Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Bài giảng GA Ngữ văn 9 HKI Chuẩn - 3cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.81 KB, 142 trang )

Tuần 1
Tiết 1-2
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Ngày soạn:22/8/2010
Ngày giảng:24/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: HS nắm được một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời
sồng và sinh hoạt.
- Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể
2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo
vệ bản sắc dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực
văn hóa lối sống.
3. Thái độ: Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo
gương Bác.
II. Chuẩn bị: chân dung Bác Hồ, tranh tư liệu về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, bảng
phụ ghi bố cục.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20 phút)
GV gọi HS đọc văn bản sau
khi hướng dẫn học sinh đọc.
Yêu cầu HS phân chia bố cục


Gv yêu cầu HS trả lời một số
chú thích từ khó.
GV chốt bằng bảng phụ.
HS đọc
HS thảo luận
HS trả lời
I. Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 2 phần ( Bảng phụ)
Hoạt động 2: Phân tích
1. Hồ Chí Minh - sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại (15 phút)
? Vốn tri thức văn hoá của chủ
tịch Hồ Chí Minh sâu rộng như
thế nào?
? Làm sao người có đựơc vốn
tri thức sâu rộng đó?
? Bác Hồ tiếp thu những tri
thức văn hoá đó như thế nào?
GV chốt: Đó là do việc đi
nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều
nền văn hoá
HS thảo luận
nhóm trả lời.
HS trả lời.
- Bác Hồ có một vốn tri thức sâu
rộng:
+ Nói và viết được nhiều thứ tiếng
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức khá
uyên thâm

- Người tiếp thu một cách có chọn
lọc các cái hay, cái đẹp, phê phán
cái xấu, cái tiêu cực
- Tiếp thu dựa trên nền tảng văn hóa
Dân tộc Việt Nam.
2. Nét đẹp trong lối sống thanh cao, giản dị của Hồ Chí Minh ( 15 phút)
? Ở cương vị lãnh tụ nhưng Hồ
Chí Minh có một lối sống như
thế nào? Biểu hiện?
. Gv bổ sung.
? Đây có phải là lối sống khắc
khổ như một số người xưa hay
không?
Nó giống và không giống cách
sống của các vị hiền triết ngày
xưa như thế nào?
GV bổ sung.
? Em hiểu gì về 2 câu thơ của
Nguyễn Bỉnh Khiêm?
. GV bổ sung, bình.
HS thảo luận,
trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ...
- Trang phục giản dị
- Ăn uống đạm bạc
--> Đây không phải là lối sống khắc
khổ theo lối nhà tu hành mà là lối
sống rất thanh cao, giản dị, không

kém phần sang trọng.
3. Những nét nghệ thuật của văn bản: (10 phút )
HS nhận xét về bút pháp nghị
luận của tác giả?
GV bổ sung.
HS trả lời theo
kỉ thuật “khăn
trải bàn”
- Kết hợp giữa kể và hình thức bình
luận
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
- Đan xen những câu thơ
- Sử dụng biện pháp tương phản
Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
? Qua bài này, em rút ra những
phẩm chất đáng quí gì của Hồ
Chí Minh?
? Em học tập được điều gì từ
tấm gương Bác Hồ?
? Tình cảm của em đối với
lãnh tụ như thế nào?
GV bổ sung.
HS lần lượt trả
lời các câu hỏi
HS đọc ghi
nhớ trong SGK
* Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố: (5 phút) ? Bác Hồ có một lối sống như thế nào?
? Vẻ đẹp trong phong cách của Bác là gì?
HS trả lời. Gv bổ sung, chốt

5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại"
Soạn bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
Ngày soạn:23/8/2010
Ngày giảng:25/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung phương châm về lương, phương châm về chất.
2. Kĩ năng: Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương
châm về chất trong một tình huống cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng đúng các phương châm hội thoại phù hợp với tình huống
giao tiếp.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra dụng cụ của học sinh
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về lượng (10 phút)
GV gọi HS đọc đoạn hội
thoại trong SGK
GV trình bày trên bảng
phụ.

