Tải bản đầy đủ (.ppt) (105 trang)

tiểu luận môn triết học thuyết giá trị thặng dư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 105 trang )

Tiểu luận
HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
Chuyên đề 2 gồm 4 phần

I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

II. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

III. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư
thành tư bản – tích lũy tư bản

IV. Các hình thái biểu hiện của tư bản và
giá trị thặng dư
Phần 1
Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

Nội dung nghiên cứu:
1. Công thức chung của tư bản - Sự mâu
thuẫn trong công thức chung của tư bản
2. Hàng hóa sức lao động
- Với tư cách là tiền trong lưu thông hàng hoá
giản đơn, tiền vận động theo công thức:
H - T - H (1)
- Với tư cách là tư bản, tiền vận động theo
công thức:
T - H - T (2)

1. Công thức chung của tư bản
So sánh hai công thức
Giống nhau:


GG


H - T - H
T - H – T'
Tiền và Hàng
Mua và Bán
Khác nhau
H - T - H
T - H - T'
Trình tự của 2 giai đoạn
mua và bán
Điểm xuất phát và
kết thúc của quá trình
Mục đích của sự vận động
Trình tự của 2 giai đoạn
mua và bán
Giới hạn của sự vận động
Mâu thuẫn
CT chung:
T-H-T’
Trong lưu thơng
Trao đổi
ngang giá
Ngồi lưu thơng
Nếu bán cao
hơn giá trị
Mua rẻ
bán đắt
Trong

lưu thơng
dù trao đổi
ngang giá
hay ko
cũng ko
tạo ra
∆T
Xét nhân tố tiền
2) Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản


Kết luận:

Như vậy, giá trị thặng dư không được tạo ra
trong lưu thông và cũng không thể xuất hiện
ở bên ngoài lưu thông. Nhưng không có lưu
thông cũng không tạo ra được giá trị. Đây
chính là mâu thuẫn cơ bản công thức chung
của Tư bản.
Cách giải quyết mâu thuẫn

Để giải quyết mâu thuẫn này Mác đã phân
tích và giải quyết bằng lý luận về hàng hóa
sức lao động.
2 - Haứng hoựa sửực lao ủoọng
2.1 - Sức lao động là gì?
Là toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ thể mà
con người
có thể
có thể đem ra vận dụng trong quá

trình s n xu t t o ra hàng hóa.ả ấ để ạ
Thể lực
+
Trí lực
Sức lao độäng
Quá trình sản xuất
lao động
(hàng hóa sức lao động)
Điều kiện để biến sức lao động thành hàng hóa?
-
Tự do về thân thể
-
Người lao động bò tước đoạt hết TLSX, chỉ có
sức lao động để bán.
Ai cần thuê tôi không?
Hai thuộc tính của hàng hố sức lao động.
1. Giá trò của hàng hóa sức lao động
2. Giá trò sử dụng của hàng hóa sức lao động

1. Giá trị của hàng hố sức lao động:

Giá trị sức lao động biểu hiện bằng tiền gọi
là giá cả sức lao động - hay tiền lương.

Quyết đònh bởi thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra nó (giống các loại
hàng hóa khác)

Giá trò của hàng hóa sức lao động bao
hàm yếu tố lòch sử và tinh thần (!?)

Giá trò
hàng hóa sức lao động
Chi phí sinh hoạt
của người lao động
Chi phí sinh hoạt
của gia đình
người lao động
Chi phí
học nghề,đào tạo
Các bộ phận hợp thành nên
giá trò hàng hóa sức lao động
Sự biến đổi giá trò sức lao động

+Xu hướng tăng:

Tăng nhu cầu xã hội về hàng hóa dòch vụ
và sự đòi hỏi phí tổn đào tạo lao động lành
nghề ngày càng tăng

+Xu hướng giảm:

Năng suất lao động xã hội tăng, tư lệu
sinh hoạt ngày càng rẻ hơn trước
2.Giá trị sử dụng của hàng hố sức lao động:
-Thoả mãn nhu cầu người mua (giống hàng hố
thơng thường)
- Cơng dụng của nó chỉ được biểu hiện qua q
trình lao động.
- Giá trò sử dụng đặc biệt: hàng hóa sức lao
động không bò mất đi, chuyển hóa giá trò cũ

vào sản phẩm mới, đồng thời tạo ra giá trò mới
cao hơn (phần lớn là giá trò thặng dư bò nhà tư
bản chiếm đoạt)
1h Lẹ
=
50 ủ
1m vaỷi
(TLSX)
=
50 ủ
toồng chi phớ
= 100 ủ
120 ủ =
50ủ Lẹ
+
50ủ TLSX
+
20ủ giaự trũ thaởng dử
Keát luaän
-Hàng hoá sức lao động là nguồn gốc trực tiếp
tạo ra giá trị thặng dư, là chìa khoá để giải
quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản.
- Hàng hóa SLĐ là điều kiện của sự bóc lột
chứ không phải là cái quyết định có hay
không có bóc lột
II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng
dư trong chủ nghĩa tư bản
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị
sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
a. Khái niệm giá trị thặng dư: Là giá trị dôi ra

ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra
và bị nhà tư bản chiếm đoạt, là lao động không
công của công nhân.
b. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị
sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng
dư.
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị
sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
c. VD. TH1: Sản xuất 10 Kg sợi trong 4 giờ
+ 10 Kg bông giá trị: 10 Đ
+ Hao mòn máy móc: 2 Đ
+ Mua sức lđ trong 4 giờ: 3 Đ
10 Kg sợi giá
trị 15 Đ
Khi đó, nhà tư bản nhận được giá trị bằng:
15 Đ – 10 Đ – 2 Đ – 3 Đ = 0 Đ
Như vậy nhà tư bản không được gì.
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị
sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.
TH2: Sản xuất 20 Kg sợi trong 8 giờ
+ 10 Kg bông giá trị: 20 Đ
+ Hao mòn máy móc: 4 Đ
+ Mua sức lđ trong 8 giờ: 3 Đ
20 Kg sợi giá
trị 30 Đ
Khi đó, nhà tư bản nhận được giá trị bằng:
30 Đ – 20 Đ – 4 Đ – 3 Đ = 3 Đ
Như vậy nhà tư bản thu được giá trị thặng dư là 3 Đ
1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị
sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư.

d. Kết luận:
- Ngày lao động của công nhân chia thành 2 phần:
+ Thời gian lao động cần thiết (t).
+ Thời gian lao động thặng dư (t’).
- Giá trị sản phẩm được sản xuất ra bao gồm hai
bộ phận:
+ Giá trị cũ
+ Giá trị mới
2. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến, tư
bản khả biến. Bản chất của tư bản .
a. Khái niệm tư bản bất biến, tư bản khả biến.
+ Tư bản bất biến (C – Constant) là bộ phận tư
bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất, giá
trị của nó không biến đổi về lượng trong quá
trình sản xuất.
+ Tư bản khả biến (V – Variable) là bộ phận tư
bản dùng để mua sức lao động đã có sự biến
đổi về lượng trong quá trình sản xuất.

×