Lời Mở Đầu
*r>£QlG»
Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Nen kinh tế Việt Nam
đang từng bước hoà mình vào nền kinh tế thế giới. Sự kiện Việt Nam chính thức trở
thành thành viên của tổ chức thương mãi thế giới( World Trade Organnization - WTO)
đã đánh dấu bước tiến mới của nền kinh tế nước ta. Sự kiện hội nhập WTO không chỉ
mang lại những cơ hội mà cả những khó khăn, thách thức. Bởi vậy đê tồn tại và phát
triên thì doanh nghiệp phải không ngừng tự hoàn thiện mình, nâng cao hiệu quả trong
sản xuất kinh doanh. Do đó việc thiết lập một hệ thong kiếm soát nội bộ hữu hiệu trở
thành vấn đề cấp thiết với tất cả các doanh nghiệp. Đặc biệt là hệ thống kiêm soát nội
bộ với chu trình Bán Hàng - Thu Tiền. Bởi nó là hoạt động quan trọng quyết định sự
sống còn của doanh nghiệp. Là quá trình tạo ra thu nhập, lợi nhuận, tạo điều kiện cho
hoạt động tái sản xuất kinh doanh Nên việc xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ đối
với chu trình Bán Hàng - Thu Tiền luôn là moi quan tâm hàng đầu của các nhà lãnh
đạo công ty.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng đó cùng lòng mong muốn nâng cao
hiểu biết của bản thân về KSNB trong doanh nghiệp. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại
Công Ty Cổ Phần Nhựa Đà Nằng em quyêt định chọn đề tài: “Hoàn thiện hệ thống
kiểm soát nội bộ chu trình Bán Hàng - Thu Tiền tại Công Ty cổ Phần Nhựa Đà
Nang” làm đề tài thực tập tốt nghiệp. Nội dung đề tài gồm 3 phần:
PHÀNI: Cơ sở lí luận về kiếm soát chu trình Bán Hàng - Thu Tiền trong doanh
nghiệp
PHẦNII. Thực tế về KSNB chu trình Bán Hàng - Thu Tiền tại Công Ty cổ Phần
Nhựa Đà Nằng
PHẢN III: Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện HTKSNB chu trình
Bán Hàng - Thu Tiền tại Công Ty cổ Phần Nhựa Đà Nằng.
Đe tài được viết với mục tiêu tìm hiếu về quá trình kiêm soát nội bộ chu trình
Bán Hàng - Thu Tiền tại Công Ty cố Phần Nhựa Đà Nằng. Từ đó đề xuất một số
biện pháp nhằm hoàn thiện quá trình kiếm soát nội bộ đối với chu trình này tại công
ty.
Việc hoàn thành chuyên đề này là kết quả của quá trình tìm tòi và học hỏi thực tế
tại Công Ty Cô Phần Nhựa Đà Nằng. Tuy nhiên do thời gian và trình độ kiến thức của
bản thân còn nhiều hạn chế nên bài viết sẽ không thê tránh được những thiếu sót. Rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô, các anh chị trong công ty để bài
viết được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo nhiệt tình của giảng viên hướng
dẫn: Cao Học Phan Thanh Hải. Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế
toán, phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật trong Công ty Cô Phần Nhựa Đà Nằng đã
giúp đờ em hoàn thành chuyên đề này.
Đà nằng , ngày 23 tháng 03 năm 2008
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hương
PHÀNI: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ KIẺM SOÁT CHU TRÌNH BÁN HÀNG -
THU TIÈN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Khái quát về hệ thống kiếm soát nội bộ trong doanh nghiệp.
1. Khái niệm, mục tiêu của hệ thống kiếm soát nội bộ.
a. Khái niệm hệ thong KSNB
Trong cơ chế thị trường hiện nay thì môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Quy mô của doanh nghiệp cho dù lớn hay nhỏ thì mục tiêu cũng luôn là tiết kiệm và
phát huy tối đa các nguồn lực. Nâng cao khả năng cạnh tranh, đem lại thật nhiều lợi
ích kinh tế.Những mục tiêu đó chỉ có được nhờ một hệ thống KSNB thiết kế khoa học,
hữu hiệu. Từ đó việc thiết lập hệ thống KSNB tại mỗi doanh nghiệp trở thành một nhu
cầu thiết yếu. Ngày nay vẫn có nhiều quan điếm được thừa nhận về KSNB, có thể kể
đến như sau:
❖ Hệ thông kiếm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách và thủ tục (Kiêm soát
nội bộ) do Ban giám đốc của đơn vị thiết lập nham đảm bảo việc quản lý chặt chẽ và
sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng có thê. Các thủ tục này đồi hỏi việc
tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản, ngăn ngừa và phát hiện các sai sót
hay gian lận, tỉnh chỉnh xác và đầy đủ của các ghi chép kế toán và đám báo lập các
báo cáo trong thời gian mong muốn (chuấn mực kiêm toán quốc tế ISA 400 ).
♦♦»Tuy nhiên KSNB theo định nghĩa của coso (Committee of Sponsoring
Organizations of Treadway Commission tạm dịch là Uỷ ban các tô chức tài trợ ) có
the xem là định nghĩa đầy đủ nhất và chính xác nhất về KSNB:
Hệ thống KSNB là một quy trình chịu ảnh hưởng bởi Hội đong quản trị, các nhà
quản lý và các nhân viên khác của một tô chức, được thiết lập tại đơn vị nhăm đảm
bảo thực hiện các mục tiêu sau:
c Bảo vệ tài sản của đơn vị không bị sử dụng lãng phí, gian lận hoặc không hiệu
quả.
■C Cung cấp dữ liệu kế toán chính xác và đáng tin cậy.
•s Thúc đẩy và đánh giá sự chấp hành các chính sách của đơn vị.
■C Đánh giá hiệu quả hoạt động của đon vị.
Định nghĩa trên cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ được nhà quản lý thiết lập đế
điều hành mọi nhân viên, mọi hoạt động không chỉ giới hạn trong chức năng tài chính
và kế toán, mà còn phải kiêm soát mọi chức năng khác như về hành chính, quản lý sản
xuất Do đó KSNB chính là một hệ thống nhằm huy động mọi thành viên trong đơn
vị cùng tham gia kiêm soát các hoạt động, vì chính họ là nhân tố quyết định mọi thành
quả chung của tô chức.
b. Mục tiêu chung của hệ thống KSNB.
- Bảo vệ tài sản của đơn vị:
Tài sản của đơn vị bao gồm tài sản hữu hình và tài sản vô hình, chúng có the bị
đánh cắp, lạm dụng vào những mục đích khác nhau hoặc bị hư hại nếu không được
bảo vệ bởi một hệ thống kiếm soát thích hợp.
- Đảm bảo độ tin cậy của các thông tin:
Thông tin kinh tế tài chính do bộ máy kế toán xử lý và tổng hợp là căn cứ quan
trọng cho việc ra quyết định của các nhà quản lý. Như vậy, các thông tin cung cấp
phải đảm bảo tính chính xác, tính kịp thời về thực trạng hoạt động, phản ánh đầy đủ
khách quan các nội dung chủ yếu của mọi hoạt động kinh tế tài chính
- Đảm bảo việc thực hiện các chế độ pháp lý:
HTKSNB trong doanh nghiệp được thiết kế phải đảm bảo thực hiện các chế độ
pháp lý liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, cụ thê:
+ Duy trì và kiểm tra các việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến các hoạt
động của doanh nghiệp.
+ Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận trong
mọi hoạt động của doanh nghiệp.
+ Đảm bảo việc ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác cũng như việc lập BCTC
trung thực và khách quan.
- Đảm bảo hiệu quả hoạt động và năng lực quản lý:
Các quá trình kiêm soát trong một đơn vị được thiết lập nhằm ngăn ngừa sự lặp
lại không cần thiết các tác nghiệp gây ra sự lãng phí trong hoạt động và sử dụng kém
hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, định kỳ các nhà quản lý
thường đánh giá kết quả hoạt động trong doanh nghiệp được thực hiện với cơ chế
giám sát của hệ thống KSNB nhằm nâng cao khả năng quản lý, điều hành của bộ máy
quản lý trong doanh nghiệp.
2. Các nguvên tắc xâv dựng hệ thống KSNB trong Công Ty.
Khi xây dựng hệ thống kiêm soát nội bộ cần phải dựa trên một số nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc hoạt động liên tục: Theo nguyên tắc này thì hệ thống KSNB được
xây dựng phải hoạt động liên tục thê hiện thông qua sự vận hành liên tục không ngừng
của các quy chế kiếm soát trên các hoạt động của đơn vị.
- Nguyên tắc huy động: Theo nguyên tắc này thì hệ thống KSNB phải huy động
được toàn bộ CB - CNV trong đơn vị, ở tất cả các cấp vào quá trình kiêm soát. Mồi
người, mồi bộ phận thông qua việc tự kiêm soát sẽ góp phần đảm bảo được quy chế
dân chủ trong doanh nghiệp.
- Nguyên tắc phù hợp với đặc điếm tô chức và hoạt động của đơn vị: Theo
nguyên tắc này hệ thống KSNB khi được xây dựng, cụ thê là quy chế KSNB, bộ phận
thực hiện việc kiểm soát hoặc kiểm toán nội bộ phải phù hợp với đặc điểm của đơn vị.
về cơ bản đặc điểm của một đơn vị bao gồm:
+ Quy mô hoạt động SXKD của đơn vị.
+ Mức độ phân tán về mặt địa lý.
+ Chính sách quản lý, kinh doanh.
+ Trình độ nhân viên.
+ Các lĩnh vực trong hoạt động của đơn vị.
- Nguyên tắc tinh giản, tiết kiệm trong to chức hoạt động của hệ thống KSNB:
Nguyên tắc này đòi hỏi với một nguồn lực nhất định dành cho hệ thống KSNB, hệ
thống này phải mang lại hiệu quả cao nhất. Những hệ thống KSNB được chấp nhận và
chọn lọc bằng cách đem so sánh chi phí tô chức với lợi ích ước tính. Đối với các nhà
quản lý, họ thường quan tâm đến việc chi phí kiêm toán độc lập sẽ giảm bao nhiêu khi
kiểm toán viên đánh giá cơ cấu KSNB là tốt và rủi ro kiểm soát là thấp. Tuy nhiên đây
thực sự không phải là lợi ích duy nhất của hệ thống KSNB. Nhà quản lý cần đánh giá
những lợi ích lâu dài mà hệ thống KSNB mang lại cho doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức
Chứng từ
kế toán
Chính sách nhân
sự
Sổ sách Ke
toán
- Nguyên tắc phân công phân
nhiệm
- Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
-Nguyên tắc uỷ quyền - phê
chuẩn
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Báo cáo kế
toán
Bộ phận kiểm
toán nôi bô
Ưý ban kiểm
toán
Các nhân tố bên
ngoài
MUC TIÊU TỎNG OLẢT
l.Tính có thật 2.Sự phê
chuẩn
3.Tính đầyđủ
4. Sự phân loại
5. Tính đúng kỳ
6. Sự linh hoạt
7. Chuyển sổ và tổng họp
chính xác
- Những người làm công tác KSNB phải độc lập, khách quan, tuân thủ pháp luật
và có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao: Ớ đây muốn đề cập đến chất lượng của bộ
phận KSNB trong tông thê hệ thông. Một doanh nghiệp không đảm bảo được các yêu
cầu trên đối với bộ máy kiểm toán nội bộ thì không thê nào duy trì được một hệ thống
KSNB đúng đắn và hợp lý.
3. Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.
Hệ thống KSNB được chia làm 3 bộ phận, đó là môi trường kiếm soát {control
environment), hệ thống kế toán {accounting system) và các thủ tục kiêm soát {control
procedures). Các bộ phận đó được thiết kế và thực hiện nhằm cưng cấp sự đảm bảo
họp lý là đạt được các mục tiêu cơ bản của hệ thống kiểm soát. Ta có thể mô hình hoá
các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ qua sơ đồ sau:
Ke hoạch và dự
toán
3.1. Môi trường kiếm soát.
Môi trưòng
Hệ thống kế Thủ tục kiểm soát
kiểm soát toán
Đặc thù quản lý
Môi trường kiêm soát bao gồm toàn bộ các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp nhưng có tính chất môi trường tác động đến việc thiết kế hoạt động, sự hữu
hiệu của các thủ tục kiêm soát. Các thủ tục kiêm soát có thê sẽ không đạt được mục
tiêu của mình hoặc chỉ còn là hình thức trong một môi trường kiểm soát yếu kém.
Ngược lại, một môi trường kiểm soát tốt có the hạn chế được phần nào sự thiếu sót
của các thủ tục kiêm soát. Tuy nhiên, môi tnrờng kiêm soát không thê thay thế cho các
thủ tục kiểm soát. Môi trường kiếm soát bao gồm: a. Nguyên tắc, phong cách điều
hành của nhà quản lí.
Phong cách, quan diêm điều hành của nhà quản lí ảnh hưởng rất lớn đến môi
trường và tác dụng của hệ thống KSNB. Neu nhà quản lí coi trọng, tuân thủ hệ thống
KSNB thì tất nhiên các thành viên cũng sẽ cảm thấy điều đó và tuân thủ các quy định
của Công Ty. Neu nhà quản lí không thực sự quan tâm, bất chấp rủi ro đê mong đem
lại một mức lợi nhuận mong muốn nào đó thì các mục tiêu kiêm soát chắc sẽ không
đạt được.
b. Cơ câu tô chức.
Cơ cấu tổ chức là một bộ máy nhằm thực hiện các mục tiêu về hệ thống KSNB
của doanh nghiệp. Các mục tiêu này chỉ có thê đạt được khi Công Ty xây dựng được
một cơ cấu tổ chức hợp lí.Khi doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì sự phân cấp quản
lí càng cao. Điều đó khiến doanh nghiệp cần thiết xay dựng một hệ thống KSNB có
quy mô và trình độ phù hợp giúp kiêm soát tốt.
c. Chỉnh sách nhân sự.
