Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

báo cáo kết quả thực hiện dự án dự án triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong sản xuất phốt chắn kín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.83 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN
DỰ ÁN:TRIỆT TIÊU SẢN PHẨM RỚT ĐẤT
TRONG SẢN XUẤT PHỐT CHẮN KÍN
GVHD: TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
HVTH: HUỲNH THỊ YẾN TRINH
LỚP : MBA12B
MSHV: MBA12B 049
Tp. Hồ Chí Minh – 27/05/2013

Tp. Hồ Chí Minh – 27/05/2013

Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
MỤC LỤC
1. GIỚI THIỆU 1
1.1 Tổng quan về công ty 1
1.2 Lý do hình thành Dự án 1
2. MỤC TIÊU DỰ ÁN 2
3. QUY MÔ VÀ PHẠM VI DỰ ÁN 3
3.1 Nhân sự 3
3.2 Chi phí 4
3.3 Thời gian 6
3.4 Sản phẩm phốt chắn kín Oil Seals 7
3.4.1 Cấu tạo sản phẩm Oil Seals 7
3.4.2 Quy trình sản xuất 7
3.4.3 Số lượng sản phẩm 8
3.4.4 Lỗi rớt đất theo từng công đoạn 8
3.4.5 Hiện trạng sản phẩm rớt đất công đoạn đúc 8
3.4.6 Các đối sách thực hiện 9


4. CÁC GIẢ ĐỊNH, RÀNG BUỘC, LOẠI TRỪ 9
4.1 Các giả định 9
4.2 Các ràng buộc 9
4.3 Các loại trừ 9
5. DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN 10
6. CƠ CẤU PHÂN CHIA CÔNG VIỆC – WBS 10
7. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN 11
8. MA TRẬN PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM – RAM 13
9. TRÁCH NHIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ CÁC BỘ PHẬN TRONG DỰ ÁN-RACI 14
10. PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT DỰ ÁN 15
11. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN 16
12. CÁC RỦI RO CHÍNH CỦA DỰ ÁN 16
13. LIÊN LẠC GIAO TIẾP VÀ QUẢN LÝ THÔNG TIN 18
13.1 Liên lạc giao tiếp 18
13.2 Quản lý thông tin 19
14. MỨC ĐỘ THÀNH CÔNG CỦA DỰ ÁN 19
14.1 Đối với sản xuất khu vực 2 19
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
14.2 Đối với các khu vực sản xuất khác 20
14.3 Đối với công ty 20
15. NHỮNG NỘI DUNG CẦN CẢI THIỆN ĐỐI VỚI DỰ ÁN 20
16. KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 20
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
1. GIỚI THIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
VIỆT NAM NOK được thành lập vào tháng 8/ 2004 với 100% vốn đầu tư từ tập đoàn
NOK Nhật Bản, là một trong những nhà sản xuất các loại sản phẩm phốt chắn kín ( Oil
seals) ron cao su ( O-rings) hàng đầu Việt Nam, chuyên cung cấp cho các ngành công
nghiệp ô tô, xe máy và các thiết bị động cơ chính xác khác. Sứ mệnh của VIỆT NAM
NOK là duy trì và phát huy hơn nữa vị trí chiến lược của NOK tại thị trường Việt Nam

