Sở Giáo dục và Đào tạo Điện Biên
Trường THPT Nà Tấu
Biên soạn: Phạm Thị Thương Huyền
Môn: Ngữ văn – Lớp 11 bản cơ bản
Tiết 77-78
VỘI VÀNG
Anh Thơ
Một số nhà thơ mới
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Tác giả
a. Thời đại
a. Thời đại
- Xuân Diệu (1916 – 1985), bút danh
- Xuân Diệu (1916 – 1985), bút danh
Trảo Nha, tên khai sinh Ngô
Trảo Nha, tên khai sinh Ngô
Xuân Diệu
Xuân Diệu
- Tiếp xúc với văn hóa phương Tây ngay
- Tiếp xúc với văn hóa phương Tây ngay
từ trong nhà trường
từ trong nhà trường
-> chịu ảnh hưởng của văn học phương
-> chịu ảnh hưởng của văn học phương
Tây, đặc biệt là thơ ca lãng
Tây, đặc biệt là thơ ca lãng
mạn Pháp
mạn Pháp
- Sau Cách mạng: Đời sống phong phú
- Sau Cách mạng: Đời sống phong phú
của cách mạng
của cách mạng
-> Thơ gắn bó với đời sống chiến đấu
-> Thơ gắn bó với đời sống chiến đấu
Hãy chọn cặp đôi tương ứng Tác giả - Tác phẩm
Hãy chọn cặp đôi tương ứng Tác giả - Tác phẩm
TÁC GIẢ TÁC PHẨM
A. Tiếng thu
B. Mùa xuân chín
C. Muốn làm thằng cuội
D. Nhớ rừng
C
Tản Đà
B
Hàn Mặc Tử
D
Thế Lữ
A
Lưu Trọng Lư
Đúng! click để tiếp tục
Đúng! click để tiếp tục
Sai - trả lời lại
Sai - trả lời lại
Phải trả lời trước khi tiếp tục
Phải trả lời trước khi tiếp tục
SubmitSubmit ClearClear
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Tác giả
a. Thời đại
a. Thời đại
b. Quê hương
b. Quê hương
c. Gia đình
c. Gia đình
- Cha: ông đồ xứ Nghệ
- Cha: ông đồ xứ Nghệ
-> Thừa hưởng đức tính
-> Thừa hưởng đức tính
cần cù, chịu học
cần cù, chịu học
-
Quê mẹ: Gò Bồi – Tùng Giản
– Tuy Phước – Bình Định
-> Mảnh đất của
văn chương, thi ca
-
Quê cha: Trảo Nha,
Can Lộc, Hà Tĩnh
-> Vùng đất “địa linh
nhân kiệt” của xứ Nghệ An
⇒
Được tiếp nhận truyền
thống văn hóa ở nhiều
vùng quê khác nhau
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Tác giả
a. Thời đại
a. Thời đại
b. Quê hương, gia đình
b. Quê hương, gia đình
c. Bản thân
c. Bản thân
- Trước cách mạng: Lớn lên ở Quy
- Trước cách mạng: Lớn lên ở Quy
Nhơn
Nhơn
+ Dạy học và làm viên chức ở Mỹ
+ Dạy học và làm viên chức ở Mỹ
Tho
Tho
+ Làm nhà văn ở Hà Nội, là thành
+ Làm nhà văn ở Hà Nội, là thành
viên của Tự lực văn đoàn
viên của Tự lực văn đoàn
- Cách mạng: Tham gia cách mạng
- Cách mạng: Tham gia cách mạng
sôi nổi
sôi nổi
+ Hăng say hoạt động trong lĩnh
+ Hăng say hoạt động trong lĩnh
vực nghệ thuật, giữ nhiều
vực nghệ thuật, giữ nhiều
chức vụ quan trọng
chức vụ quan trọng
2. Tác phẩm
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: In trong tập
- Xuất xứ: In trong tập
Thơ thơ
Thơ thơ
- Vị trí: Là một trong những bài
- Vị trí: Là một trong những bài
thơ tiêu biểu nhất của
thơ tiêu biểu nhất của
Xuân Diệu trước Cách
Xuân Diệu trước Cách
mạng tháng Tám
mạng tháng Tám
Bút tích của nhà thơ Xuân Diệu
Mộ thi sĩ Xuân Diệu
- Trước Cách mạng:
- Trước Cách mạng:
+ Là “một người của đời, một
+ Là “một người của đời, một
người ở giữa loài người. Lầu
người ở giữa loài người. Lầu
thơ của ồng xây dựng trên đất
