Tác giả: DongHuuLee – Trường THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá . Facebook: DongHuuLee. Alo : 01629159224
1
FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO 2.0
Ad: DongHuuLee
TỔNG ÔN LÍ THUYẾT
ĐỀ SỐ 1
( Thời gian làm bài : 60 phút)
Họ và tên thí sinh……………………………………………………………………………….
Số báo danh :…………………………………………………………………………………
C©u 1 :
Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
, tác dụng được với
Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu được bằng số mol X tham
gia phản ứng. Số chất X là :
A.
9
B.
7
C.
10
D.
8
C©u 2 :
Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Amin bậc 2 có lực bazơ mạnh hơn amin bậc 1.
(4) Chỉ dùng dung dịch KMnO
4
có thể phân biệt được toluen, benzen và stiren
(5) Phenol có tính axit nên dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ.
(6) Trong công nghiệp, axeton va phenol được sản xuất từ cumen.
(7) Đun nóng C
2
H
5
Br với KOH/C
2
H
5
OH thu được sản phẩm là C
2
H
5
OH.
Số phát biểu luôn đúng là
A.
4
B.
3
C.
5
D.
2
C©u 3 :
Cho dãy chất : FeO, Fe, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
,
FeCO
3
, FeS
2
. Số chất đóng vai trò là chất khử khi phản ứng với HNO3 đặc nóng dư trong dãy trên
là:
A.
9
B.
6
C.
8
D.
7
C©u 4 :
Nguyên tử của nguyên tố M có 5 electron p. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro là:
A.
M
2
O
3
, MH
3
B.
M
2
O
7
, MH
C.
M
2
O, MH
D.
M
2
O
5
, MH
3
C©u 5 :
Dãy các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A.
Fe
3+
, Cl
-
, NH
4
+
, SO
4
2-
, S
2-
B.
Mg
2+
, HCO
3
-
, SO
4
2-
, NH
4
+
C.
Fe
2+
, H
+
, Na
+
, Cl
-
, NO
3
-
D.
Al
3+
, K
+
, Br
-
, NO
3
-
, CO
3
2-
C©u 6 :
Nhúng bốn thanh sắt nguyên chất vào bốn dung dịch sau: Cu(NO
3
)
2
, FeCl
3
, CuSO
4
+H
2
SO
4
,
Pb(NO
3
)
2
. Số trường hợp xuất hiện sự ăn mòn điện hoá là:
A.
1
B.
2
C.
4
D.
3
C©u 7 :
Các chất : CH
3
CH
2
COOH(1), CH
3
COOCH
3
(2), CH
3
CH
2
CH
2
OH(3), CH
3
CH(OH)CH
3
(4),
CH
3
CH
2
CH
3
(5) được xếp theo thứ nhiệt độ sôi giảm dần là :
A.
(3) > (1) > (4) > (5) > (2)
B.
(1) > (3) > (4) > (2) > (5)
C.
(1) > (2) > (3) > (4) > (5)
D.
(3) > (5) > (1) > (4) > (2)
C©u 8 :
X có công thức phân tử là C
4
H
8
Cl
2
. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất
hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)
2
. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa
mãn tính chất trên?
A.
3
B.
4
C.
2
D.
5
C©u 9 :
Tiến hành các thí nghiệm trong sự có mặt của không khí: cho mảnh kim loại Ba đến dư lần lượt vào
từng dung dịch MgSO
4
, (NH
4
)
2
SO
4
, FeSO
4
, AlCl
3
. Tổng số phản ứng xảy ra là:
A.
7
B.
9
C.
10
D.
8
C©u 10 :
Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl
axetat, mantozơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là
A.
5
B.
7
C.
8
D.
6
C©u 11 :
Cho các chất sau: CH
3
COOCH
2
CH
2
Cl, ClH
3
NCH
2
COOH, C
6
H
5
Cl(thơm), HCOOC
6
H
5
(thơm),
C
6
H
5
COOCH
3
(thơm), HOC
6
H
4
CH
2
OH (thơm), CH
3
CCl
3
, CH
3
COOC(Cl)
2
CH
3
. Có bao nhiêu chất
khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
A.
4
B.
5
C.
7
D.
6
Tác giả: DongHuuLee – Trường THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá . Facebook: DongHuuLee. Alo : 01629159224
2
C©u 12 :
Trong các phân tử sau: C
2
H
2
, C
2
H
4
; BeCl
2
; H
2
O; BF
3
; NH
3
. Phân tử có chứa nguyên tử có xảy ra
lai hóa sp
2
là:
A.
C
2
H
2
; H
2
O; BF
3
;
NH
3
B.
BeCl
2
; BF
3
C.
C
2
H
2
; BF
3
; NH
3
D.
