Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

báo cáo chuyên đề pháp luật liên quan đến doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.38 KB, 29 trang )

Chuyên đề 2
Pháp luật liên quan đến doanh nghiệp
Doanh nghiệp đợc coi là những tế bào của nền kinh tế. Việc thành lập, tổ chức
quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp phải tuân theo những quy định của
pháp luật. Pháp luật liên quan đến doanh nghiệp đợc khái quát thành 3 nhóm nội
dung và trong chuyên đề này đợc đề cập thành 3 chơng.
Chơng I
Pháp luật về thành lập và quản lý doanh nghiệp
Cho đến trớc khi ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, pháp luật về thành lập
và quản lý doanh nghiệp của Nhà nớc ta đợc quy định trong nhiều văn bản, áp dụng
cho các loại doanh nghiệp phân biệt theo những ngời đầu t khác nhau. Hệ thống pháp
luật nh vậy thích hợp với điều kiện của bớc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập
trung sang cơ chế kinh tế thị trờng nhng cũng đã bóc lột những điều bất cập, đặc biệt
là trong điều kiện Việt Nam đang tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Từ 1/7/2006,
Luật Doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 (gọi chung là Luật
Doanh nghiệp năm 2005) bắt đầu có hiệu lực sẽ điều chỉnh theo loại hình doanh
nghiệp của tất cả mọi nhà đầu t trong và ngoài nớc, Nhà nớc hay dân doanh, thay thế
Luật Doanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, Luật Đầu t n-
ớc ngoài tại Việt Nam năm 1996.
I. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp
1. Phân loại doanh nghiệp
1.1. Phân loại chủ thể kinh doanh
Với quan điểm của nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, ở Việt Nam hiện tại
có rất nhiều cá nhân và tổ chức tham gia các hoạt động kinh doanh, các chủ thể kinh
doanh đợc chia thành 3 nhóm chính:
+ Nhóm các doanh nghiệp;
+ Nhóm các hộ kinh doanh cá thể;
+ Nhóm những ngời kinh doanh nhỏ.
Doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể là 2 chủ thể kinh doanh chủ yếu và đồng
thời cũng là những đối tợng điều chỉnh chính của pháp luật kinh doanh. Doanh
nghiệp đợc hiểu là "một tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch


1
ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thể
hiện các hoạt động kinh doanh" (Điều 4 khoản I Luật Doanh nghiệp năm 2005).
1.2. Phân loại doanh nghiệp
1.2.1. Phân loại doanh nghiệp theo hình thức sở hữu tài sản (theo ngời đầu t)
Theo hình thức sở hữu tài sản, các doanh nghiệp ở nớc ta chia thành:
+ Các công ty: Công ty cổ phần, công ty TNHH có 2 thành viên trở lên, công ty
TNHH 1 thành viên và công ty hợp danh;
+ Doanh nghiệp t nhân;
+ Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Doanh nghiệp liên doanh, doanh
nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài;
+ Doanh nghiệp nhà nớc;
+ Doanh nghiệp đoàn thể;
+ Hợp tác xã.
1.2.2. Phân loại doanh nghiệp theo giới hạn trách nhiệm
Giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh là phạm vi tài sản để thanh toán các
khoản nợ phát sinh tại thời điểm doanh nghiệp tuyên bố phá sản. Phạm vi tài sản đợc
xác định đối với 2 đối tợng: Những ngời chủ doanh nghiệp và đối với doanh nghiệp
với t cách là một chủ thể kinh doanh. Theo tiêu chí này, các doanh nghiệp đợc chia
thành 2 loại:
- Thứ nhất, các doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn, ngời chủ doanh nghiệp
phải chịu trách nhiệm đối với những khoản nợ phát sinh trong kinh doanh bằng toàn
bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình, bao gồm tài sản đăng ký đa vào
kinh doanh và cả những tài sản để ngoài kinh doanh. Thuộc loại này là doanh nghiệp
t nhân và công ty hợp danh.
- Thứ hai, các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, những ngời chủ doanh
nghiệp cũng nh chủ thể kinh doanh là các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm đối
với những khoản nợ phát sinh trong kinh doanh bằng số tài sản đăng ký đa vào kinh
doanh. Thuộc loại này là các doanh nghiệp còn lại trong số các doanh nghiệp chia
theo hình thức sở hữu tài sản, đó là công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp có

vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp nhà nớc và hợp tác xã. Các doanh nghiệp chịu
trách nhiệm hữu hạn thờng đợc xác định là có t cách pháp nhân.
1.2.3. Phân loại doanh nghiệp theo loại hình chủ thể kinh doanh
Xét trên phơng diện chủ thể pháp lý, các doanh nghiệp Việt Nam đợc tổ chức và
hoạt động theo những loại hình chủ yếu là: Công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty
2
hợp danh, doanh nghiệp t nhân và thực tiễn nớc ta đang hình thành loại hình liên kết
giữa những chủ thể kinh doanh độc lập với các mô hình Tập đoàn kinh tế, trớc mắt là
dới các dạng Tổng công ty, công ty mẹ, công ty con và đợc gọi chung là nhóm công
ty. Những mô hình kinh doanh là công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh,
doanh nghiệp t nhân (gọi chung là doanh nghiệp) và nhóm công ty thuộc phạm vi
điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp năm 2005.
2. Điều kiện và thủ tục chung thành lập doanh nghiệp
2.1. Những điều kiện cơ bản
Pháp luật hiện hành ở Việt Nam quy định 5 điều kiện cơ bản để thành lập doanh
nghiệp. Không chỉ khi thành lập mà trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp,
ngời chủ doanh nghiệp phải luôn luôn duy trì những điều kiện này và đây cũng chính
là những nội dung mà các cơ quan quản lý nhà nớc thực hiện sự kiểm soát, quản lý
nhà nớc đối với doanh nghiệp.
Thứ nhất, điều kiện về tài sản:
Trong hồ sơ đăng ký thành lập hoặc đăng ký kinh doanh, nội dung bắt buộc là
ngời thành lập doanh nghiệp phải đăng ký tài sản đầu t vào kinh doanh. Đối với phần
lớn ngành nghề, mức độ tài sản tuỳ thuộc điều kiện của ngời thành lập doanh nghiệp.
Có một số ngành nghề, trong đó pháp luật quy định ngời kinh doanh phải có một
mức vốn tối thiểu (gọi là vốn pháp định).
Trong những ngành nghề có vốn pháp định thì vốn đăng ký đầu t để thành lập
doanh nghiệp (sau này thờng gọi là vốn điều lệ hoặc vốn đầu t ban đầu, gọi chung là
vốn đăng ký đa vào kinh doanh) không đợc thấp hơn vốn pháp định. Trong quá trình
hoạt động, các doanh nghiệp có quyền tăng, giảm vốn đăng ký đa vào kinh doanh,
song phải bảo đảm không đợc thấp hơn vốn pháp định.

