Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

báo cáo tiểu luận quản trị ngân hàng các quy định chi phối trong quá trình hoạt động của các ngân hàng ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.7 KB, 37 trang )


KHUNG PHÁP LÝ VỀ TỔ
CHỨC VÀ THÀNH LẬP
NGÂN HÀNG
Nhóm 10
Lớp TCDN Đêm 2

Danh sách nhóm 10

1. Kiều Thị Thùy Diễm

2. Trần Thanh Tiền

3. Đặng Minh Tuyến

4. Huỳnh Thị Thu Hòa

Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam
I. Định nghĩa:

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy
định của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch
vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi
để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có
liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình
ngân hàng gồm có ngân hàng thương mại, ngân hàng phát
triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp


tác và các loại hình ngân hàng khác.

II. Các quy định chung về việc thành lập ngân hàng
1. Điều kiện:
a. Đối với ngân hàng Thương mại cổ phần

Vốn điều lệ:

Có vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định do
Chính phủ quy định trong từng thời kỳ; hiện nay
vốn điều lệ phải từ 3.000 tỷ đồng.

Vốn điều lệ được góp bằng đồng Việt Nam.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam


Nguồn vốn góp thành lập ngân hàng phải là nguồn
hợp pháp; Không được sử dụng tiền vay dưới bất
cứ hình thức nào để góp vốn thành lập ngân hàng.

Cổ đông

Cổ đông là tổ chức được thành lập theo pháp luật
Việt Nam, cá nhân mang quốc tịch Việt Nam;
Không thuộc những đối tượng bị cấm theo qui
định tại Khoản 2 Điều 13 Luật Doanh nghiệp.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập ngân
hàng ở Việt Nam



Có tối thiểu 100 cổ đông tham gia góp vốn thành
lập ngân hàng, trong đó có tối thiểu 03 cổ đông
sáng lập là tổ chức có tư cách pháp nhân

Có khả năng về tài chính để góp vốn thành lập
NH. Vốn thành lập NH phải được gửi vào một tài
khoản do Ban trù bị mở tại NHTM VN và duy trì
số tiền này từ thời điểm NHNN VN có văn bản
chấp thuận nguyên tắc thành lập NH cho đến khi
có Giấy phép.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập ngân
hàng ở Việt Nam


Cá nhân hoặc tổ chức và người có liên quan của
cá nhân hoặc tổ chức đó không được tham gia góp
vốn thành lập quá 02 ngân hàng; không được
tham gia góp vốn thành lập tại 01 ngân hàng nếu:

Tổ chức hoặc tổ chức đó cùng với người có
liên quan đang sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở
lên của một ngân hàng.

Cá nhân hoặc cá nhân đó cùng với người có
liên quan đang sở hữu mức cổ phần trọng yếu
của một ngân hàng.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập ngân
hàng ở Việt Nam



Đối với cổ đông là tổ chức, phải có thời gian hoạt
động tối thiểu là 03 năm và kinh doanh có lãi trong
03 năm liền kề năm đề nghị thành lập ngân hàng.

Đối với cổ đông là doanh nghiệp Nhà nước phải được
Thủ tướng Chính phủ chấp thuận bằng văn bản cho
phép tham gia góp vốn thành lập ngân hàng.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập ngân
hàng ở Việt Nam


Cổ đông sáng lập

Đối với cá nhân:

Không phải là người đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, đang có án tích

Là người quản lý doanh nghiệp kinh doanh có lãi trong
ít nhất 03 năm liền kề/có bằng đại học hoặc trên đại học
về ngành kinh tế hoặc luật

Cam kết hỗ trợ ngân hàng về tài chính để giải quyết khó
khăn trong trường hợp ngân hàng khó khăn về vốn hoặc
khả năng thanh khoản
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam



Đối với tổ chức:

Đảm bảo các điều kiện quy định cho cổ đông mục
2 nêu trên

Có thời gian hoạt động tối thiểu là 05 năm

Là doanh nghiệp (không phải là ngân hàng thương
mại)

Là ngân hàng thương mại

Cam kết hỗ trợ ngân hàng về tài chính để giải
quyết khó khăn trong trường hợp ngân hàng khó
khăn về vốn hoặc khả năng thanh khoản.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam


Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau sở hữu tối
thiểu 50% vốn điều lệ khi thành lập ngân hàng,
trong đó các cổ đông sáng lập là tổ chức phải cùng
nhau sở hữu tối thiểu 50% tổng số cổ phần của các
cổ đông sáng lập.

Có Điều lệ tổ chức và hoạt động phù hợp với
…các quy định của pháp luật hiện hành

Đề án thành lập ngân hàng
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập

ngân hàng ở Việt Nam

b. Các quy định để thành lập ngân hàng 100%
vốn nước ngoài

Hình thức hoạt động

Tổ chức tín dụng liên doanh;

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 100% vốn
nước ngoài;

Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt
Nam.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam


Điều kiện thành lập

Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện
hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của
nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở
chính.

Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam
phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngoài
đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín
dụng nước ngoài đặt trụ sở chính


Phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện
về tổng TS có; tình hình tài chính; các tỷ lệ bảo đảm
an toàn theo quy định của NHNN
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam


Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành
mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản có, tình
hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước.

Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có văn bản cam kết
hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, điều hành,
hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín
dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này
duy trì giá trị thực của vốn điều lệ không thấp hơn
mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo
đảm an toàn của Luật tổ chức tín dụng 2010.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam


Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết
thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra,
giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin
giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết
giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối với
hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập

ngân hàng ở Việt Nam

Cơ quan cấp phép

Ngân hàng Nhà nước là cơ quan có thẩm quyền cấp
Giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng.

NH Nhà nước có quyền từ chối cấp Giấy phép thành
lập và hoạt động ngân hàng nếu tổ chức, cá nhân xin
cấp phép không đáp ứng các quy định tại Nghị định
này.
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam

2. Thời hạn cấp giấy phép
+
Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ, NHNH cấp Giấy phép hoặc từ
chối cấp Giấy phép cho tổ chức đề nghị cấp
phép.
+
Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ hợp lệ, NHNN cấp Giấy phép hoặc từ
chối cấp Giấy phép cho văn phòng đại diện
của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức
nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam

3. Điều kiện hoạt động

Sau khi được cấp Giấy phép, Ngân hàng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài phải đăng ký kinh doanh;
thực hiện công bố thông tin theo quy định của pháp
luật và phải tiến hành khai trương hoạt động
4. Thời gian hoạt động
Thời hạn hoạt động của ngân hàng được ghi trong
Điều lệ ngân hàng và trong Giấy phép nhưng không
quá 99 năm kề từ ngày được cấp Giấy phép. Riêng
đối với thời gian hoạt động văn phòng đại diện của
Ngân hàng nước ngoài tối đa 5 năm
Phần 1: Các quy định chung về việc thành lập
ngân hàng ở Việt Nam

Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam
I. Ngân hàng TMCP
1. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Ngân hàng TMCP
1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới:
Ngân hàng phải có trụ sở chính. Cơ cấu tổ chức tại
trụ sở chính do ngân hàng tự quyết định.
1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý

Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại
cổ phần, ngân hàng thương mại cổ phần do Nhà
nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ bao gồm: Đại
hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm
soát, Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.


Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng thương mại

Nhà nước do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ,
ngân hàng thương mại liên doanh, ngân hàng
thương mại 100% vốn nước ngoài bao gồm: Hội
đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Tổng giám đốc và bộ
máy giúp việc.
a. Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền
biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của tổ
chức tín dụng. Đại hội đồng cổ đông có các nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam


Thông qua định hướng phát triển của ngân hàng;

Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ ngân hàng;

Thông qua Quy định nội bộ về tổ chức hoạt động,
chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng
quản trị và Ban Kiểm soát;

Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng
quản trị, thành viên Ban Kiểm soát phù hợp với các
điều kiện và tiêu chuẩn quy định tại Nghị định này;

Thông qua báo cáo tài chính hằng năm; phương án
phân phối lợi nhuận
Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam


b. Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị ngân
hàng, có toàn quyền nhân danh ngân hàng để
quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông/hoặc chủ sở
hữu/hoặc thành viên góp vốn
Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam


Hội đồng quản trị phải có tối thiểu 03 thành viên
và không quá 11 thành viên, số lượng cụ thể do
Điều lệ ngân hàng quy định. Tối thiểu 1/2 tổng số
thành viên Hội đồng quản trị phải là người không
điều hành và thành viên độc lập, trong đó có tối
thiểu 02 thành viên độc lập. Chủ tịch Hội đồng
quản trị có thể là thành viên độc lập.

Số thành viên Hội đồng quản trị chưa có bằng Đại
học không vượt quá 1/4 tổng số thành viên Hội
đồng quản trị
Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam

c. Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là cơ quan giám sát hoạt động ngân

hàng nhằm đánh giá chính xác hoạt động kinh
doanh, thực trạng tài chính của ngân hàng.

Ban Kiểm soát của ngân hàng có tối thiểu 03 thành
viên, số lượng cụ thể do Điều lệ ngân hàng quy
định, trong đó phải có ít nhất 1/2 (một phần hai)
tổng số thành viên là chuyên trách.

Nhiệm kỳ của Ban Kiểm soát là 05 năm. Nhiệm kỳ
của thành viên Ban Kiểm soát không quá 05 năm.
Thành viên Ban Kiểm soát có thể được bầu hoặc bổ
nhiệm lại với số nhiệm kỳ không hạn chế
Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam

d. Tổng Giám đốc (Giám đốc)

Hội đồng quản trị bổ nhiệm một trong số các thành viên của
mình làm Tổng giám đốc (Giám đốc) hoặc thuê Tổng giám
đốc (Giám đốc). Tổng giám đốc (Giám đốc) là người điều
hành cao nhất của tổ chức tín dụng, chịu trách nhiệm trước
Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của
mình.

Nhiệm kỳ của Tổng Giám đốc (Giám đốc) không quá 05
năm. Tổng giám đốc (Giám đốc) có thể được bổ nhiệm lại
với số nhiệm kỳ không hạn chế.

Có đạo đức nghề nghiệp;


Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế,
quản trị kinh doanh, luật
Phần II: Các quy định chi phối trong quá trình
hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam

×