Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư ppp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 101 trang )

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
i
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
o0o


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ
THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG - TƢ PPP


Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Thu
Sinh viên thực hiện : Hà Thị Thu Thủy
Khóa : I
Ngành : Chính sách công
Chuyên ngành : Chính sách công



HÀ NỘI – NĂM 2014

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
ii
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu khoa học của cá
nhân tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Nguyễn Thị Thu - giảng viên Khoa
Chính sách công. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là
trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào
trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,
nhận xét, đánh giá đƣợc chính cá nhân tôi thu thập điều tra thực tế. Ngoài ra,
một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức
khác đƣợc sử dụng trong đề tài này đã đƣợc trích nguồn và liệt kê đầy đủ
trong danh mục tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trƣớc Hội đồng nghiệm thu.

Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2014

Sinh viên thực hiện
HÀ THỊ THU THỦY



Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
iii
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
LỜI CẢM ƠN
Đề tài khóa luận :“Hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tư theo hình thức
hợp tác công – tư PPP” đƣợc hoàn thành tại Học viện Chính sách và Phát
triển. Để hoàn thành đƣợc đề tài, Tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
nhiều cá nhân, tập thể.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện Chính sách và Phát
triển, Lãnh đạo Khoa Chính sách công, các thầy cô giáo và các bạn sinh viên
Học viện Chính sách và Phát triển đã tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài

nghiên cứu khoa học này. Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
ThS. Nguyễn Thị Thu và anh Trần Việt Dũng – Phó chánh Văn phòng Hợp
tác công- tƣ PPP đã có nhiều ý kiến đóng góp trong quá trình nghiên cứu thực
hiện đề tài này.
Tôi cũng xin đƣợc cảm ơn gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn quan
tâm, động viên và giúp đỡ trong suốt quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu
khoa học này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2014

Sinh viên thực hiện
HÀ THỊ THU THỦY
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
iv
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
DANH MỤC CÁC BẢNG xi
DANH MỤC CÁC HỘP xii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2
3. Mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6

6. Kết cấu chuyên đề. 7
CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ THEO HÌNH THỨC
HỢP TÁC CÔNG - TƢ PPP 8
1.1. Các khái niệm về hợp tác công – tƣ PPP 8
1.2.Vai trò của hợp tác công – tƣ PPP 9
1.3. Đặc điểm của hợp tác công – tƣ PPP 11
1.4.Các hình thức đầu tƣ PPP 14
1.5. Sự tham gia của Nhà nƣớc và các hình thức hỗ trợ 18
1.6. Các lĩnh vực đầu tƣ của hợp tác công – tƣ PPP 20
1.7. Xu hƣớng đầu tƣ theo PPP và bài học kinh nghiệm của các quốc gia trên
thế giới 22
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
v
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
1.7.1. Xu hƣớng đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP trên thế
giới 22
1.7.2 . Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng đầu tƣ theo hình thức hợp
tác công – tƣ PPP 23
1.8. Tóm tắt chƣơng I 27
CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ THEO HÌNH
THỨC PPP TẠI VIỆT NAM 29
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 29
2.2. Hệ thống các cơ chế chính sách PPP ở Việt Nam 32
2.2.1.Giới thiệu về hệ thống các cơ chế chính sách đối với PPP ở Việt
Nam 32
2.2.2. Nội dung của các chính sách đầu tƣ theo PPP 35
2.2.2.1. Quy định trong Nghị định số 108/2009/NĐ-CP 35
2.2.2.2.Quy định trong Quyết định 71/2010/QĐ-TTg 38
2.2.2.3.Quy định trong Luật Đấu thầu 44
2.3. Kết quả thực hiện chính sách PPP ở Việt Nam 46

2.3.1. Kết quả đầu tƣ theo hình thức PPP giai đoạn 1997-2010 46
2.3.1.1. Phân theo hình thức đầu tƣ 46
2.3.1.2.Phân theo lĩnh vực đầu tƣ 48
2.3.1.3. Phân theo cấp quản lý trung ƣơng – địa phƣơng 50
2.3.1.4. Phân theo ngành / lĩnh vực 51
2.3.2. Kết quả đầu tƣ theo hình thức PPP giai đoạn 2011 đến nay 52
2.4. Đánh giá hệ thống chính sách và nhận diện những rào cản đối với hình
thức đầu tƣ theo PPP ở Việt Nam 56
2.4.1.Về cơ chế chính sách đầu tƣ theo PPP 56
2.4.1.1.Cơ chế chính sách theo Nghị định 108/2009/NĐ-CP 56
2.4.1.2. Cơ chế chính sách theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg 59
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
vi
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
2.4.1.3.Cơ chế chính sách theo Luật Đấu thầu 61
2.4.2. Nhận diện những rào cản trong quá trình thực hiện PPP 63
2.4.2.1.Những rào cản về quy trình thủ tục 63
2.4.2.2. Nhận diện những rào cản về cơ chế hỗ trợ trong việc triển khai
các dự án PPP 65
2.4.2.3. Nhận diện những vấn đề trong cơ chế hợp tác, xác định trách
nhiệm, phân chia lợi ích rủi ro giữa các bên, ƣu đãi trong các dự án PPP
67
2.4.2.4. Nhận diện những rào cản trong nguồn vốn của các dự án PPP 68
2.5. Định hƣớng hoàn thiện các cơ chế chính sách theo dự thảo Nghị định về
đầu tƣ theo hình thức PPP 69
2.6.Tóm tắt chƣơng II 73
CHƢƠNG III MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ
CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ THEO HÌNH THỨC HỢP TÁC CỒNG - TƢ PPP 74
3.1. Một số khuyến nghị góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tƣ theo
hình thức hợp tác công – tƣ PPP 74

