Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Kỹ năng làm việc của người lao động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 86 trang )

i

MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI vii
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊNCHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI x
LỜI NÓI ĐẦU xi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ 1
4. Đối tƣợng, phạm vi giới hạn đề tài 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu 2
6. Kết cấu và nội dung đề tài 2
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI,
DOANH NGHIỆP FDI VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC 4
1.1.Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) 4
1.1.1. Khái niệm FDI 4
1.1.2. Đặc điểm của FDI 4
1.1.3. Vai trò của FDI 5
1.2.Doanh nghiệp FDI 6
1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp FDI 6
1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp FDI 8
1.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI 8
1.3.Kỹ năng làm việc 9
1.3.1. Các khái niệm liên quan 9
1.3.2. Kỹ năng và kỹ năng làm việc 10
1.3.3. Nội dung của kỹ năng làm việc 11
1.3.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng làm việc 13


1.3.5. Vai trò của kỹ năng làm việc 15
1.4.Mối liên hệ giữa kỹ năng làm việc với doanh nghiệp FDI 16
ii

1.4.1. Tác động của kỹ năng làm việc đến doanh nghiệp FDI 16
1.4.2. Tác động ngƣợc trở lại kỹ năng lao động của các doanh nghiệp FDI 17
1.5.Tổng quan các công trình nghiên cứu về kỹ nănglàm việc của ngƣời lao
động Việt Nam 18
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO
ĐỘNG
VIỆT NAM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP FDI 20
2.1.Tổng quan tình hình thu hút FDI ở Việt Nam 20
2.1.1. Quy mô vốn và số lƣợng dự án 20
2.1.2. Hình thức đầu tƣ 21
2.1.3. Cơ cấu ngành đầu tƣ 21
2.2.Tổng quan về doanh nghiệp FDI ở Việt Nam hiện nay 22
2.2.1. Khái quát chung về doanh nghiệp FDI 22
2.2.2. Quy mô lao động tại các doanh nghiệp FDI 23
2.2.3. Vai trò của các doanh nghiệp FDI đối với nền kinh tế Việt Nam 24
2.3.Kỹ năng làm việc của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp FDI 26
2.3.1. Thực trạng đáp ứng của ngƣời lao động 26
2.3.2. Phân tích SWOT về kỹ năng của lao động trong doanh nghiệp FDI 32
2.4.Nguyên nhân của tình trạng thiếu hụt kỹ năng 40
2.4.1. Từ phía hệ thống giáo dục 40
2.4.2. Từ phía ngƣời lao động 45
2.4.3. Từ phía doanh nghiệp 46
2.5.Sự thay đổi về nhu cầu đối với các kỹ năng làm việc - tầm nhìn 2020 47
CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA DOANH
NGHIỆP FDI VỀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG VIỆT
NAM 50

3.1.Định hƣớng của Nhà nƣớc 50
3.2.Giải pháp 51
3.2.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nƣớc 51
3.2.2. Nhóm giải pháp về phía cơ sở đào tạo 53
3.2.3. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp FDI 54
iii

3.2.4. Nhóm giải pháp về phía ngƣời lao động 54
3.3.Mô hình liên kết giữa nhà nƣớc, cơ sở đào tạo, doanh nghiệp và ngƣời lao
động 55
CHƢƠNG 4. LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG KẾT QUẢ ĐÀO TẠO BƢỚC
ĐẦU CỦA KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ
PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP 60
4.1. Khái quát chung về Khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát
triển 60
4.1.1. Mục tiêu đào tạo của Khoa Kinh tế đối ngoại 60
4.1.2. Tình hình đào tạo 61
4.2. Kết quả khảo sát kỹ năng làm việc của sinh viên khóa 1 thông qua đợt
thực tập tốt nghiệp 2014. 62
4.2.1. Kết quả khảo sát từ phía cơ quan thực tập 62
4.2.2. Kết quả khảo sát từ phía sinh viên 65
4.3. Nguyên nhân của tình trạng sinh viên thiếu hụt kỹ năng làm việc 68
4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 68
4.3.2. Nguyên nhân khách quan 69
4.4. Đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu của sinh viên và của nhà
tuyển dụng về kỹ năng làm việc 70
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
PHỤ
LỤC…………………………………………………………………………… 77






iv

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đầu tƣ FDI theo hình thức đầu tƣ, lũy kế đến 15/12/2013 21
Bảng 2.2: Hệ số tạo việc làm trong khu vực doanh nghiệp FDI 24
Bảng2.3: Chi phí của doanh nghiệp chi cho đào tạo nội bộ năm 2009 27
Bảng 2.4:Tóm tắt xếp hạng chỉ số sử dụng thành thạo tiếng Anh 28
Bảng 2.5: Mức thiếu hụt kỹ năng tổng quát của lao động Việt Namtrong doanh
nghiệp FDI 36
Bảng 2.6: Tỷ lệ sinh viên/giảng viên và sinh viên/tiến sĩtại các trƣờng Đại học Việt
Nam 44

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: FDI vào Việt Nam giai đoạn 2007-2013, đơn vị tỷ USD 20
Biểu đồ 2.2: Một số lĩnh vực đầu tƣ chính năm 2013 22
Biểu đồ 2.3: Quy mô lao động trong doanh nghiệp FDI 23
Biểu đồ 2.4: Trình độ tiếng Anh của ngƣời Việt với một số nƣớc năm 2013 29
Biểu đồ 2.5: Đánh giá kỹ năng làm việc nhóm của ngƣời lao động Việt Nam trong
các doanh nghiệp FDI 30
Biểu đồ 2.6: Kỹ năng thích nghi của lao động Việt Nam trong doanh nghiệp FDI 34
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ cá nhân tính theo điểm kiểm tra đọc viết 34
Biểu đồ 2.8: Đánh giá chung về kỹ năng tổng quát của lao động Việt Nam trong
doanh nghiệp FDI 37