Con người chính là nhân tố quan trọng trong hệ thống kiếm soát. Đê có một môi
trường kiêm soát tổt đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, đạo
đức nghề nghiệp, tinh thần làm việc đúng mức. Neu không thì cho dù đơn vị có thiết
kế được một hệ thống kiêm soát nội bộ đúng đắn và chặt chẽ cũng không thê phát huy
được hiệu quả.Ngược lại, một đội ngũ cán bộ công nhân viên tốt có thể sẽ hạn chế
được những sai phạm vốn có của hệ thống KSNB.
d. Lập kế hoạch và dự toán
Bao gồm các kế hoạch,dự toán như: Dự toán tiêu thụ, sản xuất, thu chi quỹ, kế
hoạch dự án đầu tư, phát triên sản phẩm Việc xây dựng và quản lí chặt chễ các dự
án, kế hoạch này là công cụ kiểm soát hữu hiệu của hệ thống KSNB trong doanh
nghiệp.
e. Uỷ ban kiêm soát.
Uỷ ban kiểm soát bao gồm những người trong bộ máy lãnh đạo cao nhất của đơn
vị như thành viên của Hội Đồng Quản Trị nhưng không kiêm nhiệm các chức vụ quản
lí và là những chuyên gia am hiêu về lĩnh vực kiêm soát. Nhiệm vụ và quyền hạn của
uỷ ban kiểm soát:
sGiám sát sự chấp hành luật pháp của Công Ty.
VKiểm tra và giám sát công việc của kiếm toán viên nội bộ.
■SGiám sát tiến trình lập báo cáo tài chính.
f. Bộ phận kiêm toán nội bộ.
Bộ phận Kiếm Toán Nội Bộ thực chất là công cụ quản lý của các nhà lãnh đạo
doanh nghiệp đê kiêm soát, đánh giá, phân tích tình hình hoạt động của đơn vị mà cụ
the là hệ thống kiêm soát nội bộ trong doanh nghiệp.
Đây là một bộ phận chức năng độc lập được thiết lập trong một tổ chức nhằm
kiểm tra và đánh giá các hoạt động của tổ chức với mục tiêu chính là đề ra các biện
pháp cải tiến, hoàn thiện. Chính vì vậy mà Kiêm Toán Nội Bộ có mối quan hệ khăng
khít đối với các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp Bộ phận kiếm toán nội bộ thực
hiện sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của đơn vị (thực hiện
kiêm soát hoạt động) trong đó có cả HTKSNB. Vì vậy, Kiểm Toán Nội Bộ là một
nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát. Một đơn vị có bộ phận KSNB hữu
hiệu sẽ có được những thông tin kịp thời về tình hình hoạt động nói chung, chất lượng
công tác kiểm soát nói riêng để đối chiếu bổ sung các thủ tục cho phù hợp và hữu hiệu
hơn. Đê đạt được mục tiêu này, bộ phận kiêm toán nội bộ phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
- về tô chức: Phải trực thuộc một cấp cao đủ để không giới hạn hoạt động của nó.
Đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đổi rộng rãi và bảo đảm được tính độc
lập tương đối với bộ phận được kiểm tra.
- về nhân sự: Phải có các nhân vicn có khả năng đủ đê thực hiện nhiệm vụ của
mình.
g. Môi trường bên ngoài.
Ngoài các nhân tố bên trong nêu trên, thì hoạt động của doanh nghiệp còn chịu
ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài. Ví dụ như: Luật pháp, sự kiêm soát của các Cơ
Quan Nhà Nước, ảnh hưởng của các chủ nợ Những nhân tố bên ngoài là những nhân
tố nằm ngoài tầm kiêm soát của nhà quản lý nhưng ảnh hưởng rất lớn đến thái độ,
phong cách quản lí, điều hành của họ.
3.2. Hệ thống kế toán.
a. Mục tiêu của hệ thống kế toán.
Ke toán là một khoa học về quan sát và ghi chép, phân loại, tông hợp các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị nhằm cung cấp thông tin cho những đối tượng quan
tâm. Chức năng của kế toán là thông tin và kiêm tra. Chính vì vậy mà hệ thống kế toán
nội bộ là một bộ phận quan trọng của HTKSNB. Cụ thế có thê diễn đạt như sau:
Hệ thống kế toán là toàn bộ các thủ tục cho phép xử lý các nghiệp vụ, hệ thống
có vai trò xác định, thu thập, phân tích, tính toán, phân loại, tông họp toàn bộ nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong đơn vị. Bản thân hệ thống kế toán có khả năng tự kiếm soát
lấy để loại trừ những sai phạm trong quá trình xử lý của mình. Bởi vậy hệ thống kế
toán cũng là một công cụ quản lý của bản thân đơn vị.
Môt hê thômỉ kê toán hữu hiên phải hảo đảm các muc tiêu tô mĩ quát sau đâv:
- Những số liệu kế toán ghi chép là những số liệu có thực. Ke toán không ghi
chép những nghiệp vụ không có thực vào so sách kế toán của đơn vị (tính có thật).
- Mọi hoạt động, nghiệp vụ trước khi thực hiện đều phải bảo đảm rằng chúng đã
được phê chuẩn hợp lệ (sự phê chuẩn).
- Không bỏ sót, giấu bớt hoặc đê ngoài sô sách bất kỳ một nghiệp vụ kinh tế phát
sinh nào (tính đày đủ).
- Không để xảy ra những sai phạm trong tính toán, trong việc áp dụng các chính
sách và chế độ kế toán (sự đánh giá).
- Thời diêm ghi nhận doanh thu và chi phí phải đúng kỳ (tính đúng kỳ).
- Số liệu ghi chép vào sô sách kế toán được phân loại theo đúng theo sơ đồ hạch
toán của đơn vị và ghi nhận đúng đắn ở các loại sô sách liên quan (sự phân loại).
- Số liệu từ chứng từ ghi vào các sô trung gian, sô tổng hợp phải chính xác để
phản ánh trung thực tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của đon vị (chuyến sổ
và tổng hợp chính xác)
- Có sự phân chia công việc rạch ròi và thường xuyên tiến hành kiếm tra đối
chiếu giữa các bộ phận.
b. Các yếu tổ cấu thành hệ thong kế toán:
Các yếu tố của hệ thống kế toán gồm: Chứng từ, sô sách và báo cáo kế toán.
hỉ. Chứng từ.
Chứng từ kế toán yêu cầu cần phải lập đầy đủ, hợp lí, hợp lệ, đúng mới nội dung.
Bởi vì chứng từ kể toán là một minh chứng mang tính pháp lý rằng nghiệp vụ kinh tế
có thực sự phát sinh hay không, phù hợp với chế độ không? Và có ràng buộc trách
nhiệm pháp lý với những người có liên quan hay không? Hệ thống chứng từ kể toán
nếu được đơn vị xây dựng khoa học, đầy đủ, bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời và
chính xác, ngăn ngừa sai phạm, bảo vệ hữu hiệu và sử dụng có hiệu quả nguồn lực.
