Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Phân phối chương trình tất cả các môn khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.14 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHUNG PHÂN PHỐI
CHƯƠNG TRÌNH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
LỚP 8
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN NGỮ VĂN
Cả năm: 35 tuần x 4 tiết/tuần = 140 tiết
Học kỳ I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
HỌC KÌ I
1 3
Tôi đi học
THCHD : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
2 4
Trong lòng mẹ
Trường từ vựng
Bố cục của văn bản
3 4
Tức nước vỡ bờ
Xây dựng đoạn văn trong văn bản
Viết bài Tập làm văn số 1 : Văn tự sự
4 4
Lão Hạc
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Liên kết các đoạn văn trong văn bản
5 4
Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Tóm tắt văn bản tự sự


Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Trả bài Tập làm văn số 1
6 4
Cô bé bán diêm
Trợ từ, thán từ
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
7 4
Đánh nhau với cối xay gió
Tình thái từ
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm
8 4
Chiếc lá cuối cùng
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và
biểu cảm
9 5
Hai cây phong
Nói quá
Viết bài Tập làm văn số 2 : Văn tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm
10 37 Ôn tập truyện ký Việt Nam
38 Thông tin về ngày Trái đất năm 2000
39 Nói giảm, nói tránh
Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
41
Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu
tả và biểu cảm
40 Kiểm tra Văn
11 3

Câu ghép
Trả bài Tập làm văn số 2
Trả bài kiểm tra Văn
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
12 3
Ôn dịch thuốc lá
Câu ghép (tiếp theo)
Phương pháp thuyết minh
13 4
Bài toán dân số
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
14 6
Chương trình địa phương (phần Văn)
Dấu ngoặc kép
Luyện nói : Thuyết minh một thứ đồ dùng
Viết bài Tập làm văn số 3 : Văn thuyết minh
15 5
Đọc thêm : Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Đập đá ở Côn Lôn
Ôn luyện về dấu câu
Thuyết minh một thể loại văn học
Kiểm tra Tiếng Việt
16 4
Đọc thêm : Muốn làm thằng Cuội
Ôn tập Tiếng Việt
Trả bài Tập làm văn số 3
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
17 6
HDĐT : Hai chữ nước nhà

Hoạt động Ngữ văn : Làm thơ 7 chữ
Kiểm tra tổng hợp học kỳ I
Trả bài kiểm tra tổng hợp học kỳ I
HỌC KÌ II
18 5
Nhớ rừng
Ông đồ
Câu nghi vấn
Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
19 4
Quê hương
Khi con tu hú
Câu nghi vấn (tiếp)
Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)
20 4
Tức cảnh Pác Bó
Câu cầu khiến
Thuyết minh một danh lam thắng cảnh
Ôn tập về văn bản thuyết minh
Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
21 5
Ngắm trăng ; THCHD : Đi đường
Câu cảm thán
Câu trần thuật
Viết bài Tập làm văn số 5 : Văn thuyết minh
22 4
Chiếu dời đô
Câu phủ định
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)
23 4

Hịch tướng sĩ
Hành động nói
Trả bài Tập làm văn số 5
24 3
Nước Đại Việt ta
Hành động nói (tiếp theo)
Ôn tập về luận điểm
25 5
Bàn luận về phép học
Viết đoạn văn trình bày luận điểm
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
Viết bài Tập làm văn số 6 : Văn nghị luận
26 4
Thuế máu
Hội thoại
Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
27 3
Đọc thêm : Đi bộ ngao du
Hội thoại (tiếp)
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
28 4
Kiểm tra Văn
Lựa chọn trật tự từ trong câu
Trả bài Tập làm văn số 6
Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn
nghị luận
29 4
Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục
Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn

nghị luận
30 5
Chương trình địa phương (phần Văn)
Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lô-gíc)
Trả bài kiểm tra Văn
Viết bài Tập làm văn số 7 : Văn nghị luận
31 4
Tổng kết phần Văn Chọn nội dung phù hợp
Ôn tập phần Tiếng Việt học kỳ II
Văn bản tường trình
Luyện tập làm văn bản tường trình
32 3
Kiểm tra Tiếng Việt
Trả bài Tập làm văn số 7
Văn bản thông báo
Bài Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
33 4
Tổng kết phần Văn Chọn nội dung phù hợp
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
34 3
Luyện tập làm văn bản thông báo
Ôn tập phần Tập làm văn
Trả bài kiểm tra tổng hợp
MÔN LỊCH SỬ
Cả năm: 35 tuần x 1,5 tiết/tuần = 52 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 35 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết
Số tiết Tên chủ đề, chương, bài dạy Nội dung điều chỉnh
HỌC KÌ I

8
Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I. Thời kì xác lập chủ nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến
nửa sau thế kỉ XIX)
Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
Hướng dẫn HS đọc thêm:
Mục I.1. Một nền sản xuất ra
đời
Mục II.2. Tiến trình cách mạng.
Hướng dẫn HS đọc thêm:
Mục III.2. Diễn biến cuộc chiến
tranh.
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) Mục II. Cách mạng bùng nổ:
Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7.
Mục III: Chỉ nhấn mạnh "Tuyên
ngôn Nhân quyền và dân
quyền", nền chuyên chính dân
chủ Gia-cô-banh.
Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi TG Không dạy: Mục I.2.
Không dạy: Mục II.1.
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của CN Mác Hướng dẫn HS đọc thêm: Mục
II.
5
Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối TK XIX - đầu TK XX
Bài 5. Công xã Pa - ri 1871
Hướng dẫn HS đọc thêm: Mục
II, Mục III.
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ
XX