Biểu đồ 2.9: Giới thiệu Việt Nam là địa điểm đầu
tƣ……………………………… 38
Biểu đồ 2.10: Tham khảo ý kiến về lựa chọn ngành nghề của giới trẻ Việt Nam 46
Biểu đồ 4.1: Số lƣợng sinh viên khoa Kinh tế đối ngoại theo khóa và lớp 61
Biểu đồ 4.2 Cơ cấu địa điểm thực tập của sinh viên 62
Biểu đồ 4.3: Đánh giá của cơ quan thực tập về các kỹ năng của sinh viên khóa 1-
Khoa Kinh tế đối ngoại 63
Biểu đồ 4.4: Đánh giá của doanh nghiệp FDI về kỹ năng của sinh viên khóa 1 khi đi
thực tập 64
v

Biểu đồ 4.5: Những kỹ năng mà sinh viên khóa 1 Khoa Kinh tế đối ngoại đã học
đƣợc 4 năm qua 66
Biểu đồ 4.6: Những kỹ năng mà sinh viên cảm nhận đã đƣợc cải thiện rõ rệt và
những kỹ năng còn yếu 67
Biểu đồ 4.7: Sinh viên đánh giá khả năng đáp ứng của bản thân về nhu cầu của
doanh nghiệp FDI 67
Biểu đồ 4.8: Đánh giá của sinh viên Khoa Kinh tế đối ngoại về mức độ quan trọng
mức độ của kỹ năng 68























vi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
Tên tiếng Anh
Tên tiếng Việt
ASEAN
Association of Southeast Asian
Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Á
CIEM
Central Institute for Economic
Management
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế
Trung ƣơng
EuroCham
European Chamber of
Commerce

Phòng Thƣơng mại Châu Âu
LIO
International Labour
Organization
Tổ chức lao động quốc tế
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
FDI
Foreign Direct Investment
Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
JELA
JobStreet English Language
Assessment
Hệ thống đánh giá trình độ tiếng
Anh
TOEIC
Test of English for International
Communication
Bài kiểm tra tiếng Anhgiao tiếp
quốc tế
TOEFL
Test Of English as
a Foreign Language
Bài kiểm tra tiếng Anh – Mỹ toàn
bộ
UNCTAD
United Nations Conference on
Trade and Development
Diễn đàn Thƣơng mại và Phát

triển Liên Hiệp quốc
UNESCO
United Nations Educational
Scientific and Cultural
Organization
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa của Liên hiệp quốc

UNIDO
United Nations Industrial
Development Organization
Tổ chức Phát triển Công nghiệp
Liên hiệp quốc
USD
United States dollar
Đô la Mỹ
WB
World Bank
Ngân hàng Thế giới





vii

(Mẫu 1. Thông tin kết quả nghiên cứu của đề tài)
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:

Tên đề tài: Kỹ năng làm việc của ngƣời lao động Việt Nam trong
các doanh nghiệp FDI: Thực trạng và giải pháp
Sinh viên thực hiện:
1. Phạm Thị Kim Anh
2. Nguyễn Ngọc Chủ
3. Nguyễn Thị Thanh Huyền
4. Phạm Thị Thu Huyền
5. Nguyễn Thị Phƣơng
6. Nguyễn Thị Kim Phƣơng

Lớp:
KTĐN 2A và KTĐN 2B
Khoa:
Kinh tế đối
ngoại
Năm thứ:
3
Số năm đào tạo:
4
Ngƣời hƣớng dẫn : TS. Bùi Thúy Vân
TS. Đào Hồng Quyên

2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá kỹ năng làm việc của lao động
Việt Nam trong khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Trên
cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc của ngƣời lao động
Việt Nam trong các doanh nghiệp này. Cũng qua các phân tích, nhóm nghiên cứu sẽ
tiến hành liên hệ và đánh giá kết quả đào tạo thông qua đợt thực tập tốt nghiệp năm
2014 của sinh viên khóa 1- Khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát
triển từ đó có các đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo chuyên

môn và kỹ năng cho sinh viên các khóa tiếp theo.
3. Tính mới và sáng tạo:
Một số liên hệ với thực trạng kết quả đào tạo bƣớc đầu của Khoa Kinh tế đối
ngoại – Học viện Chính sách và Phát triển, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng
viii

cao chất lƣợng đào tạo gắn với yêu cầu thực tế đầu ra của các đơn vị tuyển dụng nói
chung và các doanh nghiệp FDI nói riêng.
4. Kết quả nghiên cứu:
Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận về doanh nghiệp FDI và các kỹ năng làm việc
của ngƣời lao động trong doanh nghiệp nói chung, và doanh nghiệp FDI nói riêng
Thứ hai, phân tích đặc điểm hoạt động và nhu cầu lao động trong doanh
nghiệp FDI.
Thứ ba, đánh giá đƣợc thực trạng kỹ năng làm việc của ngƣời lao động tại
doanh nghiệp FDI
Thứ tƣ, đƣa ra các giải pháp toàn diện từ phía Nhà nƣớc, doanh nghiệp và
ngƣời lao động nhằm nâng cao kỹ năng của ngƣời lao động trong doanh nghiệp
FDI.
Thứ năm, phân tích sơ bộ thực trạng đào tạo chuyên ngành Kinh tế đối ngoại
– Khoa Kinh tế đối ngoại, kết hợp với phân tích kỹ năng cần thiết để làm việc trong
các doanh nghiệp FDI, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng sự gắn kết giữa
chƣơng trình đào tạo về kiến thức chuyên môn và kỹ năng với nhu cầu của các cơ
sở tuyển dụng, trong đó có các doanh nghiệp FDI.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc
phòng và khả năng áp dụng của đề tài:
Việc tiến hành nghiên cứu đề tài này, nhóm nghiên cứu muốn áp dụng những
kiến thức đã tìm hiểu đƣợc về nhu cầu doanh nghiệp FDI mà lao động Việt Nam
cần phải đáp ứng hiện nay. Từ đó đề xuất 5 giải pháp thiết thực nhằm đổi mới quá
trình đào tạo của Khoa Kinh tế đối ngoại để đáp ứng đƣợc những yêu cầu ngày càng
cao về tuyển dụng lao động trong các doanh nghiệp FDI bao gồm:

