Giáo viên: Thiều Thị Lý
GV: THIỀU THỊ LÝ – TRƯỜNG THCS CHÀ NƯA
Tiết 69. Văn bản: Lặng lẽ Sa Pa (Tiếp)
Nguyễn Thành Long
1. Bức tranh Sa Pa
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
Anh thanh niên
được bác lái xe giới
thiệu như thế nào?
a. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống:
-
27 tuổi, sống một mình trên đỉnh
Yên Sơn cao 2600m
- Bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù.
1. Bức tranh Sa Pa
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
a. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống:
-
27 tuổi, sống một mình trên đỉnh
Yên Sơn cao 2600m
- Bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù.
- Thèm người
=> Cô đơn, vắng vẻ và rất “ thèm người”
1. Bức tranh Sa Pa
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
Nghề nghiệp và
công việc chính của
anh thanh niên là
gì?
a. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống:
=> Cô đơn, vắng vẻ và rất “ thèm người”
* Công việc:
-
Nghề nghiệp: thủy văn kiêm vật lí địa cầu.
-
Công việc chính: Đo gió, đo mưa, đo nắng
Phục vụ chiến đấu và sản xuất.
-
Yêu cầu: Tỉ mỉ chính xác, trách nhiệm
cao.
MÁY ĐO MƯA
MÁY ĐO GIÓ
MÁY ĐO NẮNG
“Rét, bác ạ. ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong
chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi
chăn ngọn đèn bão vặn to hết cỡ vẫn thấy không đủ sáng. Xách đèn
ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra
là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ ”
TIẾT 69 - Lặng Lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1. Bức tranh Sa Pa
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
Điều gì đã giúp anh
vượt qua những khó
khăn để hoàn thành
công việc ?
a. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống:
=> Cô đơn, vắng vẻ và rất “ thèm người”
* Công việc:
-
Nghề nghiệp: thủy văn kiêm vật lí địa cầu.
-
Công việc chính: Đo gió, đo mưa, đo nắng
Phục vụ chiến đấu và sản xuất.
-
Yêu cầu: Tỉ mỉ chính xác, trách nhiệm
cao.
=> Lòng yêu nghề, ý thức được công
việc mình đang làm có ích cho mọi người.
“ Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao
gọi là một mình được ? Huống chi việc của
cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng
chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế
đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất ”
TIẾT 69 - Lặng Lẽ Sa Pa
Nguyễn Thành Long
1. Bức tranh Sa Pa
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
Nét đẹp trong tính
cách và phẩm chất
của anh thanh niên
là gì?
a. Nhân vật anh thanh niên
* Hoàn cảnh sống:
=> Cô đơn, vắng vẻ và rất “ thèm người”
* Công việc:
=> Lòng yêu nghề, ý thức được công
việc mình đang làm có ích cho mọi người.
* Tính cách và phẩm chất:
⇒
Là người sống cởi mở, chân thành và
khiêm tốn ,biết quý trọng tình cảm của
người khác.
=> Là mẫu người lao động trong
thời đại mới. Công việc lặng lẽ nhưng
rất có ích cho đất nước.
?
Anh thanh niên hiện lên
Là người như thế nào?
1. Bức tranh Sa Pa
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
Nhân vật ông họa sĩ
đóng vai trò gì
trong truyện ?
a. Nhân vật anh thanh niên
b. Các nhân vật phụ
* Nhân vật ông họa sĩ
-
Là nhân vật phụ quan trọng, là người tác
giả hóa thân vào
Ông họa sĩ hiện lên với những
Đặc điểm nào?
⇒
Yêu đời, say mê với sáng tạo
nghệ thuật, luôn trăn trở với nghệ
thuật.
12
12
6
6
9
9
3
3
11
11
10
10
8
8
7
7
5
5
4
4
2
2
1
1
Ngoài ông họa sĩ là nhân vật phụ quan trọng
ra, em còn biết những ai nữa trong thế giới
những con người như anh thanh niên được
tác giả nhắc tới trong văn bản? Nêu một vài
nét chính về họ?
2. Những con người nơi Sa Pa
Tiết 69 – Lặng lẽ Sa Pa
(Nguyễn Thành Long)
II. Đọc hiểu văn bản
a. Nhân vật anh thanh niên
b. Các nhân vật phụ
* Nhân vật ông họa sĩ
⇒
Yêu đời, say mê với sáng tạo
nghệ thuật, luôn trăn trở với nghệ
thuật.
* Các nhân vật khác
-
Cô kĩ sư mới ra trường
-
Bác lái xe vui tính
-
Ông kĩ sư vườn rau
-
Anh bạn trên đỉnh Phan-xi-Păng
-
Đ/c nghiên cứu bản đồ sét.
⇒
Tất cả họ đã tạo ra một thế giới
Những con người LĐ miệt mài, lặng
Lẽ mà khẩn trương vì đấ nước.
Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh
thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên,
người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có
những con người làm việc và lo nghĩ như vậy
cho đất nước.
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng được những tình huống hợp lý.
- Cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với
bình luận.
2. Nội dung
- Truyện đã khắc họa thành công những con người lao động bình
thường, tiêu biểu là nhân vật anh thanh niên trong truyện.
- Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những
công việc thầm lặng.
III. TỔNG KẾT:
IV. LUYỆN TẬP:
? Ai là nhân vật trung tâm của truyện?
A. Ông họa sĩ
B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên
D. Bác lái xe
C.
IV. LUYỆN TẬP:
? Trong tác phẩm, câu chuyện được kể chủ yếu theo
điểm nhìn và ý nghĩ của nhân vật nào?
A. Ông họa sĩ
B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên
D. Bác lái xe
A.
IV. LUYỆN TẬP:
? Các nhân vật phụ đã góp phần?
A. Tô đậm thêm chân dung nhân vật
chính.
B. Tô đậm thêm chân dung nhân vật
chính và thể hiên chủ đề của tác phẩm.
C. Đẩy tình huống truyện trở nên gay
cấn, hấp dẫn.
D. Cả A,B,C đều đúng.
B.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tóm tắt đoạn trích.
-
Nêu chủ đề của truyện.
-
Phát biểu cảm nghĩ của em về anh thanh niên, ông hoạ sĩ?
- Chuẩn bị viết bài.
GV: THIỀU THỊ LÝ – TRƯỜNG THCS CHÀ NƯA