? Câu trả lời của Ba có
đáp ứng điều mà An
muốn biết không?
? Vậy An đã trả lời đầy
đủ thông tin chưa?
? Hai người trong truyện
đã hỏi và trả lời như thế
nào?
? Hỏi và Trả lời như vậy
có cần thiết không?
GV Kết luận
Vậy phương châm về
lượng yêu cầu điều gì
khi giao tiếp?
. Gv bổ sung
HS đọc
HS theo dõi
HS trả lời
HS trả lời
HS đọc truyện
HS trả lời
HS trả lời
I. Phương châm về lượng:
1. Bài tập:
2. Bài học: Khi giao tiếp, lời nói phải có
nội dung, nội dung của lời nói phải đáp
ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu,
không thừa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất ( 10 phút)


? Truyện cười này phê
phán điều gì?
? Vậy khi giao tiếp cần
chú ý điều gì?
HS đọc truyện
quả bí khổng lồ
HS trả lời.
HS trả lời
II. Phương châm về chất
1. Bài tập:
2. Bài học: Khi giao tiếp không nên nói
những điều mà mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác thực.
.Gv bổ sung
GV gọi HS nhắc lại khái
niệm.
HS trả lời. Ghi
bài.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút)
GV gọi HS lên bảng làm
bài tập
GV sửa chữa, bổ sung.
Bài tập 2:
GV bổ sung
HS đọc bài tập
HS làm bài tập.
Học sinh đọc
bài tập, lên bảng
trả lời.
.

1/ a. thừa cụm từ "nuôi ở nhà"
b. Thừa cụm từ " Có hai cánh"
2/ a. Nói có sách, mách có chứng
b. Nói dối
c. Nói mò
d. Nói nhăng, nói cuội
e. Nói trạng
3. Vi phạm phương châm về lượng
4. Khi truyền đạt một thông tin chưa chắc
chắn, để đảm bảo phương châm về chất
ta phải dùng những cách nói như thế này.
4. Củng cố: (5 phút) ? Nhắc lại các phương châm đã học.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh. Soạn bài mới: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......
................................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 4
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ
THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH
Ngày soạn:23/8/2010
Ngày giảng:25/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh.

Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết bài văn thuyết minh.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong nói, viết.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Cho ví dụ một số văn bản thuyết minh?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về văn bản thuyết minh(10 phút)
? Văn bản thuyết minh là
gì ?
? Các phương pháp
thuyết minh?
GV bổ sung

HS lần lượt nhắc
lại các kiến thức
trên
1. Văn bản thuyết minh là loại văn bản
được viết ra nhằm trình bày, giới thiệu,
giải thích về một sự vật, một vấn đề
nào đó.
- Các phương pháp thuyết minh
Phương pháp định nghĩa
Phương pháp so sánh
Phương pháp liệt kê, cho ví dụ
Phương pháp phân tích, tổng hợp ...

Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh ( 10 phút)
Gv gọi.
? Văn bản thuyết minh
về đặc điểm gì?
? Văn bản có cung cấp
được tri thức về đặc
điểm đối tượng không?
? Văn bản trên vận dụng
những phương pháp
thuyết minh nào?
? Để cho sinh động
người viết còn sử dụng
những biện pháp nghệ
thuật nào?
GV bổ sung cho hoàn
HS đọc văn bản
trong SGK
HS thảo luận
nhóm các câu hỏi
trên 5 phút
HS trình bày.
II. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
1. Tìm hiểu văn bản:
Hạ Long- đá và nước
- Văn bản thuyết minh về Vịnh Hạ
Long
- Sử dụng các biện pháp: So sánh,

nhân hoá, tưởng tượng
--> Văn bản trở nên sinh động, giàu
hình ảnh hơn.
2. Bài học : Ghi nhớ
chỉnh
? Vậy biện pháp nghệ
thuật có tác dụng gì
trong văn bản thuyết
minh?
HS trả lời theo ghi
nhớ trong SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút)
? Văn bản có tính chất
thuyết minh không?
? Tính chất ấy thể hiện ở
những điểm nào?
? Những phương pháp
thuyết minh được sử
dụng?
GV gọi Các nhóm khác
bổ sung.
GV chốt nội dung.
HS đọc văn bản
Ngọc Hoàng xử tội
ruồi xanh.
HS thảo luận, trình
bày
HS ghi bài vào vở
Văn bản : Ngọc Hoàng xử tội ruồi
xanh