- Thành lập và duy trì các câu lạc bộ, đặc biệt là câu lạc bộ kỹ năng;
- Tạo phong trào cạnh tranh lành mạnh trong học tập;
- Xây dựng mô hình đào tạo gắn liền với thực tế;
- Tổ chức một số khóa học ngắn hạn về kỹ năng làm việc;
- Phân loại trình độ ngoại ngữ của sinh viên ngay từ năm nhất để xếp lớp phù
hợp.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ
tên tạp chí nếu có)hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên
cứu.

ix

Ngày 14 tháng 6 năm 2014
Sinh viên
(ký và ghi rõ họ và tên)




Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài (phần này do ngƣời hƣớng dẫn ghi)




Ngày 14 tháng 6 năm 2014

Xác nhận của Học viện
(Ký tên và đóng dấu)
Ngƣời hƣớng dẫn

(Ký tên và đóng dấu)













x

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN
Họ và tên: NGUYỄN THỊ KIM PHƢƠNG Ảnh (4x6cm)
Sinh ngày: 26 tháng 2 năm 1993
Nơi sinh: Hà Nội
Lớp: KTĐN2A Khóa: II
Khoa: Kinh tế đối ngoại
Địa chỉ liên hệ: Lớp KTĐN2A- Học viện Chính sách và Phát triển, D25 Tôn Thất
Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội.
Điện thoại: 0989.869.011 Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến
năm đang học)

 Năm thứ 1:
Ngành học: Kinh tế quốc tế - Khoa Kinh tế đối ngoại.
Kết quả xếp loại học tập: 8,11
Sơ lƣợc thành tích: Học lực Giỏi.
 Năm thứ 2:
Ngành học: Kinh tế quốc tế- Khoa: Kinh tế đối ngoại.
Kết quả học tập: 8,66
Sơ lƣợc thành tích: Học lực Giỏi

Xác nhận của
Học viện Chính sách và Phát triển
(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính thực
hiện đề tài
(kí, họ và tên)




xi

LỜI NÓI ĐẦU

Hình ảnh môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài hiện
nay đƣợc đánh giá là thị trƣờng hấp dẫn với với chi phí nhân công rẻ và nguồn lao
động dồi dào. Tuy nhiên có những khó khăn không hề nhỏ đó là chất lƣợng lao
động thấp với kỹ năng còn yếu kém. Điều này sẽ tạo trở ngại lớn cho các doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sử dụng các công nghệ tiên tiến để nâng
cao năng suất lao động cũng nhƣ quy mô sản xuất. Trong thời gian tới, các doanh

nghiệp này vẫn tiếp tục xu hƣớng thu hút nhiều lao động phổ thông. Nhƣng về lâu
dài, khi công nghệ cao đƣợc đƣa vào sản xuất, xu hƣớng ƣu tiên của các doanh
nghiệp sẽ là tuyển lao động có trình độ, tay nghề và kỹ năng phù hợp.
Để nắm bắt đƣợc xu hƣớng biến đổi này và tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho
môi trƣờng đầu tƣ tại Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực về vấn đề nguồn
cung lao động, Nhà nƣớc và xã hội cần có chiến lƣợc hiệu quả, đồng bộ để từng
bƣớc đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực về mọi mặt và trƣớc hết, cần
hiểu rõ về thực trạng kỹ năng của ngƣời lao động hiện nay. Hiểu đƣợc tầm quan
trọng đó, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn đề tài: “Kỹ năng làm việc của ngƣời lao
động Việt Nam trong các doanh nghiệp FDI: Thực trạng và giải pháp”.
Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn đến TS. Bùi Thúy Vân, TS Đào Hồng
Quyên cùng các giảng viên trong Khoa Kinh tế đối ngoại đã giúp đỡ chúng em hoàn
thành đề tài này. Do năng lực còn hạn chế nên bài nghiên cứu chắc chắn sẽ không
tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Nhóm kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các
thầy cô để hoàn thiện bài nghiên cứu này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!


1

MỞ ĐẦU

- Tính cấp thiết của đề tài
Thời gian gần đây, vấn đề ngƣời lao động thiếu hụt những kỹ năng làm việc trở
thành một vấn đề hết sức cấp thiết, đặc biệt là ngƣời lao động làm việc tại các doanh
nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Đa số lao động cần phải đƣợc đào tạo lại về
chuyên môn kỹ thuật, và có quá nửa số lao động không có, hoặc chƣa đủ các kỹ năng
cần thiết cho công việc nhƣ kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tin học, kỹ năng ngoại
ngữ…Đây là một trở ngại rất lớn cho lao động Việt Nam khi làm tại các doanh nghiệp
này.