nói riêng và Châu Á nói chung. Đội ngũ nhân viên quản lý trẻ trung, năng động cùng với
lực lượng công nhân lành nghề, thành thạo là nguồn tài sản quý giá mà VIỆT NAM
NOK có được ngày hôm nay. Thành quả đó là do công ty luôn tạo điều kiện và hỗ trợ tối
đa để tất cả thành viên VIỆT NAM NOK có cơ hội được tham gia huấn luyện cũng như
phát triển kỹ năng của mình tại Việt Nam và tại Nhật Bản trong suốt thời gian qua.
( nguồn )
1.2 LÝ DO HÌNH THÀNH DỰ ÁN
- Theo thống kê từ các nhân viên trực tiếp sản xuất báo cáo thao tác máy khó và sản
phẩm thường xuyên phát sinh rớt đất
- Sản phẩm rớt đất không phải hàng lỗi trong tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng QC nhưng
bắt buộc phải hủy hàng để đảm bảo chất lượng cao dẫn đến lãng phí cao
- Trong tỷ lệ lỗi của nhà máy sản xuất thì sản phẩm rớt đất chiếm tỷ lệ cao nhất
Từ những vấn đề trên, bộ phận trực tiếp quản lý sản xuất đã đề ra ý tưởng nghiên cứu
triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong quá trình sản xuất phốt chắn kín tại công đoạn đúc
Dự án đã được nhà máy Oil seals công ty Việt Nam NOK đưa vào hoạt động trên line sản
xuất vào tháng 8/ 2012. Đến nay dự án đã và đang tiếp tục thực hiện và mang lại kết quả
cao cho nhà máy và cả công ty
Báo cáo Dự án này nhằm đánh giá lại quá trình thực hiện, rút ra những mặt mạnh, mặt
yếu trong quá trình thực hiện để Ban lãnh đạo công ty và các bộ phận sản xuất khác có
cách nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn và rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các
Dự án tương tự tốt hơn.
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 5/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
2. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
- Thiết lập mục tiêu sản phẩm rớt đất công đoạn đúc giảm từ 0.13% xuống 0.0% nhằm
nâng cao năng suất nhà máy
- Giảm chi phí sản xuất do lỗi rớt đất trong khoảng chi phí từ 400.000Yen/năm đến
500.000 Yen/ năm góp phần tăng lợi nhuận và tạo nên giá trị công ty so với các công ty
khác cùng tập đoàn trong khu vực châu Á
3. QUY MÔ VÀ PHẠM VI DỰ ÁN

- Tên Dự án “Triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong sản xuất phốt chắn kín”
- Kinh phí : 337 triệu đồng
- Thời gian thực hiện: 6 tháng
- Việc thực hiện Dự án trong nội bộ nhà máy sản xuất Oil Seals của công ty
- Dự án được thực hiện qua các bước:
+ Lập ban quản lý Dự án
+ Lập kế hoạch Dự án
+ Lập kế hoạch chi phí
+ Điều tra hiện trạng
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 6/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
+ Phân tích nguyên nhân
+ Lập kế hoạch đối sách cải thiện
+ Thực hiện đối sách cải thiện
+ Kiểm chứng kết quả đối sách cải thiện
+ Triển khai thử nghiệm và xác nhận kết quả
+ Đánh giá, tổng kết và chuyển giao
3.1 NHÂN SỰ
- Đơn vị thực hiện: Bộ phận sản xuất khu vực 2 nhà máy Oil seals
- Nhân sự tham gia: 6 người làm việc toàn thời gian từ thứ 2 đến thứ 7
- Nhà máy sản xuất Oil seals đã kiểm duyệt cho bộ phận sản xuất khu vực 2 thực hiện Dự
án như sau:
1 trưởng nhóm Dự án
1 Quản lý sản xuất khu vực 2
1 Giám sát sản xuất khu vực 2
1 Kỹ thuật sản xuất
1 Kỹ sư bảo trì
1 Thư ký Dự án
Trưởng nhóm Dự án sẽ làm việc với tất cả các nguồn lực để thực hiện Lập kế hoạch dự
án, đồng thời chịu trách nhiệm với Ban lãnh đạo về tiến độ và hiệu quả của Dự án.

