Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án môn Sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 36 trang )

Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
Tuần: Ngày soạn:
Tiết:
Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng
lượng
A- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
*******************
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Trình bày được đđ hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây
- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và ion khoáng
2. Kó năng:
-Khai thác kiến thức trong hình vẽ
- Tư duy logic
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ:
Hình thành niềm tin vào thế giới sống, tin vào khoa học
II.PHƯƠNG PHÁP: thảo luận nhóm , vấn đáp
III. PHƯƠNG TIỆN
1. Chuẩn bò của thầy: tranh vẽ cấu tạo hệ rễ, lông hút ở rễ, các con đường xâm nhập của nước và ion khoáng
vào rễ, phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng
Cơ chế hấp thu
Điều kiện xảy ra sự hấp thụ
2. Chuẩn bò của trò: SGK, bút, tập,…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. n đònh lớp
2. Bài cũ:
3. Bài mới:


Mở bài: tại sao cây lại hấp thụ nước và ion khoáng?
Cây hấp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? ( cây hút nước và ion khoáng qua miền lông hút của rễ, một số
cây thủy sinh hấp thụ qua toàn bộ bề mặt của cây) . Rễ là cơ quan chính hấp thụ nước và ion khoáng. Vậy rễ có đđ
gì phụ hợp với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Rễ là cơ quan hấp thụ nước
-Cho hs quan sát hình 1.2 và 1.2 - Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
1.1.Hình thái của hệ rễ
Hệ rễ được phân hóa thành rễ
chính và rễ bên, trên các rễ có các
miền lông hút nằm gần đỉnh sinh
trưởng
1.2.Rễ cây phát triển nhanh bề mặt
hấp thụ
- Rễ đâm sau, lan rộng và phát triển
liên tục hình thành nên số lượng lớn
các lông hút làm tăng bề mặt tiếp
xúc giữa rễ và đất , giúp rễ cây hấp
thụ được nhiều nước và ion khoáng.
- Đđ của tế bào lông hút: thành tb
mỏng, không có lớp cutin, có áp suất
thẩm thấu lớn.
2. Cơ chế hấp thụ nước và ion
khóang ở rễ cây
2.1 Hấp thụ nước và ion khoáng từ
đất vào lông hút
- Dựa và hình 1.2 hãy mô tả cấu

tạo bên ngoài của hệ rễ?
- Hãy tìm mối liên hệ giữa nguồn
nước và sự phát triển của hệ rễ?
- Rễ thực vật trên cạn phát triển
thích nghi với chức năng hấp thụ
nước và muối khoáng như thế nào?
- Tế bào lông hút có cấu tạo thích
nghi với chức năng hút nước và
khoáng như thế nào?
- Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn
tại và phát triển của lông hút như
thế nào?
- Phát phiếu học tập cho hs
- Dựa vào nội dung SGK hạy hoàn
thành nội dung phiếu học tập
sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh
trưởng, đặc biệt là miền lông hút
phát triển
- rễ cây phát triển hướng tới nguồn
nước
- Trong môi trường quá ưu trương
quá axit hay thiếu ôxy thì lông hút
sẽ biến mất
- Hs nghiên cứu nôi dung SGK và
hoàn thành nội dung phiếu học tập
Đáp án phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng
Cơ chế hấp thu
Thụ động( cơ chế thẩm thấu): nước
đi từ MT nhược trương ( thế nước

cao) vào các TB lông hút ở rễ, nơi
có dòch bào ưu trương ( thế nước
thấp)
Theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động
- Cơ chế thụ động: khuếch tán từ
nơi có nồng độ ion cao đến nơi có
nồng độ ion thấp hơn.
- Cơ chế chủ động: di chuyển
ngược chiều gradien nồng độ và cần
NL.
Điều kiện xảy ra sự hấp thụ
khi có sự chênh lệch thế nước giữa
đất( MTDD) và TB lông hút
Khi có sự chênh lệch nồng độ ion
khoáng giữa đất và tb lông hút ( theo
cơ chế thụ động) hoặc có sự tiêu tốn
NL ATP( theo cơ chế chủ động)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2.2 . Dòng nước và các ion khoáng
đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ
Theo 2 con đường:
- Từ lông hút