Không day: Mục II. Chuyển
biến quan trọng của các nước đế
quốc
Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Đọc thêm: Mục I. Phong trào
công nhân quốc tế cuối thế kỷ
XIX. Quốc tế thứ II.
Không yêu cầu HS trả lời câu
hỏi: Những điểm nào chứng tỏ
Đảng công nhân xã hội dân
chủ Nga là đảng kiểu mới ?
Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế
kỉ XVIII – XIX.
Mục II.2: Chỉ nhấn mạnh sự ra
đời của chủ nghĩa xã hội khoa
học.
Không dạy: Nội dung văn học và
nghệ thuật của mục II. .
5
Chương III. Châu Á giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Bài 9. Ấn Độ
Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Hướng dẫn HS lập niên biểu:
Mục II.
Mục III. HS cần nắm nguyên
nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử.
Bài 11. Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Mục II: Hướng dẫn HS đọc thêm
các cuộc khởi nghĩa.
Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Không dạy: Mục III.
Bài tập lịch sử chương I, II, III.
1 Kiểm tra viết 1 tiết.

2
Chương IV. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)
Bài 13. Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)
Mục II. HS chỉ nắm những sự kiện
chính.
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm
1917)
3
Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 - 1941)
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ
Không dạy:
Mục II.1. Xây dựng chính quyền
Xô viết.
Mục II.2. Chống thù trong giặc
Số tiết Tên chủ đề, chương, bài dạy Nội dung điều chỉnh
cách mạng (1917 - 1921). ngoài.
Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941) Mục II: Chỉ cần nắm được
những thành tựu xây dựng
CNXH
2
Chương II. Châu Âu và Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- Đọc thêm: Mục I.2.
- Không dạy: Mục II.2.
Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
4
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-

1939)
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á Mục II.2: Hướng dẫn HS đọc
thêm.
Bài tập lịch sử chương I, II, III.
1
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
Mục II: Hướng dẫn HS lập niên
biểu diễn biến chiến tranh.
3
Chương V. Sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế
giới nửa đầu thế kỉ XX
Bài 22. Sự phát triển của văn hoá, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa
đầu thế kỉ XX
Mục II: Hướng dẫn HS đọc
thêm.
Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945)
Ôn tập kiểm tra học kì
1 Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
10
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1858 ĐẾN 1918
Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858
đến cuối thế kỉ XIX
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến 1873
Lịch sử địa phương (1 tiết)
Bài 25. Cuộc kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Không dạy: Mục II.1
Mục II.2: Chỉ cần nắm được cuộc

khởi nghĩa Hương Khê.
Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi cuối thế kỉ XIX
Mục I: Hướng dẫn HS lập bảng
thống kê các giai đoạn của cuộc
khởi nghĩa,
Không dạy: Mục II.
Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
Làm bài tập lịch sử
1 Kiểm tra viết
5
Chương II. Xã hội Việt Nam (từ năm 1897 đến năm 1918)
Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những
chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam
Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm
1918
Không dạy: Nội dung diễn biến
của các cuộc khởi nghĩa mục II.2.
Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)
1 Kiểm tra học kì II.
MÔN ĐỊA LÍ
Cả năm: 35 tuần x 1,5/tuần = 51 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Học kì II: 16 tuần x 2 tiết/tuần + tuần 17 x 1 tiết = 33 tiết
Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
HỌC KÌ I
10 tiết
PHẦN 1 : THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI
Ở CÁC CHÂU LỤC (tiếp theo)
Nội dung 1: Châu Á

Bài 1 : Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á
Bài 2 : Khí hậu châu Á
Bài 3 : Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4 : TH: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á
Bài 5 : Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á
Bài 6 : TH: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố
lớn của châu Á
Bài 7 : Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á
Bài 8 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á
-Câu hỏi 2 trang 9 sgk phần câu hỏi
và bài tập: không yêu cầu HS trả lời.
-Bảng 4.1 và 4.2 trang 14 và 15 sgk
bỏ chỉ sử dụng bảng tổng kết 4.3
trang 15
-Câu hỏi 2 trang 18 sgk phần câu
hỏi và bài tập: không yêu cầu vẽ
biểu đồ, GV hướng dẫn HS nhận
xét.
-Mục 1 trang 21 sgk: Không dạy.
-Câu hỏi 2 trang 24 sgk phần câu
hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả
lời.
7 tiết Nội dung 2: Các khu vực của Châu Á
Bài 9 : Khu vực Tây Nam Á
Bài 10 : Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài 11 : Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12 : Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13 : Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
-Câu hỏi 2 trang 46 phần câu hỏi và
bài tập: không yêu cầu HS trả lời.