3.2. Tóm tắt chƣơng III 79
KẾT LUẬN 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC 84

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
vii
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
DANH MỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Ký hiệu, chữ viết
tắt
Nội dung diễn giải
1
BKHĐT
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ
2
DN
Doanh nghiệp
3
PPP
Hợp tác công tƣ
4
BOT
Xây dựng – Kinh doanh - Chuyển giao
5
BTO
Xây dựng – Chuyển giao –Kinh doanh
6

BT
Xây dựng –Chuyển giao
7
BOO
Xây dựng – Sở hữu – Kinh doanh
8
FOT
Thu xếp vốn - Kinh doanh – Chuyển
giao
9
BTL
Xây dựng – Chuyển giao – Thuê
10
O&M
Kinh doanh – Quản lý
11
DBFO
thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành
12
VGF
Khoảng trống tài chính
13
P3SP
Đối tác công tƣ
14
PDF
Nguồn vốn phát triển dự án PPP
15
ADB
Ngân hàng Phát chiển Châu Á

16
AFD
Cơ quan Phát triển Pháp
17
JBIC
Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
18
NXB
Nhà xuất bản
19
CSHT
Cơ sở hạ tầng
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
viii
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
20
WB
Word Bank
21
GTVT
Giao thông vận tải
22
ASA
Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
23
HSMT
Hồ sơ mời thầu
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
ix
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
Các hình
1
Hình 1.1 Tỷ trọng lĩnh vực các dự án PPP khu vực Đông Á và
Thái Bình Dƣơng giai đoạn 2000 – 2009
2
Hình 2.1 So sánh quy mô kinh tế (GDP-PPP) trong nền kinh tế
toàn cầu giữa
3
Việt Nam và một số quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực Đông Á
và Đông Nam Á, giai đoạn 1980-2014.
4
Hình 2.2 : Chất lƣợng hạ tầng của một số quốc gia Châu Á ( năm
2011)
5
Hình 2.3 : Sự tham gia của tƣ nhân vào cơ sở hạ tầng của một số
quốc gia Châu Á
6
Hình 2.4 Nhóm công tác liên ngành để hỗ trợ đàm phán, thực hiện
dự án
7
Hình 2.5 Các bƣớc thực hiện dự án theo Nghị định 108
8
Hình 2.6 quy trình thực hiện dự án PPP
9
Hình 2.7 nhiệm vụ của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
(ASA)
10

Hình 2.8 : Tỷ trọng só các dự án phân theo hình thức đầu tƣ
(%)
11
Hình 2.9 : Tỷ trọng vốn đầu tƣ các dự án phân theo hình thức
đầu tƣ (%)

12
Hình 2.10 Đầu tƣ tƣ nhân theo ngành vào cơ sở hạ tầng tại nền
kinh tế đang phát triển (1999 -2010) (Nguồn Word Bank)
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
x
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
10
Hình 2.11 : Tỷ trọng số dự án phân theo lĩnh vực đầu tƣ (%)
11
Hình 2.12 : Tỷ trọng vốn đầu tƣ các dự án phân theo lĩnh vực đầu
tƣ (%)



Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
xi
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Các bảng
1
Bảng 1.1 : Mô tả những công cụ chủ chốt để hỗ trợ doanh
nghiệp khi tham gia vào PPP

2
Bảng 1.2 : Các loại hợp đồng PPP















Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
xii
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
DANH MỤC CÁC HỘP


Hộp 2.1 Dự án cầu Phú Mỹ
Hộp 1 : Dự án đƣờng cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết
Hộp 2 : Dự án “Ứng dụng thƣơng mại điện tử trong mua sắm chính phủ”
Hộp 3: Dự án “Nâng cấp nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung khu công
nghiệp An Giang” (Tỉnh Sóc Trăng)



Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
1
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2010- 2020 với
mục tiêu đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020,
trong đó đột phá trọng tâm là xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ với
một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị
lớn. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, từ nay đến năm 2020, ƣớc tính số vốn
nƣớc ta cần huy động khoảng 160-170 tỷ USD để thực hiện thành công kế
hoạch và chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, xây dựng các dịch vụ
công theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại hóa . Tuy nhiên, dự báo nguồn vốn
trái phiếu chính phủ và vốn ODA trong khoảng 5 năm tới chỉ đạt khoảng 100-
110 tỷ USD và Việt Nam cần phải huy động thêm 50-60 tỷ USD. Với điều
kiện ngân sách Nhà nƣớc còn hạn hẹp nhƣ hiện nay, và giảm thiểu nguy cơ nợ
công đòi hòi Chính phủ Việt Nam cần phải có biện phát giải quyết tình trạng
thiếu vốn nhƣ hiện nay.
Việc thiếu nguồn vốn đầu tƣ không chỉ là tình trạng riêng của Việt Nam
mà là tình hình chung của toàn thế giới. Một trong những giải pháp đƣợc đƣa
ra và áp dụng hiệu quả rất thành công ở nhiều nƣớc phát triển là đầu tƣ theo
hình thức Hợp tác công – tƣ PPP. Ở Việt Nam, phƣơng thức hợp tác nhà nƣớc
– tƣ nhân đã sớm đƣợc áp dụng triển khai ở nhiều dự án hạ tầng, nhƣng phải
đến Quyết định 71/2010/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tƣ
theo hình thức đối tác công - tƣ (PPP), phƣơng thức này mới đƣợc nhìn nhận
và xem xét một cách cơ bản. Kể từ đó tới nay, các dự án thí điểm theo hình
thức PPP đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, song cũng còn không ít trở
ngại, khó khăn cả về nhận thức, khuôn khổ thể chế và thực tiễn quá trình triển
khai.
Hiện nay, nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đang bày tỏ sự quan tâm

tới hình thức PPP tại Việt Nam. Tuy nhiên, các nhà đầu tƣ cho rằng hệ thống
cơ chế chính sách của nƣớc ta còn nhiều hạn chế và bất cập và họ kỳ vọng
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
2
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
rằng nƣớc ta sẽ xây dựng một cơ chế chính sách mới về PPP tạo ra những cơ
hội đầu tƣ kinh doanh mới trên thị trƣờng.
Vì thế, Tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu về “Hoàn thiện cơ chế chính
sách thúc đẩy hình thức đầu tƣ hợp tác nhà nƣớc - tƣ nhân PPP ”. Trong phạm
vi đề tài này, tôi mong muốn đƣa ra quan điểm nghiên cứu nhằm góp thêm
một tiếng nói trong quá trình hoàn thiện chính sách thúc đẩy hình thức đầu tƣ
hợp tác nhà nƣớc – tƣ nhân PPP ở Việt Nam để tạo cơ hội thuận lợi nhất trong
thu hút nguồn vốn tƣ nhân vào đầu tƣ ở lĩnh vực này.
Nghiên cứu này nhằm trả lời một số câu hỏi nghiên cứu sau :
1.Cơ sở lý luận về đầu tƣ theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP?
2.Thực trạng của đầu tƣ theo hình thức Hợp tác công – tƣ PPP ở Việt
Nam ?
3.Việc ứng dụng phƣơng thức PPP hiện đang gặp những khó khăn, trở
ngại gì và cần khắc phục chúng nhƣ thế nào?
4. Khuôn khổ thể chế cho PPP hiện nay còn có những điểm bất cập gì?
5. Cần làm gì để hoàn thiện cơ chế chính sách đầu tƣ theo hình thức Hợp
tác công – tƣ PPP tại Việt Nam?
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hợp tác công – tƣ PPP đã đƣợc hình thành và phát triển từ khoảng cuối
thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19. Cho tới thời điểm hiện tại cũng có nhiều nghiên cứu
về đầu tƣ theo hình thức Hợp tác công – tƣ PPP, trong đó có thể kể đến một
số nghiên cứu đáng chú ý gần đây và kết luận của các nghiên cứu này:
Hardcastle và các tác giả (2005), Jonh và Sussman (2006) khẳng định
không tồn tại một hình thức PPP chuẩn và mỗi nƣớc đều có những chiến lƣợc
về PPP riêng tuỳ thuộc vào bối cảnh, thể chế, nguồn tài trợ và tính chất của dự

án;
Yscombe (2007), Khulumane (2008) trong nghiên cứu của mình đã
nhấn mạnh: các quốc gia có thể chế nhà nƣớc mạnh với khung pháp lý đầy đủ
và minh bạch thƣờng thành công với PPP;
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
3
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
Akintoye và các tác giả (2003), Zhang (2005), Young và các tác giả
(2009), đã nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thành công của PPP và kết
luận rằng không có sự khác biệt về nhân tố này giữa các nƣớc phát triển và
đang phát triển;
Sau cuộc khủng khoảng tài chính 2008, nhiều nghiên cứu về mối quan
hệ giữa PPP và khủng hoảng đã đƣợc thực hiện, điển hình nhƣ nghiên cứu của
Plum và các tác giả (2009), Micheal (2010), Yelin và các tác giả (2010), Lyer
và Mohammed (2010). Các nghiên cứu đều đi đến kết luận: các điều kiện thị
trƣờng hiện nay không loại trừ PPP mà còn tạo ra cơ hội để các nƣớc phát
triển PPP ngày càng phù hợp hơn với những thay đổi của môi trƣờng sau
khủng hoảng.
Ở Việt Nam, mặc dù là một trong những hình thức hợp tác và đầu tƣ
hiệu quả để huy động vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng, song PPP lại chƣa
nhận đƣợc sự quan tâm và nghiên cứu đầy đủ, đúng mức. Những nghiên cứu
về PPP mới chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn gần đây, trong đó tiêu biểu có
thể kể tới các công trình:
Đề tài khoa học cấp Bộ của Nguyễn Thị Kim Dung (Bộ Kế hoạch và
Đầu tƣ), “Quan hệ đối tác giữa Nhà nƣớc với khu vực tƣ nhân (PPP) trong
cung cấp một số loại dịch vụ công cơ bản: Kinh nghiệm, thông lệ quốc tế tốt
và ý nghĩa ứng dụng cho Việt Nam” (2008) là một trong những nghiên cứu
đầu tiên ở Việt Nam giới thiệu về thực tiễn PPP trên thế giới và gợi mở khả
năng ứng dụng trong điều kiện của Việt Nam.
Nghiên cứu của Hồ Công Hòa “Mô hình hợp tác công tƣ - giải pháp