thơ của ồng xây dựng trên đất
của một tấm lòng trần gian”
của một tấm lòng trần gian”
(Tựa “Thơ thơ” – Thế Lữ)
(Tựa “Thơ thơ” – Thế Lữ)
+ Là nhà thơ của mùa xuân,
+ Là nhà thơ của mùa xuân,
tuổi trẻ và tình yêu với một hồn
tuổi trẻ và tình yêu với một hồn
thơ “khát khao giao cảm với đời”
thơ “khát khao giao cảm với đời”
(Nguyễn Đăng Mạnh)
(Nguyễn Đăng Mạnh)
+ Là “nhà thơ mới nhất trong
+ Là “nhà thơ mới nhất trong
các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)
các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)
- Trước Cách mạng:
- Trước Cách mạng:
+ Là “một người của đời, một
+ Là “một người của đời, một
người ở giữa loài người. Lầu
người ở giữa loài người. Lầu
thơ của ồng xây dựng trên đất
thơ của ồng xây dựng trên đất
của một tấm lòng trần gian”
của một tấm lòng trần gian”
(Tựa “Thơ thơ” – Thế Lữ)
(Tựa “Thơ thơ” – Thế Lữ)
+ Là nhà thơ của mùa xuân,
+ Là nhà thơ của mùa xuân,
tuổi trẻ và tình yêu với một hồn
tuổi trẻ và tình yêu với một hồn
thơ “khát khao giao cảm với đời”
thơ “khát khao giao cảm với đời”
(Nguyễn Đăng Mạnh)
(Nguyễn Đăng Mạnh)
+ Là “nhà thơ mới nhất trong
+ Là “nhà thơ mới nhất trong
các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)
các nhà thơ mới” (Hoài Thanh)
- Sau cách mạng:
- Sau cách mạng:
-> Là nhà thơ của nhân dân,
-> Là nhà thơ của nhân dân,
- Sau cách mạng:
- Sau cách mạng:
-> Là nhà thơ của nhân dân,
-> Là nhà thơ của nhân dân,
I. Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Tác giả
2. Vị trí
2. Vị trí
- Trước Cách mạng
- Trước Cách mạng
- Sau cách mạng
- Sau cách mạng
3. Sự nghiệp
3. Sự nghiệp
- Thơ
- Thơ
- Văn xuôi
- Văn xuôi
- Tiểu luận phê bình, nghiên cứu
- Tiểu luận phê bình, nghiên cứu
văn học
văn học
Cách mạng tháng Tám
- Thơ:
- Thơ:
Thơ thơ
Thơ thơ
(1938),
(1938),
Gửi hương cho gió
Gửi hương cho gió
(1945),
(1945),
Phấn thông vàng
Phấn thông vàng
(1939),
(1939),
Trường ca
Trường ca
(1945),
(1945),
Riêng
Riêng
chung
chung
(1960),
(1960),
Mũi Cà Mau – Cầm tay
Mũi Cà Mau – Cầm tay
(1962),
(1962),
Hai đợt
Hai đợt
sóng
sóng
(1967).
(1967).
Tôi giàu đôi mắt
Tôi giàu đôi mắt
(1970),
(1970),
Thanh ca
Thanh ca
(1982)
(1982)
- Văn xuôi:
- Văn xuôi:
Phấn thông vàng
Phấn thông vàng
(1939),
(1939),
Trường ca
Trường ca
(1945)
(1945)
- Tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học:
- Tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học:
Những bước
Những bước
đường tư tưởng của tôi
đường tư tưởng của tôi
(1958),
(1958),
Các nhà thơ cổ điển
Các nhà thơ cổ điển
Việt Nam
Việt Nam
(hai tập, 1981, 1982),
(hai tập, 1981, 1982),
Công việc làm thơ
Công việc làm thơ
(1984)
(1984)
- Thơ:
- Thơ:
Thơ thơ
Thơ thơ
(1938),
(1938),
Gửi hương cho gió
Gửi hương cho gió
(1945),
(1945),
Phấn thông vàng
Phấn thông vàng
(1939),
(1939),
Trường ca
Trường ca
(1945),
(1945),
Riêng
Riêng
chung
chung
(1960),
(1960),
Mũi Cà Mau – Cầm tay
Mũi Cà Mau – Cầm tay
(1962),
(1962),
Hai đợt
Hai đợt
sóng
sóng
(1967).