khoảng gian bào

mạch gỗ
- Từ lông hút

các tế bào sống


mạch gỗ
3. nh hưởng của MT đối với quá
trình hấp thu nước và ion
khoáng ở rễ cây
- Cho hs quan sát hình 1.3
-Hãy ghi tên các con đường vận
chuyển nước và ion khoáng?
- Vì sao nước từ lông hút vào mạch
gỗ của rễ theo một chiều?
Hãy cho biếtmôi trường có ảnh
hưởng đến quá trình hấp thụ nước và
theo 2 con đường:
- Từ lông hút

khoảng gian bào

mạch gỗ
- Từ lông hút

các tế bào sống

mạch gỗ
- Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
của tế bào theo hướng tăng dần từ
ngoài vào
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
hấp thụ nước và ion khoáng là: nhiệt
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
hấp thụ nước và ion khoáng là: nhiệt
độ, ánh sáng, ôxy, pH, đđ lí hoá của
đất,…
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến MT.
ion khoáng của rễ cây như thế nào? độ, ánh sáng, ôxy, pH, đđ lí hoá của
đất,…
4. Củng cố:
4.1.Vì sao cây trên cạn bò ngập úng lâu sẽ chết?
Đối với cây trên cạn, khi bò ngập úng rễ cây thiếu ôxy. Thiếu ôxy làmphá hoại tiến trình hô hấp bình thường của
rễ, tích lũy các chất độc đối với tb và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới. Không có lông
hút thì cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bò phá hủy và cây bò chết.
4.2 . Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngặp mặn?
Để sống được trên đất ngặp mặn TB của ieeusn ( ? ) phải có áp suất thẩm thấu cao hơn( dòch bào phải ưu trương)
so với MT đất mặn bao quanh rễ thì mới hấp thụ được nước từ đất.
Dòch bào rễ cây trên cạn nhược trương so với mt đất ngặp mặnnên không thể hấ tụ được nước từ đất, cân bằng
nước trong cây bò phá hủy và cây chết.
5. Bài tập về nhà
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Cắt ngang qua thân cây cà chua ( hoặc cây khác) hãy quan sát hiện tượng xảy ra, giả thích ?
- Khi nghiên cứu chiều dài của rễ một số loài cây người ta thu được số liệu: đậu côve 0,8-0,9m; cỏ 3 lá 1-3m ; kê
0,8-1,1m; khoai tây 1,1-1,6m; ngô 1,1-2,6m; nhiều cây bụi ở sa mạc lại có rễ dài trên 10m.
a. Các con số trên nói lên điều gì?
b. Tại sao cây bụi ở sa mạc lại có rễ dài trên 10m?
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
Tuần: Ngày soạn:
Tiết:
Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

*******************
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Mô tả được dòng vận chuyển vật chất trong cây
- Con đường vận chuyển
- Thành phần của dòch vận chuyển
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển
2. Kó năng:
- Rèn luyện kó năng phân tích, so sánh
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ
- Tư duy logic
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ:
Hình thành niềm tin vào khoa học
II.PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận, vấn đáp
III.PHƯƠNG TIỆN:
1. Chuẩn bò của thầy:
- Tranh vẽ cấu trúc mạch gỗ , mạch rây
- Tranh vẽ các con đường của dòng mạch gỗ trong cây, sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo
Thành phần của dòch mạch
Động lực đẩy dòng mạch
2. Chuẩn bò của trò:tập, sgk
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. n đònh lớp
2. Bài cũ:
a. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khóng ở rễ cây?
b. Hãïy giải thích vỉ sao các loài cây trên cạn không sống được trong môi trường ngập mặn?