- Thuyết minh về loài ruồi
- Nghệ thuật: Thuyết minh dưới hình
thức một câu chuyện
- Các phương pháp thuyết minh
+ Định nghĩa
+ Phân loại, phân tích
+ Dùng số liệu
+ Liệt kê.
- Nhờ biện pháp nghệ thuật tự sự, nhân
hoá, gây hứng thú cho người đọc.
4. Củng cố: (5 phút) ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị bài: Luyện tập Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......
................................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................
Tuần 1
Tiết 5
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP
NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH
Ngày soạn:25/8/2010
Ngày giảng:27/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cách làm bài thuyết minh về một thứ đồ dùng (cái quạt, cái bút, cái kéo...).
- Tác dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng: Xác định yêu cầu của một đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
- Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh. (sử dụng một số biệm

pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
3. Thái độ: Hiểu được văn bản thuyết minh rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Nêu vai trò của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (10 phút)
GV kiểm tra sự chuẩn bị
ở nhà của học sinh
Gv yêu cầu HS thảo luận
thống nhất dàn ý trình bày
GV Chốt dàn ý chung.
HS thảo luận 10
phút
HS thảo luận, ghi
dàn ý ra giấy
HS lên bảng trình
bày theo nhóm.
Luyện tập: Thuyết minh về một trong
số các đồ dùng học tập sau: Cái bút,
cái thước kẻ, cái trống....
Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút)
GV yêu cầu HS triển khai
dàn ý thành bài viết

GV bổ sung.
GV thu và chấm điểm
HS tiếp tục thảo
luận triển khai dàn
ý thành bài viết
hoàn chỉnh
Các nhóm cử đại
diện trình bày .
HS hoàn chỉnh và
nộp lại bài của
nhóm.
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về đối tượng
thuyết minh
- Thân bài: ( sử dụng biện pháp nghệ
thuật khi đi thuyết minh)
- Kết bài:
Sự cần thiết của vật đối với con
người.
4. Củng cố: (5 phút) ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập.
Chuẩn bị bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2
Tiết 6-7
ĐẤU TRANH
CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
Ngày soạn:29/8/2010
Ngày giảng:31/8/2010
I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năn 1980 liên quan đén văn bản.
- Hệ thĩng luận điểm, luận cứ và cách lập luận trong văn bản.
2. Kí năng: Đọc hiểu văn bản nhât dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ
đấu tranh vì hòa bình của nhân loại.
3. Thái độ: Có ý thức đấu tranh bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm Tranh về chiến tranh ở Việt Nam và thế giới.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) Nêu và phân tích vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (20 phút)
GV gọi
GV giới thiệu một
số nét về người viết
và văn bản nay
GV hướng dẫn HS
đọc văn bản, đọc
mẫu
GV gọi HS đọc.
GV chốt bằng bảng
phụ
HS đọc chú thích
SGK
HS đọc đến hết văn
bản
HS trả lời một số
chú thích từ khó
HS thảo luận phân

chia bố cục văn bản
I. Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 2 phần ( Bảng phụ)
Hoạt động 2: Phân tích
1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ loài người(15 phút)
? Nguy cơ chiến
tranh hạt nhân đang
đe doạ toàn thể loài
người như thế nào?
? Tác giả dùng
những dẫn chứng
nào để chứng minh?
GV bổ sung, thuyết
giảng
Yêu cầu HS lấy dẫn
chứng từ thực tế
HS thảo luận 2 em
một bàn trả lời
HS nêu dẫn chứng.
- Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ
có khả năng huỷ diệt cả trái đất
- Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi
khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ
người.
- Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi
ngược lại lí trí của con người mà còn
ngược lại với lí trí của tự nhiên, phản lại
sự tiến hoá.