C
2
H
4
; BF
3
C©u 13 :
Cho các chất sau: Phenol, etanol, axit axetic, natri axetat, natri phenolat, natri hidroxit. Số cặp chất
tác dụng được với nhau là:
A.
1
B.
2
C.
4
D.
3
C©u 14 :
Dung dịch HCl có thể tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaHCO
3
, NaHSO
4
,
CO
2
, NaClO, AgCl, Mg, Fe
3
O
4
, Fe(NO
3
)
2
,S, C
6
H
5
ONa, (CH
3
)
2
NH, MnO
2
, CaC
2
:
A.
8
B.
10
C.
7
D.
9
C©u 15 :
Cho 6 hợp chất hữu cơ ứng với 6 công thức phân tử: C2H2; C2H4; CH
2
O; CH
2
O
2
(mạch hở);
C
2
H
2
O
3
(mạch hở); C
3
H
4
O
2
(mạch hở, đơn chức). Biết C
3
H
4
O
2
không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.
Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
tạo ra kết tủa là
A.
4
B.
2
C.
5
D.
3
C©u 16 :
Cho các chất sau: C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, C
6
H
5
NH
2
dung dịch C
6
H
5
ONa dung dịch NaOH dung dịch
CH
3
COOH, dung dịch HCl.Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp , số cặp chất
có phản ứng xảy ra là
A.
9
B.
8
C.
12
D.
10
C©u 17 :
Trong các phát biểu:
(a) Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
(b) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất crom (II) là tính khử, của hợp chất crom (VI) là tính
oxi hóa.
(c) CrO, Cr(OH)
2
có tính bazơ; Cr
2
O
3
, Cr(OH)
3
vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
(d) Muối crom(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(e) CrO
3
tác dụng được với dung dịch NaOH.
(f) Thêm dung dịch H
2
SO
4
vào dung dịch K
2
Cr
2
O
7
, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu
vàng.
Số phát biểu đúng là:
A.
3
B.
4
C.
6
D.
5
C©u 18 :
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch HCl
(2) Cho CuS + dung dịch HCl
(3) Cho FeS + dung dịch HCl
(4) Cho dung dịch AlCl
3
vào dung dịch Na
2
CO
3
(5) Cho dung dịch NaHCO
3
vào dung dịch NaOH
(6) Cho dung dịch NH
4
NO
3
vào dung dịch NaOH
(7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO
4
Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là:
A.
5
B.
6
C.
3
D.
4
C©u 19 :
Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C
5
H
12
O, tác dụng với CuO đun nóng sinh
ra anđehit là
A.
4
B.
5
C.
2
D.
3
C©u 20 :
Có 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất nhãn là: FeSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. Có các thuốc thử sau: Cu, NaOH,
HNO
3
, H
2
S, KI, KMnO
4
+ H
2
SO
4
. Số thuốc thử có thể phân biệt 2 dung dịch đựng trong 2 lọ mất
nhãn trên là:
A.
3
B.
5
C.
6
D.
4
C©u 21 :
Cho các chất sau đây :Cl
2
, Na
2
CO
3,
CO
2
, HCl , NaHCO
3
, H
2
SO
4
loãng ,NaCl , Ba(HCO
3
)
2
,
NaHSO
4
, NH
4
Cl, MgCO
3
, SO
2
. Dung dịch Ca(OH)
2
tác dụng được với bao nhiêu chất ?
A.
10
B.
12
C.
9
D.
11
C©u 22 :
Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ: (1) CH
3
NH
2
; (2)C
6
H
5
NH
2
; (3) (C
6
H
5
)
2
NH ; (4)
(CH
3
)
2
NH ; (5) NH
3
; (6) NaOH.
A.
(5) < (3) < (2) < (1) < (4) < (6)
B.
(1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6)
Tác giả: DongHuuLee – Trường THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá . Facebook: DongHuuLee. Alo : 01629159224
3
C.
(3) < (2) < (5) < (1) < (4) < (6)
D.
(3) < (2) < (1) < (4) < (6) < (5)
C©u 23 :
Chỉ dùng Cu(OH)
2
/OH
-
có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm
nào sau đây ?
A.
Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin
B.
Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol
C.
Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol
D.
Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ
C©u 24 :
Cho các phản ứng sau:
(1) N
2
(k) + 3H
2
(k)
→
←
2NH
3
(k)
(2) 2C(r) + O
2
(k)
→
←
2CO(k)
(3) 2SO
2
(k) + O
2
(k)
→
←
2SO
3
(k)
(4) H
2
(k)+ Cl
2
(k)
→
←
2HCl(k)
Khi tăng áp suất, số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A.
4
B.
2
C.
3
D.
1
C©u 25 :
Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có công thức phân tử là C
3
H
9
NO
2
. Cho hỗn hợp X và Y phản ứng với
dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và hai chất hữu cơ Z và
T. Tổng
khối lượng phân tử của Z và T là:
A.
