Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bài giảng nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.24 KB, 29 trang )

NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
Nội dung

Tính tất yếu khách quan và sự ra đời
của Nhà nước XHCN

Bản chất của Nhà nước XHCN

Hình thức Nhà nước XHCN

Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
I.Tính tất yếu khách quan và sự ra
đời nhà nước XHCN
1. Những tiền đề cho sự xuất hiện
của Nhà nước XHCN

Tiền đề kinh tế:

Mâu thuẫn QHSX và LLSX
trong xã hội TBCN và khủng
hoảng kinh tế

Mô hình của phương thức
sản xuất XHCN tỏ ra ưu việt
hơn

Các yếu tố khác

Phong trào giải phóng thuộc
địa



Sự tan rã của chủ nghĩa Phát
xít

Hình thành hệ thống XHCN

Tiền đề chính trị - xã hội:

Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
tư bản

Giai cấp vô sản lớn mạnh và đại
diện cho phương thức sản xuất
tiên tiến

Giai cấp vô sản được nhân dân
lao động ủng hộ

Giai cấp vô sản được trang bị hệ
tư tưởng Mác xít
2.Quá trình hình thành các nhà
nước XHCN

Diễn biến:
- Sự ra đời của Công xã Paris
năm 1791
- Nhà nước Xô viết năm 1917
- Các nhà nước Dân chủ nhân
dân


Phương thức xây dựng nhà
nước XHCN:
- Tiến hành cách mạng giải
phóng dân tộc và/ hoặc cách
mạng dân chủ nhân dân
- Sau khi độc lập, tiến hành
cải tạo theo hướng XHCN
II Bản chất của Nhà nước XHCN
Bản chất nhà nước
XHCN do cơ sở kinh tế
XHCN, do đặc điểm
quyền lực trong chủ
nghĩa xã hội quy định
1. Cơ sở kinh tế của NNXHCN

Là Kiểu quan hệ sản xuất XHCN dựa
trên chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất dưới hai hình thức là sở hữu
toàn dân và sở hữu tập thể về các tư
liệu sản xuất chủ yếu. Là kiểu QHSX
thể hiện sự hợp tác, tương trợ, giúp
đỡ lẫn nhau giữa những người lao
động

Cơ sở kinh tế của NNCHXHCN
Việt Nam Là tổng thể các quan
hệ sản xuất được hình thành
dựa trên nền sản xuất hàng
hóa nhiều thành phần, vận
hành theo cơ chế thị trường,

phát triển theo định hướng
XHCN.

Cơ sở xã hội của NNCHXHCN Việt
Nam là toàn thể nhân dân lao động
mà nền tảng là liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản

NNCHXHCN Việt Nam là của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân, là
tổ chức quyền lực chính trị của giai
cấp công nhân do Đảng lãnh đạo.
2. Đặc điểm của NNXHCN

Là BM chính trị hành chính, cơ quan cưỡng
chế, là tổ chức quản lý kinh tế văn hóa
của nhân dân lao động, nó không còn là
nhà nước theo đúng nghĩa nữa mà chỉ còn
là nửa nhà nước.

Dân chủ XHCN là thuộc tính của NNXHCN

NNXHCN là kiểu NN cuối cùng của LS

NNXHCN luôn giữ vai trò tích cực, sáng
tạo, là công cụ xây dựng xã hội XHCN:
+ Là xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.

+ Do nhân dân lao động làm chủ
+ Có nền KT phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất
+ Có nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc
+ Con người được giải phóng khỏi mọi áp
bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do
hạnh phúc, phát triển toàn diện
+ các dân tộc trong cộng đồng Việt nam
bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ
+ Có NN pháp quyền của dân, do dân, vì
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng, có quan
hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới
III.Hình thức của nhà nước XHCN

Hình thức chính thể
+ Công xã Pari; Cộng hoà xô viết: Cộng hoà dân chủ
nhân dân
- Nguồn gốc quyền lực từ nhân dân
- Cách thức thành lập bầu cử kết hợp bổ nhiệm
- Mối quan hệ phối hợp, thống nhất, có kế thừa sự phân
công phân nhiệm theo học thuyết phân quyền
- Mở rộng sự tham gia của nhân dân vào bộ máy nhà
nước

Hình thức cấu trúc


Nhà nước đơn nhất

Nhà nước liên bang

Chế độ chính trị

Chế độ chính trị dân chủ XHCN

Hệ thống chính trị có Đảng Cộng
sản lãnh đạo

Tổ chức Mặt trận đoàn kết dân tộc
III.Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

Khái niệm NN pháp quyền

Đặc trưng của nhà nước pháp
quyền

Xây dựng nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam
1. Khái niệm NN pháp quyền

“NNPQ nói tới một nguyên tắc của sự
cai trị theo đó mọi người, thiết chế,
công hoặc tư, bao gồm cả nhà nước có
trách nhiệm tuân thủ pháp luật mà
pháp luật đó được ban hành, áp dụng
công bằng và xét xử độc lập, pháp luật

đó phù hợp với những quy định, chuẩn
mực quốc tế về quyền con người.

Nó cũng đòi hỏi đảm bảo sự tôn
trọng nguyên tắc tối thượng của
pháp luật, bình đẳng trước pháp
luật, có trách nhiệm tuân thủ pháp
luật,công bằng trong việc áp dụng
pháp luật, phân chia quyền lực,
tham gia vào việc ra quyết định, sự
ổn định của hệ thống pháp luật,
hạn chế chuyên quyền và sự minh
bạch của và đúng luật của những
thủ tục pháp lý”
NNPQ (HH Luật sư TG)

“Nhà nước pháp quyền có nghĩa chính
xác là nhà nước mà ở đó pháp luật là
chủ thể cai trị, chủ thể có quyền lực tối
thượng. Không ai đứng ngoài vòng
pháp luật hoặc đứng trên pháp luật.
Mọi người là đối tượng và chịu sự điều
chỉnh của pháp luật”
2.Nguyên tắc của NNPQ
+ Vai trò tối cao của Hiến pháp và luật
+Dân chủ và tôn trọng quyền con người
+Nguyên tắc chế ngự quyền lực nhà nước
+ Tư pháp độc lập
3.Yêu cầu tất yếu, khách quan xây dựng
nhà nước pháp quyền Việt Nam


Phát triển nền kinh tế thị trường, định
hướng XHCN

Thực hiện dân chủ hóa sâu sắc toàn diện
mọi mặt đời sống xã hội

Bảo đảm và bảo vệ quyền công dân, thực
hiện công bằng XH, hội nhập khu vực và
quốc tế
4. Quan điển cơ bản XD NNPQ ở Việt
Nam

NNPQ phải gắn với nền dân chủ tôn trong
bảo đảm quyền con người quyền công
dân

Xây dụng và hoàn thiện cơ chế kiểm soát
giàm sát quyền LP, HP, TP

Bảo đảm sự độc lập của Tòa án, cải cách
tư pháp, XD cơ chế phán quyết các VP
Hiến pháp
Phương hướng và giải
pháp cơ bản về xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam

×