Tầm quan trọng của kỹ năng làm việc là không thể phủ nhận. Nhiều năm qua,
nhu cầu về ngƣời lao động có kỹ năng từ phía các doanh nghiệp FDI đang tăng lên
nhanh chóng, nhƣng ngƣời lao động Việt Nam lại chƣa thể đáp ứng đƣợc. Vậy tại sao
kỹ năng của ngƣời lao động Việt Nam lại vẫn kém? Hiện tại họ đã đạt tới đâu, và còn
phải phấn đấu tới mức nào?
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu
thực trạng kỹ năng của lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nƣớc
ngoài, từ đó tìm ra các nguyên nhân và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng
làm việc cho ngƣời lao động để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các doanh nghiệp FDI
trong giai đoạn tới.
- Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá kỹ năng làm việc của lao động Việt
Nam trong khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Trên cơ sở
đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng làm việc của ngƣời lao động Việt
Nam trong các doanh nghiệp này. Cũng qua các phân tích, nhóm nghiên cứu sẽ tiến
hành liên hệ và đánh giá kết quả đào tạo thông qua đợt thực tập tốt nghiệp năm 2014
của sinh viên khóa 1- Khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triển từ đó
có các đề xuất và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo chuyên môn và kỹ năng
cho sinh viên các khóa tiếp theo.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau:


2

- Hệ thống hóa lý luận về doanh nghiệp FDI và các kỹ năng làm việc của ngƣời
lao động trong doanh nghiệp nói chung, và doanh nghiệp FDI nói riêng
- Phân tích đặc điểm hoạt động và nhu cầu lao động trong doanh nghiệp FDI
- Đánh giá đƣợc thực trạng kỹ năng làm việc của ngƣời lao động tại doanh nghiệp
FDI

- Đƣa ra các giải pháp toàn diện từ phía Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao
động nhằm nâng cao kỹ năng của ngƣời lao động trong doanh nghiệp FDI.
- Phân tích sơ bộ thực trạng đào tạo chuyên ngành Kinh tế đối ngoại – Khoa Kinh
tế đối ngoại, kết hợp với phân tích kỹ năng cần thiết để làm việc trong các doanh
nghiệp FDI, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng sự gắn kết giữa chƣơng trình đào
tạo về kiến thức chuyên môn và kỹ năng với nhu cầu của các cơ sở tuyển dụng, trong
đó có các doanh nghiệp FDI.
- Đối tƣợng, phạm vi giới hạn đề tài
Đối tƣợng: Kỹ nănglàm việc của ngƣời lao động Việt Nam trong các doanh
nghiệp FDI.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung: nghiên cứu tập trung vào 3 kỹ năng chủ yếu đó là kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng ngoại ngữ và kỹ năng làm việc nhóm.
+ Thời gian: trong giai đoạn 2007-2013;
+ Không gian: tập trung nghiên cứu kỹ năng làm việc của ngƣời lao động trong
các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam.
- Phƣơng pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu có sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ
phƣơng pháp quy nạp, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp
tham khảo tài liệu, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp số liệu, phƣơng pháp điều
tra.
Nguồn thông tin và số liệu trong bài viết đƣợc thu thập từ các công trình nghiên
cứu, các báo cáo, thống kê từ Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Tổng cục Thống kê…
- Kết cấu và nội dung đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài có 4 chƣơng:


3


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, doanh nghiệp FDI và kỹ năng
làm việc.
Chƣơng 2: Thực trạng kỹ năng làm việc của ngƣời lao động Việt Nam trong các
doanh nghiệp FDI
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp FDI về kỹ năng
làm việc của ngƣời lao động Việt Nam;
Chƣơng 4: Liên hệ với thực trạng kết quả đào tạo bƣớc đầu của Khoa Kinh tế đối
ngoại – Học viện Chính sách và Phát triển và các giải pháp.



























4

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
DOANH NGHIỆP FDI VÀ KỸ NĂNG LÀM VIỆC

1.1. Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment – FDI)
1.1.1. Khái niệm FDI
Xuất phát từ nhiều khía cạnh, góc độ và quan điểm nghiên cứu khác nhau, trên
thế giới đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn
đƣợc đầu tƣ trực tiếp nhằm đạt đƣợc những lợi ích mang tính dài hạn trong một đơn vị
kinh doanh hoạt động ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế nƣớc chủ đầu tƣ, mục
đích là giành quyền quản lý và chi phối doanh nghiệp đó”.
1

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài là hoạt động đầu tƣ nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh
nghiệp, mang lại khả năng tạo ảnh hƣởng đối với việc quản lý doanh nghiệp”.
Theo Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO): “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài xảy ra
khi nhà đầu tƣ của một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một tài sản ở nƣớc khác (nƣớc
thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó”.
Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đƣa ra định nghĩa, song nhóm
xin trích dẫn một định nghĩa đƣợc cho là khái quát nhất: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài
là hình thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp
nhận đầu tư. Trong đó, nhà đầu tư nước ngoài có thể thiết lập quyền sở hữu từng phần
hay toàn bộ vốn đầu tư và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ

vốn nhằm mục đích thu được lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư đó trên cơ sở tuân theo
quy định của Luật đầu tư nước ngoài của nước sở tại”
2
.
1.1.2. Đặc điểm của FDI
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có những đặc điểm cơ bản sau:
- Hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài không chỉ đƣa vốn vào nƣớc tiếp nhận đầu tƣ mà
còn mang theo cả công nghệ, kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực
Marketing, trình độ quản lý…


1
Tập bài giảng Kinh tế quốc tế (2013), TS. Bùi Thúy Vân, Học viện Chính sách và Phát triển
2
Giáo trình Kinh tế quốc tế (2012), GS.TS Đỗ Đức Bình, Nhà xuất bản Văn hóa.