tăng nguồn vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý của tƣ nhân cho các dự án môi
trƣờng ở Việt Nam” (2011) cố gắng chỉ ra sự cần thiết triển khai các dự án hạ
tầng về môi trƣờng ở Việt Nam theo hình thức PPP trên cơ sở phân tích nhu
cầu và thực trạng môi trƣờng ở Việt Nam và những đặc trƣng của mối quan
hệ hợp tác công tƣ.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
4
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
Năm 2011, Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ đã thực hiện đề tài
“Hoàn thiện khung pháp lý về hợp tác giữa nhà nƣớc và tƣ nhân”. Đề tài
nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích, đánh giá thực trạng của việc
thực hiện các quy định về đầu tƣ phát triển hạ tầng của Việt Nam, hệ thống
các quy định về sự hợp tác giữa nhà nƣớc - tƣ nhân trong đầu tƣ phát triển hạ
tầng, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới về vấn đề
này. Qua việc nghiên cứu hoạt động PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng, Đề tài
cũng đã nghiên cứu đánh giá thực trạng của pháp luật về hợp tác nhà nƣớc, tƣ
nhân. Bên cạnh đó, đề tài cũng đi sâu nghiên cứu các nguyên lý vàyếu tố tác
động lên sự vận hành của mô hình PPP trên thế giới để tìm ra phƣơng hƣớng
hoàn thiện quy định về PPP cho Việt Nam.
Luận án Tiến sĩ kinh tế của Huỳnh Thị Thúy Giang (2012) về “Hình
thức hợp tác công - tƣ (Public private partnership) để phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông đƣờng bộ Việt Nam” là một công trình nghiên cứu khá công phu
về PPP. Trong nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu cách thức PPP hoạt
động tại những quốc gia chƣa tồn tại thị trƣờng PPP nhƣ Việt Nam để thu hút
vốn đầu tƣ phát triển đƣờng bộ thông qua việc nghiên cứu các mô hình thực
nghiệm về PPP trên thế giới (bao gồm các nƣớc phát triển và đang phát triển)
để tìm hiểu cách thức PPP vận hành và các nhân tố thành công các rào cản
của hình thức này trong lĩnh vực đƣờng bộ, lựa chọn mô hình phù hợp áp
dụng nghiên cứu trong điều kiện của Việt Nam. Nghiên cứu cũng đánh giá
tình hình đầu tƣ tƣ nhân trong lĩnh vực đƣờng bộ ở Việt Nam và khám phá

mức độ sẵn lòng khi đầu tƣ vào các dự án PPP đƣờng bộ Việt Nam của khu
vực tƣ nhân (đặc biệt là FDI và liên doanh) thông qua đo lƣờng mức độ thỏa
mãn các kỳ vọng của đối tƣợng này. Nghiên cứu cũng chỉ ra một số cách thức
để PPP khởi động và hoạt động thành công để thu hút vốn đầu tƣ phát triển
ngành đƣờng bộ Việt Nam.
Nghiên cứu của Phan Thị Bích Nguyệt “PPP - Lời giải cho bài toán vốn
để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị tại TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
5
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
Phát triển và Hội nhập (2013), cố gắng phân tích tính hiệu quả của việc áp
dụng mô hình PPP để giải quyết bài toán vốn cho phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông đô thị tại Việt Nam, đồng thời cũng chỉ ra một số bất cập trong việc
triển khai thí điểm hình thức PPP theo QĐ 71 tại Việt Nam, đặc biệt trong sự
thiếu hụt hành lang pháp lý và tính đồng bộ không cao, chƣa hài hòa về cả lợi
ích và cơ chế chia sẻ rủi ro giữa các bên.
Nghiên cứu của TS. Nguyễn Văn Giàu Ủy viên Ủy ban Thƣờng vụ
Quốc hội Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội và nhóm các tác giả
“Phƣơng thức đối tác công – tƣ (PPP): Kinh nghiệm quốc tế và khuôn khổ thể
chế tại Việt Nam”. Đề tài đã tập trung nghiên cứu kinh nghiệm PPP của một
số quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới, đồng thời nghiên cứu
về thực trạng môi trƣờng chiển khai PPP tại Việt Nam. Qua đó, tác giả đã
phần nào rút ra đƣợc kinh nghiệm về PPP cho Việt Nam.
Những nghiên cứu kể trên đã phần nào giải đáp và cung cấp những kiến
thức cần thiết về PPP và thực tiễn PPP trên thế giới, song thiếu sự gắn kết với
tiến trình thực hiện thí điểm hình thức PPP tại Việt Nam theo QĐ 71, hoặc đi
sâu vào những lĩnh vực quá chuyên biệt (nhƣ khung pháp lý, môi trƣờng,
đƣờng bộ ) hoặc tại những địa phƣơng cụ thể.
3. Mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích, đánh giá