Ò2. Sô sách kê toán
Số liệu từ các chứng từ được lập sẽ được lưu trữ trên các sổ sách kế toán thông
qua tiến trình xử lý số liệu kế toán bằng việc ghi chép, phân loại, tính toán, tông hợp
Đê chuân bị cung câp các thông tin tông hợp trên báo cáo. Ngoài ra, nó giúp tông hợp,
lưu trữ thông tin một cách hệ thống, khoa học, và đóng vai trò trung gian giữa chứng
từ và báo cáo tài chính, nên là cơ sở đe kiêm tra, truy cập chứng từ
Ò3. Báo cảo tài chính
Báo cáo kế toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình xử lý, nhằm tổng hợp các sổ
liệu trên sô sách thành những chỉ tiêu trên báo cáo. Các báo cáo này phải phản ánh
trung thực tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị và phải tuân
thủ đúng các chuẩn mực kế toán, những quy định, chế độ hiện hành
3.3. Các thủ tục kiểm soát.
a. Các nguyên tắc của thủ tục kiêm soát: Thủ tục kiêm soát được thiết lập trong
đơn vị dựa trên ba nguyên tắc cơ bản, đó là: Nguyên tắc phân công phân nhiệm,
nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn.
al. Nguyên tắc phân công phân nhiêm.
Theo nguyên tắc này, công việc và trách nhiệm cần được phân chia cho nhiều
người trong một bộ phận hoặc nhiều bộ phận trong một tô chức. Mục đích của nó là
không một các nhân hay bộ phận nào được thực hiện mọi mặt của một nghiệp vụ từ
khâu đầu đến khâu cuối. Cơ sở của nguyên tắc này là trong một chế độ nhiều người
làm việc, các sai sót dễ phát hiện hơn và các gian lận khó xảy ra hơn. Việc phân công
phân nhiệm còn có tác dụng tạo sự chuyên môn hoá, giúp cho việc kiếm tra và thúc
đấy lẫn nhau trong công việc.
a2. Nguyên tăc bất kiêm nhiêm.
Nguyên tắc này thực hiện thông qua việc phân chia trách nhiệm thực hiện cho
nhiều người, nhiều bộ phận cùng tham gia, mục đích là không đe một cá nhân hay bộ
phận nào có thể kiếm soát được mọi mặt của một nghiệp vụ.
Khi đó thông qua cơ cấu tổ chức, công việc của một nhân viên này được kiểm
soát tự động bởi công việc của một nhân viên khác. Việc phân chia trách nhiệm sẽ
giúp giảm bớt các rủi ro xảy ra các sai sót nhầm lẫn và hành vi gian lận. Sự phân chia
trách nhiệm thường được đề cấp đến như là sự tách biệt các chức năng sau:
• Trách nhiệm thực hiện nghiệp vụ và trách nhiệm ghi chép so sách: Như nhân
viên bán hàng, mua hàng không được kiêm thủ kho, kế toán vật tư, kế toán công nợ
• Trách nhiệm bảo quản tài sản và trách nhiệm ghi chép sổ sách kế toán như:
thủ kho, thủ quỹ không được kiêm kế toán công nợ, kế toán thanh toán
• Trách nhiệm xét duyệt và trách nhiệm ghi chép sổ sách như: Người duyệt chi
khác kế toán tiền, kế toán công nợ; Nhân viên bán hàng khác người xét duyệt mua-
bán chịu
• Chức năng kế toán và chức năng tài chính như: Ke toán trưởng không thể
kiêm giám đốc tài chính.
• Chức năng thực hiện và chức năng kiêm soát: Ke toán tiền, kế toán công n ợ
không the là người đối chiếu sổ sách với các đối tác với bên ngoài
a3. Nguyên tắc uỷ quyền phê chuân.
Tuỳ theo cách điều hành của các nhà quản lý mà họ có thể quy định thấm
quyền, hay thủ tục phê chuẩn khác nhau. Sự phân quyền cho các cấp và xác định
SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV: 0516 page: 9
rõ thẩm quyền phê chuẩn của tùng người được xuất phát từ nguyên nhân là các nhà
quản lý không thể và cũng không nên trực tiếp quyết định mọi vấn đề. Theo đó, các cấp
dưới được giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong phạm vi nhất định,
thay mặt người quản lý chịu trách nhiệm về công việc đó. Tuy vậy, người quản lý vẫn
phải duy trì một sự kiêm tra nhất định. Quá trình uỷ quyền được mở rộng xuống các
cấp thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không
mất đi tính tập trung của đơn vị.
Phê chuấn là biếu hiện cụ thể của việc ra quyết định và giải quyết một công việc
trong phạm vi quyền hạn được giao. Sự phê chuẩn được thực hiện qua hai loại: Phê
chuẩn chung và phê chuẩn cụ thê.
Sự phê chuẩn chung được thực hiện thông qua việc xây dựng các chính sách
chung về những mặt hoạt động cụ thê cho các cán bộ cấp dưới tuân thủ. Ví dụ việc xây
dựng và phê chuấn bảng giá bán sản phấm cố định, hạn mức tín dụng cho khách hàng,
chính sách chiết khấu
Sự phê chuẩn cụ the được thực hiện theo từng nghiệp vụ kinh tế riêng. Vi dụ
khoản tiền chiết khấu, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ mua bán hàng
b. Các thủ tục kiêm soát.
Các thủ tục kiểm soát do ban Giám đổc đơn vị thiết lập và thực hiện nhằm đạt
được mục tiêu quản lý cụ thể. Các thủ tục kiểm soát chủ yếu bao gồm:
• Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, chứng từ tài liệu liên quan đến
đơn vị.
• Kiếm tra tính chính xác của các sổ liệu tính toán.
• Kiểm tra số liệu giữa So Ke Toán Tong Họp với sổ Ke Toán Chi Tiết.
• Kiêm tra chương trình ứng dụng và môi trường tin học.
• Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài.
• So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sô kế toán.
• Giới hạn việc tiếp cận trực tiếp với các tài sản và các tài liệu kế toán.
• Phân tích, so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch
Tĩ. Kiểm soát nôi bỏ chu trình Bán Hàng - Thu Tiền trong doanh nghiệp
1. Những vấn đề chung về Bán Hàng-Thu Tiền trong doanh nghiệp
1.1. Đặc điếm, nội dung của chu trình Bán Hàng - Thu tiền
Bán hàng - Thu Tiền là quá trình chuyên quyền sở hữu của hàng hoá dịch vụ qua
quá trình trao đối Hàng - Tiền. Đây là một chu trình không thê thiếu được trong bất kỳ
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thương mãi dịch vụ nào. Vì việc bán hàng là yếu tố
đầu ra quyết định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Chu trình này tuỳ
thuộc vào cơ cấu tổ chức và cách thức quản lí mà có sự khác nhau nhưng hai nghiệp vụ
chính vẫn là Bán Chịu & Thu Tiền.