Chi tiết công việc được phân công cụ thể như sau:
Vị Trí Mô tả công việc
Trưởng nhóm
Dự án
- Lập kế hoạch quản lý Dự án
- Phân công, giám sát công việc các thành viên tham gia dự án
- Làm việc với các bộ phận trong nhà máy và Ban giám đốc nhà máy
- Tiến hành triển khai hàng loạt khi dự án đã được hoàn thành
Quản lý sản
xuất 2
(QLSX)
- Lập kế hoạch thực hiện Dự án
- Tư vấn cho trưởng Dự án về các vấn đề liên quan quy trình sản xuất
- Nghiên cứu, kiểm tra tính khả thi của các yêu cầu về đối sách thực
hiện trong quy trình sản xuất
- Đánh giá kết quả thử nghiệm Dự án
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 7/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
- Chịu trách nhiệm với trưởng Dự án về quy trình sản xuất
Giám sát sản
xuất (GSSX)
- Lập kế hoạch kiểm tra, tìm nguyên nhân, thực hiện đối sách và đưa
vào thử nghiệm trong quá trình sản xuất
- Tổng kết và báo cáo các kết quả thử nghiệm đã thực hiện
- Chịu trách nhiệm với trưởng Dự án về kế hoạch thực hiện các đối
sách
Kỹ thuật sản
xuất (KTSX)
- Tư vấn cho trưởng Dự án về các vấn đề liên quan đến kỹ thuật về sản
phẩm trong quá trình sản xuất

- Nghiên cứu tính khả thi của Dự án về các yêu cầu kỹ thuật của sản
phẩm
- Lập kế hoạch cho các yêu cầu về kỹ thuật
- Chiu trách nhiệm với trưởng Dự án về kỹ thuật
Kỹ sư bảo trì
(KSBT)
- Chịu trách nhiệm về vấn đề liên quan đến máy móc, thiết bị trong dây
chuyền sản xuất
- Nghiên cứu tính khả thi của các máy sản xuất khi thực hiện các đối
sách
- Lập kế hoạch cho việc bảo trì
- Chịu trách nhiệm với trưởng Dự án về việc bảo trì
Thư ký (TK) - Hỗ trợ Dự án thực hiện các công việc Văn thư, hỗ trợ cho Trưởng Dự
án.
3.2 CHI PHÍ
Ban lãnh đạo công ty sử dụng ngân sách của công ty để thực hiện Dự án với các mức chi
phí được phân bổ cho các hạng mục như sau ( đơn vị tính chi phí: đồng Việt Nam):
Chi phí lương: 270 triệu
Chi dụng cụ, thiết bị hỗ trợ: 30 triệu
Chi đào tạo lại nhân viên sản xuất: 15 triệu
Chi phí dự phòng: 22 triệu ( 7% tổng chi phí các hạng mục công việc)
Giám sát sản xuất
48 triệu
Kỹ thuật sản xuất
42 triệu
Kỹ sư bảo trì
42 triệu
Thư ký
24 triệu
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 8/21

Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
Dự phòng
22 triệu
Nhân sự
270 triệu
Dụng cụ, thiết bị
30 triệu
Đào tạo nhân viên
15 triệu
Tổng chi phí dự án
337 triệu
Trưởng dự án
60 triệu
Khay luân chuyển
15 triệu
Khay hứng sản phẩm: 1.1 triệu
Xylanh cover
13.9 triệu
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 9/21
Quản lý sản xuất
54 triệu
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 10/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
Công việc Ngân sách Tỷ lệ
Chi phí lương
Chi phí lương cho nhóm thực hiện Dự án
Lương trưởng Dự án: 6* 10tr/1 tháng = 60 triệu
Lưởng quản lý sản xuất: 6* 9 tr/1 tháng = 54 triệu
Lương giám sát sản xuất: 6* 8tr/1 tháng = 48 triệu