thực trạng của hệ thống chính sách thúc đẩy hoạt động đầu tƣ theo hình
thức hợp tác giữa nhà nƣớc – tƣ nhân từ đó đƣa ra các kiến nghị góp phần
hoàn thiện cơ chế chính sách thúc đẩy hình thức đầu tƣ hợp tác nhà nƣớc –
tƣ nhân PPP ở Việt Nam.
Nhiệm vụ: Nhiệm vụ nghiên cứu cần làm sáng tỏ thực trạng đầu tƣ
theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP. Thông qua việc đánh giá về thực
trạng đề tài đƣa ra kiến nghị về phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm bổ sung
hoàn thiện một số cơ chế chính sách về hợp tác nhà nƣớc – tƣ nhân, góp
phần tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ, tăng cƣờng hiệu quả và sự rõ
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
6
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
ràng, minh bạch của hệ thống quy định về PPP, nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nƣớc trong hoạt động đầu tƣ đồng thời cũng định hƣớng cho sự phát
triển các quy định về hợp tác nhà nƣớc – tƣ nhân phù hợp với từng giai
đoạn nhằm đảm bảo các mục tiêu vĩ mô và vi mô trong quá trình phát triển
kinh tế, xã hội của đất nƣớc.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: là các cơ chế chính sách hợp tác nhà nƣớc- tƣ
nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam, tập trung vào đánh giá thực trạng
việc thực hiện chính sách hợp tác nhà nƣớc - tƣ nhân ở Việt Nam. Bên cạnh
đó, nghiên cứu các cách thức và các mô hình PPP trên thế giới để từ đó tìm ra
phƣơng hƣớng hoàn thiện cơ chế chính sách hợp tác nhà nƣớc - tƣ nhân PPP
tại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: là hệ thống chính sách thúc đẩy hình thức đầu
tƣ hợp tác Nhà nƣớc – tƣ nhân, một số dự án đặc thù về phát triển cơ sở hạ
tầng theo hình thức PPP, kể cả các dự án đã hành công và chƣa thành công.
Trong đó, đề tài tập trung vào việc thực hiện Quyết định 71/2010/QĐ-TTg
của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thí điểm đầu tƣ theo
hình thức hợp tác Nhà nƣớc – tƣ nhân của Thủ tƣớng Chính phủ về việc

ban hành Quy chế thí điểm đầu tƣ theo phƣơng thức đối tác công – tƣ , có
liên hệ đến các quy định trƣớc đó về đầu tƣ theo hình thức BOT, BTO, BT.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài nghiên cứu này là phân
tích tài liệu thứ cấp. Tiến hành thu thập tài liệu từ các nguồn nhƣ : các văn
bản pháp luật hiện hành, các báo cáo tổng kết của Bộ KHĐT, báo điện tử,
các nghiên cứu đƣợc đánh giá cao và các tài liệu có nội dung lien quan đến
vấn đề nghiên cứu nhằm đƣa ra những thông tin cần thiết phụ vụ nghiên
cứu.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
7
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
-Phƣơng pháp phân tích lý thuyết: từ những tài liệu thu thập đƣợc,
tiến hành phân loại tài liệu nghiên cứu.
-Phƣơng pháp tổng hợp lý thuyết: trên cơ sở thông tin đã phân tích,
tìm kiếm nội dung phù hợp với mục đích nghiên cứu để có một hệ thống lý
thuyết đầy đủ về vấn đề nghiên cứu.
-Phƣơng pháp hệ thống hóa lý thuyết: Phƣơng pháp này giúp sắp xếp
thông tin thành cơ sở lý luận một cách hệ thống.
Trên cơ sở kết qủa nghiên cứu, tiến hành phân tích, so sách, đánh giá
những ƣu, khuyết điểm của hệ thống chính sách hiện hành để xác định
mức độ tƣơng thích, phù hợp với điều kiện và tình hình phát triển kinh tế,
xã hội hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính
sách.
6. Kết cấu chuyên đề.
Với mục đích, phạm vi và phƣơng pháp nghiên cứu nêu trên, ngoài
phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
nghiên cứu khoa học gồm có 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về chính sách đầu tƣ theo hình thức hợp tác
Nhà nƣớc – tƣ nhân PPP.

