Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

tiểu luận môn luật kinh doanh giải quyết tranh chấp kinh doanh – thương mại bằng tố tụng tòa án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.65 KB, 33 trang )

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
KINH DOANH – THƯƠNG MẠI
BẰNG TỐ TỤNG TÒA ÁN
GVHD: TS. Trần Anh Tuấn
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
Phan Thị Mỹ Hằng
Phan Thị Mỹ Hằng
Nguyễn Thị Bảo Quyên
Nguyễn Thị Bảo Quyên
Phan Thanh Trường
Phan Thanh Trường
Hồ Hữu Minh Châu
Hồ Hữu Minh Châu
THÀNH VIÊN NHÓM
2
NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Chương i. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI - PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
1.1. Khái quát về kinh doanh, thương mại và tranh chấp kinh doanh- thương mại.
1.2. Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
Chương ii. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI bằng thủ tục tố tụng tòa án
2.1 Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa Án
2.2 Các nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
3
NỘI DUNG ĐỀ TÀI: (T/T)
2.3 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án
2.4. Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án
2.5 . So sánh hai phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tố tụng tòa án và thủ tục trọng tài
KẾT LUẬN


4
BÀI GIẢNG LUẬT KINH DOANH

Luật sư-Tiến Sĩ Trần Anh Tuấn

Luật sư – Thạc Sĩ Lê Minh Nhựt
BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2004
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ SỐ 24/2004/QH1
LUẬT THƯƠNG MẠI 2005
WEBSITE CỦA BỘ TƯ PHÁP - www.moj.gov.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5
Nghị quyết số 02 ngày 12/5/2006
Nghị quyết số 05 ngày 4/8/2005
Nghị quyết 01 ngày 31/3/2005
Nghị quyết 02/ 2006 NQ-HDTP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6
Kinh doanh

Khoản 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm
hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Tranh chấp trong kinh doanh

Theo điều 29 Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2011

Tranh chấp kinh doanh, thương mại là những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) và quyền và nghĩa vụ giữa các bên trong quá trình
thực hiện các hoạt động thương mại.

Phương thức giải quyết tranh chấp trong KD

Thương lượng, hòa giải

Trọng tài, tòa án.
CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
7
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
8
HÒA GIẢI
HÒA GIẢI
TÒA ÁN
TÒA ÁN
TRỌNG TÀI
TRỌNG TÀI
THƯƠNG LƯỢNG
THƯƠNG LƯỢNG
Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng phương thức Tòa án
Các nguyên tắc cơ bản giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của Tòa án
Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp kinh doanh tại Tòa án
So sánh hai phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại bằng tố tụng tòa án và thủ tục trọng tài
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM TẠI TÒA ÁN
9
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KD-TM BẰNG PHƯƠNG THỨC TÒA ÁN
10
NGUYÊN TẮC TÔN
TRỌNG QUYỀN QUYẾT
ĐỊNH, TỰ ĐỊNH ĐOẠT
CỦA ĐƯƠNG SỰ

Đ5 BLTTDS 2011
NGUYÊN TẮC ĐƯƠNG
SỰ CÓ NGHĨA VỤ
CUNG CẤP CHỨNG CỨ
VÀ CHỨNG MINH
Đ10 BLTTDS 2011
NGUYÊN TẮC HÒA
GIẢI
Đ6 BLTTDS 2011
NGUYÊN TẮC GIẢI
QUYẾT VỤ ÁN NHANH
CHÓNG KỊP THỜI
CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP
KD-TM
11
Thẩm quyền theo vụ việc
Thẩm quyền của tòa án theo cấp
Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN
12
Các tranh chấp về kinh doanh,
thương mại
Các yêu cầu về kinh doanh, thương
mại
THẨM QUYỀN THEO VỤ VIỆC
( Đ29 BLTTDS 2011 )
13
TAND CẤP HUYỆN
TAND CẤP TỈNH
(TÒA K.T)