Tài sản đầu t vào kinh doanh phải là những thứ mà pháp luật quy định là tài sản.
Điều 163 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Tài sản bao gồm vật, giấy tờ có giá và
các quyền tài sản". Nh vậy, tài sản bao gồm các tài sản hữu hình và tài sản vô hình.
Trong điều kiện nền kinh tế tri thức với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công
nghệ, các quyền tài sản với ý nghĩa là tài sản vô hình có vai trò rất to lớn là đối tợng
và mục đích của đầu t. Ngời thành lập doanh nghiệp tự định giá tài sản, kê khai và
hạch toán tài sản trong các tài liệu chính, kế toán. Họ cũng phải chịu trách nhiệm về
tính trung thực trong việc định giá tài sản, kê khai và hạch toán tài sản.
Thứ hai, điều kiện về ngành nghề kinh doanh:
Những ngời thành lập doanh nghiệp phải lựa chọn và đăng ký ngành nghề
3
doanh nghiệp hoạt động. Tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh là một trong những
nội dung của quyền tự do kinh doanh, song việc lựa chọn này phải phù hợp với quy
chế quản lý ngành nghề kinh doanh của Nhà nớc ta. Về mặt khái quát có thể chia
thành các nhóm: Những ngành nghề cấm kinh doanh; những ngành nghề kinh doanh
có điều kiện (có 2 loại điều kiện là: (1) Những điều kiện phải có trớc khi đăng ký
kinh doanh nh ngành nghề kinh doanh phải có vốn pháp định; những ngành nghề
kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề; (2) Những điều kiện phải có sau khi đăng
ký kinh doanh nh các ngành nghề phải có Giấy phép kinh doanh và phải thỏa mãn
những điều kiện về cơ sở vật chất; và những ngành nghề kinh doanh đợc khuyến
khích (đợc hởng những u đãi đầu t). Công dân đợc tự do kinh doanh các ngành nghề
mà pháp luật không cấm.
Từng thời kỳ, Nhà nớc công bố danh mục những lĩnh vực, địa bàn với những
ngành nghề bị cấm, ngành nghề kinh doanh có điều kiện, kinh doanh phải có vốn
pháp định, có chứng chỉ hành nghề và ngành nghề đợc khuyến khích kinh doanh.
Trong quá trình hoạt động, kinh doanh có quyền đăng ký thay đổi, thêm, bớt ngành
nghề kinh doanh.
Thứ ba, điều kiện về tên, địa chỉ và con dấu của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp phải xác định và đăng ký một tên doanh nghiệp dùng trong
giao dịch chính thức. Tên giao dịch chính thức đợc ghi trong quyết định thành lập,

đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu t, trong bảng tên doanh nghiệp gắn tại cổng trụ sở
giao dịch chính, ghi trong con dấu doanh nghiệp và trong các tài liệu quản lý, lu trữ
của các cơ quan nhà nớc, tài liệu giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau. Ngoài
tên doanh nghiệp là bắt buộc, doanh nghiệp có thể đăng ký và sử dụng những tên
khác nh tên viết tắt, tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nớc ngoài. Pháp luật có những
quy định về việc đặt tên, đăng ký sử dụng và thay đổi đối với tên của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp cũng phải xác định và đăng ký một trụ sở giao dịch chính
(trụ sở chính). Trụ sở chính của doanh nghiệp phải ở trên lãnh thổ Việt Nam và phải
có địa chỉ đợc xác định. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng có thể đăng ký và sử dụng
những địa chỉ khác nh địa điểm kinh doanh (trong nớc), chi nhánh, văn phòng đại
diện trong và ngoài nớc. Doanh nghiệp còn phải tuân theo những quy định về đăng
ký, thay đổi các loại địa chỉ trên của doanh nghiệp.
Đối với tất cả mọi doanh nghiệp, sau khi đợc cấp đăng ký kinh doanh, chủ
doanh nghiệp hoặc ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp làm thủ tục xin cấp
dấu doanh nghiệp, loại con dấu không có hình quốc huy.
4
Thứ t, điều kiện về t cách pháp lý của ngời thành lập và quản lý doanh nghiệp:
Mọi tổ chức không phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính, mọi cá nhân
không phân biệt nơi c trú, nếu không thuộc đối tợng bị cấm đều có quyền thành lập
và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam. Các đối tợng bị cấm thành lập và quản lý
doanh nghiệp đợc quy định trong Điều 13 khoản 2 Luật Doanh nghiệp năm 2005.
Ngoài ra, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh
không đợc nhận vốn góp của một số đối tợng. Điều 13 khoản 4 Luật Doanh nghiệp
năm 2005 quy định các tổ chức và cá nhân bị cấm góp vốn vào các doanh nghiệp nói
trên.
Thứ năm, điều kiện phải bảo đảm số lợng thành viên và cơ chế quản lý, điều
hành hoạt động của doanh nghiệp:
Tuỳ từng loại doanh nghiệp cụ thể, pháp luật có thể có những quy định về số l-
ợng tối thiểu, tối đa thành viên, t cách pháp lý của thành viên góp vốn, thành viên các
cơ quan trong cơ cấu điều hành hoạt động và doanh nghiệp phải tuân thủ những quy

định này. Doanh nghiệp phải xác định và đăng ký Ngời đại diện theo pháp luật của
doanh nghiệp phù hợp quy định của pháp luật và khi muốn có sự thay đổi thì phải
thực hiện những thủ tục tại cơ quan đăng ký kinh doanh. Đối với những doanh
nghiệp mà pháp luật quy định phải có Điều lệ doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải
thực hiện những quy định về nội dung Điều lệ, dự thảo Điều lệ trong hồ sơ đăng ký
kinh doanh, bổ sung, sửa đổi Điều lệ. Vi phạm những nội dung trên đây có thể bị cơ
quan đăng ký kinh doanh buộc giải thể.
2.2. Thủ tục chung thành lập doanh nghiệp
Quá trình thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện
nay có 2 bớc:
Bớc 1, Đăng ký kinh doanh: Doanh nghiệp mua và lập Hồ sơ đăng ký kinh
doanh do cơ quan đăng ký kinh doanh phát hành. Hiện tại cơ quan này là Phòng
đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và đầu t thuộc UBND tỉnh, thành phố trực
thuộc TW, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Phòng Đăng ký kinh doanh xem xét và
cấp cho doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đối với việc thành lập doanh nghiệp thuộc hình thức đầu t trực tiếp mà về thủ
tục đầu t phải thực hiện đăng ký đầu t hoặc thẩm tra dự án đầu t theo quy định của
Luật Đầu t năm 2005 thì các thủ tục đầu t đợc thực hiện đồng thời với đăng ký kinh
doanh.
Bớc 2, Thông báo công khai việc thành lập doanh nghiệp: Trong một thời hạn
5
nhất định kể từ ngày đợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ
có giá trị là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (hiện nay là 30 ngày) doanh
nghiệp phải đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan đăng ký kinh doanh
hoặc một trong các loại tờ báo viết hoặc báo điện tử trong 3 số liên tiếp những nội
dung theo quy định của pháp luật.
3. Tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
3.1. Tổ chức lại doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động, để thích ứng với những biến động thờng xuyên của
thị trờng, có đợc mô hình hoạt động có hiệu quả nhất, pháp luật quy định quyền của

chủ doanh nghiệp đợc thực hiện những thay đổi liên quan đến tổ chức hoạt động của
doanh nghiệp đợc thực hiện những thay đổi liên quan đến tổ chức hoạt động của
doanh nghiệp, gọi chung là tổ chức lại doanh nghiệp. Trong quy định pháp luật hiện
hành của nớc ta, tổ chức lại doanh nghiệp bao gồm các hành vi cụ thể là chia, tách,
hợp nhất, sáp nhập và chuyển đổi doanh nghiệp. Kế toán trởng và những ngời làm
công tác kế toán nói chung phải xác định và thực hiện những công việc kế toán phù
hợp với từng hành vi tổ chức lại doanh nghiệp.
Chia doanh nghiệp là việc công ty, doanh nghiệp (công ty) đợc chia thành một
số công ty hoặc doanh nghiệp cùng loại. Sau khi đăng ký kinh doanh các công ty
mới, công ty bị chia chấm dứt sự tồn tại. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu
trách nhiệm về các khoản nợ cha thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài
sản khác của công ty bị chia.
Tách doanh nghiệp là việc công ty, doanh nghiệp (gọi là công ty bị tách)
chuyển một phần tài sản để thành lập một hoặc một số công ty cùng loại (công ty đ-
ợc tách), chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty bị tách sang công ty đợc
tách mà không chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách.
Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc một số công ty, doanh nghiệp cùng loại
(gọi là các công ty bị hợp nhất) chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp để thành lập một công ty mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các công
ty bị hợp nhất.
Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số công ty, doanh nghiệp cùng
loại (gọi là các công ty bị sáp nhập) chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi
ích hợp pháp sang một công ty khác (công ty nhận sáp nhập), đồng thời chấm dứt sự
tồn tại của các công ty bị sáp nhập.
Chuyển đổi doanh nghiệp là việc thay đổi loại hình của doanh nghiệp. Phần lớn
6
các trờng hợp chuyển đổi làm thay đổi hình thức và cơ cấu sở hữu nhng cũng có khi
là thay đổi loại hình chủ thể hoạt động. Trong thực tiễn của nớc ta, công ty TNHH
chuyển đổi thành công ty cổ phần và ngợc lại, doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi
thành công ty cổ phần và công ty TNHH, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài

chuyển từ hình thức công ty TNHH sang hình thức công ty cổ phần
3.2. Giải thể doanh nghiệp
Giải thể doanh nghiệp là việc chấm dứt sự tồn tại của một công ty, doanh
nghiệp. Khái quát từ những văn bản pháp luật hiện hành, có 3 nhóm trờng hợp giải
thể doanh nghiệp. Thờng gặp nhiều nhất là giải thể tự nguyện, nghĩa là theo đề nghị,
vì những lý do của chủ doanh nghiệp không muốn tiếp tục kinh doanh. Tự nguyện
giải thể doanh nghiệp là một nội dung của quyền tự do kinh doanh. Doanh nghiệp
cũng có thể bị bắt buộc phải giải thể khi bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh hoặc khi không còn đủ những điều kiện về thành lập và hoạt động mà pháp
luật quy định cho loại hình doanh nghiệp đó. Một số trờng hợp, doanh nghiệp giải
thể vì lợi ích của Nhà nớc. Thực chất các trờng hợp giải thể đợc xác định là những
hành vi hành chính trong kinh doanh, vì vậy thủ tục thực hiện giải thể doanh nghiệp
là thủ tục hành chính, đợc tiến hành bởi các cơ quan hành chính nhà nớc.
4. Phá sản doanh nghiệp
Doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã hoạt động kinh doanh bị thua lỗ và đã quá
thời hạn thanh toán mà không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có
yêu cầu thì bị coi là lâm vào tình trạng phá sản. Thông thờng, việc xác lập và giải
quyết các quan hệ tài chính đợc thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận.
Thực chất của việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp là một thủ tục
thỏa thuận để giải quyết các quan hệ tài chính giữa họ mà cần phải có sự can thiệp
của Nhà nớc mà cụ thể là của Tòa án. Khác với trong giải thể doanh nghiệp là các
món nợ phải đợc thanh toán hết và đây là điều kiện cơ bản để giải thể, trong phá sản
doanh nghiệp, việc thanh toán nợ thực hiện theo giới hạn trách nhiệm. Thủ tục phá
sản doanh nghiệp đợc quy định trong Luật Phá san ngày 15/6/2004, bao gồm những
bớc chủ yếu nh sau:
- Nộp đơn và mở thủ tục phá sản;
- Phục hồi hoạt động kinh doanh;
- Thanh lý tài sản, các khoản nợ;
- Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản.
II. Địa vị pháp lý của các công ty

7
Văn bản pháp luật chủ yếu hiện hành quy định địa vị pháp lý của các công ty
cũng nh của doanh nghiệp t nhân và nhóm công ty là Luật Doanh nghiệp năm 2005.
1. Đặc điểm và những quy định chung về thành lập công ty
Theo quy định của pháp luật hiện hành ở nớc ta có 4 loại công ty: Công ty cổ
phần, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty TNHH 1 thành viên và công ty
hợp danh. Trớc khi xét đến đặc điểm riêng và tổ chức quản lý của từng loại công ty,
chúng ta đề cập đến những đặc điểm và những quy định chung về thành lập công ty.
Tất cả các công ty đều đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở của sự góp vốn.
Tài sản của các công ty thuộc hình thức sở hữu chung hoặc sở hữu hỗn hợp của các
cá nhân và tổ chức. Phần lớn công ty (trừ công ty hợp danh thuộc loại công ty đối
nhân), các công ty ở Việt Nam đều là các công ty đối vốn. Tài sản của công ty đợc
hình thành trên cơ sở góp vốn và tỷ lệ sở hữu là cơ sở chủ yếu chi phối mức độ quyền
và nghĩa vụ của các thành viên trong công ty; các công ty có t cách pháp nhân; các
thành viên công ty chịu trách nhiệm hữu hạn với các khoản nợ của công ty và công ty
cũng chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn điều lệ với các khoản nợ trong
kinh doanh (trừ công ty hợp danh là trờng hợp đặc biệt). Tất cả công ty đều thành lập
và hoạt động trên cơ sở Điều lệ công ty.
Những điều kiện và thủ tục để thành lập công ty do Luật Doanh nghiệp quy
định và về cơ bản nh đã đề cập trong Phần I - Quy chế pháp lý chung về doanh
nghiệp.
2. Công ty cổ phần
Trong công ty cổ phần, vốn điều lệ đợc chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ
phần. Loại cổ phần phổ thông bắt buộc phải có trong mọi công ty cổ phần. Ngoài ra
công ty cổ phần có thể có các loại cổ phần u đãi. Cổ phần thể hiện dới hình thái
chứng khoán là cổ phiếu và đợc phát hành trên thị trờng chứng khoán để thực hiện
việc góp vốn của các cổ đông vào công ty cổ phần.
Công ty cổ phần có mối liên quan rất mật thiết với thị trờng chứng khoán là một
thị trờng tài chính có tính công cộng rất cao để huy động vốn dài hạn và trung hạn
cho nền kinh tế trong việc góp vốn, chuyển nhợng vốn và huy động vốn. Đây là loại

hình công ty duy nhất đợc phát hành cổ phần trên thị trờng chứng khoán. Thành viên
của công ty cổ phần là cá nhân và tổ chức, tối thiểu là 3 và không hạn chế tối đa. Thị
trờng chứng khoán phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển công ty cổ phần và ngợc
lại.
Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng
8
quản trị, Ban kiểm soát và Giám đốc (Tổng Giám đốc).
3. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty. Việc chuyển nhợng
phần vốn góp của các thành viên phải theo quy định của pháp luật (Điều 44 Luật
Doanh nghiệp năm 2005). Thành viên của công ty là cá nhân và tổ chức, số lợng tối
đa không quá 50. Công ty TNHH không đợc quyền phát hành cổ phần, nhng đợc
phát hành các chứng khoán khác không phải là cổ phần, nhất là trái phiếu. Tuy nhiên,
trong điều kiện ở Việt Nam thị trờng chứng khoán cha phát triển nên phơng thức huy
động vốn chủ yếu của các doanh nghiệp nói chung và của công ty TNHH nói riêng
vẫn là vay trên thị trờng tín dụng. Công ty TNHH có 2 thành viên trở lên chiếm tỷ
trọng chủ yếu trong tổng số các công ty ở nớc ta.
Mô hình cơ bản trong tổ chức quản lý của loại công ty này là Hội đồng thành
viên, Ban kiểm soát và Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc).
4. Công ty TNHH 1 thành viên
Công ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp do 1 tổ chức hoặc một cá nhân
làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.
Chủ sở hữu công ty không đợc trực tiếp rút một phần hoặc toàn bộ số vốn đã góp vào
công ty. Quyền rút vốn của chủ sở hữu chỉ đợc thực hiện bằng cách chuyển nhợng
một phần hoặc toàn bộ số vốn cho tổ chức hay cá nhân khác. Vì cũng là một loại
công ty TNHH nên công ty này không đợc quyền phát hành cổ phần.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên đợc phân
biệt thành 2 loại theo chủ sở hữu công ty là tổ chức mà chủ sở hữu công ty là cá