5

- Đây là hình thức đầu tƣ quốc tế, trong đó chủ đầu tƣ góp một lƣợng vốn tối
thiểu vào vốn pháp định tùy theo Luật đầu tƣ mỗi nƣớc để họ có quyền trực tiếp tham
gia quản lý điều hành, quản lý đối tƣợng mà họ bỏ vốn đầu tƣ;
- Quyền quản lý điều hành doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phụ
thuộc vào vốn góp. Tỷ lệ vốn góp của bên nƣớc ngoài càng cao thì quyền quản lý, ra
quyết định càng lớn
- FDI thƣờng thông qua nhiều hình thức, tùy theo quy định của Luật đầu tƣ nƣớc
sở tại và điều kiện cụ thể của từng lĩnh vực vốn.
- FDI vì mục đích lợi nhuận, lƣợng vốn FDI tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản
xuất (hơn 50%) ngoài ra còn đầu tƣ vào lĩnh vực dịch vụ.
- Quyền lợi của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài gắn chặt với các dự án đầu tƣ: Kết quả

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà
đầu tƣ.
- FDI thƣờng gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế và tự do hóa tài khoản vốn
giữa các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
1.1.3. Vai trò của FDI
Thứ nhất, FDI bổ sung cho nguồn vốn trong nước.
FDI không chỉ bổ sung nguồn vốn phát triển mà còn là một luồng vốn ổn định
hơn so với các luồng vốn quốc tế khác. Bởi vì FDI dựa trên quan điểm dài hạn về thị
trƣờng, về triển vọng tăng trƣởng và không tạo ra nợ cho Chính phủ nƣớc tiếp nhận
đầu tƣ, do đó, ít có khuynh hƣớng thay đổi khi có tình huống bất lợi.
Thứ hai, FDI đẩy nhanh tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý.
Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nƣớc có cơ hội tiếp thu
công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển
qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công
nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nƣớc thu hút đầu tƣ còn phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực tiếp thu của đất nƣớc và ý định của chủ đầu tƣ.
Thứ ba, FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đó,
các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình liên kết kinh tế giữa các nƣớc
trên thế giới. Điều này đòi hỏi mỗi quốc gia tham gia cần thay đổi cơ cấu kinh tế trong
nƣớc cho phù hợp với sự phân công lao động quốc tế.


6

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động FDI. Ngƣợc lại, chính FDI lại góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc chủ nhà, vì nó làm xuất hiện nhiều lĩnh vực và ngành nghề
kinh tế mới, đồng thời góp phần nâng cao năng suất lao động của các ngành này.
Thứ tư, FDI góp phần tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công.

Khi đầu tƣ vào một nƣớc, doanh nghiệp FDI thƣờng có xu hƣớng sử dụng
nguồn nhân công tại chỗ ở nƣớc sở tại. Điều này tạo cơ hội việc làm cho rất nhiều lao
động, từ đó giúp cải thiện thu nhập của họ. Khi thu nhập đƣợc cải thiện sẽ đóng góp
tích cực vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng. Các doanh nghiệp cũng thƣờng chú trọng
tới việc đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trƣờng hợp là mới mẻ và tiến
bộ ở các nƣớc đang phát triển thu hút FDI. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ
năng cho nƣớc sở tại.
Không những thế, FDI đƣợc đầu tƣ vào còn tạo ra công ăn việc làm gián tiếp
cho hàng triệu ngƣời thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ cung cấp gián tiếp, xây
dựng…
Thứ năm, FDI thúc đẩy kinh tế trong nước tham gia mạng lưới sản xuất toàn
cầu.
Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ doanh nghiệp có vốn đầu
tƣ của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các doanh nghiệp khác trong nƣớc có quan hệ
làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực.
Chính vì vậy, nƣớc thu hút đầu tƣ sẽ có cơ hội tham gia mạng lƣới sản xuất toàn cầu
thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.

1.2. Doanh nghiệp FDI
1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp FDI
Theo quy định của Luật Đầu tƣ Việt Nam 2005: “Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài bao gồm doanh nghiệp do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thành lập để thực hiện
hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam; doanh nghiệp Việt Nam do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mua
cổ phần, sáp nhập, mua lại. Trong đó, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là tổ chức,cá nhân nƣớc
ngoài bỏ vốn để thực hiện hoạt động đầu tƣ tại Việt Nam. Những tổ chức, cá nhân
đƣợc gọi là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài theo luật này phải góp ít nhất số vốn chiếm ít nhất
49% vốn điều lệ”.


7


Trong Thông tƣ 213 ban hành năm 2012 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn hoạt động
của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam lại có quy định nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài là:
- Cá nhân không mang quốc tịch Việt Nam;
- Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật nƣớc ngoài;
- Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn nƣớc
ngoài;
- Quỹ thành viên, công ty chứng khoán riêng lẻ mà bên nƣớc ngoài đƣợc quyền
sở hữu 49% vốn điều lệ;
- Các trƣờng hợp khác do Chính phủ quy định.
Theo quy định của Nghị định 01 ban hành năm 2014 của Chính phủ về việc nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài mua cổ phần của các tổ chức tín dụng Việt Nam, nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài bao gồm các trƣờng hợp (1), (2), (4), (5) giống quy định của Thông tƣ 213 nói
trên, và có sự khác biệt cơ bản là tổ chức thành lập và hoạt động ở Việt Nam có tỷ lệ
vốn góp của bên nƣớc ngoài trên 49% thì đã có thể gọi là nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, khác
với tỷ lệ 100% theo nhƣ Thông tƣ 213.
Không chỉ trong các văn bản đề cập ở trên, khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
hiện vẫn còn đƣợc quy định trong nhiều văn bản của nhiều cơ quan bộ ngành khác
nhau với sự khác biệt về nội dung, vì vậy khái niệm doanh nghiệp FDI cũng do đó mà
chƣa đƣợc rõ ràng.
Để nội dung của đề tài đạt đƣợc sự thống nhất cao hơn, nhóm nghiên cứu xin
mạnh dạn đƣa ra định nghĩa về doanh nghiệp FDI.
Doanh nghiệp FDI (doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) là các
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của các nhà đầu tư nước ngoài (gồm các cá
nhân, tổ chức), được thành lập tại Việt Nam theo các quy định của pháp luật Việt
Nam. Trong đó, khái niệm nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ thống nhất đƣợc hiểu là:
- Cá nhân không mang quốc tịch Việt Nam;
- Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật nƣớc ngoài;
- Tổ chức thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam có 100% vốn nƣớc

ngoài;
- Các trƣờng hợp mua cổ phần, liên doanh sáp nhập mà bên nƣớc ngoài sở hữu ít
nhất 49% vốn điều lệ.