1 tiết Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
5 tiết Nội dung 3: Các khu vực của Châu Á (tiếp theo)
Bài 14 : Đông Nam Á - đất liền và đảo
Bài 15 : Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
Bài 16 : Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 18 : TH: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
-Mục 3 và 4 trang 64 sgk: không
yêu cầu HS làm.
-Bài 19, 29, 21 sgk : không dạy.
1 tiết
PHẦN 2: ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - Việt Nam – đất nước, con người
Bài 22 : Việt Nam - Đất nước, con người
3 tiết II - Địa lí tự nhiên
Nội dung 1 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ. Vùng biển Việt
Nam
Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam
Bài 24 : Vùng biển Việt Nam.
-Câu hỏi 1 trang 86 sgk phần câu
hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả
lời.
5 tiết Nội dung 2 : Quá trình hình thành lãnh thổ và đặc điểm tài nguyên
khoáng sản
Bài 25 : Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam
Bài 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
Bài 27 : TH: Đọc bản đồ Việt Nam
-Mục 2 trang 96 sgk: không dạy.
-Câu hỏi 3 trang 98 sgk phần câu

hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả
lời.
11 tiết
Nội dung 3 : Các thành phần tự nhiên
Bài 28 : Đặc điểm địa hình Việt Nam
Bài 29 : Đặc điểm các khu vực địa hình
Bài 30 : TH: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài 31 : Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Bài 33 : Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
Bài 34 : Các hệ thống sông lớn ở nước ta
Bài 35 : TH: Về khí hậu, thủy văn Việt Nam
-Câu a trang 124 sgk: Gv lựa chọn
một trong hai lưu vực sông để vẽ.
-Câu hỏi 3 trang 131 sgk: không yêu
cầu HS vẽ bản đồ hành chánh Việt
Nam, chỉ cần xác định trên tập Atlat
các nội dung theo câu hỏi.
Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam
Bài 37 : Đặc điểm sinh vật Việt Nam
Bài 38 : Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
2 tiết
Nội dung 4 :
Bài 39 : Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
Bài 40 : TH: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp
3 tiết Nội dung 5 : Các miền địa lí tự nhiên
Bài 41 : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Bài 42 : Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Bài 43 : Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Câu hỏi 3 trang 143 sgk phần câu
hỏi và bài tập: không yêu cầu HS trả
lời.
2 tiết Nội dung 6 : Địa lí địa phương
Bài 44 : TH: Tìm hiểu địa phương
1 tiết Kiểm tra học kì II
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Cả năm: 37 tuần x 1 tiết/tuần = 37 tiết
Học kì I: 19 tuần x 1 tiết/tuần = 19 tiết
Học kì II: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết
Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
HỌC KÌ I
ĐẠO ĐỨC
(19 tiết)
Bài 1. Tôn trọng lẽ phải.
Bài 2. Liêm khiết Bỏ câu hỏi b phần đặt vấn đề
Bài 3. Tôn trọng người khác
Bài 4. Giữ chữ tín Bỏ bài tập 2
Bài 5. Pháp luật và kỉ luật GV chỉ nói sơ qua mục 4 nội dung bài
Bài 6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. - GV hướng dẫn HS đọc thêm bài 7 (ngoại
khóa) ở nhà.
- Bỏ bài tập 1
Bài 8. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. GV không dạy mục 2,3 SGK; phần biểu
hiện và ý nghĩa ghi theo chuẩn KTKN
Ôn tập
Kiểm tra viết 1 tiết
Bài 9. Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư
- GV nói qua cho HS biết vài nét về xây
dựng nông thôn mới ở địa phương.

- Bỏ bài tập 1
Bài 10. Tự lập Bỏ bài tập 5
Bài 11. Lao động tự giác sáng tạo
Bài 12. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia
đình.
Giáo dục địa phương: Văn hóa giao tiếp qua điện
thoại và nơi công cộng
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì I
Dự trữ
HỌC KÌ II
PHÁP
LUẬT
(18 tiết)
Bài 13. Phòng chống tệ nạn xã hội Bỏ bài tập 1
Bài 14. Phòng chống nhiễm HIV/AIDS Bỏ bài tập 2
Bài 15. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất
độc hại
- Mục 2,3 phần Đặt vấn đề giáo viên cần
cập nhật thông tin mới.
- Bỏ câu hỏi d, đ phần gợi ý.
Bài 16. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của người khác
Bài 17. Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước và
lợi ích công cộng.
Bỏ bài tập 4 SGK
Bài 18. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Ôn tập
Kiểm tra viết 1 tiết
Bài 19. Quyền tự do ngôn luận

Bài 20. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Bỏ mục 3 nội dung bài học
Bài 21. Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
Giáo dục địa phương Chọn nội dung phù hợp với địa phương
Ôn tập học kì II
Kiểm tra học kì II
Dự trữ
MÔN TOÁN
Cả Năm
140 tiết
Đại số
72 tiết
Hình học
68 tiết
Học kỳ I:
18 tuần
72 tiết
38 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết/Tuần = 28 tiết
Tuần 15 x 3 tiết/Tuần = 3 tiết
Tuần 16 x 3 tiết/Tuần = 3 tiết
Tuần 17 x 2 tiết/Tuần = 2 tiết
Tuần 18 x 2 tiết/Tuần = 2 tiết
34 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết/Tuần = 28 tiết
Tuần 15 x 1 tiết/Tuần = 1 tiết
Tuần 16 x 1 tiết/Tuần = 1 tiết
Tuần 17 x 2 tiết/Tuần = 2 tiết
Tuần 18 x 2 tiết/Tuần = 2 tiết
Học kỳ II:
17 tuần