Chương 2: Thực trạng chính sách thu hút đầu tƣ theo hình thức PPP
tại Việt Nam.
Chương 3: Một số định hƣớng, kiến nghị góp phần hoàn thiện cơ chế
chính sách thúc đẩy hình thức đầu tƣ hợp tác Nhà nƣơc – tƣ nhân PPP tại
Việt Nam.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
8
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1

CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẦU TƢ THEO
HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG - TƢ PPP
1.1. Các khái niệm về hợp tác công – tƣ PPP
Theo Báo cáo Phát triển Việt Nam 2009 của Ngân hàng Thế giới thì
khái niệm về Hợp tác công – tƣ PPP (Public Private Partnerships ) đƣợc hiểu
theo nghĩa : “Đối tác công tƣ (PPP) là việc chuyển giao cho khu vực tƣ nhân
các dự án đầu tƣ mà theo truyền thống thì đó là các dự án phải do nhà nƣớc
đầu tƣ và vận hành. Định nghĩa này nhấn mạnh vào vấn đề đầu tƣ của PPP
nhƣng có hai khía cạnh cần đƣợc lƣu ý:
Thứ nhất, nhà đầu tƣ tƣ nhân nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ thông
qua dự án;
Thứ hai, Một số rủi ro liên quan đến dự án sẽ đƣợc chuyển giao từ khu
vực nhà nƣớc cho khu vực tƣ nhân.”
Tại Việt Nam, theo cách hiểu truyền thống, hợp tác công - tƣ là hình
thức nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân cùng thực hiện dự án đầu tƣ phát triển cơ
sở hạ tầng hoặc cung cấp các dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng phân chia rõ
trách nhiệm, lợi ích và rủi ro, theo đó, một phần hoặc toàn bộ dự án sẽ do khu
vực tƣ nhân thực hiện trên cơ sở đấu thầu cạnh tranh, đảm bảo các lợi ích
công cộng, đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lƣợng công trình hoặc dịch vụ do
nhà nƣớc quy định.

Tới Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg về việc ban hành quy chế thí điểm
đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ thì đầu tƣ theo hình thức đối tác công -
tƣ đƣợc hiểu là “việc nhà nƣớc và nhà đầu tƣ cùng phối hợp thực hiện dự án
phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án”
Tại bản dự thảo Nghị định đầu tƣ theo hình thức đối tác công – tƣ PPP
đang đƣợc Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ phối hợp cùng các cơ quan có thẩm quyền
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
9
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
xây dựng thì “ Đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ là việc thực hiện các dự
án trên cơ sở hợp đồng thỏa thuận về quyền, trách nhiệm và phân chia rủi ro
giữa Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền và nhà đầu tƣ để đầu tƣ, xây dựng mới
hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng, quản lý, vận hành công trình kết cấu hạ tầng,
cung cấp dịch vụ công.”
Do đó, hợp tác công – tƣ có thể là một khái niệm chung đề cập toàn bộ
các yếu tố khác biệt và cách tiếp cận khác nhau về hợp tác giữa Nhà nƣớc và
khu vực tƣ nhân, hoặc có thể chỉ đề cập đến một phƣơng thức hoặc một hình
thức hợp tác cụ thể giữa nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân. Điều này có thể đƣợc
tham khảo qua các chính sách hợp tác công – tƣ của Australia (public private
partnership - PPP), Luật về thúc đẩy sáng kiến tài chính tƣ nhân của Nhật Bản
(private finance innitial - PFI), Luật về tham gia của tƣ nhân trong phát triển
cơ sở hạ tầng của Hàn Quốc (private participation in infrastructure - PPI),
hoặc quy định về đầu tƣ theo hình thức xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
của Việt Nam (BOT)….
Tóm lại, khái niệm về Hợp tác công – tƣ PPP đƣợc hiểu theo nghĩa
chung nhất là sự hợp tác giữa Nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân trong đầu tƣ phát
triển cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công, theo đó một phần hoặc toàn
bộ công việc sẽ đƣợc chuyển giao cho khu vực tƣ nhân thực hiện với sự hỗ trợ
và của Nhà nƣớc.
Mô hình, phƣơng thức và các nội dung của hợp tác công – tƣ đƣợc xây

dựng và tiếp cận theo những phạm vi và cách thức khác nhau, tùy thuộc vào
các yếu tố về lịch sử, văn hóa, chính sách, luật pháp, và mức độ phát triển của
từng quốc gia.
1.2. Vai trò của hợp tác công – tƣ PPP
Hình thức hợp tác công – tƣ PPP nhìn chung vẫn đem lại những cơ hội
và thách thức cho mỗi quốc gia khi quyết định áp dụng nó. Theo phân tích
của Ngân hàng Phát triển châu Á trong cuốn sách Public Private Partnership
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
10
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
Handbook (tạm dịch là Sổ tay hƣớng dẫn mô hình hợp tác công - tƣ), xuất bản
năm 2008, ba động cơ để áp dụng mô hình PPP là thu hút vốn đầu tƣ tƣ nhân,
gia tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực có sẵn, và tạo ra động cơ cũng nhƣ
nâng cao trách nhiệm giải trình.
Nhìn từ góc độ Nhà nƣớc, ƣu điểm lớn nhất của hợp tác công – tƣ là huy
động đƣợc nguồn vốn từ tƣ nhân giảm tình trạng nợ công và giảm đƣợc gánh
nặng cũng nhƣ rủi ro đối với ngân sách . Hình thức hợp tác công – tƣ là công
cụ quan trọng để huy động các nguồn lực, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý từ
khu vực kinh tế tƣ nhân, đồng thời góp phần thúc đẩy cải cách toàn diện khu
vực công . Nhà nƣớc chuyển gia một phần các dự án công cho Khu vực tƣ
nhân vì thế mà các doanh nghiệp tƣ nhân cũng có thêm thị trƣờng để đầu tƣ
nguồn vốn dƣ thừa của mình.
Ví dụ, đối với một dự án BOT, các nhà đầu tƣ tƣ nhân phải chịu hoàn
toàn gánh nặng tài chính cũng nhƣ rủi ro về vận hành. Hơn thế, mô hình PPP
giúp giải quyết đƣợc vấn đề kém hiệu quả. Vì mục tiêu lợi nhuận nên các nhà
đầu tƣ tƣ nhân phải tìm cách để dự án đƣợc vận hành hiệu quả hơn. Thêm vào
đó, với việc tham gia của khu vực tƣ nhân, sự sáng tạo, trách nhiệm giải trình
cũng nhƣ sự minh bạch có khả năng sẽ đƣợc cải thiện.
Tuy nhiên, nhƣợc điểm lớn nhất của mô hình PPP là chi phí lớn hơn do
các nhà đầu tƣ tƣ nhân yêu cầu một suất sinh lợi cao hơn. Trong nhiều trƣờng