(1967).
Tôi giàu đôi mắt
Tôi giàu đôi mắt
(1970),
(1970),
Thanh ca
Thanh ca
(1982)
(1982)
- Văn xuôi:
- Văn xuôi:
Phấn thông vàng
Phấn thông vàng
(1939),
(1939),
Trường ca
Trường ca
(1945)
(1945)
- Tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học:
- Tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học:
Những bước
Những bước
đường tư tưởng của tôi
đường tư tưởng của tôi
(1958),
(1958),
Các nhà thơ cổ điển
Các nhà thơ cổ điển
Việt Nam
Việt Nam
(hai tập, 1981, 1982),
(hai tập, 1981, 1982),
Công việc làm thơ
Công việc làm thơ
(1984)
(1984)
Một nhà thơ lớn, một nghệ sỹ lớn, một nhà văn hóa lớn
9
Đoạn 1: câu 1->câu 13: Tình yêu tha thiết đối với cuộc sống
Đoạn 2: câu 14->câu 29: Nỗi băn khoăn trước thời gian
và cuộc đời
Đoạn 3: câu 30->hết: Khát vọng sống cuồng nhiệt, hối hả
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
a. Bốn câu thơ đầu
- Điệp ngữ Tôi muốn
-> Cái tôi khát khao, cái
tôi chủ quan, cái tôi ước
muốn
- Động từ tắt, buộc
-> Ước muốn phũ phàng
- Đối tượng: nắng, gió
-> Ước muốn phi lý
- Điệp từ cho, đừng
-> van nài, khẩn khoản
=> Những ước muốn
không tưởng
=> Ước muốn thiết
tha của niềm yêu, lòng
yêu bồng bột, vô bờ thế
giới đậm hương sắc
này
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
a. Bốn câu thơ đầu
- Điệp ngữ Tôi muốn
-> Cái tôi khát khao, cái
tôi chủ quan, cái tôi ước
muốn
- Động từ tắt, buộc
-> Ước muốn phũ phàng
- Đối tượng: nắng, gió
-> Ước muốn phi lý
- Điệp từ cho, đừng
-> van nài, khẩn khoản
=> Những ước muốn
không tưởng
=> Ước muốn thiết
tha của niềm yêu, lòng
yêu bồng bột, vô bờ thế
giới đậm hương sắc
này
đi
Cho đừng nhạt mất
lại
Cho đừng bay đi
Tôi muốn
tắt nắng
buộc gió
màu
hương
Tôi muốn
Vườn tình
Vườn xuân
Người tình
khêu gợi
Xuân sắc Xuân tình
Xuân thì
Thiên đường - cuộc đời trần gian
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
a. Bốn câu thơ đầu
b. Chín câu tiếp
- Hình ảnh
- Hình ảnh
+ Ngọt ngào hương vị
+ Ngọt ngào hương vị
+ Tươi tắn sắc màu
+ Tươi tắn sắc màu
+ Mơn mởn non tơ
+ Mơn mởn non tơ
+ Da diết thanh âm
+ Da diết thanh âm
+ Rạng ngời ánh sáng
+ Rạng ngời ánh sáng
+ Gần gặn quyến rũ
+ Gần gặn quyến rũ
-> Thiên đường của các giác
-> Thiên đường của các giác
quan
quan
- Thời điểm
- Thời điểm
+ Sáng sớm – một ngày
+ Sáng sớm – một ngày
+ Tháng giêng – một năm
+ Tháng giêng – một năm
+ Tuổi trẻ - một đời
+ Tuổi trẻ - một đời
-> Tươi mới, thanh tân, tràn
-> Tươi mới, thanh tân, tràn
đầy sức sống
đầy sức sống
=> Bữa tiệc trần gian
=> Bữa tiệc trần gian
- Điệp ngữ từ để trỏ “này
- Điệp ngữ từ để trỏ “này
đây”, phụ từ định quyền
đây”, phụ từ định quyền
sở hữu “của”
sở hữu “của”
- Những cặp đôi: ong –
- Những cặp đôi: ong –
bướm, hoa – đồng nội, lá
bướm, hoa – đồng nội, lá
–
–
cành tơ, yến – anh
cành tơ, yến – anh
“
“
Tuần tháng mật”, “khúc
Tuần tháng mật”, “khúc
tình si”, “cặp môi gần”
tình si”, “cặp môi gần”
- So sánh táo bạo: tháng
- So sánh táo bạo: tháng
giêng non tơ, thanh tân,
giêng non tơ, thanh tân,
quyến rũ của một người
quyến rũ của một người
tình rạo rực trinh nguyên
tình rạo rực trinh nguyên
=> Mảnh vườn tình ái
=> Mảnh vườn tình ái
Phát hiện ra tuổi trẻ và dùng tuổi trẻ để đo đếm, định giá tất tật những phương diện cốt lõi của
nhân sinh, đó chính là điểm đầu tiên thuộc “tử số riêng” của Xuân Diệu
Quan niệm
thẩm mỹ (Thế
nào là cái
đẹp?)