68 tiết
34 tiết
17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
34 tiết
17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết
PHẦN ĐẠI SỐ
TT Nội dung Số tiết Ghi chú
1
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Nhân đơn thức với đa thức.
Nhân đa thức với đa thức.
2
2
Các hằng đẳng thức đáng nhớ
6
3
Phân tích đa thức thành nhân tử
6
4 Chia đa thức 4
5
Ôn tập chương I
2
6
Kiểm tra 1 tiết
1
Tổng Chương I: 21 tiết
7
Chương II. Phân thức đại số
Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức.
Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

5
8
Cộng và trừ các phân thức đại số
4
Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ
4
9
Ôn tập Học kỳ 1
2
10
Kiểm tra Học kỳ 1
2
Tổng Chương II: 17 tiết
Tổng Học kì I: 38 tiết
11
Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương
2
TT Nội dung Số tiết Ghi chú
12
2. Phương trình bậc nhất một ẩn
- Phương trình đã được về dạng ax + b = 0.
- Phương trình tích.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
7
13 Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. 3
14 Ôn tâp chương III 2
15 Kiểm tra 1 tiết 1
Tổng Chương III: 15 tiết
16

Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
3
17
Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương.
4
18
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
2
19
Ôn tập chương IV
2
20 Ôn tập Học kỳ II 6
21
Kiểm tra Học kỳ II
2
Tổng Chương IV: 19 tiết
Tổng Học kì: 34 tiết
PHẦN HÌNH HỌC
TT Nội dung Số tiết Ghi chú
1
Chương I. Tứ giác
Tứ giác
1
2
Hình thang, hình thang cân.
4
3
Đường trung bình của tam giác, hình thang.
4

4 Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 8
5 Đối xứng trục, đối xứng tâm 4
6 Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 1
7 Ôn tập chương I 2
8 Kiểm tra 1 tiết 1
Tổng Chương I: 25 tiết
9
Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác
Đa giác và Đa giác đều.
1
10 Diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác 4
11 Ôn tập Học kỳ I 2
12 Trả bài kiểm tra Học kỳ I 2 9 tiết
Tổng Chương II (học kì I): 9 tiết
Tổng Học kì I: 34 tiết
13 Diện tích hình thang, hình thoi 2
14 Diện tích đa giác 2
Tổng Chương II (học kì II): 2 tiết
Tổng Chương II: 11 tiết
TT Nội dung Số tiết Ghi chú
15
Chương III. Tam giác đồng dạng
Định lí ta - let trong tam giác.
Định lí đảo về hệ quả của định lí ta – let.
4
16 Tính chất đường phân giác của tam giác 2
17 Khái niệm hai tam giác đồng dạng 2
18 Các trường hợp đồng dạng của tam giác 5
19 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 3
20 Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Thực hành 2

21 Ôn tập chương III 2
22 Kiểm tra 1 tiết 1
Tổng Chương III: 25 tiết
23
Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.
Hình hộp chữ nhật. Thể tích hình hộp chữ nhật
2
24 Hình lăng trụ đứng 1
25
Hình chóp đều và hình chóp cụt đều. Diện tích xung quanh của hình
chóp đều và Thể tích của hình chóp đều
2
26 Ôn tập Học kỳ II 2
27 Trả bài kiểm tra Học kỳ II 2 9 tiết
Tổng Chương IV: 9 tiết
Tổng Học kì II: 34 tiết
Kiến thức, kỹ năng cần biết sau khi học sinh học hết chương trình Toán 8
Kiến thức:
Đại số:
- Biết quy tắc nhân đơn thức, đa thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Hiểu các hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Biết thế nào là phân thức đại số, tính chất cơ bản của phân thức đại số, các phép toán công trừ nhân
chia các các phân thức đại số, quy tắc đổi dấu khi rút gọn, quy đồng mẫu thức hai phân thức.
- Biết thế nào là phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức, nghiệm của phương trình, bất phương
trình.
- Hiểu cách giải phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nhận biết phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Hình học:
- Biết phân loại: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vuông

- Biết được khái niệm đối xứng trục, đối xứng tâm.
- Biết các công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật, thoi, vuông, hình bình hành, hình thang
và diện tích của đa giác quy về cách tính diện tích tam giác.
- Nhận biết được hình nào là hình hộp chữ nhật nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình chóp cụt,
hình chóp đều.
Kỹ năng:
Đại số:
- Thông hiểu và viết được các hằng đẳng thức, dùng hẳng đẳng thức để khai triển hay rút gọn các biểu thức
dạng đơn giản.
- Phân tích được một đa thức thành tích các nhân tử bằng các phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng hằng
đẳng thức, nhóm các hạng tử…
- Thực hiện các phép toán rút gọn phân thức đại số trong đó gồm phép toán cộng, trừ, nhân, chia hai phân
thức.
- Thông hiểu về giải phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc nhất một ẩn, Biết đưa một số phương
trình, bất phương trình quy về bậc nhất để giải dạng đơn giản.
Hình học:
- Biết chứng minh một hình là: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông.
- Biết chứng minh được hai tam giác đồng dạng cho những bài toán đơn giản
- Biết cách áp dụng các công thức diện tích để tính diện tích các hình cụ thể, đơn giản.
MÔN VẬT LÍ
Cả năm: 37 tuần ( 35 tiết)
Học kì I: 18 tuần ( 18 tiết)
Học kì II: 17 tuần ( 17 tiết)
Số tiết Tên bài Giảm tải và điều chỉnh bổ sung
21 tiết
Chương I : CƠ HỌC
( LT 16 tiết; TH 1 tiết; KT 1
tiết; BT và ÔT 2 tiết; KT HKI
= 21 tiết)

