Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

mô hình quản trị chiến lược trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 33 trang )

Mô hình quản trị chiến lược trong kinh doanh
Chiến lược
kinh doanh?
Là một kế hoạch có tính thống nhất, tính toàn diện
và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng
các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được
thực hiện. (Alfred Chandler)
Quản trị
chiến lược là
gì?
1. Nhập môn Quản trị chiến lược
1. Nhập môn Quản trị chiến lược
1. Nhập môn Quản trị chiến lược
2. Vai trò của phân tích cạnh tranh

Phân tích đối thủ cạnh tranh:
Xác định ai đối thủ cạnh tranh
Hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ
Hiểu rõ lợi thế cạnh tranh so với đối thủ
Xác định mục tiêu, CL hiện tại và tương lai của đối thủ
Đề xuất biện pháp ứng phó cho từng đối thủ cạnh tranh
Là căn cứ để ra quyết định KD phù hợp với môi trường
Đánh giá và giả định được các khả năng xảy ra

Mô hình quản trị chiến lược trong kinh doanh:
1. Nhập môn Quản trị chiến lược
Hình thành
Thực hiện
Đánh giá
3. Công cụ thường dùng ra quyết định lựa chọn chiến lược
Ma trận SWOT


1
Ma trận BCG
2
Ma trận GE
3
Ma trận QSPM
4
3.1. Ma trận SWOT
3. Công cụ thường dùng ra quyết định lựa chọn chiến lược
Chiến lược SO
Chiến lược SO
Chiến lược ST
Chiến lược ST
Chiến lược WO
Chiến lược WO
Chiến lược WT
Chiến lược WT
Điểm mạnh (S):
1. .
2. .
Điểm mạnh (S):
1. .
2. .
Điểm yếu (W):
1. .
2. .
Điểm yếu (W):
1. .
2. .
Cơ hội (O):

1. .
2. .
Cơ hội (O):
1. .
2. .
Nguy cơ (T):
1. .
2. .
Nguy cơ (T):
1. .
2. .
3.2. Ma trận BCG
Tốc độ tăng trưởng
3
Question marks
2
1
Cash cow
6
Dogs
8
7
Thị phần tương đối
Stars
5
4
101,00,1
20%
10%
0%

3. Công cụ thường dùng ra quyết định lựa chọn chiến lược
3. Công cụ thường dùng ra quyết định lựa chọn chiến lược
3.3. Ma trận GE
Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Tăng trưởng hoặc rút lui
Tăng trưởng hoặc rút lui
Thu hoạch toàn diện
Thu hoạch toàn diện
Thu hoạch toàn diện
Thu hoạch toàn diện
Loại bỏ
Loại bỏ
Đầu tư để tăng trưởng
Đầu tư để tăng trưởng
Tăng trưởng hoặc rút lui
Tăng trưởng hoặc rút lui
Đầu tư chọn lọc để
tăng trưởng
Đầu tư chọn lọc để
tăng trưởng
Tăng trưởng hoặc rút lui
Tăng trưởng hoặc rút lui
Đầu tư để tăng trưởng
Đầu tư để tăng trưởng
Vừa
Thấp
Cao
Vừa YếuMạnh
Sự hấp dẫn của môi trường kinh doanh
Các yếu tố môi trường

quan trọng
Phân
loại
Các chiến lược có thể thay thế
(1) (2) (n)
AS1 TAS1 AS2 TAS2 ASn TASn
I. Các yếu tố bên ngoài
1.
2.
n.
II. Các yếu tố bên trong
1.
2.
n.
III. Tổng cộng tổng số
điểm hấp dẫn
3. Công cụ thường dùng ra quyết định lựa chọn chiến lược
3.4. Ma trận QSPM
4. Các cấp chiến lược
Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Mục tiêu của
doanh nghiệp
Chiến lược phát triển
của doanh nghiệp
Phân bổ nguồn lực
SBU 1
Chiến lược kinh doanh
ngành hàng 2(SBU 2)
SBU n
Mục tiêu kinh doanh Chiến lược cạnh tranh Phân bổ nguồn lực

Chiến lược và kế hoạch
Marketing
cho sản phẩm-thị trường
Chiến lược
& kế hoạch R&D
Chiến lược &
Kế hoạch
nguồn nhân lực
Chiến lược &
Kế hoạch
Sản xuất
Chiến lược công ty
Chiến lược kinh doanh
Chiến lược chức năng
Chiến lược cấp
chức năng
Chiến lược
cấp SBU
Chiến lược
cấp công ty

Xác định mục đích, các mục tiêu của công ty.

Xác định các lĩnh vực kinh doanh công ty tập trung/
loại bỏ.

Xác định lĩnh vực kinh doanh công ty cần tham gia/
theo đuổi.

Phân phối nguồn lực giữa các lĩnh vực kinh doanh


Lựa chọn sản phẩm và thị trường mục tiêu cho
SBU.

Xác định SBU cạnh tranh bằng cách nào với đối
thủ.

Chiến lược SBU hỗ trợ cho chiến lược cấp công
ty.

Công ty có 1 SBU, chiến lược công ty là chiến
lược SBU

Là chiến lược của các phòng ban chức năng
trong công ty như marketing, tài chính, sản xuất.