Quá trình Bán Hàng - Thu Tiền đựơc bắt đầu bằng yêu cầu của khách hàng và kết
thúc bằng việc chuyến đổi hàng hoá thành tiền & nó có thê thực hiện được bằng nhiều
phương thức khác nhau. Chẳng hạn: Theo phương thức trao đổi và thanh toán có thê
bán hàng theo phương thức thu tiền mặt trực tiếp về két hoặc thu qua ngân hàng. Bán
hàng theo phương pháp trực tiếp nhưng sẽ thu tiền sau (bán chịu), bán hàng theo
phưong thức gửi hàng Theo cách thức cụ thể của chu trình trao đổi thì hàng hoá sản
xuất ra và dịch vụ hoàn thành có thế bán trực tiếp cho người tiêu dùng thông qua
phương thức bán lẻ hoạc gián tiếp theo phương pháp bán buôn,bán hàng qua đại lí,
Với mỗi phương thức bán hàng này thì trình tự của quá trình bán hàng diễn ra khác
nhau, tô chức công tác kế toán diễn ra khác nhau, kiểm soát khác nhau. Tuy nhiên,
chung nhất chu trình Bán Hàng - Thu tiền tại mọi doanh nghiệp đều có chức năng sau:
-Y-
Xử lí đơn đặt hàng của người mua.
“ộ- Xét duyệt bán chịu.
-Y-
Chuyên giao hàng ho á.
-ộ- Lập hoá đơn bán hàng.
^ Xử lí, ghi sổ về doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, về thu tiền.
^ Lập dự phòng nợ khó đòi.
“ộ- xoá sô và các khoản không thu hồi được
1.2. Chức năng, vai trò của chu trình Bán Hàng-Thu tiền.
Với đặc trưng bản chất của chu trình Bán Hàng - Thu Tiền. Ta cụ thê hoá từng
chức năng như sau:
“ộ- Xử lí đơn đặt hàng của người mua
Đơn đặt hàng của người mua được xem là diêm bắt đầu của toàn bộ chu trình, về
mặt pháp lý thì đó là một lời đề nghị mua hàng theo một phương thức mưa hàng cụ thể.
Người bán thông qua cơ sở này để đưa ra quyết định bán trên phiếu tiêu thụ.
“ộ- Xét duyệt bán chịu:
Trước khi bán chịu, căn cứ vào đơn đặt hàng và các nguồn thông tin khác nhau từ
trong và ngoài đơn vị, người có thấm quyền ra quyết định về chuấn y bán chịu, đồng
thời phê chuẩn phương thức thanh toán với mục đích hạn chế tối đa các khoản nợ phải
thu khó đòi phát sinh sau này. Việc xét duyệt này phải được tính toán trên cơ sở lợi ích
của hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh thông qua tỷ lệ chiết
khấu thanh toán.
-ộ- Chuyên giao hàng hoá:
Là thời điếm chuyến giao tài sản và quyền sỡ hữu của doanh nghiệp giao cho khách
hàng, đây là cơ sở đê ghi nhận doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Khi giao hàng
bên bán phải lập chứng từ vận chuyển (vận đon). Vận đơn là bằng chứng giao hàng cho
khách hàng.
-ộ- Lập hoá đơn bán hàng gửi cho khách hàng:
Do hoá đơn là một phương tiện thông tin gửi cho khách hàng về số tiền mà họ sẽ
phải trả, bởi vậy nó cần phải được lập chính xác và đúng thời gian. Thông thường hoá
đơn được lập bởi một bộ phận độc lập với kế toán và bán hàng. Bộ phận độc lập này có
trách nhiệm:
1. Đánh số thứ tự cho chứng từ gửi hàng.
2. So sánh lệnh bán hàng với các chứng từ gửi hàng, đơn đặt hàng
3. Viết tất cả những dữ liệu liên quan đến hoá đơn
4. Ghi giá vào hoá đơn dựa trên cơ sở bảng giá hiện hành của doanh nghiệp hoặc
đơn giá theo sự phê chuẩn của người có thấm quyền.
5. Tính ra số tiền từng loại và cho cả hoá đơn
Cần kiêm tra lại dữ liệu ghi trên hoá đơn trước khi gửi cho khách hàng đê đảm
bảo tất cả hàng hoá gửi đi đều đã viết hoá đơn, từng hoá đơn sẽ được sử dụng ghi vào
tài khoản chi tiết để theo dõi công nợ của khách hàng.
^ Xử lí, ghi sổ về doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu, về thu tiền.
Khi các điều kiện bán hàng thoã mãn, kế toán ghi nhận doanh thu và các khoản
phải thu. Đối với các khoản phải thu được theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết các khoản
phải thu theo đúng số tiền, đúng thời kỳ.
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thưong mại, giảm giá hàng
bán, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu và thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
trực tiếp.
Trong một sổ trường họp hàng hoá chuyến giao cho khách hàng không được chấp
nhận vì không đúng quy cách phấm chất hoặc kém chất lượng thì khách hàng có quyền
trả lại hàng hoá hoặc yêu cầu giảm giá. Khi đó doanh nghiệp cần có một bộ phận độc
lập chịu trách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt cũng như khấu trừ trên những khoản nợ phải
thu hoặc trả lại tiền cho khách hàng trong trường họp khách hàng đã thanh toán liên
quan đến lô hàng này. Doanh thu bị trả lại hay được giảm giá phải được vào sô nhanh
chóng và chính xác.
-ộ- Lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi.
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là khoản thiệt hại nợ phải thu khó đòi được tính
trước vào chi phí kinh doanh nhằm bù đắp thiệt hại thực tế khi các khoản phải thu khó
đòi không có khả năng thu hồi được. Thông thường doanh nghiệp lập dự phòng khi có
những bằng chứng tin cậy về khả năng không thu hồi được khoản phải thu như: Công
Ty khách hàng đệ đơn xin phá sản, doanh nghiệp khách hàng gặp thiệt hại lớn về tài
sản dần đến mất khả năng thanh toán, doanh nghiệp đã tiến hành đòi nợ nhiều lần
nhưng không thu hồi được
-ộ- Xoá so các khoản phải thu không đòi được:
Neu trong thời gian quy định của đơn vị, khi không còn hy vọng thu hồi các
khoản nợ phải thu của khách hàng. Nhà quản lý có thể xem xét hoặc đề nghị cấp có
thẩm quyền cho phép xoá sô các khoản nợ đó. Căn cứ vào quyết định được chuẩn y kế
toán ghi chép vào sô sách.
2. Mục tiêu, thủ tục kiểm soát chu trình Bán Hàng - Thu Tiền
2.1. Mục tiêu của chu trình Bán Hàng - Thu tiền:
Chu trình Bán Hàng - Thu Tiền trong doanh nghiệp cần phải tuân thủ những mục
tiêu sau:
1. Tính có căn cứ hợp lý: Các nghiệp vụ Bán Hàng - Thu Tiền phải có căn cứ
hợp lý, không có các nghiệp vụ “Ma” trong sổ sách kế toán.
2. Sự phê chuấn: Các nghiệp vụ Bán Hàng - Thu Tiền phải được sự phê chuẩn
đúng đắn từ các cá nhân có liên quan tránh tình trạng gây thất thoát tài sản doanh
nghiệp.
3. Tính đầy đủ: Các nghiệp vụ Bán Hàng - Thu Tiền đã phát sinh đều phải được
ghi sổ. Mục tiêu này yêu cầu tất cả doanh thu phát sinh hợp lý phản ánh đầy đủ không
bị bở sót. Nếu mục tiêu này không được tuân thủ sẽ ảnh hưởng đến Báo Cáo Tài Chính
và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
4. Sự đánh giá và tính toán: Các nghiệp vụ Bán Hàng - Thu Tiền phải được
đánh giá và tính toán đúng đắn. Thê hiện ở khoản tiền thu được đúng với số tiền trên
hoá đơn, phiếu thu tiền. Phải được kiêm tra, đối chiếu hợp đồng kinh tế hay đơn đặt
hàng tương ứng.