hợp việc thiết kế cơ chế tài chính và cơ chế phân chia trách nhiệm, xác định
mức thu phí hay phần trợ cấp của nhà nƣớc là vô cùng phức tạp. Mâu thuẫn
giữa lợi ích chung và lợi ích cá nhân cũng là một vấn đề. Vì một mục tiêu nào
đó (ví dụ muốn có một khu đất hay dự án khác) mà nhà đầu tƣ tƣ nhân vẽ ra
những dự án mà sau khi xây dựng rất ít, thậm chí không có ngƣời sử dụng là
điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Theo hình thức hợp tác công – tƣ PPP, sự tham gia của Nhà nƣớc trong
các vấn đề về liên quan đến chính sách, tài chính hoặc thực hiện các nghĩa vụ
cụ thể là cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tăng cƣờng tính khả thi đối
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
11
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
với dự án và nhằm thu hút sự tham gia đầu tƣ của khu vực tƣ nhân đối với các
dự án đƣợc coi là ít có khả năng sinh lời.
1.3. Đặc điểm của hợp tác công – tƣ PPP
Hình thức đầu tƣ PPP có bốn đặc điểm sau:
Thứ nhất, Hợp tác công – tư PPP có sự tham gia của nhà nước chịu
trách nhiệm trong các dự án.
Điểm nhấn trong các dự án PPP không có khả năng sinh lời là sự tham
gia, sự cam kết của nhà nƣớc để dự án trở thành khả thi (Viability). Các quốc
gia triển khai thành công PPP đều có cơ chế cho sự tham gia của Nhà nƣớc
với các tên gọi khác nhau: Hàn Quốc có “trợ cấp công (public subsidy)”; Ấn
độ và Pakistan có “tài trợ khoảng trống tài chính (Viability Gap Funding)”.
Cần hiểu sự tham gia của nhà nƣớc chính là nghĩa vụ mà khu vực công
đóng góp trong thực hiện dự án. Có nhiều hình thức nhà nƣớc tham gia vào
dự án PPP nhƣ bỏ một phần vốn đầu tƣ xây dựng công trình, chi trả các khoản
thanh toán hàng năm (hai hình thức này thực chất đƣợc thanh toán bằng tiền
của chính phủ, thƣờng đƣợc gọi là VGF), miễn giảm thuế sử dụng đất, thuế
thu nhập doanh nghiệp cho nhà đầu tƣ tƣ nhân, các ƣu đãi đầu tƣ … Việc xác
định chính xác VGF là rất khó: quá ít thì không thu hút đƣợc nhà đầu tƣ tƣ

