Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

ĐỀ TÀI: Kết cuối các đường thuê bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.53 KB, 44 trang )

1
PHẦN 1: KẾT CUỐI TẠI
TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ
2
 GIỚI THIỆU KẾT CUỐI CÁC ĐƯỜNG DÂY
THUÊ BAO
KẾT
CUỐI
CÁC
ĐƯỜNG
DÂY
THUÊ
BAO
 Gía thành đầu tư cao.
 Kết nối các đường
thuê bao digital, mang
1 số các kênh số và 1
dạng báo hiệu mới.
 Phần cứng khó nhất
để thực hiện 1 hệ thống
tổng đài.
 Hiện tại, chủ yếu vẫn là
đường thuê bao analog.
 Dùng 1 đoạn dây đồng
xoắn.
3
1/ KẾT CUỐI ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO ANALOG:
4

Gía nhập đài (giá phối dây chính MDF):


Kết nối vật lí các đường dây ngoại vi tới các mạch trong hệ
thống TĐ điện tử số.

Chứa các module gắn kết phía các đường dây TB.

Dễ dàng, thuận tiện cho đấu nối, bảo dưỡng mạng cáp ngoại vi
& mạng cáp nội đài.

Bảo an cho con người.

Thiết bị phát xung đa tần MF:

Trao đổi thông tin báo hiệu với TB.
5

Vi mạch gán khe thời gian TSAC:

Tạọ ra 1 khoảng thời gian trên trục thời gian thực sử dụng cho
mỗi TB.

Các khe thời gian được sử dụng trong suốt cuộc gọi.

Sử dụng cho các cuộc gọi khác trong các khoảng thời gian
khác  nâng cao hiệu suất thiết bị.

Bộ tạo tone số DGT:

Số hóa âm báo, bản tin thông báo.

Đấu nối 1 chiều tới các TB yêu cầu.

6

Bộ tập trung đường dây số DLCD:

Tập trung các kênh thông tin thành luồng dữ liệu tốc độ cao
hơn, chuyển mạch phân lưu lượng luồng dữ liệu  nâng cao
hiệu suất thiết bị.

Chuyển mạch cho các TB trên cùng 1 nhóm.

Mạch đường dây thuê bao SLTU:

Nơi kết cuối cho 1 TB, nhóm TB.

Giao tiếp giữa TĐ & các thiết bị ngoại vi.

Chức năng được thể hiện qua nhóm từ BORSCHT.
7
MẠCH ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO SLTU:
8

Cấp nguồn cho TB (B):

Cường độ dòng điện từ 20mA – 100mA, cấp thông qua
đường dây TB bởi nguồn điện áp khoảng -48VDC so với
đất.

Năng lượng cung cấp dưới dạng 1 nguồn áp cố định hay
nguồn dòng cố định.


Bảo vệ quá áp (O):

Tránh các điện áp cao & dòng điện cao nguy hiểm do sét
đánh, do ảnh hưởng của đường dây tải điện.

Thường dùng: ống phóng điện có khí GDP, điện trở nhiệt
có hệ số tương đương PTC, dây chì,…

Bảo vệ tại SLTU chủ yếu dưới dạng thứ cấp: dây chì,
điện trở công suất, biến trở, diode zener.
9

Cấp chuông (R):

Dòng chuông có điện áp từ 75 - 80V, cường độ
khoảng 200mA, tần số từ 16 – 25Hz.

Gíam sát (S):

Gíam sát sự thay đổi trạng thái nhấc máy, đặt máy
của TB.

Mã hóa, giải mã (C):

Biến đổi tín hiệu từ tương tự sang số khi tín hiệu về
phía TB.
10

Chuyển đổi 2 dây sang 4 dây (H):


Mạch 4 dây: các đường dẫn truyền & nhận xuyên qua TĐ
số là các đường cao tốc riêng biệt.

Mạch TB đến TĐ là 1 mạch 2 dây.

Dùng các biến áp sai động hay hệ thống khuếch đại.