3. Bài mới:
Giải thích sơ đồ sau:
Nước

rễ

thân



dạng hơi
Sau khi nước và các ion khoáng di chuyển vào mạch gỗ của rễ thì chúng được vận chuyển trong cây như thế
nào?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Trong cây có các dòng vận chuyển
vật chất sau:
- Dòng mạch gỗ ( dòng đi lên) vận
chuyển nước và ion khoáng từ đất
- Trong cây có những dòng vận
chuyển vật chất nào?
-Dòng mạch gỗ ( dòng đi lên)
-Dòng mạch rây( dòng đi xuống)
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
vào đến mạch gỗ của rễ rồi tiếp tục
dâng lên theo mạch gỗ trong thân để
lan tỏa đến lá và những thành phần
khác của cây.
- Dòn gmạch rây ( dòng đi xuống)

vận chuyển các chất hữu cơ từ các tế
bào quang hợp trong phiến lá chảy
vào cuống lá rồi đến nơi cần sử
dụng hoặc dự trữ.
Gọi 1 hs lên chỉ tranh hình 2.1 về
con đường của dòng mạch gỗ trong
cây
- Quan sát hình vẽ 2.2 đến 2.6 sgk,
nội dung kiến thức sgk và hoàn
thành phiếu học tập
- Gv chính xác hoá kiến thức
- Hs hoàn thành nội dung phiếu
học tập theo yêu cầu của gv
- Hs thông báo kết quả trên phiếu
học tập
Đáp án phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây
Cấu tạo
- Là cơ quan vận chuyển ngược
chiều trọng lực
- Gồm các TB chết ( mao quản và
mạch ống) nối kết nhau tạo nên
những ống dài từ rễ lên lá
- Là cơ quan vận chuyển thuận
chiều trọng lực
- Gồm các TB sống ( ống rây và tb
kèm) nối với nhau thành ống dài đi
từ lá xuống rễ.
Thành phần của dòch mạch
Chủ yếu là nước, các ion khoáng,

các chất hữu cơ
Các sản phẩm đồng hoá ở lá: đường
saccarôzơ, axit amin, vitamin,
hoocmon thực vật,…
Động lực dẩy dòng mạch
Là sự phối hợp của 3 lựuc:
- Lực đẩy ( áp suất rễ )
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá
(đóng vai trò chính)
- Lực liên kết các phân tử nước với
nhau và với thành tb mạch gỗ
Là sự chênh lêch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan cho ( lá) và cơ quan
nhận ( rễ,…)
4. Củng cố:
4.1 Có mấy dòng vận chuyển chất trong cây?
Con đường: qua dònh mạch gỗ và dòng mạch rây
4.2. Nếu 1 số ống mạch gỗ bò tắc, dòng mạch gỗ trong ống có thể di lên được hay không? Tại sao?
Dòng mạch gỗ trong ống vận có thể tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển ngang qua các lỗ bên cạnh và
tiếp tục di chuyển lên
IV.3. Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì 1 thời gian sau phía trên chỗ vỏ bò bóc phình to ra?
Trả lời câu trắc nghiệm: chọn phương án đúng. Giải thích
1. Nơi nước và chất khoáng hoà tan không đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ:
A. Khí khổng
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
B. Tế bào biểu bì
C. Tế bào nội bì
D. Tế bào nhu mô vỏ

E. Tế bào lông hút
2. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bò ngừng khi:
A. Đưa cây ra ngoài ánh sáng
B. Bón phân cho cây
C. Tưới nước cho cây
D. Đưa cây vào trong tối
E. Tưới nước mặn cho cây
3. Nồng độ ca
2+
trong cây là 0.3% trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận ca
2+
bằng cách:
A. Hấp thụ bò động
B. Hấp thụ chủ động
C. Khuếch tán
D. Thẩm thấu
6. Dặn dò
- Trả lời câu hỏi trong sgk
- Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng và giải thích
Thí nghiệm: lấy 1 bao poliêtylen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồng trong chậu hoặc ngoài
vườn rồi cột miệng bao lại , để 1 ngày sau đó quan sát.
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
Tuần : Ngày soạn:
Tiết:
Bài 3: THOÁT HƠI NƯỚC
----------------
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến Thức

- Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật
- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chứa năng thoát hơi nước
- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh
- Khai thác kiến thức trong hình vẽ
- Tư duy logic
3. Thái độ:
- Giải thích cơ sở khoa học các biện pháp kỹ thuật tạo điều kiện cho cây điều hoà thoát hơi nước dễ dàng
- Tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học , nơi ở và đường phố
II. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp
III. PHƯƠNG TIỆN
1. Chuẩn bò của thầy
- Tranh vẽ hình 3.1 đến 3.4 sgk
- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước
2. Chuẩn bò của trò
Sgk, tập , viết…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. n đònh lớp
2. Bài cũ:
Động lực nào giúp dòng nước và muối khoáng di chuyển được từ rễ lên lá?
3. Bài mới:
Động lực đầu tiên giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá là sự thoát hơi nước. Vậy quá trình
thoát hơi nước diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu cơ chế thoát hơi nước ở lá.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Vai trò của quá trình thoát hơi
nước ở lá
- Tạo lực hút đầu trên của dòng
mạch gỗ

- Khí khổng mở cho co
2
vào cung
- Ví dụ: để tổng hợp kg chất khô, ở
ngô phải thoát 250kg nước, ở lúa mì
hay khoai tây thoát 600kg nước.
Những con số trong ví dụ trên nói
lên điều gì?
- Vậy thoát hơi nước có vai trò gì đối
với cây?
- Lượng nước thoát ra ngoài môi
trường rất lớn so với lượng nước mà
cây sử dụng
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
cấp cho quá trình quang hợp
- Hạ nhiệt độ của lá cây vào những
ngày nắng nóng.
II. Thoát hơi nước qua lá
1. Cấu tạo của lá thích nghi với
chức năng năng thoàt hơi nước
- Thoát hơi nước chủ yếu qua khí
khổng phân bố ở mặt dưới của lá
- Sự thoát hơi nước của lá còn được
thực hiện qua lớp cutin ( không đáng
kể )
2. Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước
qua cutin và qua khí khổng
Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc

vào hàm lượng nước trong tế bào khí
khổng
- Khi no nước khí khổng mở
- Khi mất nước khí khổng đóng
III. Các tác nhân ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước
- Nước : điều tiết độ mở của khí
khổng (là tác nhân quan trọng nhất)
- nh sáng : cường độ ánh sáng tăng
thì độ mở của khí khổng tăng và
ngược lại
- Nhiệt độ , gió và các ion khóang
IV. Cân bằng nước và tưới tiêu
nước hợp lí cho cây trồng
- Cân bằng nước: lượng nước do rễ
hút vào bằng lượng nước thoát qua
lá.
- Nhu cầu nước của cây được chẩn
đoán theo các chỉ tiêu sinh lí như áp
suất thẩm thấu, hàm lượng nước và
sức hút nước của lá cây.
- Cho hs đọc số liệu ở bảng 3.1 và
quan sát hình từ 3.1 đến 3.3
- Em có nhận xét gì về tốc độ thoát
hơi nước ở mặt trên và mặt dưới của
lá cây?
- Từ đó cho biết có mấy con đường
thoát hơi nước?
- Cho hs độc mục ii và quan sát hình
3.4

Hãy giải thích cơ chế đóng mở của
khí khổng?
-Có khi nào khí khổng đóng hoàn
toàn không?
- Những loài cây thường sống trên
đồi và những loài cây thường sống
trong vườn loài cây nào thoát hơi
nước qua cutin nhiều hơn?
Lớp cutin dày thì thoát hơi nước
càng giảm và ngược lại
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến
quá trình thoát hơi nước của cây?
- Trong các tác nhân trên thì tác
nhân nào quan trọng nhất?
- Vậy cần làm gì để đảm bảo hàm
lượng nước trong cây?
- Tưới tiêu như thế nào là hợp lí?
- Sự thoát hơi nước ở mặt dưới cao
hơn mặt trên lá
- Có 2 con đường thoát hơi nước là:
qua tầng cutin và qua khí khổng
- Sự đóng mở của khí khổng phụ
thuộc vào hàm lượng nước trong tế
bào
- Khi no nước khí khổng mở, khi
mất nước khí khổng đóng .
- Không . Vì tế bào hạt đậu không
bò mất nước hoàn toàn
- Cây sống trong vườn vì có lớp
cutin mỏng hơn

- Nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió,…
- Nước vì hàm lượng nước liên quan
đến điều tiết độ mở của khí khổng
- Tưới tiêu nước hợp lí
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
4. Củng cố:
4.1 Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoá t hơi nước làm hạ nhiệt độ môi
trường xung quanh.
4.2.Giáo viên cần nhấn mạnh mối liên quan chặc chẻ giữa 3 quá trình : hấp thụ nước, vận chuyển nước, thóat
hơi nước trong cơ thể thực vật . Đây là kiến thức cốt lõi để phân biệt sự khác nhau giữa quá trình trao đổi nước ở tế
bào và trao đổi nước ơ cơ thể
5. Hướng dẫn về nhà
5.1. Hs trả lời câu hỏi cuối bài
5.2. Vì ao khi trồng cây người ta thường ngắt bớt lá?
5.3. Xem nội dung: thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dd đại lượng và vi lượng?
Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGk
Câu 2. cây trong vườn. vì cây trong vườn có lớp cuti phát triển yếu do ánh sáng ở vườn yếu ( ánh sáng tán xạ ) .
cây ở đồi do ánh sáng mạnh, cutin phát triển mạnh
Câu 3: hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
Tuần : Ngày soạn:
Tiết:
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
--------------
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Nêu được các khái niệm: nguyên tố dd thiết yếu, nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng
- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dd và nêu được vai trò đặc trưng nhất của
các nguyên tố ding dưỡng thiết yếu
- Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích sơ đồ
3. Thái độ:
- Hiểu được ý nghóa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khỏe con người
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận nhóm, vấn đáp
III. PHƯƠNG TIỆN:
1. Chuẩn bò của thầy:
- Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 sgk
- Sử dụng phim trong và máy chiếu overhead ( nêú có điều kiện )
2. Chuẩn bò của trò
Sgk, tập , viết…
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. n đònh
2. Bài cũ:
Thoát hơi nước có vai trò gì ? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?
3. Bài mới:
Chúng ta đã học sự hấp thụ các ion khoáng ở rễ, các con đường di chuyển của ion khoáng từ rễ lên lá và đến các
cơ quan khác của cây. Trong bài này các em sẽ được hiểu cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng để làm gì ?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Nguyên tố dinh dưỡng thiết
yếu trong cây
- Nguyên tố mà thiếu nó cây
không hoàn thành được chu trình

sống
- Không thể thay thế được bởi bất
kì một ngtố nào khác
- Trực tiếp tham gia vào quá trình
trao đổi chất trong cơ thể
+ Ngtố đại lượng:
C, H ,O, N, P, K, S, Ca
- Cho hs quan sát hình 4.1
- Hãy nêu nhạn xét và giải thích
thí nghiệm ?
- Vì sao các ngtố trên được gọi là
ngtố dinh dưỡng thiết yếu?
- Các ngtố dd thiết yếu được phân
chia như thế nào?
- Nhận xét: thiếu kali cây sinh
trưởng kém , không ra hoa
- Vì: kali là nguyên tố dinh dưỡng
thiết yếu
- Phân thành ngtố đại lượng và vi
lượng tương ứng với hàm lượng của
chúng trong mô thực vật
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
+ Ngtố vi lượng ( chiếm

100mg/kg chất khô của cây) :
Fe,Mn,B, Cl, Cu, Mo
II.Vai trò của các ngtố dinh dưỡng
trong cơ thể thực vật

1. Dấu hiệu thiếu các ngtố dd
2. Vai trò của các ngtố khoáng
- Tham gia cấu tạo chất sống
- Điều tiết quá trình trao đổi chất
II. Nguồn cung cấp các
nguyên tố dd cho cây
- Đất là nguồn cung cấp các ngtố
dd khoáng cho cây
- Phân bón cho cây trồng
- Dựa vào mô tả cũa hình 4.2 và
5.2 hãy giải thích vì sao thiếu mg lá
có vệt màu đỏ, thiếu n lá có màu
vàng nhạt?
- Cho hs hoàn thành phiếu học tập
Ngtô’
Dấu hiệu
thiếu
Vai trò
Nitơ
Photpho
Magiê
Canxi
- Hàm lượng tổng số gồm hàm
lượng ở dang không tan (cây không
hấp thụ đươc ) và hàm lượng dạng
ion(cây hấp thụ được )
- Hàm lượng dễ tiêu: cây hấp thụ
được
- Vi sinh vật phân giải chất cặn bã
hữu cơ như thế nào?