ỦY BAN THẨM
PHÁN TAND CẤP
TỈNH
TÒA PHÚC THẨM
TANDTC
TÒA KINH TẾ
TANDTC
HỘI ĐồNG THẨM
PHÁN TANDTC
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO CẤP
( Đ33 BLTTDS 2011)
14
Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại
Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại
Các yêu cầu về kinh doanh, thương mại
Các trường hợp được lựa chọn Tòa án của nguyên đơn hoặc
người yêu cầu
Các trường hợp được lựa chọn Tòa án của nguyên đơn hoặc
người yêu cầu
THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO LÃNH THỔ ( Đ35 BLTTDS
2011)
15
Khởi kiện vụ án kinh doanh thương mại
Thụ lý vụ án
Chuẩn bị xét xử
Mở phiên tòa sơ thẩm
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM
16

THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM
KHỞI KIỆN
KHỞI KIỆN
CÁ NHÂN
CÁ NHÂN
PHÁP NHÂN
PHÁP NHÂN
TÒA ÁN TIẾP NHẬN ĐƠN
TÒA ÁN TIẾP NHẬN ĐƠN
THỤ LÝ VỤ ÁN
THỤ LÝ VỤ ÁN
CHUYỂN ĐƠN
CHUYỂN ĐƠN
TRẢ LẠI ĐƠN
TRẢ LẠI ĐƠN
CHUẨN
BỊ
XÉT XỬ
CHUẨN
BỊ
XÉT XỬ
TẠM Đ.CHỈ
TẠM Đ.CHỈ
Q.Đ.XÉT XỬ
Q.Đ.XÉT XỬ
ĐÌNH CHỈ
ĐÌNH CHỈ
TÒA SƠ THẨM
TÒA SƠ THẨM
HÒA GIẢI THÀNH

HÒA GIẢI THÀNH
17
HÒA GIẢI KHÔNG THÀNH
HÒA GIẢI KHÔNG THÀNH
THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG
SỰ
THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG
SỰ
THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM
Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời :
Trong quá trình giải quyết vụ án, đương sự có quyền yêu cầu Tòa án ra quyết định áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ bằng chứng, bảo đảm việc thi hành án và
chịu trách nhiệm về yêu cầu này
Trường hợp do tình thế khẩn cấp thì đương sự có thể yêu cầu Tòa án thực hiện khi
nộp đơn khởi kiện
18
THỦ TỤC XÉT XỬ SƠ THẨM

Các biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể áp dụng là :
- Kê biên tài sản đang tranh chấp,
- Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
- Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
- Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác
- Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức >n dụng, kho bạc Nhà
nước, ở nơi gởi giữ.
- Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ
- Cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vi nhất định.
19
Trình tự kháng cáo, kháng nghị
Phiên tòa phúc thẩm

Thẩm quyền tòa án cấp phúc thẩm
THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM
20
THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM
21
ĐƯƠNG SỰ, NGƯỜI ĐẠI DIỆN
ĐƯƠNG SỰ
ĐƯƠNG SỰ, NGƯỜI ĐẠI DIỆN
ĐƯƠNG SỰ
VIỆN KIỂM SÁT
VIỆN KIỂM SÁT
KHÁNG CÁO
KHÁNG CÁO
TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM
TÒA ÁN ĐÃ XÉT XỬ SƠ THẨM
TÒA ÁN ĐÃ XÉT XỬ SƠ THẨM
KHÁNG NGHỊ
KHÁNG NGHỊ
THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨM
Thẩm quyền tòa án cấp phúc thẩm

Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

Sửa đổi một phần hoặc tòan bộ bản án sơ thẩm.

Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại.

Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu có căn cứ.


Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật ngay.
22
Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm
Những người có quyền kháng nghị giám đốc thẩm
Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm
THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM
23
THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm
-
Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
-
Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách
quan của vụ án
-
Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật
24
THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Những người có quyền kháng nghị giám đốc thẩm
-
Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao
-
Chánh án TAND cấp tỉnh, Viện trưởng VKSND cấp tỉnh
25

×