Biến áp sai động trong SLTU phải tuân thủ 2 tiêu chuẩn
thiết yếu:
_ Sự ổn định của mạch 4 dây: phụ thuộc độ phối hợp trở
kháng giữa đường 2 dây & trở kháng cân bằng trong biến
áp sai động.
_Triệt tiếng dội: các bộ triệt dội cắt đường dẫn quay về của
tín hiệu phản hồi 1 cách tự động.
11

Kiểm thử (T):

Khác nhau giữa các tổng đài nhưng theo các nguyên
tắc:

Thực hiện tự động hoặc nhân công.

Thiết bị kiểm tra có thể truy xuất đến bất kì 1 đường
dây nào trong khối đo kiểm tra.

Thiết bị kiểm tra nằm trong hệ thống TĐ hoặc độc lập
với hệ thống TĐ điện tử số.

Kiểm tra tuyến thoại trên đường dây hoặc trong hệ

thống chuyển mạch.

Đường dây được đấu với thiết bị kiểm tra ngoài,
tuyến thoại trong được đấu với thiết bị kiểm tra trong.
12
+ Kiểm tra ngoài:

Trạng thái đóng/mở mạch vòng, chập đường dây, điện trở
đường dây, điện áp ngoài, trạng thái đấu nối, trạng thái
bận.

Kiểm tra chất lượng đường dây: điện trở, dòng dò (T – R
– Mass).

Tiêu chuẩn của thiết bị đầu cuối analog: R=(600Ω –
1999Ω ); (C=0.18µF – 0.38µF); dòng dò=0.005mA; tín
hiệu chuẩn tại đầu vào tín hiệu: 1000Hz, 0dBm.
+ Kiểm tra trong:

Kiểm tra chất lượng đường thoại, hệ thống chuyển thoại
từ trước phần mã hóa xem hệ thống có di pha, di tần, suy
hao hay không.
13

Thực tế, BORSCHT được chia thành 3 nhóm:

Kiểm thử, cấp chuông, bảo vệ quá áp.

Quản lý, cấp nguồn, biến áp sai động, thực hiện bởi
mạch giao tiếp đường dây TB (Subscriber Line

Interface Circuit – SLIC).

Mã hóa, giải mã, truyền thoại.
14

Bộ điều khiển SLTU:

Giao tiếp giữa hệ thống điều khiển tổng đài và 1 nhóm
các SLTU.

Số lượng SLTU phụ thuộc vào thiết kế của hệ thống tổng
đài (32 – 128).

Chức năng điều khiển: điều khiển quản lý, điều khiển
rung chuông, điều khiển khởi động truy cập, kiểm thử
khởi động cấp nguồn, khởi động chọn các đặc tính mềm
hoá tuỳ chọn.

Ghép kênh SLTU:

Các kênh truyền 64kbps cho mỗi SLTU ghép vào kêh 24
hay 30 chuẩn.

Tạo mối liên kết cố định giữa 1 SLTU với 1 khe thời gian
trên bus đến khối chuyển mạch tập trung thuê bao.
15
2/ KẾT CUỐI ĐƯỜNG DÂY THUÊ BAO SỐ:

Thực hiện thông qua các đôi cáp phân phối điện thoại có
sẵn dưới dạng truy cập cơ bản của ISDN.


Truy cập cơ bản ISDN như 1 đường dẫn số từ vị trí TB
đến TĐ cục bộ số  hỗ trợ dịch vụ phi thoại, dịch vụ
thoại thông thường.

Cung cấp 2 mạch 64kbps đoộc lập nhau cho tải hữu ích &
báo hiệu kênh chung 16kbps.

Các mạch tải được tách ra tại TĐ trong D/SLTU, định
tuyến xuyên qua khối chuyển mạch đến các đích riêng
trên TĐ hay qua mạng điện thoại bên ngoài.
16

Khác biệt so với SLTU analog: dùng hệ thống đường dây
nội bộ số  1 số chức năng BORSCHT được cung cấp
bởi NTU
 biến áp sai động và bộ mã hoá đặt trong TA kết vào
NTU.

BORSCHT cón lại: cấp nguồn, kiểm thử, bảo vệ quá áp
cung cấp trong D/SLTU.

Báo hiệu kênh chung mang tất cả các báo hiệu địa chỉ và
quản lí cho cả 2 kênh tải 64kbps.