Bài 1 Chuyển động cơ học
(Thay thế phần Đặt vấn đề và bỏ câu C8)
Bài 2 Vận tốc
Bảng 2.1 chỉ tính 3 HS, câu C4, C6, C8 không bắt buộc
làm.
Bài 3 Chuyển động đều –
Chuyển động không đều
( TN H3.1, C1, C3, C7 không bắt buộc làm )
II: Hình thành định nghĩa vận tốc trung bình  Thông
báo CT tính v
tb
.
Bài 4 Biểu diễn lực
I: chuyển thành phần Đặt vấn đề.
Câu C3 bỏ hinh 4.4C.
Bài 5 Sự cân bằng lực - Quán
tính
(TN H 5.3 không bắt buộc làm )
I: 1. HS nêu định nghĩa 2 lực cân bằng  Chỉ thực
hiện 2 hình của câu C1.
2. Không dạy theo SGK: Chỉ đưa vào ví dụ rồi rút ra
nhận xét.
II: Đưa thêm vào khái niệm quán tính.
Bài 6 Lực ma sát
Thay thế phần đặt vấn đề và bỏ câu C5, C9
Giáo dục bảo vệ môi trường
Bài 7 Áp suất
II: Không thực hiện TN H 7.4
Bài 8 Áp suất chất lỏng - Bình
thông nhau

II: Không chứng minh công thức p = d.h.
Bài 9 Áp suất khí quyển
II. Độ lớn áp suất khí quyển không dạy, III. Vận dụng
câu C10, C11 không yêu cầu học sinh trả lời )
Bài 10 Lực đẩy Ácsimét
( Chỉ yêu cầu HS mô tả TN để trả lời câu C3, C7 không
yêu cầu HS trả lời )
Bài 11 Thực hành : Nghiệm
lại lực đẩy Ácsimét
Tính điểm Hệ số 2.
Bài 12. Sự nổi
Kiểm tra học kì I
Bài 13 Công cơ học
Bài 14 Định luật về công
Bài 15 Công suất
Bài 16 Cơ năng
Dùng thuật ngữ “Thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ
“Thế năng trọng trường”
Bài 18 Tổng kết chương I : Cơ
học
Ý 2 câu C 16,17 không yêu cầu HS trả lời.
14 tiết
Chương II : NHIỆT HỌC
( LT: 10 tiết; BT và ÔT 2 tiết;
KT 1 tiết; KT HKII = 14 tiết )
Số tiết Tên bài Giảm tải và điều chỉnh bổ sung
Bài 19 Các chất được cấu tạo
như thế nào?
Bài 20 Nguyên tử, phân tử
chuyển động hay đứng yên .

Bài 21 Nhiệt năng
Bài 22 Dẫn nhiệt
C11, C12 không yêu cầu HS trả lời
Bài 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Bài 24 Công thức tính nhiệt
lượng
Chỉ cần mô tả thí nghiệm và xử lí kết quả thí nghiệm để
đưa ra công thức tính nhiệt lượng
Chỉ thông báo sự phụ thuộc của 3 đại lượng : khối
lượng, nhiệt dung riêng, độ tăng nhiệt độ → nhiệt
lượng, để đưa ra công thức tính nhiệt lượng
Bài 25 Phương trình cân bằng
nhiệt
Chỉ xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn
Bài 26 Tổng kết chương II :
Nhiệt học
Kiểm tra học kì II
MÔN HÓA HỌC
Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Số tiết Chương, Chủ đề/Bài Nội dung điều chỉnh
HỌC KỲ I
1 tiết Bài 1: Mở đầu môn hóa học
Chương I: Chất – Nguyên tử - Phân tử
15 tiết (10 tiết lý
thuyết + 2 tiết
luyện tập + 2 tiết
thực hành + 1 tiết
kiểm tra)

- Bài 2: Chất
- Bài 3: Bài thực hành 1: Tính chất nóng chảy
của chất tách chất từ hỗn hợp
- Bài 4: Nguyên tử
- Bài 5: Nguyên tố hóa học
- Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử
- Bài 7: Bài thực hành 2: Sự lan tỏa của chất
- Bài 8: Bài luyện tập 1
- Bài 9: Công thức hóa học
- Bài 10: Hóa trị
- Bài 11: Bài luyện tập 2
- Thí nghiệm 1. Không
bắt buộc tiến hành thí
nghiệm này, dành thời
gian hướng dẫn học sinh
một số kỹ năng và thao
tác cơ bản trong thí
nghiệm thực hành
-Mục 3: lớp electron.
Không dạy.
Mục 4 (phần ghi nhớ).
Không dạy
Bài tập 4, 5. Không yêu
cầu học sinh làm
- Mục III. Có bao nhiêu
nguyên tố hóa học.
Không dạy, hướng dẫn
học sinh tự đọc thêm
- Mục IV. Trạng thái
của chất. Không dạy, vì

