Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

skkn một số giải pháp hình thành kỹ năng đổi đơn vị đo lường cho học sinh lớp 5. trường tiểu học vĩnh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.77 KB, 11 trang )


1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Mã số (do Thường trực HĐ ghi): ………………………………

1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp hình thành kỹ năng đổi đơn vị đo lường cho
học sinh lớp 5.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
: Chuyên môn giảng dạy Tiểu học.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1.Tình trạng giải pháp đã biết:
Căn cứ trên các loại đơn vị đo lường trong chương trình Toán lớp 5, giáo
viên hướng dẫn học sinh hiểu bản chất phép đổi của từng đơn vị đo lường như:
Đơn vị đo độ dài:
Đối với danh số đơn, chẳn hạng như đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé 4,165
m = dm, thông thường giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu bản chất của phép
đổi là lm = 10dm nên 4,165m = 4,165 x 10 = 41,65 dm (Mỗi đơn vị bé hơn, lớn
hơn liền kề, bé lớn 10 lần). Và 4,165 m = cm, thông thường giáo viên hướng
dẫn học sinh hiểu bản chất của phép đổi là lm = 10dm = 100cm nên 4,165m =
4,1658 x 100 = 416,5 cm (cho học nhận biết 1m gấp 10 lần 1 dm và gấp 100 lần
cm). Đổi đơn vị bé sang đơn vị lớn 70cm = m ,bài này không những học sinh
phải nắm vững quan hệ giữa các đơn vị đo mà còn cần phải nắm vững kiến thức về
phân số, số thập phân vì học sinh cần phải hiểu 70cm =
mm 7,0


100
70

(học sinh
phải hiểu vì 1 cm =
m
100
1
).
Về danh số phức hợp, trong trường hợp thực hiện chuyển đổi 8m 5dm =
cm (danh số phức hợp sang danh số đơn) Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi 8
m= 800 cm và 5dm = 50 cm sau đó cộng 800 + 50 = 850cm, hoặc học sinh ghi 8

2

đọc là 8m ghi tiếp 5 rồi đọc 5dm và ghi chữ số 0 đọc là 0 cm đến đơn vị cần đổi thì
dừng lại và ghi tên đơn vị. Và khi đổi 7,086 m = dm mm (danh số đơn sang
danh số phức hợp) giáo viên hướng dẫn học sinh nhẩm 7(m) 0 (dm) = 70 dm; 8
(cm) 6 (mm) là 86 mm, ta có: 7,086 m = 70 dm 86mm
Đổi đơn vị đo diện tích tương tự như đổi đơn vị đo độ dài, cần nắm
vững thứ tự xuôi, ngược của bảng đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó
để rút ra cách đổi. Giáo viên chỉ cần lưu ý học sinh quan hệ của các đơn vị đo: 2
đơn vị liền nhau hơn kém nhau 100 lần nên khi đổi đơn vị từ lớn sang bé mỗi đơn
vị đo liền nhau luôn ứng với 2 chữ số.
Sau khi học sinh đã thành thạo phương pháp đổi đơn vị đo độ dài và đo
diện tích thì giáo viên cho các em so sánh quan hệ của 2 đơn vị diện tích liền nhau
với 2 đơn vị thể tích liền nhau khi đó học sinh sẽ dễ dàng đổi đơn vị đo thể tích từ
đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại.
Như vậy khi chuyển từ đơn vị thể tích lớn sang đơn vị bé ta chỉ việc chuyển
dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị 3 chữ số hoặc nếu là số tự nhiên thì ta chỉ việc viết

thêm mỗi đơn vị liền sau nó 3 chữ số 0.
Ưu, khuyết điểm của giải pháp đã, đang được áp dụng tại đơn vị:
Các giải pháp trên giúp học sinh nắm được cách đổi đơn vị đo lường bằng
phương pháp sử dụng mối quan hệ so sánh và thực hiện phương pháp nhẩm đơn vị.
Song khi sử dụng phương pháp nhẩm đơn vị đo lường học sinh thường dễ bỏ
sót hàng hoặc không đánh dấu phẩy vào kết quả.
Học sinh dùng mối quan hệ so sánh các đơn vị đo lường thường chỉ phát huy
tính tích cực của học sinh giỏi và khá, còn học sinh trung bình trở xuống thì các em
gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện hoặc thực hiện sai do:
- Chưa nắm vững từng bảng đơn vị đo; chưa thuộc thứ tự bảng đo từ nhỏ
đến lớn và ngược lại từ lớn sang nhỏ.
- Chưa nắm vững được mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo lường liền nhau và
giữa các đơn vị khác nhau.