Lương kỹ thuật sản xuất: 6* 7tr/1 tháng = 42 triệu
Lương kỹ sư bảo trì: 6* 7tr/1 tháng = 42 triệu
Lương thư ký: 6* 4tr/1 tháng = 24 triệu
270 triệu 85.7%
Chi phí dụng cụ, thiết bị
- Mua các thiết bị hỗ trợ Dự án
30 triệu 9.5%
Chi phí đào tạo
- Đào tạo lại các thao tác lấy sản phẩm, lưu chuyển
sản phẩm cho nhân viên sản xuất
15 triệu 4.8%
Tổng chi phí thực hiện các công việc 315 triệu 100%
Chi phí dự phòng Dự án
- Chi cho các khoản ngoài dự kiến
22 triệu 7%
Tổng cộng chi phí Dự án 337 triệu
Trưởng Dự án sẽ chịu trách nhiệm lập kế hoạch, quản lý, báo cáo và giải thích những sai
lệch chi phí và giới thiệu cho Ban lãnh đạo biết các lựa chọn để đạt được hiệu quả trong
việc sử dụng ngân sách Dự án. Tất cả quyền và các quyết định về ngân sách, bao gồm cả
các thay đổi ngân sách dưới mức ngân sách được duyệt thuộc về Trưởng Dự án.
3.3 THỜI GIAN
- Thời gian thực hiện Dự án: 6 tháng, làm việc 6 ngày/ 1 tuần, 1 ngày 2 ca, 1 ca: 8 giờ
- Thời gian bắt đầu: tháng 2 ngày 8 năm 2012
- Các mốc thời gian chính
STT Công việc chính Thời gian
1 Lập ban quản lý Dự án Tuần 2 tháng 2
2 Lập kế hoạch Dự án Tuần 3 tháng 2
3 Lập kế hoạch chi phí Tuần 3 tháng 2
4 Điều tra hiện trạng Tuần 4 tháng 2
5 Phân tích nguyên nhân Tuần 5 tháng 2, tuần 1 tháng 3

6 Lập kế hoạch đối sách Tuần 2, 3, 4 tháng 3
7 Thực hiện đối sách Tuần 5 tháng 3 và tuần 1~4 tháng 4
8 Kiểm chứng kết quả đối sách Tuần 1,2, 3 tháng 5
9 Triển khai thử nghiệm và xác nhận kết quả Tuần 3,4,5 tháng 5 và tuần 1~5 tháng
6 và tuần 1, 2 tháng 7
10 Đánh giá, tổng kết và chuyển giao Tuần 2,3, 4 tháng 7
11 Kết thúc 0 tuần
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 11/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
3.4 SẢN PHẨM PHỐT CHẮN KÍN: OIL SEALS
Sản phẩm oil seals được sử dụng trong các bộ phận chuyển động máy bay, xe hơi và xe
máy….
3.4.1 Cấu tạo sản phẩm oil seals
• Nguyên vật liệu: Kim loại Metal case, cao su, lò xo
• Máy móc, thiết bị: Khuôn, máy đúc
• Phương pháp: Bảng tiêu chuẩn thực hiện đúc
• Con người: Người thao tác
3.4.2 Quy trình sản xuất
Kiểm tra lần 2
Đúc
Cắt
Kiểm tra đầu lot
Lắp lò xo
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 12/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
Đóng gói
Kiểm tra bốc mẫu
Kiểm tra ngoại quan
Kiểm tra xuất hàng
Bơm mỡ

HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 13/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
3.4.3 Số lượng sản phẩm
Số lượng sản phẩm được sản xuất hàng tháng của khu vực sản xuất 2 khoảng: 1.6 triệu
sản phẩm/ 1 tháng
3.4.4 Lỗi rớt đất theo từng công đoạn
• Rớt đất khi di chuyển: 0.05%
• Rớt đất khi khuôn mở ra: 0.04%
• Rớt đất khi thao tác lấy sản phẩm: 0.02%
• Rớt đất khi chốt đội khuôn đi lên: 0.02%
Tổng lỗi rớt đất chiếm: 0.13% trong tổng các lỗi trong quá trình sản xuất đúc
3.4.5 Hiện trạng sản phẩm rớt đất công đoạn đúc
- Nguyên vật liệu: Không có khả năng phát sinh lỗi rớt đất
- Máy móc
• Tốc độ mở khuôn nhanh
• Khoảng cách Ejecter lớn
• Chốt đội khuôn cao
• Nhiệt độ cao
• Thiết bị khuôn tùy theo từng chủng loại
- Phương pháp
• Cài đặt điều kiện chưa phù hợp
• Lấy sản phẩm sai thao tác: lấy nhanh, lấy nhiều, lấy nghiêng, lấy sản phẩm một
tay
• Đặt khay hứng sai vị trí: nặng, khó nhìn
• Lấy sản phẩm khó lấy
- Con người:
• Sức khỏe
• Ý thức: không tuân thủ thao tác
• Di chuyển: sản phẩm nhiều bất cẩn, sản phẩm nóng bị trơn
• Thể trạng: chiều cao giới hạn so với máy