đã dạy ở môn Vật lý
THCS.
Mục 5 (phần ghi nhớ).
Không dạy.
Hình 1.14. Không dạy.
Bài tập 8. Không yêu
cầu học sinh làm
9 tiết (6 tiết lý
thuyết + 1 tiết
luyện tập + 1 tiết
thực hành + 1 tiết
kiểm tra)
Chương II: Phản ứng hóa học
- Bài 12: Sự biến đổi chất
- Bài 13: Phản ứng hóa học
- Bài 14: Bài thực hành 3: Dấu hiệu của hiện
tượng và phản ứng hóa học
- Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng
- Bài 16: Phương trình hóa học
- Bài 17: Bài luyện tập 3
Thí nghiệm 1: Giáo viên
hướng dẫn học sinh chọn
bột Fe nguyên chất, trộn
kỹ và đều với bột S (theo
tỷ lệ khối lượng S : Fe >
32 : 56) trước khi đun
nóng mạnh và sử dụng
nam châm để kiểm tra
sản phẩm.
-Dạy hết bài tập 3 trang

47 để có kiến thức dạy
bài tập 4 trang 51.
- Thí nghiệm (a, b): S +
Fe bỏ và thay bằng bài
tập củng cố.
11 tiết (8 tiết lý
thuyết + 1 tiết
luyện tập + 1 ôn
Chương III: Mol và tính toán hóa học
- Bài 18: Mol
- Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích
Số tiết Chương, Chủ đề/Bài Nội dung điều chỉnh
tập + 1 tiết kiểm
tra học kỳ)
và lượng chất
- Bài 20: Tỉ khối của chất khí
- Bài 21: Tính theo công thức hóa học
- Bài 22: Tính theo phương trình hóa học
- Bài 23: Bài luyện tập 4
Bài tập 4,5. không yêu
cầu học sinh làm
HỌC KỲ II
10 tiết ( 7 tiết lý
thuyết + 1 tiết
luyện tập + 1 tiết
thực hành + 1 tiết
kiểm tra)
Chương IV: Oxi – Không khí
- Bài 24: Tính chất của oxi
- Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp -

Ứng dụng của oxi
- Bài 26: Oxit
- Bài 27: Điều chế khí oxi – Phản ứng phân
hủy
- Bài 28: Không khí – Sự cháy
- Bài 29: Bài luyện tập 5
- Bài 30: Bài thực hành 4: Điều chế - Thu khí
oxi và thử tính chất của oxi
Mục II. Sản xuất khí
oxi trong công nghiệp
và bài tập 2 trang 94.
Không dạy, hướng dẫn
học sinh tự đọc thêm
13 tiết ( 8 tiết lý
thuyết + 2 tiết
luyện tập + 2 tiết
thực hành + 1 tiết
kiểm tra)
Chương V: Hiđro – Nước
- Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro
- Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế
- Bài 34: Bài luyện tập 6
- Bài 35: Bài thực hành 5: Điều chế - Thu khí
hiđro và thử tính chất của khí hiđro
- Bài 36: Nước
- Bài 37: Axit – Bazơ – Muối
- Bài 38: Bài luyện tập 7
- Bài 39: Bài thực hành 6: Tính chất hóa học
của nước
Mục 2. Trong công

nghiệp. Không dạy,
hướng dẫn học sinh tự
đọc thêm
11 tiết ( 6 tiết lý
thuyết + 1 tiết
luyện tập + 1 tiết
thực hành + 2 tiết
ôn tập +1 tiết
kiểm tra học kỳ)
Chương VI: Dung dịch
- Bài 40: Dung dịch
- Bài 41: Độ tan của một chất trong nước
- Bài 42: Nồng độ dung dịch
- Bài 43: Pha chế dung dịch
- Bài 44: Bài luyện tập 8
- Bài 45: Bài thực hành 7: Pha chế dung dịch
theo nồng độ
- Bài tập 5. Không yêu
cầu học sinh làm
- Bài tập 6. Không yêu
cầu học sinh làm
MÔN SINH HỌC
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
HỌC KỲ I
01
Chương mở đầu
Bài1: Mở đầu

05
Chương I. Khái quát về cơ thể người
Bài 2 : Cấu tạo cơ thể người
Không dạy phần II. Sự phối hợp hoạt động
của cơ quan
Bài 3 : Tế bào
Không day chi tiêt III.Thành phần hóa học
của tế bào chỉ cần liệt kê tên các thành phần
Bài 4 : Mô
Câu hỏi 4 trang 17 không yêu cầu học sinh trả
lời
Bài 6 : Phản xạ
Bài 5 : TH : Quan sát tế bào và mô
06
Chương II. Vận động
Bài 7 : Bộ xương
Không dạy phần II. Phân biệt các loại xương
Bài 8 : Cấu tạo và tính chất của xương
Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ
Bài 10: Hoạt động của cơ
Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động .Vệ sinh
hệ vận động
Bài 12 : TH : Tập sơ cứu vào băng bó cho
người gãy xương
07
Chương III. Tuần hoàn
Bài 13 : Máu và môi trường trong cơ thể
Bài 14 : Bạch cầu –Miễn dịch
Bài 15 : Đông máu và nguyên tắc truyền máu
Bài 16 : Tuần hoàn máu và lưu thông bạch

huyết
Bài 17 : Tim và mạch máu
Bài 18 : Vận chuyển máu qua hệ mạch –
VS hệ tuần hoàn
Bài 19: TH Sơ cứu cầm máu
02 Ôn tập, kiểm tra
04
Chương IV. Hô hấp
Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp
Không dạy bảng 20 lệnh ▼ trang 66 và
không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 trang
67
Bài 21: Hoạt động hô hấp
Bài 22: Vệ sinh hô hấp
Bài 23 : Thực hành : Hô hấp nhân tạo
06 Chương V. Tiêu hóa
Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
Bài 25 : Tiêu hóa ở khoang miệng
Bài 26: TH: Tìm hiểu hoạt động của enzim
trong nước bọt
Bài 27: Tiêu hóa dạ dày
Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải
phân
Bài 30 : Vệ sinh tiêu hóa
03
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng
Bài 31: Trao đổi chất
Bài 32: Chuyển hóa