2 Nhịêm vụ cấp bách hiện nay
? Trước nguy cơ - Con người phải ngăn chặn chiến tranh
chiến tranh hạt
nhân , người viết đã
đưa ra nhiệm vụ
hiện nay là gì?
GV bổ sung.
? Nhận xét về cách
lập luận của tác giả?
GV bổ sung
HS thảo luận nhóm,
trả lời
HS trả lời
hạt nhân. đấu tranh cho một thế giới hoà
bình.
--> Luận cứ xác đáng, làm rõ luận điểm.
Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)
? Nêu cảm nhận về
văn bản?
? Liên hệ tình hình
thực tế hiện nay?
. GV bổ sung.
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
trong SGK
* Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố: (5 phút) ? Chiến tranh hạt nhân đang gây ra những nguy cơ nào?
? Nhiệm vụ đặt ra cho toàn thể loài người là gì?
HS trả lời. Gv bổ sung, chốt
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học

Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại (tt)
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......
................................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................
Tuần 2
Tiết 8
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
Ngày soạn:30/8/2010
Ngày giảng:1/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh
1. Kiến thức: Nội dung Phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch
sự.
2. Kĩ năng: vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương
châm lịch sự trong giao tiếp
- Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách
thức, phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương
châm lịch sự trong giao tiếp
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Thế nào là phương châm về lượng, phương châm về chất?
? Nhận biết các trường hợp vi phạm phương châm trong một số câu thành ngữ, tục ngữ
( bảng phụ)?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan hệ (10 phút)

GV gọi HS trả lời tình huống
? Điều gì xãy ra khi xuất hiện
những tình huống như vậy?
GV bổ sung.
? Vậy khi giao tiếp cần chú ý
điều gì?
HS đọc bài tập trong SGK.
HS trả lời.
HS đọc ghi nhớ SGK
I. Phương châm quan
hệ:
- Khi giao tiếp cần nói
đúng vào đề tài giao
tiếp, tránh nói lạc đề.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm cách thức ( 10 phút)
GV đặt câu hỏi, khai thác.
? Các thành ngữ này dùng để
chỉ cách nói như thế nào?
? Nó ảnh hưởng tới giao tiếp ra
sao?
? Vậy khi giao tiếp cần chú ý
tới điều gì?
. Gv bổ sung.
. GV bổ sung.
HS đọc bài tập
Hs trả lời
HS lần lượt trả lời
HS đọc phần II.2 thảo luận,
trả lời
HS đọc ghi nhớ.

II. Phương châm cách
thức:
Khi giao tiếp cần nói
ngắn gọn, rành mạch,
tránh cách nói mơ hồ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu phương châm lịch sự ( 5 phút)
HS đọc bài tập. III. Phương châm lịch
? VÌ sao các nhân vật trong câu
chuyện đều có những tình cảm
như vậy?
? Thái độ của cậu bé thể hiện
điều gì?
? Rút ra bài học khi giao tiếp.
. GV chốt nội dung bài học
HS trả lời
sự:
Khi giao tiếp cần phải
tế nhị và tôn trọng
người khác.
Hoạt động 4: Luyện tập (20 phút)
Bài tập 1: Ông cha ta khuyên dạy: ăn nói tế nhị, lịch sự, vừa lòng người nghe
VD: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Lời chào cao hơn mâm cổ
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
Bài tập 2: Phương châm lịch sự liên quan tới biện pháp nói giảm, nói tránh.
Bài tập 3:
a. Nói mát
b. Nói hớt

c. Nói móc
d. Nói leo
e. Nói ra đầu ra đủa
4. Củng cố: (2 phút) Nhắc lại nội dung các phương châm đã học.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......
................................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................
Tuần 2
Tiết 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN
BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn:30/8/2010
Ngày giảng:1/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: Làm cho đối tượng
thuyết minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gây ấn tượng.
- Vai trị của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên
hình ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2. Kĩ năng: Quan sát các sự vật hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyêt minh.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát các sự vật hiện tượng để phục vụ cho việc viết văn miêu tả
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Nêu vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn TM?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)

b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh (20 phút)
? Đối tượng thuyết minh trong
văn bản này.
? Chỉ ra những câu văn thuyết
minh?
? Chỉ ra những câu văn có tính
chất miêu tả? Nêu tác dụng của
nó trong bài văn thuyết minh
này?
GV bổ sung bằng bảng phụ.
HS đọc văn bản “ Cây
chuối trong đời sống
Việt Nam”
HS thảo luận:
HS thảo luận nhóm,
trình bày.
HS đọc ghi nhớ trong
SGK
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh:
1. Tìm hiểu văn bản: Cây
chuối trong đời sống Việt
Nam: SGK.
2. Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút)
GV hướng dẫn HS làm bài tập
trong SGK
GV bổ sung