3.4.6 Các đối sách thực hiện
- Đối sách rớt đất do vận chuyển: Thay đổi tần xuất di chuyển, thực hiện di chuyển sản
phẩm từ máy đúc sang máy cắt bằng khay luân chuyển ( di chuyển 1 lần)
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 14/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
- Đối sách rớt đất do thao tác lấy sản phẩm: Thay đổi tay cầm của khay hứng sản phẩm
từ chiều ngang sang chiều dọc.
- Đối sách rớt đất do chốt đội khuôn: Giảm chiều cao chốt đội gắn trong khuôn
- Đối sách rớt đất do khay hứng sản phẩm, do Cover: Gắn hệ thống xylanh vào cover,
khi khuôn mở thì cover tự động lên, khay lấy sản phẩm không vướng vào cover
4. CÁC GIẢ ĐỊNH, RÀNG BUỘC, LOẠI TRỪ
4.1 Các Giả định
Dự án “ Triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong sản xuất phốt chắn kín” không có giả định
4.2 Các ràng buộc
- Sản phẩm là thiết bị công nghiệp được sản xuất theo đúng quy trình sản xuất và bảng
tiêu chuẩn kỹ thuật đúc
- Các đối sách thực hiện tập trung vào công đoạn đúc
- Thực hiện sản xuất tuân theo kế hoạch sản xuất lập ra từ bộ phận kế hoạch
- Phải đảm bảo an toàn tối đa trong quá trình vận hành sản xuất và thực hiện Dự án theo
tiêu chuẩn an toàn của công ty đề ra
- Đảm bảo máy móc thiết bị vận hành tốt
- Dự án thực hiện tuân theo đúng tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn
kaizen của công ty
- Thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ quy định công ty
4.3 Các loại trừ
- Trong quá trình sản xuất và thực hiện Dự án không bao gồm sản phẩm có các lỗi kỹ
thuật khác, các vấn đề khuôn dơ, công đoạn thay khuôn, rửa khuôn theo quy định
- Dự án không bao gồm các vấn đề xảy ra hiện trạng sản phẩm rớt đất trong các công
đoạn khác như: Kiểm tra, bơm mỡ hoặc đóng gói…
5. DỰ ÁN CÓ LIÊN QUAN

Việc thực hiện Dự án “Triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong sản xuất phốt chắn kín” là một lợi
thế cho khu vực sản xuất 2 và cho cả nhà máy Oil seals, vì có các Dự án có liên quan đã
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 15/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
được thực hiện, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho quá trình thực hiện Dự án này hoàn
thành tốt hơn.
- Dự án “Sắp xếp dòng chảy Oil seals”
- Dự án “Cải tiến mỡ SEALUB”
Sau khi Dự án “Triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong sản xuất phốt chắn kín” được hoàn thành,
đạt thành công trong sản xuất, khu vực sản xuất 2 sẽ tiến hành thực hiện kế hoạch Dự án
tiếp theo:“ Giảm số lượng nguyên vật liệu bị hủy bỏ trong khu vực sản xuất 2”
6. CƠ CẤU PHÂN CHIA CÔNG VIỆC - WBS
Lập kế hoạch
Thực hiện
Kiểm chứng kết quả
Triển khai thử nghiệm
Xác nhận kết quả
Đánh giá tổng kết
Chuyển giao sản xuất
Dự án: “Triệt tiêu sản phẩm rớt đất trong sản xuất phốt chắn kín”
Nhân sự
Thu thập thông tin
Đối sách
Đào tạo
Chuyển giao sản xuất
Quản lý sản xuất
Giám sát sản xuất
Kỹ thuật sản xuất
Kỹ sư bảo trì
Thư ký