Bài 33: Thân nhiệt
02 Ôn tập và kiểm tra
Học kỳ II
03
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng (tt)
Bài 34: Vitamin và muối khoáng
Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc
lập khẩu phần
Bài 37: TH: Phân tích một khẩu phần cho
trước
03
Chương VII. Bài tiết
Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước
tiểu
Bài 39: Bài tiết nước tiểu
Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
02
Chương VIII. Da
Bài 41 : Cấu tạo và chức năng của da
Bài 42: Vệ sinh da
12 Chương IX. Thần kinh và giác quan
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
Bài 44: TH: Tìm hiểu chức năng của tủy
sống
Bài 45: Dây thần kinh tủy
Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
Không dạy lệnh ▼so sánh cấu tạo và chức
năng của trụ não và tủy sống ; bảng 46 trang
145
Bài 47: Đại não

Không dạy lệnh▼trang 149
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
Không dạy hình 48-2 và nội dung liên quan
trong lệnh trang 151; bảng 48-2 và nội dung
liên quan ; câu hỏi 2 trang 154 không yêu cầu
học sinh trả lời
Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
Không dạy hình 49-1 và nội dung liên quan
trong lệnh ▼ trang 155; bảng 49.4 và lệnh
▼trang 157
Bài 50: Vệ sinh mắt
Số tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh
Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
Không dạy hình 51-2 và nội dung liên quan
trang 163; câu hỏi 1 trang 165 không yêu cầu
học sinh trả lời
Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản
xạ có điều kiện
Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
02 Ôn tập, kiểm tra
05
Chương X. Nội tiết
Bài 55: Giới thiệu chung về tuyến nội tiết
Bài 56: Tuyến yên , tuyến giáp
Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận
Bài 58: Tuyến sinh dục
Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động
của các tuyến nội tiết
05

Chương XI. Sinh sản
Bài 60: Cơ Quan sinh dục nam
Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ
Bài 62: Thụ tinh , thụ thai và phát triển của thai
Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp
tránh thai
Bài 64: Các bệnh lây qua đường sinh dục
Bài 65: Đại dịch AIDS-Thảm họa của loài
người
02 Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ
MÔN CÔNG NGHỆ
Cả năm 37 tuần ( 53 tiết )
Học kì I: 19 tuần ( 36 tiết )
Học kì II: 18 tuần ( 17 tiết )
Số tiết Tên bài Giảm tải và điều chỉnh bổ sung
HỌC KÌ I
7 tiết
Phần I: VẼ KĨ THUẬT
Chương I: Bản vẽ các khối hình học
Bài 1 Khái niệm bản vẽ kĩ thuật; vai trò của bản
vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất.
Bài 2 Hình chiếu
Bài 3 Thực hành: Hình chiếu của vật thể
Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện
Bài 5 Thực hành: đọc bản vẽ các khối đa diện
Bài 6 Bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 7 Thực hành: đọc bản vẽ các khối tròn xoay
9 tiết
Chương II. Bản vẽ kĩ thuật
Bài 8 Hình Cắt (bỏ phần I)

Bài 9 Bản vẽ chi tiết
Bài 10 Thực hành: đọc bản vẽ chi tiết có hình
cắt
Bài 11 Biểu diễn ren
Bài 12 Thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
có ren
Bài 13 Bản vẽ lắp
Không đi sâu vào nội dung của trình tự
đọc
Bài 15 Bản vẽ nhà
Không đi sâu vào nội dung của trình tự
đọc
Kiểm tra 1 tiết
5 tiết
Phần II. CƠ KHÍ
Chương III. Gia Công Cơ Khí
Bài 17 Vai trò của cơ khí trong sản xuất và đời
sống
Bài 18 Vật liệu cơ khí
Bài 20 Dụng cụ cơ khí (bỏ phần thước cặp)
Bài 21 Cưa kim loại (bỏ phần II)
Bài 22 Dũa kim loại (bỏ phần II).
4 tiết Chương IV. Chi tiết máy và lắp ghép
Bài 24 Khái niệm chi tiết máy và lắp ghép (bỏ hình 24.3 SGK)
Bài 25 Mối ghép cố định- Mối ghép không tháo
được
Bài 26 Mối ghép tháo được
Bài 27 Mối ghép động
6 tiết Chương V. Truyền và biến đổi chuyển động
Số tiết Tên bài Giảm tải và điều chỉnh bổ sung

