Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

slike bài giảng môn ngữ văn 12 bài tây tiến của quang dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 25 trang )


Tiết: 19
Quang Dũng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E.LEARNING
NHÓM NGỮ VĂN

Tiết 19
Quang Dũng
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Cảm nhận được bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây vừa
hùng vĩ, dữ dội, vừa mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên
chặng đường hành quân về một thời Tây Tiến. Hiểu được nét đặc
sắc nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, ngôn từ giàu tính
tạo hình.
- Có kĩ năng đọc – hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại và
kĩ năng cảm thụ thơ.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần dân tộc.

Tiết 19
Quang Dũng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-
Em hãy đọc phần
tiểu dẫn sách giáo
khoa
-
Căn cứ vào phần
tiểu dẫn em hãy trình


bày những nét chính
về tác giả Quang
Dũng?
Quang Dũng (1921 – 1988)
- Quang Dũng – là một nghệ sĩ
đa tài: Làm thơ, vẽ tranh, viết
văn, soạn nhạc.
-
Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa,
thơ giàu chất nhạc, chất họa – đặc
biệt là khi ông viết về người lính
Tây Tiến và xứ Đoài (Sơn Tây)
của mình.
- Tác phẩm chính: Mây đầu ô
(thơ, 1986), Thơ văn Quang
Dũng (tuyển thơ, văn 1988).
- Năm 2001, được tặng Giải
thưởng Nhà nước về văn học nghệ
thuật.

Tiết 19
Quang Dũng
Tranh của nhà thơ Quang Dũng

Tiết 19
Quang Dũng
2. Văn bản: Tây Tiến
I. Giới thiệu chung
Dựa vào phần tiểu dẫn
trong sách giáo khoa.

Hãy cho biết vài nét
cơ bản về đoàn quân
Tây Tiến?
a.Đoàn quân Tây Tiến:
-
Quá trình thành lập: Đoàn quân
Tây Tiến được thành lập đầu
năm 1947. Có nhiệm vụ phối
hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên
giới Việt – Lào, đánh tiêu hao
lực lượng địch, vừa tuyên truyền
vận động nhân dân kháng chiến.
- Địa bàn hoạt động của đoàn
quân Tây Tiến rộng lớn: Sơn La,
Lai Châu, Hòa Bình, miền Tây
Thanh Hóa, Sầm Nưa (Lào)
- Thành phần: đa số là thanh niên
Hà Nội.
MIN
H H
ỌA
H
ÀNH
T
RÌN
H C
ỦA
ĐO
ÀN


QUÂ
N
TÂY
TI
ẾN

Tiết 19
Quang Dũng
b. Hoàn cảnh ra đời
2. Văn bản: Tây Tiến
-
Em hãy cho biết
hoàn cảnh ra đời của
bài thơ Tây Tiến?
- Quang Dũng ra nhập đoàn
quân Tây Tiến năm 1947.
-
Cuối năm 1948, Quang Dũng
chuyển sang đơn vị mới tại Phù
Lưu Chanh tác giả đã sáng tác bài
Tây Tiến – in trong tập Mây đầu
ô.
- Nhan đề ban đầu của bài thơ
là Nhớ Tây Tiến.

Tiết 19
Quang Dũng
2. Văn bản: Tây Tiến
c. Đọc


Tiết 19
Quang Dũng
2. Văn bản: Tây Tiến

Tiết 19
Quang Dũng
2. Văn bản: Tây Tiến
c. Đọc
d. Bố cục
Qua phần đọc theo em
bài thơ có thể chia
làm mấy đoạn ? Nội
dung của từng đoạn?
Em hãy chỉ ra mạch
liên kết giữa các đoạn
thơ?

Tiết 19
Quang Dũng
TÂY TIẾN
-
Những cuộc
hành quân gian
khổ của đoàn
quân Tây Tiến
và khung cảnh
thiên nhiên
miền Tây hùng
vĩ, hoang sơ và
dữ dội.

- Những kỉ
niệm đẹp về
tình quân dân
trong đêm liên
hoan và cảnh
sông nước
miền Tây thơ
mộng.
- Chân dung
của người
lính Tây
Tiến.
- Lời thề
gắn bó
với Tây
Tiến và
miền
Tây.

Tiết 19
Quang Dũng
- Qua phần đọc bài
thơ, em hãy cho biết:
cảm xúc chủ đạo
xuyên suốt bài thơ?
- Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt
bài thơ là một nỗi nhớ da diết,
bao trùm lên cả không gian và
thời gian
II. Đọc hiểu văn bản


Tiết 19
Quang Dũng
1. Đoạn một
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương l p đoàn quân mỏiấ
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm
thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hòch cọp trêu
người
Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.
II. Đọc hiểu văn bản

Tiết 19
Quang Dũng
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương l p đoàn quân ấ
mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
- Em hãy cho biết

tác giả đã sử dụng
nghệ thuật gì trong
4 câu thơ đầu?
-
Nghệ thuật:
+ Điệp từ: “nhớ”
+ Ngắt nhịp 4/3: “nhớ về rừng
núi/nhớ chơi vơi”
+ Âm “ơi”
- Tơ đậm nỗi nhớ trào dâng tha
thiết, nỗi nhớ ngân dài, lan tỏa.
Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi/ nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi
Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi// nhớ chơi vơi
Sài Khao sương lấp đồn qn mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

Tiết 19
Quang Dũng
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Sài Khao sương l p đoàn quân ấ
mỏi

Mường Lát hoa về trong đêm hơi
- Em hiểu thế nào là
“nhớ chơi vơi”?
- Hai chữ “chơi vơi” → vẽ ra
trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, nỗi
nhớ được hình tượng hóa.
- Nhớ về Tây Tiến,
tác giả nhớ đến
những địa danh cụ
thể nào?
- Nhớ về sơng Mã, Sài Khao,
Mường Lát – những địa danh cụ
thể mà người lính Tây Tiến đã đi
qua.