Điều tra hiện trạng
Phân tích nguyên nhân
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 16/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 17/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
7. TIẾN ĐỘ DỰ ÁN
Thời gian bắt đầu và kết thúc được trình bày như sau: tháng/ ngày/ năm
Công việc Thời gian Bắt đầu Kết thúc Công việc
trước
Lập ban quản lý Dự án 4 ngày 02/08/2012 02/11/2012
Lập kế hoạch Dự án 1 tuần 02/13/2012 02/18/2012 1
Lập kế hoạch chi phí 1 tuần 02/13/2012 02/18/2012 1
Điều tra hiện trạng 1 tuần 02/20/2012 02/25/2012 2
Phân tích nguyên nhân 1 tuần 02/27/2012 03/03/2012 4
Lập kế hoạch đối sách 3 tuần 03/05/2012 03/24/2012 5
Thực hiện đối sách 5 tuần 03/26/2012 05/02/2012 6
Kiểm chứng kết quả đối sách 2 tuần 05/03/2012 05/16/2012 7
Triển khai thử nghiệm và xác nhận kết quả 8 tuần 05/17/2012 07/11/2012 8
Đánh giá, tổng kết và chuyển giao sản xuất 2 tuần 07/12/2012 07/25/2012 9
Kết thúc 0 tuần 07/25/2012 07/25/2012 10
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 18/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 19/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
8. MA TRẬN PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM _ RAM
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 20/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
9. TRÁCH NHIỆM VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BỘ PHẬN TRONG DỰ ÁN – RACI
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 21/21

Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
10. PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT DỰ ÁN
Dự án được kiểm soát theo phương án kiểm tra thực tế tại hiện trường sản xuất.
Căn cứ vào bảng ma trận phân công trách nhiệm, các thành viên trong Dự án tự giám sát
việc thực hiện kế hoạch, phát hiện sớm việc chậm tiến độ, sai mục tiêu của mình. Công
việc được trưởng nhóm Dự án kiểm soát hằng tuần, hằng tháng và tổng kết khi chuyển qua
công việc khác.
Khi tiến hành thực hiện Dự án, các thành viên Dự án theo dõi, quan sát quá trình sản xuất,
ghi chép lại các dữ liệu đã tìm hiểu, phân tích các hiện trạng, đối sách hằng ngày và
chuyển giao thư ký cập nhật lại thông tin, số liệu vào ngày hôm sau bằng excel
Cuối mỗi tuần, các thành viên tổng kết tất cả các thông tin đã thực hiện được so sánh với
kế hoạch đã đề ra và báo cáo với trưởng nhóm Dự án, thư ký có trách nhiệm lưu lại trên dữ
liệu điện tử. Rút kinh nghiệm thực hiện cho tuần kế tiếp
Kết thúc mỗi hạn mục công việc, các thành viên tổng kết kết quả đã thực hiện được trình
bày với trưởng nhóm Dự án, phát hiện sai lệch và đưa ra phương án điều chỉnh kịp thời.
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 22/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
Cuối mỗi tháng, Nhóm Dự án sẽ có cuộc họp với Giám đốc nhà máy báo cáo tình hình, chỉ
số đạt được của Dự án so với mức mục tiêu ban đầu, rút ra những kinh nghiệm, những
điểm mạnh, điểm yếu để áp dụng thực hiện cho tháng kế tiếp của Dự án tốt hơn.
Các thông số kết quả, dữ liệu tổng kết báo cáo được lưu trữ theo quy định công ty bao
gồm: hồ sơ giấy và dạng hồ sơ lưu excel
Phương pháp kiểm soát phạm vi, giới hạn
Giới hạn Phương án giải quyết
Chi phí
Chi phí thực tế vượt ngân sách <=5 % Điều tra tìm nguyên nhân.
5% <Chi phí thực tế vượt ngân sách <=10% Kiểm tra lại toàn bộ chi phí
Chi phí thực tế vượt ngân sách >10 % Dừng Dự án
Thời gian
Thời gian thực hiện thực tế vượt kế hoạch <= 5%