nhân. Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu công ty là
tổ chức, cơ cấu tổ chức bao gồm Chủ tịch công ty (hoặc Hội đồng thành viên), Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên. Cơ cấu tổ chức của công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên mà chủ sở hữu công ty là cá nhân có Chủ tịch công ty, Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc.
5. Công ty hợp danh
Trong công ty hợp danh, phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh là chủ sở hữu
chung của công ty, ngoài ra có thể có thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải
là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình (gồm tài sản góp vào
công ty và tài sản khác của cá nhân) đối với các nghĩa vụ của công ty (chịu trách
9
nhiệm vô hạn). Thành viên góp vốn là cá nhân và tổ chức đợc chia lợi nhuận theo tỷ
lệ quy định trong Điều lệ công ty, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi số vốn góp vào công ty, không đợc tham gia quản lý và hoạt động
nhân danh công ty. Công ty hợp danh không đợc phát hành bất kỳ một loại chứng
khoán nào.
Thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty và có quyền ngang nhau khi
quyết định các vấn đề quản lý công ty cho dù phần vốn góp của mỗi ngời có thể khác
nhau. Mỗi thành viên hợp danh đều có quyền tiến hành các hoạt động kinh doanh
nhân danh công ty và phải liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty. Các
thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật tổ chức điều hành hoạt động
kinh doanh hàng ngày của công ty. Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành
viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng thành
viên, đồng thời kiêm làm giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công ty
không có quy định khác. Thành viên góp vốn đợc tham gia biểu quyết tại Hội đồng
thành viên đối với một số nội dung có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của
họ.
Công ty hợp danh là loại công ty đối nhân đầu tiên trong pháp luật Việt Nam, là
loại doanh nghiệp bắt buộc phải thành lập trong một số ngành nghề pháp luật quy
định, đồng thời những ngời thành lập doanh nghiệp cũng chính là ngời trực tiếp thực

hiện các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp này.
III. Doanh nghiệp t nhân
1. Đặc điểm của doanh nghiệp t nhân
Doanh nghiệp t nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nh vậy tài
sản đầu t để thành lập và hoạt động doanh nghiệp thuộc sở hữu của 1 cá nhân. Chủ sở
hữu doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn bằng tất cả tài sản mà mình có quyền sở
hữu hợp pháp. Đối với doanh nghiệp t nhân, không có sự phân biệt giữa t cách của
chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp với t cách của ngời chủ sở hữu doanh nghiệp.
Trong mọi trờng hợp, chủ doanh nghiệp là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp
và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân chỉ
đợc thành lập 1 doanh nghiệp t nhân. Doanh nghiệp t nhân không đợc phát hành bất
kỳ loại chứng khoán nào.
2. Thành lập và quản lý doanh nghiệp t nhân
Chủ doanh nghiệp t nhân tự đăng ký và có nghĩa vụ đăng ký chính xác số vốn
10
đầu t. Toàn bộ vốn và tài sản, kể cả vốn vay và tài sản thuê đợc sử dụng vào hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải đợc ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán và
báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Chủ doanh nghiệp t nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả mọi hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, có thể trực tiếp hoặc thuê ngời khác quản lý, điều
hành hoạt động kinh doanh, có quyền cho thuê hoặc bán doanh nghiệp, là nguyên
đơn, bị đơn hoặc ngời có quyền, nghĩa vụ và lợi ích liên quan trớc Trọng tài hoặc Tòa
án trong các tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp.
IV. Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
1. Trớc khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực
Trớc đây, theo Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 12/11/1996 và Luật sửa đổi,
bổ sung ngày 9/6/2000, đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam có 2 hình thức doanh
nghiệp là doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài. Cả
hai loại doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài này đều là công ty trách nhiệm hữu hạn

và đều là những dự án đầu t đơn ngành, đơn lĩnh vực. Đối với lĩnh vực đầu t trực tiếp
nớc ngoài, Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định việc thành lập, tổ chức quản
lý và hoạt động, đồng thời cũng quy định những bảo đảm và u đãi đầu t.
1.1. Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập trên cơ sở chủ yếu là hợp đồng liên
doanh, ngoài ra trong một số trờng hợp là Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam với
Chính phủ nớc khác. Các doanh nghiệp liên doanh đã đợc thành lập tại Việt Nam có
thể ký hợp đồng liên doanh để thành lập các doanh nghiệp liên doanh mới. Doanh
nghiệp liên doanh đợc thành lập theo hình thức công ty TNHH, có t cách pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần
vốn cam kết góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp.
Việc thành lập doanh nghiệp liên doanh thực hiện theo 2 bớc là cấp Giấy phép
đầu t và bố cáo về việc thành lập. Việc cấp Giấy phép đầu t đợc thực hiện theo 1
trong 2 quy trình đăng ký cấp Giấy phép đầu t hoặc thẩm định cấp Giấy phép đầu t.
Giấy phép đầu t đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Doanh nghiệp liên doanh hoạt động trên cơ sở Hợp đồng liên doanh và Điều lệ
doanh nghiệp liên doanh. Cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm Hội đồng quản trị và Tổng
Giám đốc, Phó tổng Giám đốc thứ nhất.
1.2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài
Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà
11
đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại Việt Nam. Tự quản lý và tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài cũng đ-
ợc thành lập theo hình thức công ty TNHH, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt
Nam.
Việc thành lập doanh nghiệp này cũng theo những quy định nh đối với doanh
nghiệp liên doanh.
Ngời đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài là
Tổng Giám đốc, trừ trờng hợp Điều lệ doanh nghiệp có quy định khác.
2. Khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực (1/7/2006)

Từ 1/7/2006, khi Luật Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực, đơng nhiên các dự
án mới của đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam dới hình thức doanh nghiệp sẽ thực
hiện theo Luật Doanh nghiệp năm 2005. Các nhà đầu t nớc ngoài cũng có quyền lựa
chọn nh các nhà đầu t Việt Nam đầu t vào các loại hình doanh nghiệp mà không bị
hạn chế chỉ trong hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn nh trớc đây.
Những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập trớc khi Luật Doanh
nghiệp năm 2005 có hiệu lực (trừ những doanh nghiệp mà nhà đầu t nớc ngoài đã
cam kết chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ tài sản đã đầu t cho Chính phủ Việt
Nam sau khi kết thúc thời hạn hoạt động) có quyền thực hiện một trong hai cách sau
đây:
- Đăng ký lại và tổ chức quản lý, hoạt động theo quy định của Luật Doanh
nghiệp năm 2005 và pháp luật có liên quan. Việc đăng ký lại thực hiện trong hai
năm, kể từ 1/7/2006. Những doanh nghiệp này sẽ đợc ảnh hởng chính sách đầu t của
Nhà nớc Việt Nam nh đối với mọi nhà đầu t của Việt Nam quy định theo Luật Đầu t
năm 2005.
- Không đăng ký lại, doanh nghiệp chỉ đợc quyền hoạt động kinh doanh trong
phạm vi ngành, nghề và thời hạn đợc ghi trong Giấy phép đầu t và tiếp tục đợc ảnh h-
ởng u đãi đầu t theo quy định của Chính phủ.
V. Doanh nghiệp nhà nớc
1. Khái niệm, đặc điểm DNNN
Doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) là tổ chức kinh tế do Nhà nớc sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, đợc tổ chức dới hình thức công ty Nhà
nớc, công ty cổ phần, công ty TNHH.
Về mặt sở hữu, trong DNNN, Nhà nớc sở hữu 100% vốn hoặc trên 50%. Các
DNNN là những chủ thể kinh doanh có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn
12
trong phạm vi vốn điều lệ. Trong điều kiện của cơ chế kinh tế thị trờng ở nớc ta, cần
phải tách bạch giữa t cách của DNNN - chủ thể kinh doanh là một pháp nhân kinh tế
với t cách của Nhà nớc - chủ sở hữu đồng thời là một tổ chức có quyền lực chính trị.
2. Phân loại DNNN