74
B.
44
C.
78
D.
76
C©u 26 :
Chỉ dùng Cu(OH)
2
/OH
-
có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm
nào sau đây ?
A.
Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin
B.
Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol
C.
Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ
D.
Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol
C©u 27 :
Cho các chất : tơ capron, tơ lapsan, tơ nilon -7, tơ olon, keo dán ure-fomanđehit, cao su isopren,
poli(metyl metacrilat), tơ axetat, nhựa novolac. Số chất được tạo từ phản ứng trùng hợp là :
A.
4
B.
3
C.
1
D.
2
C©u 28 :
Dãy nào sau đây gồm tất cả các ion gây ô nhiễm nguồn nước:
A.
Ag
+
, Cd
2+
, K
+
, NO
3
-
, HCO
3
-
.
B.
Cl
-
, NO
3
-
, Hg
2+
, Cr
3+
, As
3+
C.
SO
4
2-
, Br
-
, Mg
2-
, Mn
2+
, H
+
D.
CO
3
2-
, Cl
-
, Cu
2+
, Ca
2+
, Na
+
C©u 29 :
Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl
2
, MgCl
2
, FeCl
2
, FeCl
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
. Có thể nhận biết 6
dung dịch trên bằng kim loại:
A.
Al.
B.
Mg
C.
Na
D.
Cu.
C©u 30 :
Dãy ion sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là :
A.
Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
, H
+
B.
Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, H
+
, Fe
2+
C.
Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, H
+
, Fe
2+
D.
Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
, H
+
C©u 31 :
Cho từ từ dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch chứa các muối Cu(NO
3
)
2
, Zn(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
,
Al(NO
3
)
3
, Ni(NO
3
)
2
, AgNO
3
. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn gồm các chất:
A.
Ag2O, Fe
2
O
3
,
Al
2
O
3
B.
Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
C.
NiO, Ag, Fe
2
O
3
,
Al
2
O
3
D.
Ag, Fe
2
O
3
C©u 32 :
Cho các chất: 1)CH
3
COOH, 2)C
2
H
5
OH, 3)C
2
H
2
, 4)CH
3
COONa, 5)HCOOCH=CH
2
,
6)CH
3
COONH
4
. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH
3
CHO bằng một phương trình
phản ứng là:
A.
1, 2, 3, 4, 6.
B.
1, 2,4.
C.
1, 2, 6.
D.
1, 2, 4, 6.
C©u 33 :
Cho các chất: butyl clorua, vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, benzyl clorua. Đun sôi các chất
đó với dung dịch NaOH, sau đó axit hóa bằng HNO
3
rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch AgNO
3
.
Dung dịch không tạo thành kết tủa là:
Tác giả: DongHuuLee – Trường THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá . Facebook: DongHuuLee. Alo : 01629159224
4
A.
butyl clorua, vinyl clorua
B.
phenyl clorua, benzyl clorua.
C.
anlyl clorua.
D.
phenyl clorua, vinyl clorua.
C©u 34 :
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm.
(2) Dãy các chất: CaCO
3
, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh.
(3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H
2
SO
4
, dung dịch có nồng độ lớn nhất là
HCOOH.
(4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn.
(5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A.
5
B.
3
C.
4
D.
2
C©u 35 :
Cho phản ứng :
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
→
C
6
H
5
COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A.
34
B.
27
C.
24
D.
31
C©u 36 :
Trong quá trình pin điện hoá Zn - Ag hoạt động, ta nhận thấy
A.
nồng độ của ion Ag
+
trong dung dịch tăng
B.
khối lượng của điện cực Zn tăng lên.
C.
nồng độ của ion Zn
2+
trong dung dịch tăng.
D.
khối lượng của điện cực Ag giảm
C©u 37 :
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
8
H
10
O
2
. X tác dụng NaOH theo tỉ lệ mol
1:1. Mặt khác, khi cho X tác dụng với Na dư thì số mol H
2
thu được đúng bằng số mol X đã phản
ứng. Nếu tách
1 phân tử nước từ X thì thu được sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo
của X là:
A.
2
B.
9
C.
7
D.
6
C©u 38 :
Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng?
A.
Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)
2
B.
Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các
α
-amino axit.
C.
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
D.
Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit
C©u 39 :
Cho phản ứng :
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
→
C
6
H
5
COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A.
27
B.
34
C.
31
D.
24
C©u 40 :
Chỉ dùng Cu(OH)
2
/OH
-
có thể nhận biết được các dung dịch đựng riêng biệt từng chất trong nhóm
nào sau đây ?
A.
Sobitol, glucozơ, tripeptit, ancol etylic, glixerol
B.
Glucozơ, sobitol, axit axetic, etanal, anbumin
C.
Anbumin, axit acrylic, axit axetic, etanal, glucozơ
D.