8

- Các trƣờng hợp khác do Chính phủ quy định.
1.2.2. Đặc điểm của doanh nghiệp FDI
Doanh nghiệp FDI có những đặc điểm cơ bản sau:
Một phần hoặc toàn bộ nguồn vốn sản xuất kinh doanh là có yếu tố nƣớc ngoài
đóng góp.
Có khả năng cạnh tranh cao do tiềm lực lớn về tài chính, công nghệ kỹ thuật,
quản lý…
Doanh nghiệp FDI giúp tạo thêm công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng,
nâng cao chất lƣợng cạnh tranh của sản phẩm quốc gia, nâng cao đời sống nhân dân
nƣớc sở tại và một số đóng góp tích cực cho nƣớc sở tại.
Yêu cầu về tuyển dụng thông thƣờng có những điểm khác so với các doanh
nghiệp trong nƣớc, cụ thể, họ yêu cầu rất cao về hồ sơ dự tuyển, và ngoài việc phỏng
vấn bình thƣờng họ còn yêu cầu khả năng ngoại ngữ, các bài kiểm tra trình độ IQ và
EQ. Phỏng vấn luôn là phần quan trọng nhất, họ có thể đánh giá trực tiếp năng lực của
ngƣời lao động thông qua cách mà họ trả lời. Do vậy, kỹ năng trả lời phỏng vấn của
ngƣời dự tuyển là một trong những yếu tố quan trọng đánh giá ngƣời lao động có đạt
yêu cầu hay không.
Nhu cầu về chất lƣợng lao động khắt khe: yêu cầu về các kỹ năng làm việc, thời
gian lao động chặt chẽ, kỷ luật doanh nghiệp phải đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt…
1.2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI
Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp FDI. Nhóm
nghiên cứu xin đƣa ra các chỉ tiêu sau:
- Doanh thu: doanh thu của doanh nghiệp tính bằng công thức nhƣ sau:

TR = P * Q Trong đó: TR là doanh thu (trƣớc thuế);
P là giá bán sản phẩm ;
Q là sản lƣợng.
- Lợi nhuận trƣớc thuế: Là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu đƣợc lợi
nhuận của công ty, bằng thu nhập trừ đi các chi phí, nhƣng chƣa trừ tiền trả thuế.
- Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trƣớc thuế - Thuế phải nộp.
- Tỷ suất lợi nhuận:Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định đƣợc
tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu
trong kỳ. Đơn vị tính là %.


9

Công thức tính tỷ số này nhƣ sau:
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = 100% x
Lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau thuế)
Doanh thu

1.3. Kỹ năng làm việc
1.3.1. Các khái niệm liên quan
Có rất nhiều khái niệm liên quan đến kỹ năng làm việc, tuy nhiên trong phạm vi
bài nghiên cứu, nhóm xin đề cập đến các khái niệm sau:
a. Lao động:
Khái niệm này trong kinh tế học đƣợc hiểu là một yếu tố sản xuất do con ngƣời
tạo ra và là một dịch vụ hàng hóa. Ngƣời có nhu cầu về dịch vụ hàng hóa này là ngƣời
sản xuất. Còn ngƣời có khả năng đáp ứng nhu cầu về hàng hóa này là ngƣời lao động.
Cũng nhƣ mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động cũng đƣợc trao đổi trên thị trƣờng
gọi là thị trƣờng lao động
3
.

b. Chất lượng nguồn lao động:
Chất lƣợng nguồn lao động là khái niệm tổng hợp về những ngƣời lao động
đƣợc thể hiện ở các mặt sau:
- Sức khỏe;
- Trình độ văn hóa;
- Trình độ chuyên môn – kỹ thuật (cấp trình độ đƣợc đào tạo);
- Năng lực về tri thức, kỹ năng làm việc (khả năng sáng tạo, thích ứng, linh hoạt,
nhanh nhạy với công việc và xã hội, mức độ sẵn sàng tham gia lao động…)
- Phẩm chất đạo đức tác phong, thái độ đối với công việc và môi trƣờng làm việc;
- Năng suất lao động;
- Thu nhập, mức sống và mức độ thỏa mãn nhu cầu cá nhân (vật chất và tinh
thần)
4
.
c. Năng suất lao động


3
Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Kinh tế chính trị, GS.TS Nguyễn Văn Hảo, NXB Đại học Kinh tế
quốc dân
4
Quản lý và phát triển nguồn nhân lực (2006), GS.TS Bùi Văn Nhơn, NXB Tƣ pháp.



10

Năng suất lao động là hiệu quả của hoạt động có ích của con ngƣời trong một
đơn vị thời gian, nó đƣợc biểu hiện bằng số lƣợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian hoặc hao phí để sản xuất ra đƣợc một sản phẩm.