3

- Chưa xác định đúng đơn vị cho và đơn vị chuyển đổi dẫn đến việc chuyển
đổi thường hay sai.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp: Giúp học sinh nắm vững bảng đơn vị của từng loại
đơn vị đo, nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo lường liền nhau. Từ đó hình
thành cho học sinh kỹ năng đổi đơn vị đo lường nhanh chóng, chính xác; tăng hưng
phấn học tập và phát huy khả năng tư duy sáng tạo của học sinh.
- Nội dung của giải pháp:
+ Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
Dựa trên nền kiến thức về đo lường đã học ở các lớp dưới và bản chất phép
đổi của từng loại đơn vị đo lường cùng với vận dụng những ưu điểm của các giải
pháp đã và đang sử dụng, giáo viên giúp học sinh khắc phục những nhầm lẫn và sai
sót mà các em thường mắc trong chuyển đổi đơn vị đo lường thông qua phương
pháp lập bảng và dùng bàn tay trái của mình chuyển đổi đơn vị đo lường nhanh

chóng hơn, chính xác hơn.
+ Cách thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp mới:
Bước 1: Giải pháp hình thành kỹ năng đổi đơn vị đo lường thông qua
phương pháp lập bảng:
- Đổi đơn vị đo độ dài
Danh số đơn, đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại.
Khi học sinh đã hiểu rõ bản chất phép đổi thì chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy
sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm 1 chữ số 0 (nếu thiếu)
ứng với một đơn vị đo. Giáo viên biểu thị cho học sinh bằng cách lập bảng sau để
học sinh dễ hiểu, dễ nhớ:
Đầu bài m dm cm
mm
Kết quả đổi
4,165 m = cm 4 1 6,
5
416,5cm
70cm = m 0, 7 0

0,70m

4

Căn cứ vào yêu cầu của đầu bài đã cho, hướng dẫn học sinh xác định từng
chữ số trong đầu bài thuộc đơn vị nào để lần lượt điền vào bảng như: 4 là 4m, 1 là 1
dm, 6 là 6 cm, 5 là 5 mm; mà đầu bài yêu cầu đổi ra đơn vị là cm nên ta đặt dấu
phẩy sau chữ số 6 ở đơn vị cm. Rồi tương tự như thế đối với các bài tập khác.
Khi hướng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần hướng dẫn kỹ:
Xác định khung các đơn vị đổi của toàn bộ bài tập thậm chí các bài tập trong
tiết học để tiết kiệm tối đa số bảng cần lập.
Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi ra đơn vị nào.

Đối với bài tập đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn thì chữ số hàng đơn vị của nó
luôn gắn với tên đơn vị đó trong bảng điền, sau đó cứ mỗi chữ số hàng tiếp theo
gắn với 1 đơn vị liền trước nó, nếu thiếu chữ số thì tiếp tục viết chữ số 0 cho đến
đơn vị cần đổi.
Điền dấu phẩy vào sau đơn vị cần đổi rồi ghi kết quả vào bài làm.
Danh số phức, đổi từ danh số phức sang danh số đơn và ngược lại:

Đầu bài m dm cm mm

Kết quả đổi
8m 5dm = cm
= mm
8 5 0 0 850cm
(8500mm)
7,086m = dm mm 7 0 8 6 70dm 86mm
63dm 5mm = m 6, 3 0 5 6,305m

Tương tự như ở danh số đơn, căn cứ vào số liệu đề bài học sinh điền các giá
trị vào ô tương ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi mà học sinh đặt dấu phẩy và ghi kết
quả cho phù hợp.
Khi đổi danh số đơn sang danh số phức như trên ta phân tích các chữ số vào
các đơn vị tương ứng theo thứ tự bảng đơn vị đo lường từ phải sang trái rồi căn cứ
vào yêu cầu của đề bài mà lựa chọn các giá trị tương ứng với các đơn vị cần đổi.