nhân, ngƣợc lại quá nhiều thì nhà nƣớc bị thất thoát – nguy cơ xảy ra tham
nhũng cao. Đấu thầu cạnh tranh là cách tốt nhất để xác định VGF. Đối với các
dự án PPP có khả năng sinh lời nhƣng thời gian thu hồi vốn dài cũng rất cần
sự hỗ trợ của khu vực công để khu vực tƣ có thể tham gia một cách hiệu quả.
Thứ hai, PPP không phải là tư nhân hóa vì tƣ nhân hóa là việc nhà nƣớc
thoát vốn (divestiture) hay từ bỏ quyền sở hữu, quản lý và chuyển giao các
quyền này cho nhà đầu tƣ tƣ nhân, đồng thời nhà nƣớc quản lý thông qua luật
lệ, quy định chuyên ngành. Trong khi đó, với PPP, Nhà nƣớc vẫn giữ nguyên
quyền quản lý, kiểm soát và thậm chí còn đặt ra những chuẩn mực, yêu cầu
ràng buộc về cam kết chất lƣợng và dịch vụ đối với nhà cung cấp tƣ nhân, sở
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
12
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
hữu vấn nằm trong tay nhà nƣớc, sau một thời gian giao cho tƣ nhân khai
thác, vận hành sẽ chuyển trả lại cho Nhà nƣớc.
Thứ ba, Hợp tác công – tư PPP có sự tham gia của cả Nhà nước và tư
nhân vì thế hợp tác công – tư PPP cần đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hòa
giữa các bên.
Trong mô hình PPP có sự tham gia của cả khu vực nhà nƣớc và khu vực
tƣ nhân trong cùng một công việc xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật
và/hoặc cung cấp dịch vụ công trên cơ sở khai thác công trình hạ tầng kỹ
thuật đó. Nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng
trong hợp đồng (gọi là hợp đồng nhƣợng quyền – concession agreement).
Thông thƣờng, PPP là một thỏa thuận dài hơi, có thể kéo dài đến 30 hay 50
năm. Để đảm bảo duy trì đƣợc mối quan hệ đối tác một cách bền vững, nghĩa
vụ và quyền lợi của các bên phải đảm bảo đƣợc giải quyết một cách hài hòa.
Cần nhấn mạnh PPP là quan hệ đối tác, gắn bó lâu dài, có sự bình đẳng
giữa các bên tham gia hợp đồng. Quyền lợi, nghĩa vụ đƣợc phân bổ tƣơng ứng
với phần tham gia của mỗi bên và rủi ro mà mỗi bên phải chịu, phát huy đƣợc
thế mạnh của cả khu vực tƣ và khu vực công. PPP dựa trên các thế mạnh của

các tổ chức nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ tƣ nhân nhằm giảm thiểu rủi ro và
khuyến khích thích đáng các bên khác nhau tham gia vào quá trình huy động
vốn, xây dựng và vận hành công trình cơ sở hạ tầng.
Nhà nƣớc với tƣ cách là một bên của hợp đồng PPP thu đƣợc lợi ích cuối
cùng là có đƣợc công trình và dịch vụ cung cấp tới ngƣời dân với chất lƣợng
đảm bảo. Nhà nƣớc nhƣợng quyền khai thác, cung cấp dịch vụ cho khu vực tƣ
trong một thời gian nhất định, hết thời hạn đó tài sản của dự án đƣợc chuyển
giao về sở hữu nhà nƣớc. Khu vực công trong trƣờng hợp này không áp đặt
mệnh lệnh hành chính đối với nhà đầu tƣ mà thực hiện các quyền của mình
thông qua ràng buộc hợp đồng.
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Chính sách công
13
SV: Hà Thị Thu Thủy Lớp: CSC1
Khu vực tƣ nhân với tƣ cách là nhà đầu tƣ có nguồn công nghệ, kỹ năng
quản lý, có khả năng cấp vốn … tham gia hợp đồng PPP với mong muốn việc
đầu tƣ của mình mang lại hiệu quả, thu nhập chính đáng cho mình. Để khu
vực tƣ nhân tham gia thì các lợi ích mà khu vực này mong đợi cần đƣợc đáp
ứng, đó là các yêu cầu về một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh, minh bạch.
Lấy ví dụ cụ thể: trong một số trƣờng hợp, đối với những dự án phức tạp chi
phí chuẩn bị hồ sơ dự thầu cho một dự án PPP có thể lên tới 2-3% tổng vốn
đầu tƣ. Nếu thị trƣờng không có sự cạnh tranh lành mạnh thì sẽ không có nhà
đầu tƣ nào sẵn sàng bỏ ra khoản tiền đáng kể đó để tham dự thầu nếu biết
trƣớc là mình sẽ không đƣợc lựa chọn hoặc không xác định trƣớc đƣợc các rủi
ro.
Một đối tƣợng khác nằm ngoài hợp đồng PPP nhƣng đƣợc hƣởng lợi
trực tiếp từ các kết quả dự án: ngƣời sử dụng dịch vụ. Các mô hình PPP thành
công đều giành sự chú ý thích đáng đến quyền lợi của ngƣời sử dụng dịch vụ,
cụ thể là đảm bảo để ngƣời dân đƣợc hƣởng dịch vụ ngày càng cao với mức
chi phí vừa phải.
Thứ tư, Cơ chế tài chính của dự án PPP khả thi về mặt dự án nhưng

không làm tăng nợ công.
Để hiện thực hóa yêu cầu thu hút vốn đầu tƣ từ khu vực tƣ cho các dự
án/công trình kết cấu hạ tầng, điều kiện cần là phải có dự án đƣợc chấp nhận
cấp vốn (bankability), nói cách khác phải thỏa mãn các yêu cầu, tiêu chuẩn
của các tổ chức tài chính, ngân hàng – là đối tƣợng cấp vốn cho dự án. Về
khía cạnh này, có thể hiểu trong dự án PPP nhà nƣớc chuyển nghĩa vụ thu
xếp, thu hút vốn (phần vốn còn lại của dự án sau khi đã trừ VGF) sang cho
khu vực tƣ nhân. Trong một số trƣờng hợp, khu vực tƣ nhân rất cần cơ chế hỗ
trợ để thu hút vốn.
Trong cơ chế tài chính của dự án PPP còn có một lợi điểm nữa là các
khoản vay để đầu tƣ thực hiện dự án không làm tăng nghĩa vụ trả nợ của nhà

×