- Tại sao trong thực tiễn xs phải
làm cỏ, sục bùn?
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời câu
hỏi lệnh ở hình 4.3
- hs giải thích được vì chúng tham
gia gia vào thành phần của diệp lục ,
do đó khi thiếu ngtố này lá cây mất
màu xanh lục và có màu như trên
- Hs hoàn thành phiếu học tập
Ngtô’
Dấu hiệu
thiếu
Vai trò
Nitơ
Photpho
Magiê
Canxi
- Hs dựa vào kiến thức đã học ở
lớp 10 để trả lời
- Nếu bón phân với hàm lượng tối
ưối với từng giống và loài cây để
đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt và
không gây ô nhiễm môi trường
4. Củng cố
4.1. Cây bình thường có lá xanh, do thiếu dd cây bò vàng lá. Đưa vào gốc hoặc phun lên lá chất nào trong 3
chất dưới đâể lá cây xanh lại? Giải thích ?
A. Ca
2+
B. Fe
2+

C. Mg
2+
4.2. Trả lời câu hỏi 2 trong sgk
Làm cỏ sục bùn, phá váng sau khi đất bò ngập úng, cày phơi ải đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi cho đất chua.
4.3. Câu hỏi trắc nghiệm
1. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất:
A. Các lông hút ở rễ
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
B. Các mạch gỗ ở thân
C. Lá cây
D. Cành cây
2. Sự hút khóang thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động trao đổi chất
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lïng
D. Hoạt độnbg thẩm thấu
3. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuôc vào:
A. Gradien nồng độ chất tan
B. Hiệu điện thế màng
C. Trao đổi chất của tế bào
D. Tham gia của năng lượng
4. Các ngtố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. Chúng cần cho một số pha dinh dưỡng
B. Chúng được tích lũy trong hạt
C. Chúng tham gia vào hoạt động chính của enzim
D. Chúng có trong cấu trúc tất cả bào quan
5. nốt sần cây họ đậu, các vi khuẩn cố đònh nitơ lấy ở cây chủ:
A. ôxi b. đường C. nitrat D. prôtêin

6. Quá trình khử NO
3
-
(NO
3
-


NH
4
+
)
A. thực hiện chỉ ở thực vật B. là quá trình ôxi hoá nitơ trong không khí
C. thực hiện nhờ enzim nitrogenaza D. bao gồm phản ứng khử NO
2
-
thành NO
3
-

7. Khi lá cây bò vàng do thiếu chất diệp lục. có thể chọn nhóm các ngtố khoáng thích hơp để bón cho cây là;
A. P, K, Fe B. N, MG, Fe C. P, K, Mn D. S, P, K E. N, K, Mn
5. Hướng dẫn về nhà
- Học câu hỏi trong SGK
- Nêu được vai trò của các ngtố Nitơ trong đời sống của cây?
-Trình bày được quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật?
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:
Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
Tuần : Ngày soạn:

Tiết:
Bài 5. DINH DƯỢNG NITƠ Ở THỰC VẬT
*****************
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hiểu được vai trò sinh lí của nguyến tố nitơ
- Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật
2. Kỹ năng
Hiểu và vận dụng được nhu cầu dinh dường của nitơ để tính được nhu cầu phân bón cho thu hoạch đònh trước
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức vận dụng lí thuyết vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn sản xuất
II. PHƯƠNG PHÁP:
Thảo luận, vấn đáp
III. PHƯƠNG TIÊN :
1. Chuẩn bò của thầy:
- Phóng to hình 5.1 và 5.2
2. Chuẩn bò của trò
SGK, tập, viết,…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. n đònh
2. Bài cũ:
a. Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong mô thực vật?
b. Vì sao phải bón phân hợp lí cho cây trồng?
3. Bài mới:
Hỗn hợp phân khoáng phổ biến nhất trong sản xuất nông nghiệp là gì ? Vậy vai trò của nitơ đối với thực vật
như thế nào?
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Vai trò sinh lí của cá nguyên tố
nitơ
Nitơ là ngtố dd thiết yếu, có vai trò