Một thông điệp được gửi qua hệ thống báo hiệu đến TA
 TA cấp dòng rung chuông.
17
18
3/ KẾT CUỐI CÁC ĐƯỜNG DÂY TRUNG KẾ

ANALOG:

Thực hiện bởi thiết bị liên kết mạng.

Chức năng tương tự với kết cuối kết cuối đường dây TB analog.
19
ĐIỂM
KHÁC
Báo hiệu
Cấp
nguồn
Ghép sai
động
Điều khiển
& ghép
kênh

Kiểm soát báo hiệu
analog tấp trung trong 1
nhóm thiết bị chung.

Báo hiệu DC nguyện thuỷ
từ 30 mạch trung kế báo
hiệu CAS của PCM chuẩn
trong luồng 2Mbps.

Tín hiệu VF, MF giữ
nguyên trong các kêh riêng
của nó, được dội lại giống
như thoại  được tách, xử

lí bởi thiết bị chung trong
TĐ.

Dùng hệ thống
truyền dẫn FDM
 phải dùng báo
hiệu tần số thoại.

Sự cấp nguồn
cho FDM thực
hiện bởi các trạm
truyền dẫn trung
kế.

Chỉ được yêu
cấu bởi các mạng
trung kế 2 dây kết
cuối trên ATTU.

Tổ chức ghép kênh
giống như SLTU,
ngoại trừ ATTU ghép
đến 30 kênh.

TS16 tận dụng hoàn
toàn cho CAS  tín
hiệu điều khiển &
ATTU vận chuyển
trong TS0 hoặc 1
đường cao tốc điều

khiển riêng.
20
4/ KẾT CUỐI CÁC ĐƯỜNG TRUNG KẾ SỐ:
Bảo vệ khối
chuyển
mạch
Bảo vệ khối
chuyển
mạch
Chèn vào &
lấy ra báo
hiệu CAS
Chèn vào &
lấy ra báo
hiệu CAS
Kết cuối hệ
thống truyền
dẫn
Kết cuối hệ
thống truyền
dẫn
Chuyển đổi
nối tiếp sang
song song
Chuyển đổi
nối tiếp sang
song song
Đồng bộ
khung
Đồng bộ

khung
Chuyển đởi
mã đường
dây sang mã
nhị phân
Chuyển đởi
mã đường
dây sang mã
nhị phân
CHỨC
NĂNG
CHỨC
NĂNG
21
22

Chuyển đổi mã đường dây sang mã nhị phân:

Là yêu cầu của tất cả các mã đường dây.

Làm giảm số thiết bị kết cuối các mã đường dây khác
nhau.

DLTU thường cung cấp 1 giao tiếp chuẩn dựa trên
dạng 2Mbps (tiêu biểu là giao tiếp theo khuyến nghị
G.703).

Thiết kế đơn của DLTU có thể kết cuối 1 dải rộng các
hệ thống đường dây trên khối chuyển mạch.
23


Chuyển đổi nối tiếp sang song song:

Ghi mỗi từ mã PCM 1 cách tuần tự vào 1 bộ đệm lưu
trữ 8 bit với tốc độ TĐ (2Mbps).

Đọc các bit của 1 từ 1 cách đồng thời ra bus song
song 8 bit.

Tốc độ trên bus song song giảm đi 8 lần so với tốc độ
bit ngõ vào.

Việc ghi vào bộ đệm  đồng bộ với thời điểm bắt
đầu khung của tổng đài.
24

Đồng bộ khung:

Tất cả các khung của hệ thống đường dây số đi vào
khối chuyển mạch phải được đồng bộ: Tại thời điểm
bắt đầu của TS0 trong khối chuyển mạch, tất cả các
hệ thống số đang kết cuối cũng phải bắt khe TS0.

Làm trễ tín hiệu số từ mỗi đường dây vừa đủ, trong
hướng nhận  các khung trùng nhau thời điểm bắt
đầu ngay tại TĐ.

Thời gian trễ được thực hiện nhờ các bộ đệm đồng bộ
khung (Frame Alignment Buffer – FAB) của DLTU.
25

×