BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E - LEARNING
NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN:
NHÓM SINH TRƯỜNG THPT MƯỜNG ẢNG
1. NGUYỄN THỊ THANH
2. MAI THỊ HỒNG NHUNG
3. NGUYỄN QUỲNH TRANG
MÔN: SINH HỌC 10 – CƠ BẢN
CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO
TIẾT 21 - BÀI 19: GIẢM PHÂN
Tháng 1 - Năm 2012
GIỚI THIỆU QUA NỘI DUNG TOÀN BÀI
GIỚI THIỆU QUA NỘI DUNG TOÀN BÀI
I. KHÁI NIỆM GIẢM PHÂN
I. KHÁI NIỆM GIẢM PHÂN
II. DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
II. DIỄN BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1: Kì đầu 1, kì giữa 1, kì sau 1, kì cuối 1
1. Giảm phân 1: Kì đầu 1, kì giữa 1, kì sau 1, kì cuối 1
2. Giảm phân 2: Kì đầu 2, kì giữa 2, kì sau 2, kì cuối 2
2. Giảm phân 2: Kì đầu 2, kì giữa 2, kì sau 2, kì cuối 2
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
1. Ý nghĩa về mặt lí luận
1. Ý nghĩa về mặt lí luận
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
I. KHÁI NIỆM
Giảm phân là
hình thức phân
bào của tế bào
sinh dục vùng
chín.
Giảm phân gồm 2
lần phân bào liên
tiếp (giảm phân 1
và giảm phân 2)
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
a. Kì đầu 1
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
a. Kì đầu 1
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
a. Kì đầu 1
- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp
tương đồng.
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại.
-
Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
b. Kì giữa 1
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
b. Kì giữa 1
- NST kép co xoắn cực đại.
-
Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào.
- Thoi phân bào đính về 1 phía của NST ở tâm
động.
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
c. Kì sau 1
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
c. Kì sau 1
- Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di
chuyển theo thoi phân bào đi về 2 cực của tế bào.
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
d. Kì cuối 1
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
1. Giảm phân 1
d. Kì cuối 1
- Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn.
-
Màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
- Thoi phân bào dần tiêu biến.
- Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số
lượng NST kép giảm đi một nửa.
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
2. Giảm phân 2
Các kỳ Những diễn biến cơ bản
a. Kỳ đầu 2
b. Kỳ giữa 2
c. Kỳ sau 2
c. Kỳ sau 2
d. Kỳ cuối 2
d. Kỳ cuối 2
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
2. Giảm phân 2
a. Kì đầu 2
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
2. Giảm phân 2
b. Kì giữa 2
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
2. Giảm phân 2
c. Kì sau 2
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
2. Giảm phân 2
d. Kì cuối 2
2. Giảm phân 2
Các kỳ Những diễn biến cơ bản
a. Kỳ đầu 2
- NST kép ở trạng thái co xoắn
- NST kép ở trạng thái co xoắn
b. Kỳ giữa 2
- Các NST kép tập hợp thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của thoi phân bào
c. Kỳ sau 2
c. Kỳ sau 2
- Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào
d. Kỳ cuối 2
d. Kỳ cuối 2
- NST đơn dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện.
- Thoi phân bào dần tiêu biến.
- Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có
số lượng NST đơn giảm đi 1 nửa
II. DIỄN BIẾN CỦA GIẢM PHÂN
2. Giảm phân 2
Từ một tế bào mẹ 2n qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 tế bào
con có bộ NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ
•
Kết quả giảm phân:
III. Ý NGHĨA
1. Về mặt lí luận
- Nhờ giảm phân, giao tử đuợc tạo thành mang bộ
NST đơn bội n, thông qua thụ tinh mà bộ NST 2n của
loài đuợc khôi phục.
- Sự kết hợp của 3 quá trình nguyên phân, giảm phân
và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính đuợc
duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể
2. Về mặt thực tiễn
- Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
phục vụ trong công tác chọn giống.
Thành tựu chọn giống vật
nuôi và cây trồng dựa trên cơ
chế quá trình giảm phân
Giống:
Đào lông
Sa Pa
Giống:
Cà chua
bi
Giống: Đu đủ
ruột tím
Giống:
Bưởi
đường
Hưng
Yên