5. Sự phân loại: Các nghiệp vụ Bán Hàng - Thu Tiền đều phải đựơc phân loại
đúng đắn, rõ ràng từng nội dung .
6. Tính đúng kv và kịp thời: Doanh thu phản ánh đúng kỳ, các khoản tiền thu
được phản ánh chính kịp thời tại thời điếm phát sinh.
7. Quá trình chuyển sổ và tổng hợp: Các nghiệp vụ Bán Hàng- Thu Tiền được
ghi chép đúng đắn vào các sô chi tiết đã mở và tống hợp chính xác.
2.2.Mục tiêu, thủ tục cụ thể của HTKSNB đối vói chu trình Bán Hàng - Thu
Tiền
Trong mỗi giai đoạn cụ thể của chu trình, tương ứng mới mỗi mục tiêu kiểm soát
luôn cần những thủ tục kiểm soát tương ứng trong những quy trình kiểm soát nhất định.
Dưới đây là bảng minh hoạ chi tiết:
a. Mục tiêu cụ thê của hệ thống KSNB đổi với chu trình Bán Hàng
Mục tiêu KSNB
Quá trình KSNB chủ
yếu
Thủ tục kiểm soát
Doanh thu ghi sô
là của hàng gửi
thực tế thực hiện
cho khách
hàng(có căn cứ
họp lý)
1) Quá trình vào sô doanh
thu được chứng minh bằng
các chứng từ vận chuyên đã
được phép và các ĐĐH đã
phê chuẩn của khách hàng.
2) Các hoá đơn bán hàng
được đánh số thứ tự trước &
theo dõi, ghi chép đúng đắn
1. Xem lại sô nhật ký bán háng,
sô cái tông hợp,sô phụ các khoản
phải thuđối với các khoản mục lớn
,bất thường.
2. Đối chiếu các bút toán trên
sô nhật ký bán hàng với bản sao hoá
đơn bán hàng & các chứng từ vận
chuyển
3. Đối chiếu chứng từ vận
chuyền với bút toán của hàng gửi
trong sổ sách.
4. Đối chiếu các bút toán trên
sô nhật ký bán hàng với các phiếu
tiêu thụ về sự tán thành phương thức
bán chịu.
Các nghiệp vụ
tiêu thụ được sự
phê chuẩn đúng
đắn (sự cho phép)
Sự phê chuẩn cụ thê hoạc
sự phê chuân chung phải có
ở ba diêm chính thông qua
thể thức đúng đắn:
1) Chuẩn y sự bán chịu
trước khi gửi hàng
2) Gửi hàng
3) Xác định giá,
phương thức, cước phí vận
chuyển, các khoản chiết khấu
1. Kiểm tra chứng từ về sự phê
chuân tại ba diêm chính đó.
2. So sánh gía trên hoá đơn bán
hàng và bảng giá đã được phê chuẩn
Các nghiệp vụ
tiêu thụ hiện hữi
được ghi sô (tỉnh
đây đủ )
1) Các chứng từ vận
chuyển được đánh sổ trước
và ghi chép.
2) Hoá đơn bán hàng
được đánh số trước và ghi
chép
1. Đối chiếu các chứng từ vận
chuyển với các hoá đơn bán hàngvà
bút toán vào sô nhật ký bán hàng
cùng sô phụ các khoản phải thu.
2. Ghi chép chọn ven chuồi thứ tự
của các chứng từ vận chuyên và của
các hoá đơn bán hàng
Doanh thu ghi sổ
là số tiền của hàng
hoá gửi đi được
tính đúng và vào
sô chính xác (sự
đánh giá)
1. Một nhân viên độc lập
thực hiện kiêm tra quá trình
lập hoá đơn và chuyển sổ
1. Tính lại thông tin trên các hoá
đơn bán hàng.
2.Đối chiếu các bút toán trên so
nhật ký bán hàng với các hoá đơn
bán hàng.
3. Đối chiếu các chi tiết trên hóa
đơn bán hàng với các chứng từ vận
chuyển,danh sách giá & các đơn đặt
hàng của khách.
Các nghiệp vụ
bán hàng được
phân loại đúng
đắn (sự phân loại)
1) Sử dụng một sơ đồ
tài khoản đầy đủ
2) Xem xét lại và kiểm
tra nội bộ
l.Xem lại các chứng từ chímg minh
sự phân loại đúng đắn của các nghiệp
vụ tiêu thụ.
Doanh thu ghi sô
được ghi nhận
đúng thời gian
(tính đủng kỳ)
1) Các thủ tục quy định
về việc tính tiền và thời điểm
vào sổ doanh thu .
2) Kiêm tra nội bộ.
1. So sánh ngày của các nghiệp vụ
tiêu thụ đã vào so và ngày trên các
chứng từ vận chuyến tương ứng
b. Mục tiêu cụ thê của hệ thông KSNB đối với Thu Tiền
b.l. Phương thức bản hàng thu tiền ngay
Các nghiệp vụ 1) Cách ly trách nhiệm 1. Cộng tông các sô nhật ký và
bán hàng được ghi sổ nhật ký bán hàng theo dõi quá trình chuyển sổ vào
phản ánh đúng với ghi sổ phụ các khoản sổ cái tổng hợp và sổ phụ các
trong các sổ phải thu khoản phải thu.
chi tiết & được 2) Gửi đều đặn các báo
tông hợp chính cáo hàng tháng cho khách
xác (quả trình hàng .
chuyên sô & tông
họp)
3) Kiểm tra nội bộ.
Mục tiêu KSNB Quá trình kiểm soát Thủ tục kiểm soát
Các khoản thu tiền mặt ghi
sô là số tiền Công Ty thực
tế nhận được
(tính có căn cứ họp lý)
1) Cách li trách nhiệm giữa
quản lí tiền mặt và ghi sô
sách.
1. Xem lại sổ nhật ký thu
tiên mặt,sô cái tông hợp, sô
phụ các khoản phải thu đối
với só tiền lớn nhất và bất
thường
Các khoản chiết khấu tiền
mặt đã phê chuấn
(sự phê chuấn)
1) Chính sách chiết khấu
tiền mặt phải tồn tại.
2) Sự phê chuẩn của các
khoản chiết khấu tiền mặt.
1. Xem xét sô nhật ký thu
tiền và hoá đơn bán hàng
tương ứng đê xem các chiết
khấu được phê chuẩn có phù
hợp với chính sách của
Công Ty hay không.
tiền thực thu đều phải ghi
vào sô nhật ký thu tiền (tính
đầy đủ)
1) Cách ly trách nhiệm giữa
người quản lí tiền mặt và ghi
sổ sách.