Quan niệm
thẩm mỹ (Thế
nào là cái
đẹp?)
Quan niệm
nhân sinh (Thế
nào là hạnh
phúc?)
Quan niệm
nhân sinh (Thế
nào là hạnh
phúc?)
Cảnh vật
nhuốm màu
tình tứ
Cảm nhận
đầy tính mất
mát
Tình yêu
Tuổi trẻ
Sự sống
Mùa xuân: sự sống sinh sôi
Tuổi trẻ:
sự sống tràn đầy
Tình yêu:
Sự sống
bùng nổ
II. Đọc – hiểu văn bản
2. Đoạn 2
- So sánh: Con người làm chuẩn
mực
- Câu thơ: dấu chấm giữa dòng
thơ
-> Cảm xúc trái ngược
II. Đọc – hiểu văn bản
2. Đoạn 2
- So sánh: Con người làm chuẩn
mực
- Câu thơ: dấu chấm giữa dòng
thơ
-> Cảm xúc trái ngược
Văn học trung đại Xuân Diệu
Tháng giêng ngon như một cặp môi gầnLàn thu thủy, nét xuân sơn
Đối tượng
Đối tượng
được so sánh
được so sánh
Phương diện
Phương diện
so sánh
so sánh
Từ so sánh
Từ so sánh
Đối tượng so
Đối tượng so
sánh
sánh
Văn học
Văn học
trung đại
trung đại
-
(Đôi mắt)
(Đôi mắt)
-
(Lông mày)
(Lông mày)
(Đẹp)
(Đẹp)
(Như)
(Như)
-
Làn thu thủy
Làn thu thủy
-
Nét xuân
Nét xuân
sơn
sơn
Xuân Diệu
Xuân Diệu
Tháng giêng
Tháng giêng
Ngon
Ngon
Như
Như
Cặp môi gần
Cặp môi gần
Hạ
Thu
Đông
Xuân
Xuân Hạ Thu Đông
Thước đo: sinh thể vũ trụ Thước đo: sinh mệnh cá thể
Văn học trung đại Văn học hiện đại
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
2. Đoạn 2
- Dùng lối định nghĩa “nghĩa là”
-> Cái tôi suy tư, nhận thức, lý
giải
- Những từ ngữ đối lập
-> Cái tôi tranh luận
- Cảm nhận về thời gian, không
gian: chia ly
-> Cái tôi chứng minh
=> Mùa xuân – con người – tuổi
trẻ - tình yêu
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đoạn 1
2. Đoạn 2
- Dùng lối định nghĩa “nghĩa là”
-> Cái tôi suy tư, nhận thức, lý
giải
- Những từ ngữ đối lập
-> Cái tôi tranh luận
- Cảm nhận về thời gian, không
gian: chia ly
-> Cái tôi chứng minh
=> Mùa xuân – con người – tuổi
trẻ - tình yêu
Thời gian
Mùi tháng năm đều rớm
vị chia phôi
Không gian
Khắp sông núi vẫn than thầm
tiễn biệt
<>
Cảm nhận
Thời tươi
Thời tươi
Vạn vật tràn đầy
Vạn vật tràn đầy
âm thanh,
âm thanh,
hương sắc, kết đôi
hương sắc, kết đôi
Thời phai
Thời phai
Vạn vật chia rời,
Vạn vật chia rời,
ly tán, lẻ loi
ly tán, lẻ loi
Mảnh vườn tình ái Sa mạc cô liêu
Thì sắc
><
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Trục liên tưởng
Trục tuyến tính
Tháng năm
Rớm
Vị
thính
giác
thị
giác
vị
giác
Mùi
Thời gian –
trừu tượng
Hữu hình: hương vị - hình thể
chia phôi
Chuyển đổi
cảm giác
Hương
Giọt lệ
Chia phôi
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Đoạn 3
- Ta muốn ôm
- Điệp ngữ Ta muốn + động
từ
- Điệp từ và
- Điệp từ cho + chuếnh
choáng – đã đầy – no nê
- Câu thơ cuối
-> Tình yêu của con
người trần thế
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Đoạn 3
- Ta muốn ôm
- Điệp ngữ Ta muốn + động
từ
- Điệp từ và
- Điệp từ cho + chuếnh
choáng – đã đầy – no nê
- Câu thơ cuối
-> Tình yêu của con
người trần thế
- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi
-> Cảm xúc tột đỉnh
+ Cho + động thái hưởng thụ chuếnh choáng, đã đầy, no nê
-> Sự hưởng thụ thỏa thuê
+ Và: Sự ham hố, tham lam
- Phép điệp
+ Ta muốn + động từ ôm, riết, say, thâu, cắn
-> Cảm xúc mãnh liệt
Câu thơ: Ta muốn ôm
-> Cái Tôi ham hố với lòng ham muốn vô biên
- Đối tượng: đời sống phong phú, cựa quậy, sinh sôi