5

Với cách lập bảng như thế này học sinh làm được nhiều bài tập cùng đơn vị
đo mà kết quả không nhầm lẫn và vẫn đề bài như vậy giáo viên có thể hỏi nhanh
nhiều kết quả đổi khác nhau để luyện tập kỹ năng đổi cho học sinh.
- Đổi đơn vị đo diện tích.

Tương tự như đơn vị đo độ dài để tránh nhầm lẫn giáo viên nên hướng dẫn
học sinh lập bảng đổi ra nháp. Giáo viên chỉ cần lưu ý học sinh quan hệ của các
đơn vị đo. 2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau 100 lần nên khi đổi đơn vị từ lớn sang
nhỏ mỗi đơn vị đo liền nhau nó phải thêm 2 chữ số 0 (đối với số tự nhiên) hoặc
dịch chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị 2 chữ số.
Danh số đơn, đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại:
Ví dụ: Viết các số đo sau dưới dạng bằng m
2
: 1,25km
2
;
Đề bài km
2
hm
2
dam
2
m
2
Kết quả
1,25km

0 1 2 5 0 0 0 0 1250000m
2

Ví dụ: Viết các số đo sau dưới dạng bằng hm
2
: 125m
2
;

Đề bài

hm
2
dam
2
m
2
Kết quả
125m
2

0 0 0 1 2 5 0,0125hm
2


Danh số phức, đổi từ danh số phức hợp sang danh số đơn và ngược lại:
Ví dụ: 16m
2
8dm
2
= m
2
; 3,4725m
2
= dm
2
cm
2


Đề bài m
2
dm
2
cm
2
mm
2
Kết quả đổi
16m
2
8dm
2

1 6 0 8 0 0 0 0 16,08m
2
(160800cm
2
)
(16080000mm
2
)
3,4725m
2
3 4 7 2 5 347dm
2
25cm
2

Lưu ý khi lập bảng:

- Có thể lập cả bảng đơn vị đo diện tích hoặc tuỳ theo đơn vị đo trong bài tập
lớn nhất là gì, nhỏ nhất là gì mà chọn số cột dọc cho phù hợp
- Giá trị của đơn vị theo đề bài phải viết đúng cột

6

- Trong bảng phân tích mỗi đơn vị phải đủ 2 chữ số. Nếu ở đơn vị tương ứng
nào chỉ có một chữ số hoặc không có thì ghi vào một hoặc hai chữ số 0.
- Tùy theo đề bài yêu cầu đổi đơn vị nào thì phải đánh dấu phẩy sau 2 chữ
số của đơn vị ấy hoặc chọn giá trị số phù hợp với đơn vị cần đổi.
- Đơn vị đo thể tích.
Sau khi học sinh đã thành thạo phương pháp đổi đơn vị đo độ dài và đo diện
tích thì giáo viên cho các em so sánh quan hệ của 2 đơn vị diện tích liền nhau với 2
đơn vị thể tích liền nhau khi đó học sinh sẽ dễ dàng đổi đơn vị đo thể tích từ đơn vị
lớn sang đơn vị nhỏ hoặc ngược lại.
Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại:
Ví dụ : Danh số phức
a. 8m
3
75dm
3
= dm
3

b. 6,9784m
3
= m
3
dm
3

cm
3

- Thông thường ta hướng dẫn học sinh đổi như sau:
a. 8 m
3
75 dm
3
= dm
3

= 8000dm
3
+ 75 dm
3
= 8075dm
3

b. 6,9784m
3
= m
3
dm
3
cm
3

Học sinh nhẩm 6 (m
3
) 978 (dm

3
) 400 (cm
3
)
Ta được: 6,9784 m
3
= 6m
3
978dm
3
400cm
3

Lưu ý học sinh tránh nhầm thêm chữ số 0 trước chữ số 4 của đơn vị đo cm
3
.
Để phát huy trí lực học sinh phần này nên để học sinh khá giỏi tự giải thích.
- Để thực hiện đổi chính xác, giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập bảng:
Đề bài m
3
dm
3
cm
3
Kết quả đổi
8m
3
75dm
3
8 0 7 5 8075dm