2) Ký tắt trên các phiếu thu
& giấy báo nợ của
1. Đối chiếu phiếu thu tiền,
giấy báo nợ của ngân hàng
với so nhật ký thu tiền.
b2. Phương thức hán chịu
Các khoản phải thu phát sinh từ quá trình Bán Hàng - Thu Tiền do sự chậm trễ
trong việc thanh toán so với quá trình phát sinh nghiệp vụ liên quan nên số tiền ghi trên
khoản mục này của Bảng Cân Đổi Tài Sản, cũng như số dư của các tài khoản phải thu
là số luỹ kế từ các quá trình kinh doanh trước đến cuối kỳ kinh doanh này. Cùng với
thời diêm phát sinh và thời hạn thanh toán khác nhau, các khoản phải thu còn liên quan
đến nhiều người mua có đặc điểm, điều kiện kinh doanh, quản lý và khả năng thanh
toán khác nhau và có thế dẫn đến các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc không đòi
được ở người mua.
Kiêm soát nội bộ đối với khoản Phải Thu là nhiệm vụ quan trọng đê bảo vệ tài
sản của doanh nghiệp, ngăn ngừa tôn thất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. KSNB đối
với khoản phải thu gan liền với việc theo dõi khả năng thanh toán của người mua.
Thù tuc kiêm soát đôi với Khoản Phải Thu:
a) Thực thi các nguyên tắc quản lý:
+ Nguyên tắc phân công phân nhiệm: cần phân chia nhiệm vụ cho từng khâu
như khâu phê duyệt của người có thẩm quyền về việc phát sinh nghiệp vụ, khâu bán
hàng, xuất kho, thu tiền, ghi sổ doanh thu, sổ thu tiền, sổ công nợ phải thu Từ đó tạo
phong cách làm việc theo nhóm tại doanh nghiệp nhằm đem lại năng suất lao động cao.
+ Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Cách ly trách nhiệm giữa người thu tiền và người
ghi sổ thu tiền, người ghi sô khoản phải thu và người phê chuấn nghiệp vụ phát sinh,
ngân hàng.
Các khoản thu tiền phải
được ghi sổ đúng thời gian
quy định (thời gian tính )
1) Quy định thời gian ghi sổ.
2) Kiêm tra nội bộ.
1. So sánh ngày ghi trên
phiếu thu tiền với ngày nộp
tiền vào quỹ.
Các khoản thu tiền được ghi
sô đúng đắn và tông hợp
chính xác (chuyển sô & tín
dụng trướcông hợp)
1) Cách ly trách nhiệm giữa
việc ghi sô nhật ký thu tiền
mới sổ nhật ký phải thu
2) Kiểm tra nội bộ.
1. Cộng tổng các sô nhật
ký & theo dõi quá trình vào
sổ cái.
chiết khấu ví dụ, nếu sô Bán Hàng, Sô Thu Tiền, Sô Công Nợ Phải Thu được 3 kế
toán theo dõi độc lập nhau và sô thu tiền có người kiểm soát độc lập, đối chiếu định kỳ
với Sô Cái, Sô Quỹ sẽ tạo ra sự kiểm tra chéo, tăng độ tin cậy của thông tin. Mặt khác,
đê ngăn ngừa gian lận, trong một số tnrờng hợp phải ngăn cách nơi độc lập nơi làm
việc của Thủ Quỹ và những người ghi chép Các Nhật Ký Bán Hàng, Nhân Viên Ghi
Chép số Sách Công Nợ không được quyền tiếp cận với các khoản thanh toán của khách
hàng; giữa chức năng bán hàng, xuất hàng với chức năng duyệt bán chịu cũng cần phân
cách đê phòng ngừa những tiêu cực có thê xảy ra trong khâu bán hàng, xuất kho và khả
năng thất thu trong khâu thanh toán
+ Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Sau khi quyết định bán cần xem xét và
quyết định bán chịu một phần hay toàn bộ lô hàng. Quyết định này có thê đồng thời thê
hiện trên hợp đồng kinh tế như một điều kiện đã được thoả thuận trong quan hệ mua
bán trong hợp đồng . Tuy nhiên, ở nhiều Công Ty việc ghi đúng bán chịu được tiến
hành trên các lệnh bán hàng trước khi vận chuyển hàng hoá do một người am hiểu về
tài chính và về khách hàng xét duyệt. Việc xét duyệt có thê được tính toán cụ thê trên
lợi ích của cả hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ
giảm giá khác nhau theo thời hạnh thanh toán. Trên thực tế, cũng có doanh nghiệp bỏ
qua chức năng này và dẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất thu do người mua mất khả
năng thanh toán hoặc cố tình không thanh toán do sơ hở trong thoả thuận ban đầu.
b) Lập sổ chi tiết theo dõi công nợ cho từng khách hàng, tùng đơn vị thành viên
đặc biệt là những khách hàng có các nghiệp vụ phát sinh nhiều, thường xuyên như các
bảng kê, nhật ký
c) Thông báo cho các người mua về các khoản nợ sắp đến hạn thanh toán.
d) Cuối kỳ, lập Bảng Phân Tích Công Nợ với các chỉ tiêu quan trọng như số
tiền nợ, thời gian nợ, số nợ quá hạn, khả năng thanh toán của người mua; Căn cứ vào
đó lập kế hoạch thu hồi nợ và lập dự phòng đối với những khoản phải thu khó đòi.
Mục tiêu kiếm soát nội bộ
về công nọ’ Phải Thu
Quá trình kiểm soát nội bộ chủ vếu
Các khoản phải thu là thực
sự hiện hữu (tỉnh cổ thật)
-Đối chiếu công nợ thường xuyên: Đối chiếu đê lấy và
theo dõi xác nhận của người mua về các khoản phải thu.
Các khoản chiết khấu được
phê chuẩn đúng đắn (sự phê
chuẩn)
-Tồn tại một chính sách tín dụng - Xem xét hồ sơ gốc của
khách hàng đê xác định khoản doanh thu bán chịu có được
phê chuẩn phù hợp với chính sách của Công Ty hay
không.
Các khoản phải thu được
phân loại đúng đắn ( sự
phân loại)
- So sánh chứng từ gốc liên quan với sơ đồ tài khoản
hướng dẫn việc phân loại
- Kiêm tra nội bộ việc phân loại
Các khoản phải thu được
ghi sô theo đúng số hàng
hoá , dich vụ đã cung cấp
( sự đảnh giả)
- Kiêm tra việc tính toán trên các hoá đơn: So sánh khối
lượng( số lượng, số tiền) trên hoá đơn bán hàng và sổ giao
hàng. Kiêm soát vệc quy đôi tỷ giá ngoại tệ ( nếu có bán
hàng thu ngoại tệ).
Tất cả các khoản phải thu
đều phải được ghi sổ (tính
đẩy đủ)
- Cộng bảng cân đối các khoản phải thu và đối chiếu với
Sổ Cái.
- Đổi chiếu Hoá Đơn Bán Hàng và Vận Chuyển với so thu
tiền và sô theo dõi khoản phải thu.
- Đối chiếu công nợ với người mua.
- Kiêm tra việc ghi sô.
Các khoản phải thu đều
được ghi sô đúng thời kỳ
(tỉnh thời kỳ)
- Kiêm tra thời gian trên các chứng từ giao hàng và được
chấp nhận thanh toán nhưng chưa tính tiền và ghi Sổ
Doanh Thu, sổ Phải Thu Khách Hàng.