và chan chứa xuân tình
Tình yêu của con người trần thế
Triết lý
“Vội vàng”
Tận hưởng
hạnh phúc
và niềm vui
Thâu nhận
vẻ đẹp
sự sống
Phát huy tận độ
mọi giác quan
Vì sao bài thơ "Vội vàng" được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ
Vì sao bài thơ "Vội vàng" được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ
Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám?
Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám?
Đúng! click để tiếp tục
Đúng! click để tiếp tục
Sai - trả lời lại
Sai - trả lời lại
Phải trả lời trước khi tiếp tục
Phải trả lời trước khi tiếp tục
Submit
Submit
Clear
Clear
A)
Vì bài thơ thể hiện quan niệm nhân sinh tiến bộ của Xuân Diệu
B) Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân
Diệu
C) Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều
sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện
D) Vì phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế
20
Vội vàng
Nội dung
Nội dung
-
Là lời giục giã hãy sống mãnh liệt,
Là lời giục giã hãy sống mãnh liệt,
sống hết mình, hãy quý trọng từng giây,
sống hết mình, hãy quý trọng từng giây,
từng phút của cuộc đời mình, nhất là
từng phút của cuộc đời mình, nhất là
những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ
những tháng năm tuổi trẻ của một hồn thơ
yêu đời, ham sóng đến cuồng nhiệt
yêu đời, ham sóng đến cuồng nhiệt
Nghệ thuật
Nghệ thuật
-
Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc
Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc
và mạch luận lý
và mạch luận lý
-
Cách nhìn, cách cảm mới và những
Cách nhìn, cách cảm mới và những
sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ
sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ
-
Sử dụng ngôn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi nổi,
Sử dụng ngôn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi nổi,
hối hả, cuồng nhiệt
hối hả, cuồng nhiệt
III. Tổng kết
III. Tổng kết
1. Nội dung
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
2. Nghệ thuật
21
Tình yêu thiết tha
với thiên đường
nơi trần thế
1
Nỗi băn khoăn
trước thời gian
và cuộc đời
2
Khát vọng sống
cuồng nhiệt, hối hả
3
Giọng thơ tươi vui, thiết tha, say đắm
Giọng thơ băn khoăn, hờn giận, tiếc
nuối
Giọng thơ sôi nổi, mãnh liệt, hối hả, vội
vàng
Cái Tôi sung sướng
Cái Tôi thoảng thốt
Cái Tôi vội vàng
Tại sao phải
sống vội vàng?
Tại sao phải
sống vội vàng?
Sống vội vàng
là sống thế
nào?
Sống vội vàng
là sống thế
nào?
Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và mạch luận lý
Bài tập củng cố
IV
Chỉ ra sự kết hợp giữa mạch
cảm xúc và mạch luận lý trong
bài thơ?
Tư liệu tham khảo
Tư liệu tham khảo
-
Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo giục, Hà Nội, 2011
Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo giục, Hà Nội, 2011
-
SGV Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo giục, Hà Nội, 2011
SGV Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo giục, Hà Nội, 2011
-
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Giáo
dục, Hà Nội 2010
dục, Hà Nội 2010
-
Sử dụng trích đoạn về nhà thơ Xuân Diệu
Sử dụng trích đoạn về nhà thơ Xuân Diệu