Bài 29 Truyền chuyển động
Bài 30 Biến đổi chuyển động
Bài 31 Thực hành: Truyển chuyển động (bỏ phần 3)
Bài 32 Vai trò của điện năng trong sản xuất và
đời sống
Kiểm tra (KT thường xuyên)
5 tiết Chương VI. An Toàn điện
Bài 33 An toàn điện
Bài 34 Thực hành: Dụng cụ bảo vệ an toàn điện
Bài 35 Thực hành: Cứu người bị tai nạn điện
Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
17 tiết
Phần III. KĨ THUẬT ĐIỆN
Chương VII. Đồ dùng điện gia đình
Bài 36 Vật liệu kĩ thuật điện (bỏ bài 37)
Bài 38 Đồ dùng điện quang- Đèn sợi đốt
Bài 39 Đèn huỳnh quang
Bài 40 Đồ dùng điện – nhiệt. Bàn là điện
Bài 41 Bếp điện – nồi cơm điện
Bài 44 Đồ dùng loại điện – cơ: Quạt điện, máy
bơm nước
(bỏ phần III)
Bài 46 Máy biến áp một pha (bỏ nguyên lí làm việc)
Bài 48 Sử dụng hợp lí điện năng
Bài 49 Thực hành: tính toán điện năng tiêu thụ
trong gia đình
Kiểm tra 1 tiết
Bài 50 Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện
trong nhà

Bài 51 Thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng
điện trong nhà
Bài 53 Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Bài 55 Sơ đồ điện
Bài 58 Thiết kế mạch điện
Kiểm tra học kì II
MÔN TIẾNG ANH
Cả năm: 35 tuần x 3 tiết/tuần = 105 tiết
Học kì I: 18 tuần x 3 tiết/tuần = 54 tiết
Học kì II: 17 tuần x 3 tiết/tuần = 51 tiết
Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt
HỌC KÌ I
(1 tiết) Ôn tập
UNIT 1:
MY FRIENDS
(5 tiết)
- Giới thiệu về mình và người khác.
- Mô tả một số nét về hình dáng, tính cách của một người bạn.
- Viết thông tin về bản thân và về những người xung quanh.
UNIT 2:
MAKING
ARRANGEMENT
(5 tiết)
- Nói về dự định sẽ làm gì trong ngày nghỉ sắp tới.
- Sắp đặt kế hoạch qua điện thoại.
- Ghi lại lời nhắn qua điện thoại.
UNIT 3:
AT HOME
(6 tiết)
- Mô tả vị trí của đồ vật.

- Khuyên ai đó phải hoặc nên làm gì.
- Nói nguyên nhân, kết quả của sự việc.
(1 tiết) Review 1,2,3
(1 tiết) 45-minute Test
UNIT 4:
OUR PAST
(5 tiết)
- Nói về sự kiện trong quá khứ.
- Viết một câu chuyện ngẵ dựa vào gợi ý cho sẵn.
- Phân biệt giữa sự kiện và ý kiến cá nhân.
(1 tiết) 45-min Test Correction
UNIT 5:
STUDY HABITS
(6 tiết)
- Tường thuật lại lời của người khác.
- Đưa ra các lời chỉ dẫn, lời đề nghị và lời khuyên đơn giản.
- Viết một bức thư thân mật.
UNIT 6:
THE YOUNG
PIONEER CLUB
(5 tiết)
- Nói về kế hoạch, dự định trong tương lai.
- Yêu cầu để được giúp đỡ.
- Đưa ra đề nghị đề giúp đỡ người khác.
(1 tiết) Review 4,5,6
(1 tiết) 45-minute Test
- So sánh đặc điểm, tính chất của người hay vật.
UNIT 7:
MY
NEIGHBORHOOD

(6 tiết)
- Hỏi để biết thông tin và đề nghị giúp đỡ.
- Viết được một số thông báo đơn giản về một hoạt động của lớp học.
(1 tiết) 45-minute Test Correction
UNIT 8:
COUNTRY LIFE
AND CITY LIFE
(6 iết)
- Nói về sự khác nhau giữa hai nơi chốn, địa điểm.
- Nói về các sự kiện và những thay đổi trong tương lai.
- Viết thư cho bạn về nơi ở của mình.
(2 tiết) Revision
(1 tiết) The first term examination
HỌC KÌ II
UNIT 9:
A FIRST-AID
COURSE
(6 tiết)
- Đưa ra lời mời, đề nghị, lời hứa và câu trả lời.
- Viết một bức thư cảm ơn.
UNIT 10:
RECYCL
-ING
(6 tiết)
- Đưa ra lời chỉ dẫn, hướng dẫn và cách đáp lại.
- Nói cảm nghĩ về một vấn đề.
- Viết lời chỉ dẫn cho một công việc cụ thể.
UNIT 11:
TRAVELING
AROUND VIETNAM

(6 tiết)
- Diễn đạt mối quam tâm của mình với người khác.
- Đưa lời đề nghị và chấp nhận, từ chối lời đề nghị.
- Viết tường thuật một sự việc đã xảy ra.
(1 tiết) Revision Unit 9,10,11
(1 tiết) 45-minute Test
UNIT 12:
A VACATION
ABROAD
(6 tiết)
- Biết lập kế hoạch cho một chuyến đi chơi.
- Đưa lời mời, nhận và từ chối lời mời.
- Viết một bưu thiếp.
(1 tiết) 45-minute Test Correction
UNIT 13:
FESTIVALS
(6 tiết)
- Nói về một số lễ hội truyền thống.
- Hỏi đáp chuẩn bị cho một lễ hội.
- Kể, viết đoạn văn tường trình về một sự việc / lễ hội đã xảy ra.

×