quan trọng bậc nhất đối với TV.
Cây hấp thụ nitơ ở dạng: NO
3
-
,NH
4
+
Vai trò:
- Nitơ là thành phần cấu trúc của
prôtêin, axit nuclêic,…
- Nitơ là thành phần cấu tạo của
prôêin- enzim, côenzim và ATP…
- Quan sát hình 5.1 và 5.2
- Nhận xét vai trò của nitơ đối với
sự phát triển của cây?
- Vậy nitơ có vai trò gì đối với cây?
- Nitơ là thàh phần không thể thiếu
được để tạo ra prôtêin và a. Nuclêic
cho cây
- Nitơ có vai trò điều tiết các quá
- Khi thiếu nitơ cây phát triển
không bình thường ( chậm lớn,
không ra hoa)
- Nitơ có trong thành phần các hợp
chất của cây: prôtêin, axit nuclêic,
ATP,…
- Nitơ còn có vai trò điều tiết quá
trình trao đổi chất.
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:

Kế hoạch bài học Sinh 11- Cơ bản
II. Quá trình đồng hoá nitơ trong
mô thực vật
Gồm:
- Quá trình khử nitrat
- Quá trìng đồng hóa NH
3
trong mô
TV
1. Quá trình khử nitrat
là quá trình chuểnhóa NO
3
-
thành
NH
4
+
trong mô TV theo sơ đồ:
NO
3
-
( nitrat)

NO
2
-
( nitrit )

NH
4

+
( amôni )
2. Quá trình đồng hóa NH
3
trong mô thực vật
- Amin hoá trực tiếp
axit xêtô + NH
3


axit amin
- Chuyển vò amin
aa + axit xêtô

aa mới + a.xêtô
mới
- Hình thành amit
aa đicacbôxilic + NH
3


amit
trình chuyển hoá vật chất của cơ thễ
thông qua sự điều tiết đặc tính hoá
keo ( làm biến đổi hàm lượng nước
trong tế bào chất) và thông quasự
điều tiết hoạt tính của enzim.vì vậy
khi thiếu nitơ trong môi trường dd
cây không thể sinh trưởng , phát
triển bình thường được.

- Hãy cho biết dạng nitơ cây hấp
thu từ môi trường ngoài và dạng nitơ
có trong các hợp chất hữu cơ trong
cơ thể?
- Lưu ý: quá trình này thực hiện
trong mô rễ và mô lá có các ngtố vi
lương ( Mo, Fe ) là các côfactor hoạt
hóa các quá trình khử trên
- Quá trình này có thể xảy ra ở lá
hoặc cả lá và rễ tùy loại cây
- NH
3
trong mô thực vật được đồng
hóa như thế nào ?
- Hình thành amit có ý nghóa gì ?
- Dạng nitơ cây hấp thu từ MT
ngoài gồm: NH
4
+
và NO
3
-
trong đó
NO
3
-
ở dạng oxy hoá. nitơ có trong
các hợp chất hữu cơ trong cơ thể
thực vật tồn tại ở dạng khử như NH,
NH

2
- NH
3
trong mô thực vật được đồng
hóa theo 3 con đường:
+ amin hoá trực tiếp
+ chuyển vò amin
+ hình thành amit
- Đây là hình thức giải độc cho cây
khi NH
3
tích lũy nhiều
- Nguồn dự trữ nhóm amin cần cho
quá trình tổng hợp aa trong cơ thể
thực vật khi cần thiết

4. Củng cố:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK
Câu 1: vì nitơ là ngtố dd thiết yếu
Câu 2: vì trong 2 dạng nitơ cây hấp thụ từ môi trường bên ngoài có dạng NO
3
-
là dạng ôxi hoá, nhưng trong cơ thể
thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử . do đó , nitrat cần được khử thành amoniac để tiếp tục được đồng hóa thành
axit amin
Câu 3: hình thành amit
Hãy ghép nội dung ghi ở mục b cho phù hợp với mỗi quá trình đồng hoá nitơ
a) Các quá trình đồng hóa nitơ
- + amin hoá trực tiếp
+ chuyển vò amin

+ hình thành amit
b) Bằng cách
Giáo viên : HỒ TẤN KHẢI Trường THBC Mang Thit
Trang:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×