Theo Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003, doanh nghiệp nhà nớc đợc tổ chức
hoạt động dới 3 hình thức sau đây:
+ Công ty nhà nớc: Công ty nhà nớc đợc tổ chức dới 2 hình thức cụ thể là Công
ty nhà nớc độc lập và Tổng công ty nhà nớc. Tổng công ty nhà nớc hiện nay có 3 loại
là: Tổng công ty do Nhà nớc quyết định đầu t và thành lập, Tổng công ty do các công
ty tự đầu t và thành lập (Công ty mẹ - con), Tổng công ty đầu t và kinh doanh vốn
nhà nớc.
+ Công ty cổ phần: Bao gồm công ty cổ phần nhà nớc và các công ty cổ phần
mà trong đó Nhà nớc có cổ phần chi phối. Công ty cổ phần nhà nớc là công ty cổ
phần mà toàn bộ cổ đông là các công ty nhà nớc hoặc tổ chức đợc nhà nớc uỷ quyền
góp vốn, đợc tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp (1999).
+ Công ty TNHH: Bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành
viên, Công ty TNHH nhà nớc có hai thành viên trở lên và Công ty TNHH có hai
thành viên trở lên mà trong đó Nhà nớc có vốn góp chi phối. Công ty trách nhiệm
hữu hạn nhà nớc một thành viên là công ty TNHH do nhà nớc sở hữu toàn bộ vốn
điều lệ, đợc tổ chức quản lý và đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh
nghiệp. Công ty TNHH nhà nớc có hai thành viên trở lên là công ty TNHH trong đó
tất cả các thành viên đều là công ty nhà nớc hoặc có thành viên là công ty nhà nớc và
thành viên khác là tổ chức đợc nhà nớc uỷ quyền góp vốn, đợc tổ chức quản lý và
đăng ký hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp (1999).
3. Pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp nhà nớc
Luật Doanh nghiệp nhà nớc 2003 chủ yếu điều chỉnh Công ty nhà nớc, cụ thể là
quy định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu, tổ chức quản lý
và hoạt động của Công ty nhà nớc. Đối với các DNNN dới các hình thức công ty cổ
phần công ty TNHH, Luật Doanh nghiệp nhà nớc 2003 chỉ điều hành quan hệ giữa
chủ sở hữu nhà nớc với ngời đại diện phần vốn của Nhà nớc tại đó, còn việc thành
lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp này, hoàn toàn theo Luật
Doanh nghiệp 1999.
Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp năm 2005 điều chỉnh việc thành lập, tổ chức
quản lý và hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc, kể cả những doanh nghiệp nhà

13
nớc trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh.
Các công ty nhà nớc thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp nhà nớc
năm 2003 phải chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần
theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Thời hạn chuyển đổi theo lộ trình
chuyển đổi hàng năm nhng chậm nhất trong thời hạn bốn năm kể từ ngày Luật
Doanh nghiệp năm 2005 có hiệu lực. Trong thời hạn chuyển đổi, những quy định của
Luật Doanh nghiệp nhà nớc năm 2003 đợc tiếp tục áp dụng đối với doanh nghiệp nhà
nớc nếu Luật Doanh nghiệp năm 2005 không có quy định.
4. Phơng hơng, giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả
DNNN
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang cơ chế kinh tế thị trờng. DNNN đã và đang đóng góp tích
cực trong khu vực kinh tế nhà nớc có vai trò chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam theo
định hớng XHCN. Tuy nhiên, DNNN cũng còn có những mặt hạn chế, yếu kém, có
mặt rất nghiêm trọng. Hiện nay, DNNN đang đứng trớc thách thức gay gắt của yêu
cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết số 05 -
NQ/TW Hội nghị lần thứ Ba BCH TW Đảng khóa IX (2001) và Nghị quyết Hội nghị
lần thứ Chín BCH TW Đảng khóa IX (2003) đã đa ra những giải pháp lớn đối với
DNNN trong thời gian tới là:
Thứ nhất, Thực hiện định hớng sắp xếp, phát triển DNNN hoạt động kinh doanh
và hoạt động công ích.
Thứ hai, Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách đối với các loại DNNN.
Thứ ba, Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty nhà nớc,
hình thành một số Tập đoàn kinh tế mạnh.
Thứ t, Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN.
Thứ năm, Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể,
phá sản DNNN.
VI. Hợp tác xã
1. Khái niệm đặc điểm của hợp tác xã

"Hợp tác xã (HTX) là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp
nhân (sau đây gọi chung là xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn,
góp sức lập ra theo quy định của Luật Hợp tác xã để phát huy sức mạnh tập thể của
từng xã viên tham gia HTX, cùng nhau thực hiện có hiệu quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã
14
hội của đất nớc.
HTX hoạt động nh một loại hình doanh nghiệp, có t cách pháp nhân, tự chủ, tự
chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích luỹ và
các nguồn vốn khác của HTX theo quy định của pháp luật" (Điều 1 Luật HTX
26/11/2003).
HTX hoạt động vì mục đích kinh tế và cả những mục đích xã hội nhng đợc coi
nh một loại hình doanh nghiệp và đây là một loại hình riêng trong pháp luật doanh
nghiệp của Nhà nớc ta.
2. Thành lập và quản lý HTX
Xã viên là cá nhân hoặc các tổ chức. Cá nhân là công dân Việt Nam từ 18 tuổi
trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có góp vốn, góp sức tán thành Điều lệ
HTX, tự nguyện xin gia nhập HTX. Cán bộ, công chức đợc làm xã viên nhng không
đợc trực tiếp quản lý và điều hành HTX. Hộ gia đình, pháp nhân cũng có thẻ trở
thành xã viên của HTX.
Sau hội nghị thành lập, HTX thực hiện đăng ký kinh doanh tại cơ quan quản lý
kinh doanh cấp tỉnh hoặc cấp huyện nơi hợp tác xã dự định đặt trụ sở chính, tuỳ theo
điều kiện cụ thể của HTX.
HTX có quyền mở chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nớc và nớc ngoài theo
trình tự, thủ tục nh đối với mọi loại hình doanh nghiệp. HTX đợc thành lập doanh
nghiệp trực thuộc theo quy định của pháp luật.
HTX hoạt động trên cơ sở Điều lệ HTX với những nguyên tắc cơ bản quy định
trong Luật HTX. Đại hội xã viên có quyền quyết định cao nhất. Ban kiểm soát do
Đại hội xã viên trực tiếp bầu ra. Đây là 2 cơ quan có trong mọi HTX. Ngoài ra HTX
có thể thành lập bộ máy vừa quản lý vừa điều hành thành lập riêng bộ máy quản lý

và bộ máy điều hành với các cơ quan là Ban quản trị, Chủ nhiệm HTX.
Chơng II
Pháp luật về cạnh tranh và hợp đồng
I. Pháp luật về cạnh tranh
Sau khi đợc thành lập một cách hợp pháp, các doanh nghiệp tiến hành kinh
doanh trong mọi lĩnh vực sản xuất, thơng mại và dịch vụ. Ngày nay ở Việt Nam "các
thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đợc sản xuất, kinh
15
doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu dài,
hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật" (Điều 16 Hiến pháp 1992). Nh vậy,
cạnh tranh là một quy luật vận động và là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế thị trờng. Quyền của các doanh nghiệp là đợc tham gia cạnh tranh và Nhà nớc
cần phải xây dựng pháp luật về cạnh tranh để bảo đảm cho quá trình cạnh tranh lành
mạnh, phát huy đợc những mặt tích cực của cạnh tranh, hạn chế mặt tiêu cực của
cạnh tranh vốn đợc coi là một trong những khuyết tật của kinh tế thị trờng.
Luật cạnh tranh đã đợc Quốc hội thông qua ngày 3/12/2004 tạo cơ sở pháp lý để
bảo đảm quyền cạnh tranh. Quyền cạnh tranh đợc xác định là mọi doanh nghiệp đợc
tự do cạnh tranh trong kinh doanh theo nguyên tắc trung thực, không xâm phạm lợi
ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác,
của ngời tiêu dùng và phù hợp với những quy định khác của pháp luật. Nhà nớc bảo
hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh. Cấm mọi hành vi xâm phạm quyền
cạnh tranh hợp pháp của doanh nghiệp.
Nội dung chủ yếu của Luật Cạnh tranh năm 2004 nhằm điều chỉnh các hành vi
cạnh tranh trong quá trình kinh doanh và chia thành 2 nhóm: Thứ nhất, nhóm các
hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trờng và vị trí độc quyền, tập trung kinh tế. Thứ hai, nhóm các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh. Trên cơ sở những trờng hợp cấm, những trờng hợp
miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế, Luật này cũng đa
ra những quy định về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý

vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
II. Những vấn đề chung về hợp đồng
Để thực hiện các hoạt động kinh doanh, giữa các doanh nghiệp trong nớc với
nhau cũng nh với các chủ thể kinh doanh nớc ngoài cần phải xác lập và giải quyết
những quan hệ với những nội dung khác nhau. Pháp luật của Nhà nớc điều chỉnh đối
với các quan hệ này dới hình thức hợp đồng.
1. Khái niệm và các nguyên tắc chung về hợp đồng
Theo nghĩa thông thờng, hợp đồng là một quan hệ xã hội, trong đó các cá nhân,
tổ chức (các bên chủ thể) thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện để xác lập, thay đổi hoặc
chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên. Một cách khác, sự phù hợp, đồng nhất về ý
chí, lợi ích giữa các chủ thể về một nội dung nào đó thì đợc gọi là hợp đồng. Trong
thực tiễn, hợp đồng có nhiều tiên gọi khác nữa nh khế ớc, thỏa ớc, giao kèo, bản thỏa
thuận
16
Hợp đồng đợc sử dụng trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nhng trớc
hết và đợc dùng rộng rãi nhất là trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, kinh doanh. Vì thế,
trong pháp luật của Nhà nớc ta, có nhiều loại hợp đồng và tơng ứng, có nhiều chế độ
hợp đồng với những quy định cụ thể khác nhau. Tuy nhiên, mọi chế độ hợp đồng đều
giống nhau ở những nguyên tắc cơ bản trong việc xác lập và giải quyết các quan hệ
hợp đồng ấy. Những nguyên tắc đó là:
+ Nguyên tắc tự do ý chí: Các chủ thể trong quan hệ hợp đồng đều có quyền
bày tỏ, bảo vệ ý chí của mình. Phơng thức xác lập và giải quyết các quan hệ hợp
đồng là thỏa thuận trên cơ sở tự nguyện.
+ Nguyên tắc bình đẳng giữa các chủ thể: Các chủ thể đều có vị trí pháp lý
ngang nhau trong quan hệ hợp đồng dựa trên cơ sở sự độc lập với nhau về tài sản và
về tổ chức.
+ Nguyên tắc hợp đồng phải hợp pháp: Để quan hệ hợp đồng có hiệu lực pháp
lý, việc các bên xác lập và giải quyết các quan hệ hợp đồng phải dựa trên cơ sở và
phải phù hợp với những quy định pháp luật của các chế độ hợp đồng, không trái với
đạo đức xã hội. Có những quy định pháp luật về chủ thể hợp đồng, vấn đề đại diện

cho chủ thể, hình thức, phơng thức, căn cứ xác lập hợp đồng, nội dung hợp đồng,
những vấn đề trong thực hiện hợp đồng chấm dứt hợp đồng.
2. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng
Pháp luật quy định về xác lập, thực hiện hợp đồng hiện hành ở Việt Nam thể
hiện qua nhiều văn bản khác nhau đợc khái quát thành những nhóm chủ yếu sau đây:
+ Bộ luật Dân sự năm 2005
Phạm vi điều chỉnh của Bộ luật Dân sự năm 2005 là quy định địa vị pháp lý,
chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền,
nghĩa vụ của các chủ thể về nhân dân và tài sản trong các quan hệ dân sự (nghĩa
rộng) bao gồm quan hệ dân sự (nghĩa hẹp), quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ
kinh doanh, thơng mại và quan hệ lao động. Vì vậy, những quy định của Bộ luật Dân
sự đợc coi là những quy định nguyên tắc, có tính nền tảng chung cho các loại hợp
đồng trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong Bộ luật Dân sự, trên cơ sở
những quy định chung về hợp đồng dân sự, đạo luật này đề cập đến 3 nhóm hợp
đồng cụ thể là hợp đồng dân sự thông dụng, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất và
hợp đồng về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.
+ Những văn bản pháp luật trong các lĩnh vực cụ thể của hợp đồng
Trong các lĩnh vực cụ thể, có những văn bản pháp luật riêng trong đó có những
17
quy định cụ thể về hợp đồng nh Luật Thơng mại năm 2005, Bộ luật Hàng hải Việt
Nam năm 2005, Bộ luật lao động năm 1994, Luật Đấu thầu năm 2005, Luật kinh
doanh bảo hiểm năm 2000, Pháp lệnh Bu chính viễn thông, pháp luật về chứng khoán
v.v Những văn bản pháp luật riêng này quy định về những nội dung đặc thù của vấn
đề hợp đồng trong các lĩnh vực cụ thể mà Bộ luật Dân sự không thể đề cập đợc.
Trong trờng hợp có sự khác nhau giữa Bộ luật Dân sự với các văn bản pháp luật riêng
về cùng một nội dung của vấn đề hợp đồng thì những quy định của các văn bản pháp
luật riêng đợc u tiên áp dụng. Những nội dung liên quan đến vấn đề hợp đồng mà các
văn bản pháp luật riêng không có quy định thì áp dụng những quy định của Bộ luật
Dân sự.
+ Điều ớc quốc tế và Tập quán thơng mại quốc tế

Trong các quan hệ hợp đồng có yếu tố quốc tế nh các hợp đồng mua bán hàng
hóa quốc tế, hợp đồng trong hàng hải, ngoài việc áp dụng pháp luật quốc gia thể hiện
qua hai nguồn pháp luật nêu trên còn có các Điều ớc quốc tế và Tập quán thơng mại
quốc tế. Nếu có sự khác nhau giữa pháp luật quốc gia với Điều ớc quốc tế mà Việt
Nam là thành viên thì quy định của Điều ớc quốc tế đợc u tiên áp dụng.
III. Pháp luật về hợp đồng dân sự
1. Khái niệm, các loại hợp đồng dân sự
Pháp luật về hợp đồng dân sự của nớc ta đợc quy định tập trung trong Bộ luật
Dân sự do Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14/6/2005. Theo đó, hợp đồng dân sự là
sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ
dân sự. Hợp đông dân sự là căn cứ chủ yếu phát sinh các nghĩa vụ dân sự trong các
giao dịch dân sự vốn rất quen biết trong cuộc sống hàng ngày, và trong các giao dịch
đó có những giao dịch nhằm mục đích kinh doanh và cả những giao dịch không
nhằm mục đích kinh doanh mà chỉ là để thỏa mãn những nhu cầu tiêu dùng, sinh
hoạt hoặc duy trì hoạt động theo tôn chỉ, mục đích của một tổ chức xã hội, của một
cá nhân, hộ gia đình.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, hợp đồng dân sự bao gồm 3 nhóm sau:
Thứ nhất, Hợp đồng dân sự thông dụng. Đó là hợp đồng mua, bán tài sản, hợp
đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng, cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê
tài sản, hợp đồng mợn tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng gia
công, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng uỷ quyền, hứa thởng và
thi có giải.
Thứ hai, Hợp đồng về chuyển quyền sử dụng đất nh hợp đồng chuyển đổi quyền
18
sử dụng đất, hợp đồng chuyển nhợng quyền sử dụng đất, hợp đồng thuê, thuê lại
quyền sử dụng đất, hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất, hợp đồng tặng cho quyền
sử dụng đất và hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
Thứ ba, Hợp đồng về quyền sử dụng trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Đó là
hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả, hợp đồng chuyển giao
quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng, hợp đồng chuyển giao