Hỗ trợ cho chiến lược cấp công ty và chiến lược
cấp đơn vị kinh doanh.
4. Các cấp chiến lược
4.1. Chiến lược cấp công ty
Chiến lược thâm nhập thị
trường:
Chiến lược phát triển sản
phẩm:
Chiến lược phát triển thị
trường:
Chiến lược đa dạng hóa:
Sản phẩm
(Hiện tại)
(Mới)

Thị trường (Hiện tại)
(Mới)
4.1.1. Tăng trưởng tập trung:
4.1. Chiến lược cấp công ty
4.1.2. Tăng trưởng bằng chiến hội nhập/ liên kết:
Đầu vào Doanh nghiệp
Đầu ra
Hội nhập dọc
thuận chiều
Hội nhập dọc
thuận chiều
Mua lại, nắm
quyền sở hữu
hoặc kiểm soát
với kênh tiêu thụ
Mua lại, nắm
quyền sở hữu
hoặc kiểm soát
với kênh tiêu thụ
Hội nhập dọc
ngược chiều
Hội nhập dọc
ngược chiều
Mua lại nguồn
cung ứng
nguyên vật liệu
Mua lại nguồn
cung ứng
nguyên vật liệu
Đối thủ

Cạnh tranh
Mua lại đối thủ
cạnh tranh
Hội nhập
chiều ngang
Phát triển sản
phẩm mới có liên
quan về công
nghệ và thị
trường kinh
doanh hiện tại
Phát triển sản
phẩm mới không
liên quan về công
nghệ, nhưng có
chung một thị
trường hiện tại
Đa dạng hóa
đồng tâm
Đa dạng hóa
ngang
Phát triển sản
phẩm không có liên
quan gì về công
nghệ và thị trường
kinh doanh hiện tại
Đa dạng hóa tổ
hợp
4.1. Chiến lược cấp công ty
4.1.2. Tăng trưởng bằng chiến lược đa dạng:

4.2.1. Cạnh tranh căn cứ theo cấp SBU
4.2. Chiến lược cấp kinh doanh
LỢI THẾ CẠNH TRANH
CHI PHÍ THẤP
KHÁC BIỆT HÓA
THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
RỘNG
HẸP
CHIẾN LƯỢC DẪN
ĐẦU VỀ CHI PHÍ
THẤP
CHIẾN LƯỢC
KHÁC BIỆT HÓA
TẬP TRUNG VÀO
KHÁC BIỆT HÓA
TẬP TRUNG VÀO CHI
PHÍ THẤP
4.2.2. Phản ứng nhanh
4.2. Chiến lược cấp kinh doanh
Đáp ứng nhu cầu,
đòi hỏi của khách
hàng nhanh hơn
đối thủ
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.3. Chiến lược đầu tư cấp SBU
Xây dựng thò phần Xây dựng thò phần
Tăng trưởng Tập trung
Mở rộng thò phần
Tập trung/thu hoạch
/giải thể

Duy trì và giữ vững
hay lợi nhuận
Thu hoạch /giải thể
Tập trung/thu hoạch
hay giảm đầu tự
Thay đổi/giải thể
Vò thế mạnh Vò thế yếu
Phôi thai
Tăng trưởng
Cạnh tranh
Trưởng thành
Suy thoái
4.2.4. Dựa vào chu kỳ sống sản phẩm:
Giai đoạn Chiến lược Giá Khuyến mãi
Giới thiệu sản
phẩm
Gặt hái nhanh Cao Cao
Gặt hái chậm Cao Thấp
Thâm nhập nhanh Thấp Cao
Thâm nhập chậm Thấp Thấp
Tăng trưởng

Phát triển sản phẩm bổ sung các mẫu mã mới.

Phát triển thêm các kênh phân phối mới.

Chuyển quảng cáo từ nhận biết sang dùng thử.
Ổn định

Tìm kiếm những phân khúc thị trường chưa khai thác.


Cải tiến chất lượng, kiểu dáng, tính năng sản phẩm.
Suy thối

Cải tiến sản phẩm để tạo chu kỳ sống mới nếu có thể.

Loại bỏ các sản phẩm khơng có khả năng cải tiến
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.5.1. Các đơn vị dẫn đầu thị trường
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.5. Döïa vaøo thị phần:
Tìm kiếm các khu vực địa lý mới
Tìm kiếm khách hàng mới.
Khám phá công dụng mới của
sản phẩm
Khuyến khích khách hàng sử
dụng sản phẩm nhiều hơn.
Chiến
lược tăng
tổng nhu
cầu thị
trường
4.2.5.1. Các đơn vị dẫn đầu thị trường
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.5. Dựa vào thị phần:
Phòng thủ phía trước
Phòng thủ phản công
Phòng thủ di động
Phòng thủ co cụm
Chiến

lược
phòng
thủ bảo
vệ thị
phần
Phòng thủ vị trí
Phòng thủ bên sườn
4.2.5.2. Các đơn vị thách thức thị trường
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.5. Dựa vào thị phần:
T

n

c
ô
n
g

p
h
í
a

t
r
ư

c


T

n

c
ô
n
g

m

n

s
ư

n

Đối thủ
cạnh tranh
T

n

c
ô
n
g

b

a
o

v
â
y

T

n

c
ô
n
g

đ
ư

n
g

v
ò
n
g

T

n


c
ô
n
g

d
u

k
í
c
h

4.2.5.3. Các đơn vị theo sau thị trường
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.5. Dựa vào thị phần:
4.2.5.4. Các đơn vị ẩn náu thị trường
4.2. Quản trị cấp kinh doanh
4.2.5. Dựa vào thị phần:

×