HS thảo luận theo cặp
để hoàn thành bài tập.
HS trình bày.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2:
4. Củng cố: (2 phút) Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
HS trả lời. HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt nội dung.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Luyện tập Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 2
Tiết 10
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Ngày soạn:1/9/2010
Ngày giảng:3/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh (10 phút)

GV kiểm tra sự
chuẩn bị ở nhà của
học sinh
HS trình bày sự
chuẩn bị
Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút)
GV ghi đề bài lên
bảng.
? Đề yêu cầu thuyết
minh về đối tượng
nào?
? với đề bài đó, có
thể có những ý
chính nào?
? Tập viết những câu
miêu tả để thuyết
minh về con trâu?
, GV sửa chữa.
HS đọc đề bài
HS thảo luận, viết
các câu miêu tả
GV cho HS thảo
luận và viết theo
nhóm.
HS trình bày
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
1. Con trâu đã gắn bó với người nông dân
trong việc đồng áng từ bao đời.
2. Con trâu với văn hóa làng quê
3. Con trâu trong những lễ hội.

4. Con trâu trong tuổi thơ Việt Nam.
4. Củng cố: (2 phút) Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
HS trả lời. HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt nội dung.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, Quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
Tuần 3 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, Ngày soạn:4/9/2010
Tiết 11-12
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRẺ EM
Ngày giảng:7/9/2010
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cô hội và nhiệm
vụ của chúng ta.
- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển
của trẻ em Việt Nam
2. Kĩ năng: Nâng cao một bước kĩ năng – hiểu một văn bản nhật dụng.
- Học tập p. pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn
bản.
3. Thái độ: Thấy được tầm quan trong của vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát
triển của trẻ em và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế về vấn đề này.
II. Chuẩn bị: Sưu tầm Tranh về trẻ em, các tổ chức cho trẻ em.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) Trình bày các luận điểm trong bài “ Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình”
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)

b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (10 phút)
GV gọi
GV giới thiệu một số
nét về người viết và
văn bản nay
GV hướng dẫn HS
đọc văn bản, đọc mẫu
Gv yêu cầu HS trả lời
một số chú thích từ
khó.
GV chốt bằng bảng
phụ
HS đọc chú thích
SGK
HS đọc đến hết văn
bản
HS trả lời dựa vào
chú thích trong SGK
HS thảo luận phân
chia bố cục văn bản
I. Đọc, tiếp xúc văn bản:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 2 phần ( Bảng phụ)
Hoạt động 2: Phân tích
1. Những thách thức hiện nay:(15 phút)
GV gọi
GV gọi HS giải thích

một số từ khó.
? Hiện nay, trẻ em thế
giới nói chung đang
mắc phải những hiểm
họa gì?
HS đọc phần văn
bản I.
HS thảo luận, trả lời
- Trẻ em có thể trở thành nạn nhân của
chiến tranh, bạo lực, phân biệt chủng
tộc…
- Đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, vô
gia cư, dịch bệnh, mù chữ…
- Suy dinh dưỡng, bệnh tật.
GV bổ sung.
2. Những cơ hội mà trẻ em được hưởng
? Tuy nhiên, bên cạnh
đó, trẻ em Việt Nam
nói riêng và trẻ em thế
giới nói chung có
được những cơ hội
nào?
HS trả lời. GV bổ
sung.
- Công ước về quyền trẻ em ra đời.
- Sự hợp tác, đoàn kết quốc tế ngày
càng có hiệu quả.
- Sự quan tâm của Đảng và nhà nước
- Sự nhận thức, quan tâm của các cơ
quan, tổ chức, xã hội.

