Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng môn sinh học 11 bài giảng về tuần hoàn máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 16 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LAURENCE
S’TING
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e-Learning
Bài giảng:
TUẦN HOÀN MÁU (TIẾT 2)
Chương trình Sinh học 11 (Ban cơ bản)
Giáo viên: Lê Lan Phương

Điện thoại: 1234589198
Trường PTDTNT THPT Huyện Mường Ảng
huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên
Tháng 7/2012

Bài 19- Tiết 17:

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
 Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động
theo chu kì nhờ hệ dẫn truyền tim.


Dung
Dung
dịch
dịch
sinh lý
sinh lý

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó Hiss
Mạng Puôckin
 Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
 Hệ dẫn truyền tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ
thất, bó hiss, mạng puôckin.

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT

ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
Nút xoang
Nút xoang
nhĩ
nhĩ
Mạng
Mạng
Puôckin
Puôckin
Bó His
Bó His
Nút nhĩ
Nút nhĩ
thất
thất
- Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → cơ tâm nhĩ
→ Tâm nhĩ co, Xung điện lan đến nút nhĩ thất → Bó
hiss → mạng puôckin → Cơ tâm thất → Tâm thất
co.


Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim
Tâm nhĩ
Tâm thất


-KN: Chu kì tim là một lần co và giãn nghỉ của
tim.
-Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ→ pha co
tâm thất → pha giãn chung.
- Ở người trưởng thành: Pha nhĩ co là 0,1s – pha thất
co 0,3s – pha dãn chung 0,4s => một chu kì tim 0,8s
 Dựa vào chu kì tim, hãy cho biết: Tại sao tim hoạt
động suốt đời mà không mệt mỏi?

Nhịp tim của ếch là 50 lần/phút. Giả sử thời gian các pha
của chu kì tim lần lượt theo tỉ lệ 1:3:4 xác định thời gian
tâm thất và tâm nhĩ được nghỉ ngơi.
Đúng-kích chuột để tiếp tục

Đúng-kích chuột để tiếp tục
Sai-kích chuột để tiếp tục
Sai-kích chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Bạn phải trả lời trước khi tiếp
tục
Trả lời
Trả lời
xóa
xóa
A) 0.75 1.05
B) 1.05 0.75
C) 1 0.5
D) 0.25 0.75

Quiz
Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz

Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review QuizContinue

Vì: Tim ếch đập 50 lần/phút => chu kì tim là 60/50=1.2 giây.
Từ tỉ lệ đã cho ta có: Pha nhĩ co 0.15 giây; pha thất co
0.45 giây; pha giãn chung 0.6 giây.
=> Thời gian tâm thất nghỉ: 1.2-0.45=0.75 giây.
=> Thời gian tâm nhĩ nghỉ: 1.2-0.15=1.05 giây.

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim

Mối liên
quan giữa nhịp

tim và khối
lượng cơ thể?
 Tại sao có sự
khác biệt đó?
Động vật Nhịp tim/phút
Voi 25-40
Trâu 40-50
Bò 50-70
Lợn 60-90
Mèo 110-130
Chuột 720-780
- Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể.
- Động vật càng nhỏ có tỉ lệ S/V càng lớn → mất nhiệt
càng nhiều → chuyển hóa tăng →tim đập nhanh để đáp ứng
đủ nhu cầu ôxy cho quá trình chuyển hóa

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
ĐM

ĐM
chủ
chủ
ĐM
ĐM
nhánh
nhánh
Tiểu ĐM
Tiểu ĐM
Mao mạch
Mao mạch
Tiểu TM
Tiểu TM
TM nhánh
TM nhánh
TM chủ
TM chủ

Quan sát tranh và cho biết: cấu trúc hệ mạch gồm
những thành phần nào?

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu

3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
2. Vận tốc máu


Mao mạch
Mao mạch
Động mạch
Động mạch
Tĩnh mạch
Tĩnh mạch


Hình 19.4: Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
Hình 19.4: Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
Vận tốc máu
Tổng tiết diện mạch


- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1s
- Vận tốc máu phụ thuộc vào:
+ Tổng tiết diện mạch
+ Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch

Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch?

Mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện
mạch?


Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
IV. HOẠT ĐỘNG
CỦA HỆ MẠCH
1. Hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
 CỦNG CỐ
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Huyết áp


- Huyết áp là áp
lực của máu lên thành
mạch.


Tại sao khi tim đập nhanh và mạnh thì huyết
áp tăng, tim đập chậm và yếu thì huyết áp giảm?

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Huyết áp

Cho biết sự biến
động của huyết áp
trong hệ mạch



- Huyết áp giảm dần khi vận chuyển máu từ động mạch chủ
→ tiểu động mạch→ mao mạch→ tiểu tĩnh mạch →tĩnh mạch chủ

Tiết 17: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
3. Huyết áp

Trong bảng là sự biến động huyết áp trong hệ mạch của
người trưởng thành, hãy giải thích tại sao có biến động đó?
Loại
mạch
Động
mạch chủ
Động
mạch lớn
Tiểu
động
mạch
Mao
mạch
Tiểu
tĩnh
mạch
Tĩnh
mạch
chủ
HA
(mmHg)

120 – 140 110 –125 40 – 60 20 –40 10 – 15 0

Tiết 19: TUẦN HOÀN MÁU (tiếp)
* HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85.
1. Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85.
2. Hoàn thiện sơ đồ với các từ liên quan đến HTH
2. Hoàn thiện sơ đồ với các từ liên quan đến HTH
3. Chuẩn bị bài thực hành đo m
3. Chuẩn bị bài thực hành đo m
ột số chỉ tiêu sinh lý
ột số chỉ tiêu sinh lý
ở người:
ở người:


+ Đọc trước cách đếm nhịp tim, cách đo huyết áp.
+ Đọc trước cách đếm nhịp tim, cách đo huyết áp.


+
+
Kẻ bảng 21 tr93 SGK vào bài thu hoạch thực hành.
Kẻ bảng 21 tr93 SGK vào bài thu hoạch thực hành.
III. HOẠT
ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động
2. Chu kì tim
1. Hệ mạch
IV. HOẠT ĐỘNG

CỦA HỆ MẠCH
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
 CỦNG CỐ

×