Các khoản phải thu được
ghi sổ, chuyển sổ và tổng
họp chính xác ( chuyên sô
& tồng hợp)
- Đổi chiếu giữa Sổ Chi Tiết Bán Hàng, sổ Phải Thu
Khách Hàng, sổ Cái TK 131, 136, 138, điều tra hệ thống
một số chứng từ bán hàng.
3. Tố chức thông tin phục vụ kiếm soát chu trình Bán Hàng-Thu Tiền
3.1. Tố chức hệ thống chứng từ ban đầu.
- Đơn đặt hàng của khách hàng: Là yêu cầu của khách hàng về hàng hoá, dịch
vụ thông qua hình thức: Thu, điện thoại, mẫu in sẵn của doanh nghiệp gửi cho khách
hàng
- Phiếu Bán Hàng: Đây là chứng từ ghi sô về mầu mã, số lượng, quy cách phâm
chất và các thông tin liên quan tới hàng hoá mà khách hàng đặt mua.
- Chứng từ vận chuyên: Là chứng từ được lập khi chuyên giao hàng hoá ghi rõ
mẫu mã, số lượng hàng hoá bán ra, các điều kiện chuyến giao hàng hoá.
- Hoá đon bán hàng: Là chứng từ ghi rõ mẫu mã, số lượng giá vốn, giá bán của
hàng hoá thông tin của nhà cung cấp và của khách hàng. Hoá đon thưòng được lập ba
liên.
3.2. Tổ chức tài khoản kế toán và sỗ sách kế toán
Các tài khoản kế toán sử dụng cho chu trình bao gồm:
Vốn bằng tiền: TK 111, 112.
Các khoản phải thu: TK 131, 138
Hàng tồn kho: TK 155, 156 .
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: TK 511.
Giá vốn hàng bán: TK 632.
Chi phí bán hàng: TK 641.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: TK 642
Các khoản giảm trừ doanh thu: TK 521, 531, 532.
Các loai sô sách và báo cáo kê toán phuc vu chu trình:
+ Sô nhật ký bán hàng. Sô nhật ký thu tiên + Sổ theo dõi chi tiết các
khoản phải thu khách hàng + Sổ tong họp các khoản phải thu khách hàng
+ Sổ nhật ký doanh thu bị trả lại và giảm giá hàng bán + Sổ hạch toán
hàng tồn kho + Số cái tài khoản doanh thu bán hàng + Số theo dõi chi phí
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp + Báo cáo tông hợp doanh thu,
báo cáo tông hợp Nhập- Xuất- Tồn SVTH: Nguyễn Thị Hương - MSV:
0516 page:
21
PHẦN II. THỰC TÉ VÊ KSNB CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIÈN TẠI
CÔNG TY CÓ PHẦN NHỤA ĐÀ NẴNG ——
A. Khái quát chung về Công Ty cố Phần Nhựa Đà Nằng.
I. Lích sử hình thành và phát triển
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công Tv
Cổ Phần Nhựa Đà Nằng.
CÔNG TY CỐ PHẦN NHựA ĐÀ NẴNG
371 Trần Cao Vân - Đà Nằng Tel:
(0511)3714642/714460714286 Fax:
(0511)3714561/714931 Email:
Website:
www.danaplast.vn Biêu tượng
(Logo):
1.1. Lịch sử thành lập
Ngày 22/10/1976: Công Ty CP Nhựa Đà Nằng tiền thân là Nhà Máy Nhựa Đà
Nằng được thành lập trực thuộc Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Quảng Nam - Đà Nằng.
Ngàv 7/11/1997: Nhà Máy Nhựa Đà Nằng chuyển thành Công Ty Nhựa Đà Nằng
trực thuộc UBND Thành Phố Đà Nang.
Ngày 04/8/2000: Công Ty Nhựa Đà Nang được cổ phần hoá theo quyết định số
90/2000/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Ngày 02/12/2000: Đại hội đồng Cô đông thành lập Công Ty được tô chức và Công Ty
chính thức trở thành Công Ty Co Phần Nhựa Đà Nằng.
Ngàv 09/11/2001: Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nước có quyết định số 09/GPPH về việc
cấp giấy phép niêm yết cổ phiếu Công Ty CP nhựa Đà Nằng trên Trung tâm GDCK Thành
Phố Hồ chí Minh.
Số lượng cô phiếu niêm yết là : 1.587.280 cô phiếu
Tổng giá trị là : 15.872.800.000 đồng
Mệnh giá : 10.000 đồng
Ngàv 23/11/2001: Trung tâm Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh cấp giấy
chứng nhận số 33/GCN/TTGD - LK chứng nhận cổ phiếu Công Ty Cô Phần Nhựa Đà
Nằng đã đăng ký lưu ký chứng khoán tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành Phố
Hồ Chí Minh
Mã chứng khoán: DPC. Ngày 28/11/2001: cổ phiếu của Công Ty cổ Phần Nhựa Đà Nằng
chính thức bắt đầu giao dịch tại Trung tâm GDCK TP Hồ Chí Minh
1.2. Quá trình phát triển
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất kinh doanh các sản phẩm tìr chất
dẻo, kinh doanh các sản phẩm, vật tư nguyên liệu và các chất phụ gia ngành nhựa.
Trong quá trình hoạt động, vừa sản xuất vừa tích luỹ cho tái đầu tư, đến nay Công
Ty đã hoàn thiện toàn bộ cơ sở hạ tầng nhà xưởng, đường nội bộ trong diện tích 1,7 ha.
Trong những năm gần đây, Công Ty được đánh giá là một trong những đơn vị hoạt
động hiệu quả nhất tại Đà Nang với những thành tích đạt được như sau : Huân chương lao
động hạng I, II, III do Nhà nước trao tặng; Hàng Việt Nam chất lượng cao trong 3 năm
liền; Bằng khen đơn vị dần đầu ngành công nghiệp TP Đà Nằng trong nhiều năm liền.
Nhằm khai thác triệt đê những lợi thế về tài sản và thương hiệu cũng như dựa vào
đặc điếm của sản phẩm ngành nhựa là cồng kềnh, khó vận chuyển, Công Tv đã chọn
phương án tập trung đầu tư đa dạng hoá các loại sản phẩm nhằm tạo ra các sản phấm có lợi
thế cạnh tranh về mặt địa lý, có nhu cầu lớn trong các ngành công, nông nghiệp, thuỷ sản
tại miền Trung và Tây nguyên.
Lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay, Công Ty đã sản xuất được nhiều loại sản phẩm khác nhau đê đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của thị trường như:
- Các sản phẩm ống nước: ống HDPE, ống uPVC.
- Các loại vỏ bao xi măng, các loại bao bì phức hợp, bao pp.
- Các sản phấm túi xốp PE, túi pp.
- Các sản phấm ép phục vụ công nghiệp: Két bia, chi tiết bằng nhựa cho xe máy.
- Các sản phẩm tiêu dùng: Dép, ủng, can nhựa các loại Và các sản phẩm chuyên
dùng theo yêu cầu của khách hàng.
Trong đó, một số sản phẩm cũng đã được xuất khẩu sang các nước châu Âu và châu
Á.
2. Mục tiêu, Chức năng và nhiệm vụ của Công Tv cố Phần Nhựa Đà Nằng.
2.1. Mục tiêu
Công Ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triến sản