Điều tra nguyên nhân, tăng ca để bù giờ
làm trễ
Thời gian thực hiện thực tế vượt kế hoạch >10%
Điều tra tìm nguyên nhân.
Xem xét lại Dự án, xây dựng phương án
đuổi kịp tiến độ ban đầu nếu tính khả thi
các đối sách là đúng đắn
Chất lượng
Đối sách thực hiện đạt được < 0.13% Đạt yêu cầu và tiếp tục thực hiện
0.13% < Đối sách thực hiện đạt được <0.15%
Kiểm tra lại tính khả thi của đối sách đã
đề ra, đưa ra phương án điều chỉnh phù
hợp
Đối sách thực hiện đạt được >= 0.15%
Thay đổi đối sách thực hiện, tiến hành
tìm đối sách mới
11. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC DỰ ÁN
Trưởng Dự án
Quản lý sản xuất
Giám sát sản xuất
Kỹ thuật sản xuất
Kỹ sư bảo trì
Thư ký
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 23/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
12. CÁC RỦI RO CHÍNH CỦA DỰ ÁN
STT Vấn đề rủi ro Mức độ
rủi ro
Đề xuất giải pháp giảm nhẹ rủi ro
1 Nhân sự: Thành viên tham

gia Dự án nghỉ đột xuất do
các sự cố cá nhân xảy ra
như: việc riêng hoặc ốm
đau… thiếu nguồn nhân lực
thực hiện Dự án
M - Trước khi phân công nhân sự cho Dự
án, trưởng Dự án sẽ đề xuất nhân sự dự
kiến bao gồm: Kỹ thuật sản xuất, kỹ sư
bảo trì, thư ký, giám sát sản xuất với bộ
phận nhân sự và xin ý kiến của bộ quản
lý trực tiếp các nhân sự này
- Kiểm tra mức độ an toàn tuyệt đối,
huấn luyện về an toàn lao động cho các
thành viên trước khi bắt đầu Dự án
2 Xảy ra Tai nạn lao động
trong quá trình sản xuất đối
với các thành viên nhóm
Dự án, thiếu nguồn lực, độ
tin cậy Dự án bị giảm
M
3 Tính bảo mật thông tin của
Dự án về các đối sách cải
tiến, các dây chuyền hoạt
động, thông tin có thể bị
đánh cấp
H Sau khi nhận được đề cử từ các bộ phận
Kỹ thuật, Bảo trì, Sản xuất. Bộ phận
Hành chính nhân sự sẽ làm việc với từng
cá nhân và đưa ra một số ràng buộc về
công việc Dự án:

- Ký cam kết làm việc theo các quy định
của công ty và của tập đoàn.
- Mức bồi thường thiệt hại nếu phá vỡ
cam kết
- Các bên tham gia ký xác nhận trách
nhiệm trong văn bản đã cam kết
4 Giá cả dụng cụ, thiết bị hỗ
trợ thay đổi tăng làm chi
phí Dự án tăng
M Sau khi đã lựa chọn các phương án, các
đối sách, tìm các đơn vị cung cấp linh
kiện có uy tính, ký kết các hợp đồng ràng
buộc về giá, chất lượng thời gian để đảm
bảo đúng tiến độ, chất lượng, chi phí cho
Dự án
5 Nhân viên thao tác không
thực hiện đúng quy trình đã
đào tạo ảnh hưởng đến hiệu
suất và hiệu quả của Dự án
đề ra
H Đào tạo rõ ràng các mục tiêu của các đối
sách để nhân viên thao tác hiểu rõ, kiểm
soát chặt chẽ quy trình thao tác của nhân
viên, có hình thức xử phạt đối với những
nhân viên cố ý không tuân thủ theo các
tiêu chuẩn đã đào tạo
6 Có nhiều sự cố sản xuất
xảy ra trong quá trình thực
hiện Dự án như: Máy đúc
hoặc máy cắt bị hư trong

M Liên kết với bộ phận bảo trì đảm bảo tính
năng sản xuất tuyệt đối của các thiết bị
máy móc, hợp tác với các khu vực sản
xuất khác hỗ trợ các máy móc dự trù khi
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 24/21
Báo cáo kết quả thực hiện Dự án GVHD:TS. Lưu Trường Văn
quá trình sản xuất làm
chậm tiến độ thực hiện
có sự cố xảy ra
Ghi chú: H: Cao M: Trung bình L: Thấp
HVTH: Huỳnh Thị Yến Trinh MBA12B 049 25/21

×