3
6,9784m
3
6 9 7 8 4 0 0 6m
3
978dm
3
400cm
3

25100397cm
3

2 5 1 0 0 3 9 7 25100,397dm
3
25,100397m
3



7

km
2


km

mm


mm
2

Khi đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé, nếu các đơn vị chưa đủ 3 chữ số thì
phải viết thêm chữ số 0 vào bên trái cho đủ 3 chữ số nếu là danh số phức; viết thêm
chữ số 0 vào bên phải cho đủ 3 chữ số nếu là danh số đơn.
Tuy là dạng mới song bài tập này khá đơn giản, học sinh chỉ cần thuộc bảng
đơn vị đo thể tích từ nhỏ đến lớn và làm thành thạo các phép đổi đã học ở trên là
học sinh làm được dễ dàng.
Bước 2: Giải pháp hình thành kỹ năng đổi đơn vị đo lường trên bàn tay:










Học sinh xòe bàn tay trái như hình vẽ, qui ước cách sử dụng và chuyển đổi
các đơn vị đo chiều dài, diện tích, thể tích như sau:
Qui uớc cách dùng để đổi các đơn vị đo Các ngón tay của bàn
tay trái
Chiều dài Diện tích Thể tích
Ngón cái (mặt bên) km km
2
Ngón cái (mặt trước) hm hm
2
Ngón trỏ dam dam

2
Ngón giữa m m
2
m
3
Ngón áp út dm dm
2
dm
3
Ngón út (mặt trước) cm cm
2
cm
3
Ngón út (mặt bên) mm mm
2
Cách sử dụng: vị trí qui ước trên các ngón tay tương ứng với các cột của các
bảng chuyển đổi trên đây. Cách đổi suy ra từ cách đổi của các bảng trên. Nhưng
Sau khi hình thành cho học cho các em
các kỹ năng, kiến thức của từng loại bài,
dạng bài như trên giáo viên hướng dẫn
học sinh dùng bàn tay trái của mình dần
thay thế cho cách lập bảng trên giấy như
sau:
- Các ngón tay trỏ, ngón tay cái
là các đơn vị lớn hơn m, m
2
, m
3
.



8

km


km
2


20

04
75
05, 07mm
2

mm

khi sử dụng chuyển đổi thì yếu tố đầu tiên là nhanh, không phải vẽ vào nháp mất
thời gian, hai là nhìn vào vị trí qui ước trên các ngón tay làm cho các em dễ nhớ lại
như sau:
- Khi chuyển đổi đơn vị đo chiều dài nằm ở lóng thứ nhất từ trên xuống (một
lóng tay khi đổi dịch chuyển dấu phẩy ứng với mỗi đơn vị liền kề chỉ 1 chữ số hoặc
thêm 1 chữ số 0 nếu thiếu)
- Khi chuyển đổi đơn vị đo diện tích nằm ở lóng thứ hai từ trên xuống (2
lóng tay khi đổi dịch chuyển dấu phẩy ứng với mỗi đơn vị liền kề 2 chữ số, nếu
thiếu thì thêm chữ số 0 cho đủ)
- Khi chuyển đổi đơn vị đo thể tích nằm ở lóng thứ ba từ trên xuống
(3 lóng tay khi đổi dịch chuyển dấu phẩy ứng với mỗi đơn vị liền kề 3 chữ số hoặc

nếu thiếu thì thêm chữ số 0 cho đủ)
















km


km
2

Ví dụ:
a) 42075cm
2
= m
2
dm
2

cm
2

b) 5cm
2
7mm
2
= cm
2

c) 8m
3
75dm
3
= … dm
3

Học sinh sẽ nhẩm bài a trên bàn
tay: 42075cm
2
gồm 75cm
2
trên đốt 2
ngón út; 20dm
2
trên đốt 2 ngón áp út
và 04m
2
trên đốt 2 ngón giữa (kết quả
là 42075cm