công nghệ.
2. Giao kết hợp đồng dân sự
2.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng
Việc giao kết hợp đồng dân sự phải tuân theo những nguyên tắc là: Tự do giao
kết hợp đồng, nhng không đợc trái pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng,
thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng.
2.2. Hình thức của hợp đồng
Hợp đồng dân sự có thể đợc giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành
vi cụ thể. Trong trờng hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải đợc thể hiện bằng
văn bản, phải đợc chứng nhận của Công chứng nhà nớc, chứng thực, đăng ký hoặc
xin phép thì phải tuân theo các quy định này.
Các bên có thể sử dụng hợp đồng theo mẫu và kèm theo hợp đồng có thể có phụ
lục hợp đồng.
2.3. Nội dung hợp đồng
Hợp đồng dân sự phải có những nội dung mà các bên đã thỏa thuận và đợc thể
hiện trong hợp đồng. Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận về
những nội dung sau đây:
+ Đối tợng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không đ-
ợc làm;
+ Số lợng, chất lợng;
+ Giá cả, phơng thức thanh toán;
+ Thời hạn, địa điểm, phơng thức thực hiện hợp đồng;
+ Quyền, nghĩa vụ của các bên;
+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
+ Phạt vi phạm hợp đồng.
Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận về những nội dung khác.
2.4. Điều kiện có hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng dân sự là một trong các giao dịch dân sự nên một hợp đồng dân sự
19
muốn có hiệu lực pháp luật thì phải tuân theo những điều kiện có hiệu lực của giao

dịch dân sự quy định tại Điều 122 Bộ luật Dân sự năm 2005.
Những hợp đồng dân sự vô hiệu sẽ áp dụng những quy định về xử lý giao dịch
dân sự vô hiệu quy định từ Điều 127 đến Điều 138 Bộ luật Dân sự năm 2005.
Ngoài những nội dung trên trong giao kết hợp đồng, pháp luật còn quy định về
địa điểm giao kết, thời điểm giao kết, hiệu lực của hợp đồng và vấn đề giải thích hợp
đồng.
3. Thực hiện hợp đồng dân sự
3.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng
Trong việc thực hiện hợp đồng dân sự có những nguyên tắc phải tuân theo là:
Thực hiện một cách trung thực theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo
đảm tin cậy lẫn nhau; thực hiện đúng đối tợng, chất lợng, chủng loại, thời hạn, phơng
thức và các thỏa thuận khác; không đợc xâm phạm đến lợi ích của Nhà nớc, lợi ích
công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác. Trên cơ sở thỏa thuận, các bên có
thể sửa đổi, huỷ bỏ và chấm dứt hợp đồng dân sự.
3.2. Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng dân sự cũng chính là những biện
pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự mà các bên có thể thỏa thuận áp dụng, bao
gồm cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, đặt cọc, ký cợc, ký quỹ, bảo lãnh và tín chấp.
3.3. Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng
Các chủ thể có thể thỏa thuận sửa đổi hợp đồng và giải quếyt hậu quả của việc
sửa đổi, trừ khi pháp luật có quy định khác.
Theo Điều 424 Bộ luật Dân sự năm 2005, hợp đồng chấm dứt trong các trờng
hợp sau đây:
- Hợp đồng đã đợc hoàn thành;
- Theo thỏa thuận của các bên;
- Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân hoặc chủ thể khác chấm dứt mà
hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện;
- Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phơng chấm dứt thực hiện;
- Hợp đồng không thể thực hiện đợc do đối tợng của hợp đồng không còn và các
bên có thể thỏa thuận thay thế đối tợng khác hoặc bồi thờng thiệt hại;

- Các trờng hợp khác do pháp luật quy định".
4. Trách nhiệm dân sự do vi phạm hợp đồng
Hợp đồng dân sự làm phát sinh nghĩa vụ dân sự, vì vậy vi phạm hợp đồng chính
20
là vi phạm nghĩa vụ dân sự. Bên có nghĩa vụ mà không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền.
Trách nhiệm dân sự đợc quy định cho các trờng hợp không thực hiện nghĩa vụ
giao vật; không thực hiện nghĩa vụ phải thực hiện hoặc không đợc thực hiện một
công việc; chậm thực hiện nghĩa vụ dân sự; chậm tiếp nhận việc thực hiện nghĩa vụ
dân sự và trách nhiệm bồi thờng thiệt hại.
Trong trờng hợp bên có nghĩa vụ không thể thực hiện đợc nghĩa vụ dân sự do sự
kiện bất khả kháng thì không phải chịu trách nhiệm dân sự trừ trờng hợp có thỏa
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Bên có nghĩa vụ không phải chịu trách
nhiệm dân sự nếu chứng minh đợc nghĩa vụ không thực hiện đợc là hoàn toàn do lỗi
của bên có quyền.
Những tranh chấp hợp đồng dân sự, nếu các bên không tự giải quyết đợc có thể
yêu cầu tòa án nhân dân giải quyết theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm
2004. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự
là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp nhân, các chủ thể
khác bị xâm phạm.
IV. Luật thơng mại và hợp đồng trong hoạt động thơng mại
1. Luật Thơng mại năm 2005
Luật Thơng mại đợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực
thi hành kể từ ngày 01/01/2006, thay thế Luật Thơng mại năm 1997.
Phạm vi điều chỉnh của Luật Thơng mại là các hoạt động thơng mại. "Hoạt
động thơng mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ, đầu t, xúc tiến thơng mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác" (Điều 3 khoản 1). Hàng hóa bao gồm tất cả các loại động sản, kể cả động sản
hình thành trong tơng lai và những vật gắn liền với đất đai.
Sau những quy định về nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thơng mại, thơng

nhân và thơng nhân nớc ngoài, Luật Thơng mại năm 2005 đề cập quy chế pháp lý
của những hoạt động thơng mại chủ yếu sau đây:
- Mua bán hàng hóa,
- Cung ứng dịch vụ,
- Xúc tiến thơng mại,
- Các hoạt động trung gian thơng mại,
- Một số hoạt động thơng mại cụ thể khác,
- Chế tài trong thơng mại và giải quyết tranh chấp trong thơng mại.
21
2. Hợp đồng trong hoạt động thơng mại
2.1. Các loại hợp đồng trong hoạt động thơng mại
Trong hoạt động kinh doanh thơng mại, có hai nhóm hợp đồng, đó là hợp đồng
mua bán hàng hóa và hợp đồng dịch vụ.
Mua bán hàng hóa là hoạt động thơng mại điển hình và Luật Thơng mại đa ra
quy chế pháp lý cụ thể đối với hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, mua bán hàng
hóa quốc tế, mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa.
Hoạt động dịch vụ có tính thơng mại ngày nay rất đa dạng và không ngừng phát
triển nhằm đáp ứng yêu cầu của các hoạt động kinh doanh cũng nh những nhu cầu
tiêu dùng, sinh hoạt. Có các dịch vụ thơng mại không liên quan đến mua bán hàng
hóa và có các dịch vụ liên quan đến mua bán hàng hóa. Đối với nhóm hợp đồng dịch
vụ, Luật Thơng mại đa ra những quy định chung đối với hoạt động cung ứng dịch vụ
và những quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng dịch vụ. Trên cơ sở những quy
định chung này, hợp đồng trong các dịch vụ thơng mại không liên quan đến mua bán
hàng hóa đợc coi là những hoạt động thơng mại đặc thù sẽ đợc điều chỉnh bằng các
văn bản pháp luật riêng. Luật Thơng mại có những quy định cụ thể đối với các dịch
vụ liên quan đến mua bán hàng hóa thuộc các nhóm hoạt động xúc tiến thơng mại,
trung gian thơng mại và một số hoạt động thơng mại cụ thể khác, trong đó có những
hợp đồng cung ứng dịch vụ thơng mại cụ thể là:
- Hợp đồng dịch vụ khuyến mại;
- Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thơng mại;