- Công thức tính năng suất:
W = Q/T hoặc t = T/Q
Trong đó: W: Năng suất lao động
Q: Sản lƣợng sản xuất ra trong đơn vị thời gian
T: Lƣợng lao động hao phí để hoàn thành sản lƣợng Q (đơn vị: ngƣời,
ngày công, giờ công…)
t: Lƣợng lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
d. Hệ số tạo việc làm
Hệ số tạo việc làm tổng hợp của FDI đƣợc đo bằng tổng số lao động có việc làm
từ khu vực FDI trên tổng vốn đầu tƣ. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn đầu tƣ tạo ra
đƣợc bao nhiêu việc làm.
Công thức tính nhƣ sau:
LR
i
=
L
i
Tv
Trong đó: LR
i
: Hệ số tạo việc làm tổng hợp
L
i
: Tổng số lao động có việc làm từ khu vực FDI
Tv: Tổng vốn FDI
5

1.3.2. Kỹ năng và kỹ năng làm việc
a. Khái niệm kỹ năng
Trong thời gian gần đây, chúng ta thƣờng nghe nhắc rất nhiều tới thuật ngữ “kỹ

năng” trên nhiều phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng nhƣ các buổi hội thảo khoa học
về nâng cao chất lƣợng lao động Việt Nam. Các kỹ năng họ thƣờng xuyên nhắc tới nhƣ
là kỹ năng sống, kỹ năng mềm, kỹ năng chuyên môn, kỹ năng tin học, kỹ năng làm
việc nhóm, khả năng ngoại ngữ…Các doanh nghiệp khi tuyển dụng cũng đòi hỏi các
ứng viên phải hội tụ đầy đủ các kỹ năng cần thiết, nhất là các doanh nghiệp FDI. Tuy
nhiên, nhiều ngƣời lao động còn chƣa hiểu hết đƣợc tầm quan trọng của kỹ năng trong
công việc của họ, một số khác thì còn băn khoăn về việc bằng cách nào có thể học


5
Hiệu quả xã hội của vốn FDI, TS. Bùi Thúy Vân


11

đƣợc các kỹ năng cần thiết cho công việc, đáp ứng các nhu cầu của nhà tuyển dụng
nhất là những nhà tuyển dụng đang ngày càng trở nên khó tính hơn – các doanh nghiệp
FDI.
Đã có nhiều khái niệm khác nhau về kỹ năng. Hầu hết chúng bắt nguồn từ cái
nhìn chuyên môn và quan điểm cá nhân. Từ nhận định trên chúng ta có thể đƣa ra khái
niệm nhƣ sau: Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục
hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm
tạo ra kết quả mong đợi.
b. Khái niệm kỹ năng làm việc
Kỹ năng làm việc là trọng tâm nghiên cứu xuyên suốt đề tài của nhóm. Theo
nhóm nghiên cứu, kỹ năng làm việc là khả năng hay năng lực làm việc của một cá
nhân, thực hiện công việc một cách thuần thục và tạo ra hiệu quả lao động cao dựa
trên kinh nghiệm cá nhân hay những kiến thức tích lũy trong quá trinh học tập và
thực hành.
Đặc điểm của kỹ năng làm việc:

- Kỹ năng làm việc phải trải qua một thời gian nhất định mới hình thành và trở
thành kỹ năng làm việc.
- Kỹ năng làm việc luôn gắn với quá trình học tập, tiếp thu kiến thức và thực
hành.
- Đó là một quá trình liên tục rèn luyện để trở nên thành thạo.
- Kỹ năng làm việc có thể thay đổi đƣợc thông qua học tập.
1.3.3. Nội dung của kỹ năng làm việc
Những kỹ năng làm việc cần thiết cho ngƣời lao động Việt Nam hiện nay là
a. Kỹ năng cứng:
Là dạng kỹ năng cụ thể, có thể truyền đạt, đáp ứng yêu cầu trong một bối cảnh,
công việc cụ thể hay áp dụng trong các phân ngành ở các trƣờng học.
Kỹ năng này bao gồm:
- Sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ với các bảng tính;
- Tin học;
- Sự thành thạo trong sử dụng các phần mềm ứng dụng;
- Khả năng vận hành máy móc;
- Chuyên môn kỹ thuật;


12

- Kỹ năng ngoại ngữ;
- Đọc, viết, tính toán…
b. Kỹ năng mềm:
Là những kỹ năng giúp con ngƣời tự quản lý, lãnh đạo chính bản thân mình và
tƣơng tác với những ngƣời xung quanh để cuộc sống và công việc thật hiệu quả.
Tổng hợp các nghiên cứu của các nƣớc và thực tế Việt Nam, 10 kỹ năng mềm
sau rất cần thiết cho ngƣời lao động:
1. Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
Kỹ năng học và tự học đƣợc thể hiện qua khả năng tự xác định động cơ học tập,

khả năng tự quản lý việc học, khả năng tự làm việc, điều chỉnh và đánh giá kết quả học
tập của chủ thể để có thể độc lập làm việc và làm việc hợp tác với ngƣời khác.
2. Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân (Self - leadership
&Personal branding);
Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân đƣợc thể hiện qua khả năng làm
chủ bản thân, những hành động của chủ thể để tạo nên hình tƣợng của mình trong mắt
ngƣời khác.
3. Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills)
Kỹ năng tƣ duy sáng tạo và mạo hiểm đƣợc thể hiện qua khả năng tìm tòi, phát
triển phƣơng án, biện pháp để giải quyết những vấn đề khó khăn hay khúc mắc của chủ
thể một cách mới, có hiệu quả.
4. Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organising
skills);
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc đƣợc thể hiện qua khả năng sắp xếp
thứ tự công việc, phân chia nhiệm vụ công việc cho các thành viên khác của chủ thể.
5. Kỹ năng lắng nghe (Listening skills);
Kỹ năng lắng nghe là kỹ năng đƣợc thể hiện qua việc tiếp nhận thông tin từ
ngƣời khác của chủ thể, dù thông tin đấy có đúng hay sai thì chủ thể vẫn tiếp nhận mà
chƣa có ý kiến phản hồi.
6. Kỹ năng thuyết trình (Presentation skills);
Kỹ năng thuyết trình là kỹ năng đƣợc thể hiện qua việc truyền tải thông tin từ
chủ thể đến ngƣời khác để ngƣời nghe có thể hiểu và tiếp thu đƣợc những thông tin đó.
7. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử (Interpersonal skills);