Tiết 19
Quang Dũng
- Bức tranh thiên nhiên
được tác giả vẽ lên
bằng những chi tiết,
hình ảnh nào?
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Trong 4 câu thơ, tác
giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
Hiệu quả thẩm mĩ của
những biện pháp

nghệ thuật đó?
-
Nghệ thuật:
+ Sử dụng từ láy: khúc khuỷu,
thăm thẳm, heo hút.
+ Đối lập: lên/xuống
+ Sử dụng nhiều thanh trắc kết
hợp với thanh bằng
- Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ,
hồnh tráng, hiểm trở, dữ dội
nhưng rất thơ mộng.
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Lng mưa xa khơi
+ Nhân hóa: “Súng ngửi trời”

Tiết 19
Quang Dũng
- Trên nền thiên nhiên
hùng vĩ, thơ mộng ấy,
hình ảnh người lính
Tây Tiến hiện lên như
thế nào?
- Nghệ thuật: nói giảm, nói tránh
→ giảm bớt đau thương → một
cái chết nhẹ nhàng.
Anh bạn dãi dầu không bước nữa
Gục lên súng mũ bỏ quên đời
Tác giả đã sử dụng

biện pháp nghệ thuật
gì khi nói về những
người lính Tây Tiến?

Tiết 19
Quang Dũng
- Nhận xét về biện
pháp nghệ thuật được
tác giả sử dụng trong
hai câu thơ ?
- Động từ mạnh, điệp từ, nhân
hóa, bút pháp lãng mạn được tô
đậm → vẻ hoang dại, dữ dội và
đầy hiểm trở của núi rừng miền
Tây.
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người

Tiết 19
Quang Dũng
- Nêu cảm nhận của
em khi đọc hai câu
thơ ?
- Đoạn thơ kết thúc đột ngột
- Cảnh tượng thật đầm ấm
- Hai câu thơ tạo nên một cảm
giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm
thế cho người đọc bước sang đoạn
thơ thứ hai.
-

Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói
Mai Châu mùa em thơm nếp xôi

Tiết 19
Quang Dũng
- Nêu khái quát nội
dung của đoạn một?
Đoạn thơ cho chúng ta thấy: Bức
tranh thiên nhiên núi rừng miền
Tây vừa hùng vĩ, dữ dội, vừa mĩ
lệ, trữ tình và hình ảnh người
lính trên chặng đường hành quân
về một thời Tây Tiến.

Bài thơ Tây Tiến được sáng tác năm
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải hoàn thành câu trả lời

trước khi tiếp tục
Bạn phải hoàn thành câu trả lời
trước khi tiếp tục
Chọn
Chọn
xóa
xóa
A) 1946
B) 1947
C) 1948
D) 1949

Bài thơ Tây Tiến lúc đầu có nhan đề là:
Bạn đã trả lời đúng
Bạn đã trả lời đúng
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
You answered this correctly!
You answered this correctly!
Your answer:
Your answer:
The correct answer is:
The correct answer is:
You did not answer this
question completely
You did not answer this
question completely
Bạn phải hoàn thành câu trả lời
trước khi tiếp tục
Bạn phải hoàn thành câu trả lời

trước khi tiếp tục
Chọn
Chọn
xóa
xóa
A) Nhớ Tây Tiến
B) Tây Tiến ơi!
C) Đoàn quân Tây Tiến
D) Tây Tiến anh hùng

Nối một vế trong tập hợp 1 với một vế phù hợp trong tập
hợp 2 sao cho tên địa danh trùng với câu thơ trong bài
Tây Tiến.
Địa danh Câu thơ có địa danh
A. hoa về trong đêm hơi
B. cọp trêu người
C. mùa em thơm nếp xôi
D. sương lấp đoàn quân
mỏi
D
Sài Khao
A Mường Lát
B
Đêm đêm Mường Hịch
C Mai Châu
Chọn
Chọn
xóa
xóa


Tiết 19
Quang Dũng
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
- Nhớ được hoàn cảnh ra đời của bài thơ Tây Tiến.
- Cảm nhận được bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây
của Tổ quốc.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về 14 câu thơ đầu trong
bài thơ Tây Tiến.

Tiết 19
Quang Dũng

1. SGK Ngữ văn 12, tập I – NXB Giáo dục, năm 2009
2. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng – Ngữ văn 12
3. SGV Ngữ văn 12, tập I – NXB Giáo dục, năm 2009
4. Sử dụng hình ảnh và tư liệu, nhạc trên các webside,

5. Phần mềm thiết kế bài giảng E – learning adobe presenter

×