2
= 4m
2
20dm
2
75cm
2
)
Học sinh sẽ nhẩm bài b trên bàn
tay: 5cm
2
7mm
2
gồm 07mm
2
ứng đốt 2
ngoài ngón út, 05 cm
2
trên đốt 2 ngón
út, học sinh đặt dấu phẩy trên ngón út
sau chữ số 5 (kết quả là 5cm
2
7mm
2
=
5,07cm
2
)



9

mm
2

mm

075

008










Giải pháp này, ban đầu chưa quen có thể cho học sinh ghi các tên các đơn vị như
hình vẽ. Sau đó các em quen dần chỉ cần đưa bàn tay lên là nhớ và làm ngay rất
nhanh và chính xác.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Sáng kiến kinh nghiệm này mang tính thiết thực đã ứng dụng cho các khối
lớp 4 và 5 của trường đạt kết quả tốt và có thể triển khai đến tất cả giáo viên giảng
dạy ở cấp tiểu học.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp:


Qua thời gian thực hiện trên các khối lớp 4 và 5 của trường, học sinh vận dụng
đổi rất nhanh và chính xác không còn nhầm lẩn chuyển đổi các đơn vị đo nhất là
khắc phục triệt để sai sót đổi các đơn vị đo diện tích và thể tích. Học sinh đã được
phát huy tích cực, chủ động trong lĩnh hội tri thức cũng như luyện tập thực hành.
Các em đã rất vui mừng trước sự tiến bộ của mình, phấn khởi hơn trong học tập.
Đồng thời giúp giáo viên tự tin hơn với phương pháp dạy - học nhẹ nhàng hợp lý
và đạt hiệu quả.
3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
Sau khi được Hội đồng sáng kiến nhà trường đánh giá đề tài trên tốt, Hiệu trưởng
nhà trường triển khai và chỉ đạo cho tất cả giáo viên trường áp dụng vào giảng dạy
có liên quan đến kiến thức đổi đơn vị đo lường.
km
2


km


Học sinh nhẩm bài c trên bàn
tay: 8m
3
75dm
3
gồm 075dm
3
ứng
đốt 3 của ngón áp út, 008m
3
trên
đốt 3 ngón giữa, học sinh tính

được kết quả là 8m
3
75dm
3
=
8075dm
3
)

10

Các giáo viên tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:
Số
TT
Họ và tên Năm
sinh
Nơi công
tác (hoặc
nơi cư trú)
Chức
danh
Trình độ
chuyên
môn
Nội dung
công việc
hỗ trợ
1 Lê Thị Vân 1962 Trường TH
Vĩnh Hòa
Giáo

viên
Đại học
SP Toán
Áp dụng sáng
kiến trên lớp 4
1
2 Dương
Thành Tài
1963 Trường TH
Vĩnh Hòa
Giáo
viên
CĐTH Áp dụng sáng
kiến trên lớp 4
3
3 Trần Thanh
Tuấn
1967 Trường TH
Vĩnh Hòa
Giáo
viên
ĐHTH


Áp dụng sáng
kiến trên lớp 5
3

3.6. Những thông tin cần bảo mật: không có
3.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Các giải pháp trên có thể áp dụng rộng rải với tất cả giáo viên giảng dạy cấp
tiểu học.
3.8. Tài liệu kèm theo gồm:

- Bản vẽ, sơ đồ: … (bản): không có
- Bản so sánh chất lượng học sinh: 01 bản
- Các tài liệu khác: …… (bản): không có

Vĩnh Hòa, ngày 20 tháng 3 năm 2013

Nguyễn Tuấn Kiệt
Trường Tiểu học Vĩnh Hòa, huyện Chợ
Lách
Giáo viên 8,2đ


11

BẢNG SO SÁNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH
QUA KHẢO SÁT VỀ CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Thời điểm đến giữa học kỳ II năm học 2012 – 2013

Các lớp đã áp dụng sáng kiến

Các lớp chưa áp dụng sáng kiến
Lớp Giỏi khá T.bình Yếu Lớp Giỏi khá T.bình Yếu

4
1


12


18

02

0

4
3


10

15

01

0

4
2


07

12


07

04

5
1


18

09

0

0

5
3


18

06

0

0

5
2



08

11

08

03


×