13

Kỹ năng giao tiếp và ứng xử đƣợc thể hiện qua khả năng, thái độ của chủ thể đối
với những sự việc xảy ra hàng ngày trong lao động.
8. Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills);

Kỹ năng giải quyết vấn đề đƣợc thể hiện qua khả năng tìm ra biện pháp đểứng
phó với những khó khăn trong công việc.
9. Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills);
Kỹ năng làm việc đồng đội đƣợc thể hiện qua việc kết nối các thành viên trong
cùng 1 nhóm để giải quyết những công việc đƣợc giao.
10. Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills)
6
.
Kỹ năng đàm phán đƣợc thể hiện qua khả năng giao tiếp cóđi có lại nhằm thỏa
thuận đểđạt đƣợcmong muốn của chủ thể.
Nhƣ vậy, ngƣời Việt Nam cần rất nhiều kỹ năng để có thể làm việc tốt với mức
lƣơng cao tại các doanh nghiệp FDI.
Trên cơ sở tổng hợp và phân tích cũng nhƣ khả năng nghiên cứu, nhóm nghiên
cứu xin tập trung vào ba kỹ năng đƣợc cho là quan trọng nhất đối với lao động Việt
Nam trong doanh nghiệp FDI hiện nay:
- Kỹ năng chuyên môn: kiến thức và kỹ năng cần thiết để đáp ứng chuyên môn
của từng công việc cụ thể.
- Kỹ năng ngoại ngữ: khả năng sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong giao tiếp và
công việc. Ở đây, nhóm xin tập trung vào nghiên cứu kỹ năng sử dụng tiếng Anh của
ngƣời lao động.
- Kỹ năng làm việc nhóm: kỹ năng tổ chức hoạt động, phân chia công việc, hỗ trợ
nhau để hoàn thành công việc của nhóm.
1.3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc
Trình độ văn hóa: là sự hiểu biết cơ bản của ngƣời lao động về tự nhiên xã hội.
Trình độ văn hóa tạo ra khả năng tƣ duy sáng tạo cao. Ngƣời có trình độ văn hóa sẽ có
khả năng tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những kiến thức học đƣợc nhƣ
việc sử dụng công nghệ, kỹ thuật, đồng thời trong quá trình làm việc họ không những


6

Phan Quốc Việt, Top 10 Kỹ năng “mềm” để sống học tập và làm việc hiệu quả, ngày 31/08/2009,




14

vẫn dụng chính xác mà còn linh hoạt và sáng tạo các công cụ sản xuất để tạo ra hiệu
quả lao động cao nhất.
Trình độ chuyên môn: là sự hiểu biết khả năng thực hành về chuyên môn nào
đó, càng có sự hiểu biết về chuyên môn càng sâu thì các kỹ năng nghề nghiệp đó càng
thành thạo.
Tình trạng sức khỏe: trạng thái sức khỏe có ảnh hƣởng lớn tới việc hình thành
các kỹ năng làm việc. Tình trạng sức khỏe không tốt sẽ dẫn tới sự mất tập trung trong
quá trình học hỏi và tiếp thu cũng nhƣ thực hành làm cho quá trình hình thành kỹ năng
bị gián đoạn hoặc là sẽ không hoàn chỉnh.
Thái độ lao động: thái độ lao động là tất cả những hành vi biểu hiện của ngƣời
lao động trong quá trình tham gia làm việc. Nó ảnh hƣởng tới khả năng tiếp thu và ghi
nhớ các quá trình làm việc cũng nhƣ việc sử dụng chúng trong công việc.
Tinh thần trách nhiệm: đƣợc hình thành dựa trên những ƣớc mơ khao khát, hy
vọng của ngƣời lao động trong công việc cũng nhƣ tổ chức. Nếu họ thấy vai trò, vị thế,
sự cống hiến của họ đƣợc đánh giá cao thì đây sẽ trở thành động lực để họ tự rèn luyện
bản thân, phấn đấu trau dồi kinh nghiệm kỹ năng để xứng đáng với những gì họ nhận
đƣợc hoặc nhu cầu thăng tiến của họ.
Sự gắn bó với doanh nghiệp: mỗi doanh nghiệp muốn đạt đƣợc mục đích tối
đa hóa lợi nhuận, thì bên cạnh năng lực về vốn, công nghệ, quản lý thì còn phải sở hữu
những lao động có kỹ năng. Và nếu nhƣ doanh nghiệp có các chính sách phù hợp nhằm
tạo động lực, tạo cảm giác họ đƣợc coi trọng thì họ sẽ gắn bó với doanh nghiệp lâu dài.
Ai trong hoàn cảnh đó mà không cố gắng phấn đấu sao cho xứng đáng với doanh
nghiệp, ngoài cách cố gắng chăm chỉ thì việc củng cố nâng cao kỹ năng là một trong

những việc ƣu tiên mà công nhân sẽ cố gắng để làm.
Ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội: đòi hỏi của xã hội
ngày càng cao về chất lƣợng lao động cũng thúc đẩy quá trình học hỏi, trau dồi nâng
cao kỹ năng làm việc để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Mặt khác, định
hƣớng chính trị của nhà nƣớc cũng mang lại những ảnh hƣởng to lớn tới kỹ năng làm
việc. Khi yêu cầu của xã hội càng cao về chất lƣợng nguồn lao động đặc biệt là những
lao động có kỹ năng trong khi xã hội không đáp ứng đƣợc thì nhất thiết Nhà nƣớc phải
can thiệp bằng chính sách. Trong thực tế, đã có nhiều chính sách, chiến lƣợc phát triển
nguồn nhân lực do nhà nƣớc ban hành và đã có những kết quả bƣớc đầu nâng cao đƣợc

×