- Hợp đồng dịch vụ trng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ;
- Hợp đồng đại diện cho thơng nhân;
- Hợp đồng uỷ thác;
- Hợp đồng đại lý;
- Hợp đồng gia công;
- Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hóa;
- Hợp đồng dịch vụ quá cảnh;
- Hợp đồng nhợng quyền thơng mại.
2.2. Chế tài đối với vi phạm hợp đồng trong hoạt động thơng mại
Trong quan hệ hợp đồng, bên bị vi phạm có thể áp dụng những chế tài trong th-
ơng mại đối với bên vi phạm, bao gồm:
- Buộc thực hiện đúng hợp đồng;
- Phạt vi phạm;
22
- Buộc bồi thờng thiệt hại;
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng;
- Đình chỉ thực hiện hợp đồng;
- Huỷ bỏ hợp đồng;
- Các biện pháp khác do các bên thỏa thuận.
3. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Hợp đồng ngoại thơng)
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt
Nam rất đa dạng với những hình thức chủ yếu là: Hoạt động đầu t nớc ngoài, hoạt
động thơng mại quốc tế và hoạt động hợp tác và trao đổi quốc tế về khoa học, công
nghệ. Thơng mại quốc tế bao gồm các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, trao đổi
các dịch vụ, gia công, đại lý với nớc ngoài cùng nhiều hoạt động có liên quan đến
các hoạt động trên nh vận tải, thanh toán, bảo hiểm, Vì vậy trong lĩnh vực thơng mại
quốc tế có nhiều loại hợp đồng, nhng trớc hết và phổ biến nhất là hợp đồng mua bán
hàng hóa quốc tế đợc thực hiện dới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái
xuất, tạm xuất, tái nhập và chuyển khẩu (còn gọi chung là hợp đồng ngoại thơng).
3.1. Đặc điểm của Hợp đồng ngoại thơng

Theo Luật Thơng mại: "Mua bán hàng hóa là hành vi thơng mại, theo đó bên
bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận
thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu
hàng hóa theo thỏa thuận" (Điều 3 khoản 8). Mua bán hàng hóa quốc tế trớc hết là
mua bán hàng hóa nhng có yếu tố quốc tế. Chính yếu tố quốc tế đã làm cho hợp đồng
này có những đặc điểm riêng sau đây:
Thứ nhất, Chủ thể của hợp đồng một bên là thơng nhân Việt Nam với ít nhất
một bên kia là thơng nhân nớc ngoài, các thơng nhân có quốc tịch khác nhau và có
trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau. Quy chế hợp đồng ngoại thơng cũng áp dụng
cho quan hệ giữa các doanh nghiệp nội địa Việt Nam với các doanh nghiệp chế xuất
trong khu chế xuất, các cơ sở kinh doanh hàng hóa miễn thuế.
Thứ hai, Đối tợng của hợp đồng là hàng hóa, dịch vụ có sự chuyển dịch qua
biên giới quốc gia hoặc đa ra, vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đợc
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Thứ ba, Trong hợp đồng ngoại thơng ngoài đồng tiền Việt Nam còn có sự tham
gia của các đồng tiền nớc ngoài. Trong điều kiện tỷ giá hối đoái thờng xuyên biến
động thì đây là một khó khăn và các bên phải có sự thỏa thuận cụ thể về vấn đề này
trong việc thanh toán.
23
Thứ t, Về nguồn luật áp dụng trong hợp đồng ngoại thơng. Đối với các thơng
nhân Việt Nam trong quan hệ ngoại thơng, trớc hết cũng phải áp dụng Luật Thơng
mại năm 2005 và các quy định pháp luật có liên quan. Pháp luật thơng mại và dân sự
Việt Nam với ý nghĩa là luật quốc gia là luật thứ nhất cho hợp đồng ngoại thơng.
Nguồn thứ hai là các Điều ớc quốc tế song phơng hoặc đa phơng mà Việt Nam ký
kết hoặc gia nhập. Riêng với Công ớc Viên 1980 về mua, bán hàng hóa quốc tế
(CISG) tuy nớc ta cha gia nhập nhng có thể trở thành luật áp dụng cho hợp đồng
ngoại thơng có sự tham gia của thơng nhân Việt Nam nếu có đợc thỏa thuận dẫn
chiếu đến trong hợp đồng. Ngoài luật quốc gia và các Điều ớc quốc tế, trong hợp
đồng ngoại thơng ngời ta còn áp dụng rộng rãi Tập quán thơng mại quốc tế, chẳng
hạn thờng dùng hiện nay là các Incoterms.

3.2. Xác lập và thực hiện Hợp đồng ngoại thơng
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
đây:
+ Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bán có đủ t cách pháp lý;
+ Hàng hóa theo hợp đồng là hàng hóa đợc phép mua bán, không thuộc loại
hàng hóa cấm kinh doanh, các bên mua, bán đáp ứng đủ điều kiện đối với hàng hóa
hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có điều kiện;
+ Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải có nhãn hàng hóa và trong những trờng
hợp pháp luật quy định, phải có Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và quy tắc xuất
xứ hàng hóa;
+ Hợp đồng đợc lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có giá trị pháp lý
tơng đơng.
Thông qua quá trình thơng thảo hợp đồng, các bên thỏa thuận và thể hiện trong
văn bản thành những điều khoản hợp đồng. Một hợp đồng ngoại thơng thờng phải có
những điều khoản nh sau:
Thứ nhất, Điều khoản thờng lệ về các bên chủ thể, ngày và nơi ký kết hợp đồng,
ngôn ngữ dùng trong hợp đồng.
Thứ hai, Đối tợng của hợp đồng: Tên hàng hóa, số lợng với quy định về đơn vị
đo lờng, nguyên tắc định lợng, nguyên tắc xác định trọng lợng, boa bì, ký mã hiệu.
Thứ ba, Chất lợng hàng hóa: Thỏa thuận về cách xác định chất lợng hàng hóa,
kiểm tra chất lợng hàng hóa, bảo hành, quyền và nghĩa vụ của cá bên khi hàng hóa
không đảm bảo yêu cầu chất lợng đã thỏa thuận.
Thứ t, Giá cả, đồng tiền thanh toán. Vì có sự tham gia của nhiều đồng tiền nên
24
các bên phải thỏa thuận rất cụ thể về đồng tiền dùng để tính giá, phơng pháp định
giá.
Thứ năm, Thời hạn và địa điểm giao hàng. Những điều khoản này thờng đợc các
bên thỏa thuận theo các tập quán thơng mại quốc tế với những nội dung về thời gian
giao hàng, điều kiện cơ sở giao hàng, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu và rủi ro.
Thứ sáu, Phơng thức thanh toán và chứng từ thanh toán. Điều khoản này cũng

thờng đợc các bên thỏa thuận theo các tập quán thơng mại quốc tế và phơng thức áp
dụng rộng rãi nhất là thanh toán bằng th tín dụng (L/C).
Thứ bảy, Nhóm các điều khoản khác, về nguyên tắc thực hiện hợp đồng, trách
nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng, về thơng lợng, giải quyết tranh chấp, thỏa
thuận trọng tài, thỏa thuận luật áp dụng.
Chơng III
Pháp luật về giải quyết
Các tranh chấp phát sinh trong kinh doanh
Trong quá trình góp vốn thành lập, quản lý điều hành doanh nghiệp, thực hiện
hợp đồng và nói chung là trong việc xác lập và giải quyết các quan hệ kinh doanh,
giữa các chủ thể kinh doanh có thể phát sinh những bất đồng, xung đột - đó là những
tranh chấp, gọi chung là những tranh chấp trong kinh doanh. Có nhiều cách để giải
quyết các tranh chấp trong kinh doanh những cách đầu tiên đợc các bên trong tranh
chấp dùng đến và cũng bằng cách này phần lớn tranh chấp đợc giải quyết, đó là sự
thơng lợng, tự hòa giải giữa các bên. Đây là cách giải quyết tranh chấp hợp lý và hiệu
quả nhất cho các tranh chấp trong kinh doanh. Pháp luật khuyến khích cách giải
quyết tranh chấp này nên dành toàn quyền cho cho các bên mà không đa ra những
quy định nào. Đối với những tranh chấp trong kinh doanh không đợc giải quyết bằng
tự thơng lợng, còn có 2 phơng thức giải quyết khác là yêu cầu Trọng tài thơng mại và
khởi kiện ra Tòa án. Pháp luật có những quy định cụ thể cho 2 phơng thức này.
I. Giải quyết tranh chấp trong hoạt động thơng mại bằng
trọng tài thơng mại
1. Khái niệm tranh chấp thơng mại
Tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại là những bất đồng, xung đột
giữa các chủ thể kinh doanh trong quá trình thực hiện các hoạt động thơng mại.
"Hoạt động thơng mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thơng mại của cá
nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối;
25

×