Glucozơ, fructozơ, glixerol, axit axetic, metanol
C©u 41 :
Trong các chất sau: nước, metylamin, ancol etylic, axit axetic, axeton, axetanđehit, glixerol,
etylclorua, tristearin. Có bao nhiêu chất mà giữa các phân tử của nó có thể có liên kết hiđro?
A.
5
B.
8
C.
7
D.
6
C©u 42 :
Cho dãy các chất : CH
4
, C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH, C
6
H
5
NH
2
(anilin),
C
6
H
5
OH(phenol), C
6
H
6
(benzen), CH
3
CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch nước
brom là :
A.
6
B.
5
C.
7
D.
8
C©u 43 :
Cho phản ứng :
C
6
H
5
-CH=CH
2
+ KMnO
4
→
C
6
H
5
COOK + K
2
CO
3
+ MnO
2
+ KOH + H
2
O
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là :
A.
34
B.
27
C.
24
D.
31
C©u 44 :
Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch H
2
O
2
vào dung dịch KI
Tác giả: DongHuuLee – Trường THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá . Facebook: DongHuuLee. Alo : 01629159224
5
(2) Cho dung dịch Na
2
S
2
O
3
vào dung dịch H
2
SO
4
loãng
(3) Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S
(4) Đun nóng hỗn hợp SiO
2
và Mg
(5) Sục khí O
3
vào dung dịch KI
(6) Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
3
(7) Đốt cháy Ag
2
S tong O
2
Số thí nghiệm có thể tạo ra đơn chất là :
A.
5
B.
7
C.
4
D.
2
C©u 45 :
Để phân biệt phenol, anilin và stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử là:
A.
Quỳ tím, dung dịch brom.
B.
Dung dịch brom, quỳ tím.
C.
Dung dịch HCl, quỳ tím .
D.
Dung dịch NaOH, dung dịch brom .
C©u 46 :
Cho từng chất: C, Fe, BaCl
2
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, FeCO
3
, Al
2
O
3
, H
2
S, HI, HCl, AgNO
3
, Na
2
SO
3
lần lượt
phản ứng với H
2
SO
4
đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
A.
5
B.
9
C.
6
D.
7
C©u 47 :
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, mantozơ, Fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)
2
/OH
-
và đều bị khử bởi dung dịch
AgNO
3
/NH
3
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử tinh bột được cấu tạo bởi nhiều gốc
β
- glucozơ
(5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được fructozơ và glucozơ
Glucozơ được dùng làm thuốc, dùng để tráng ruột phích , tráng gương
Trong các nhận xét trên , số nhận xét đúng là:
A.
3
B.
4
C.
5
D.
2
C©u 48 :
X là hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
8
O
2
tác dụng với dung dịch Br
2
tạo ra được dẫn xuất
tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Số đồng phân của X là:
A.
4
B.
5
C.
6
D.
2
C©u 49 :
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A.
Hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray có thành phần gồm bột Al và Fe
2
O
3
.
B.
Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương… có công thức là CaSO
4
.0,5H
2
O.
C.
Nước có chứa các anion HCO3
-
, Cl
-
, SO
4
2-
thuộc loại nước cứng toàn phần.
D.
Các kim loại nhóm IA, IIA và nhôm được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của
chúng.
C©u 50 :
Ion A
3+
có cấu hình electron phân lớp cuối cùng là 3d
10
. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là :
A.
Chu kì 4, nhóm VIIIB
B.
Chu kì 4, nhóm IIIA
C.
Chu kì 4, nhóm VIIB
D.
Chu kì 4, nhóm IIIB
HẾT
Đáp án sẽ được đăng lên vào lúc 11h ngày 14 tháng 6 năm 2014 tại FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO 2.0
Tác giả: DongHuuLee – Trường THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá . Facebook: DongHuuLee. Alo : 01629159224
6
với sự phân tích tỉ mĩ, cùng với những kĩ thuật tư duy đặc biệt tài liệu giúp các em lấy được tối đa điểm lí
thuyết trong kì thi đại học sắp tới một cách nhẹ nhàng trong vòng 3 tuần.
Hình thức giao dịch :
- các em sẽ nhận được tài liệu trong phần tin nhắn của mình ( thầy gửi file sách vào phần tin nhắn hoặc
gmail của các em).
- Phí mua tài liệu: các em mua thẻ điện thoại ( mỗi tập là 1 thẻ 100K), cào lấy mã số rồi nhắn (mã số + số
seri ) của điện thoại vào phần tin nhăn của thầy.
Các em sẽ nhận được tài liệu sau 5 phút chuyển phí.Chúc các em ôn thi hiệu quả và thực hiện được ước
mơ của mình trong kì thi đại học sắp tới.
Mọi thắc mắc các em có thể liên hệ theo số : 01629159224
.