3. Nhiệm vụ của mọi người và các tổ chức xã hội.
? Trước những thách
thức và cơ hội đó, đã
đặt ra nhiệm vụ gì đối
với mọi người?
GV bổ sung, kết luận.
HS thảo luận cặp, trả
lời.
- Tăng cường sức khỏe và dinh dưỡng.
- Phát triển giáo dục
- Củng cố gia đình, xây dựng môi
trường xã hội.
- Đảm bảo quyền bình đẳng.
- Khuyến khích trẻ em tham gia vào
các hoạt động văn hóa-xã hội.
4. Tầm quan trọng của vấn đề
GV cho HS thảo luận
về tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ và
chăm sóc trẻ em
Gv bổ sung, kết luận
HS thảo luận
HS trả lời.
- Đây là vấn đề liên quan trực tiếp đến
tương lai của đất nước và của toàn
nhân loại.
- Thể hiện trình độ văn hóa của đất
nước, của toàn xã hội.
4. Củng cố: (5 phút) ? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản
? Liên hệ đến Sự quan tâm của đất nước ta đối với trẻ em Việt Nam.

HS trả lời. Gv bổ sung, chốt
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại (tt)
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......
................................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................
Tuần 3
Tiết 13
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
Ngày soạn:5/9/2010
Ngày giảng:8/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2. Kĩ năng: lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp.
- Hiểu đúng nguyên nhân về việc không tuân thủ các phương châm hội thoại.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương
châm lịch sự trong giao tiếp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Trình bày một số phương châm hội thoại đã hoc?
? Xác định các tình huống vi phạm phương châm nào? (Bảng phụ)
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp (10 phút)
GV gọi.
? Nhân vật chàng rễ có tuân

thủ đúng Phương châm lịch
sự không? Vì sao?
? Tuân thủ phương châm hội
thoại như thế có nên không?
? Tìm những tình huống
tương tự?
GV bổ sung, kết luận.
HS đọc truyện cười
“Chào hỏi”
HS trả lời
Hs cho ví dụ.
I. Quan hệ giữa phương châm hội
thoại và tình huống giao tiếp:
- Khi giao tiếp, cần vận dụng các
phương châm hội thoại phù hợp
với tình huống giao tiếp.
-
Hoạt động 2: Những trương hợp không tuân thủ phương châm hội thoại ( 10 phút)
? Những tình huống nào
không tuân thủ PCHT?
GV nêu câu hỏi.. GV bổ
sung.
HS đọc các tình
huống trong SGK
HS đọc đoạn hội
thoại II.2.
HS trả lời HS đọc
ghi nhớ trong SGK
II. Những trường hợp không tuân
thủ PCHT:

* Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
HS lên bảng làm bài tập.GV sửa chữa, bổ sung
4. Củng cố: (2 phút) HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Viết bài văn số 1: Văn Thuyết minh.
Tuần 3 BÀI VIẾT SỐ 1: VĂN THUYẾT MINH Ngày soạn:6/9/2010
Tiết 14-15 Ngày giảng:8/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh.
II. Đề bài:
Thuyết minh về một lễ hội ở quê hương em.
III. Đáp án:
- Bài viết yêu cầu phải có bố cục 3 phần:
+ Phần Mở bài: Giới thiệu về lễ hội quê hương em.
+ Phần thân bài: Thuyết minh về lễ hội
- Nguồn gốc:
- Cách thức chuẩn bị.
- Trang phục của mọi người tham gia lễ hội.
- Lễ hội được tiến hành như thế nào?
- Ý nghĩa của lễ hội…
( Trong quá trình thuyết minh phải sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật)
+ Phần kết bài: Cảm nghĩ của em và lời mời đến quê hương em.
- Văn viết trôi chảy, mạch lạc, lời văn trong sáng, cô đọng, có ý tưởng hay, mới lạ…
GV tùy mức độ mà cho điểm.
IV. Thống kê, nhận xét:
Lớ

p
TS Số bài 8-10 6.5-7.9 5-6.4 3.5-4.9 0-3.4 TB trở
lên
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
9/1 28
9/2 28
TC 56
* Nhận xét:
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
………………………………………………………………………………………......
Tuần 4
Tiết 16-17
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ)
Ngày soạn:12/9/2010
Ngày giảng:14/9/2010
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh
1. Kiến thức: Cốt truyện, nhân vât, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kì.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đệp truyện thống
của họ.
- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
- Mối liên hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
- Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian
- Kể lại được truyện.
3. Thái độ: Thông cảm với thân phận của người phụ nữ trước cách mạng. Biết đấu tranh

bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bố cục.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) Trong thời đại hiện nay, trẻ em đang đứng trước những thách thức
nào? Có những cơ hội nào?
? Nhiệm vụ của mọi người với sự phát triển của trẻ em? Tầm quan trọng của vấn đề?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (30 phút)
? Nêu hiểu biết về
truyện “Truyền kì
mạn lục” của tác giả
Nguyễn Dữ?
GV giới thiệu vài
nét về tác giả
Nguyễn Dữ và văn
xuôi trung đại.
GV hướng dẫn học
sinh đọc văn bản
GV đọc mẫu, GV bổ
sung.
HS trả lời theo chú
thích SGK.
HS đọc tiếp đến hết
văn bản
HS tóm tắt văn bản
HS phân chia bố cục
I. Tìm hiểu chung:

1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: 3 phần ( Bảng phụ)
- P1: Từ đầu…cha mẹ đẻ mình
- P2: Tiếp theo….qua rồi
- P3: Còn lại.
Hoạt động 2: Phân tích
1. Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương(15 phút)
? Tìm những chi tiết
kể, tả về nhân vật Vũ
Nương?
HS thảo luận nhóm,
trả lời
- Vũ Nương : Thùy mị, nết na, tư dung tốt
đẹp.
- Luôn giữ gìn khuôn phép, thủy chung,
Gv bổ sung. ? Qua
những chi tiết về
hành động và lời nói
của nàng, em có
nhận xét gì?
GV bổ sung.
HS suy nghĩ, trả lời,
một mực chờ chồng trở về.
- Nàng đau khổ trước nỗi oan khuất
không được giải bày và đành tự vẫn
 Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp,
nết na nhưng bất hạnh. Bi kịch của Vũ
Nương cũng chính là bi kịch của người
phụ nữ trong XHPK.

2. Nhân vật Trương Sinh
? Tìm những chi tiết
nói về Trương
Sinh ?
? Nhận xét về cuộc
hôn nhân giữa
Trương Sinh và Vũ
Nương?
Em có suy nghĩ gì?
. GV bổ sung.
HS tìm, trả lời
HS trả lời
- Trương Sinh hay ghen, gia trưởng, xử
sự hồ đồ, độc đoán.
 Đại diện cho xã hội phong kiến. Cuộc
hôn nhân không bình đẳng dẫn đến bi
kịch của Vũ Nương.
3. Nghệ thuật của truyện
? Em thấy cách dẫn
dắt tình tiết câu
chuyện ra sao?
? Nhận xét về lời
thoại, độc thoại
trong truyện?
? Những yếu tố kì ảo
trong truyện có vai
trò gì?
HS trả lời.
- Sự sáng tạo trong các tình tiết tạo sự
sinh động, hấp dẫn.

- Đối thoại, độc thoại đúng chỗ.
 Khắc họa tâm lí, tính cách nhân vật.
- Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo.
Hoạt động 3: Tổng kết
GV gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK Tổng kết: Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố: (5 phút) ? Tóm tắt lại chuyện?
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản?
HS trả lời. GV kết luận
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Xưng hô trong hội thoại.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
Tuần 4
Tiết 18
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
Ngày soạn:13/9/2010
Ngày giảng:15/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt
- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn
bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp trong tình huống giao tiếp cụ thể.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Trình bày một số phương châm hội thoại đã hoc?
? Nêu mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)

b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Từ ngữ xưng hô và cách sử dụng từ ngữ xưng hô (10 phút)
GV yêu cầu HS nêu một số từ ngữ
xưng hô? Nêu cách dùng những từ
ngữ xưng hô đó?
. GV bổ sung.
? Nhận xét về cách xưng hô của
người Việt trong một số tình huống?
? nhận xét về cách xưng hô của
nhân vật?
GV bổ sung, nhận xét, kết luận
HS trả lời
HS đọc đoạn
trích trong SGK,
HS đọc ghi nhớ
trong SGK
I. Từ ngữ xưng hô và cách sử
dụng từ ngữ xưng hô:
- Ví dụ: Tôi, tao, tớ, mình….
 Ngôi thứ nhất
Cậu, bạn, đằng ấy…  Ngôi
thứ 2
Chúng nó, nó, cô ấy…. 
Ngôi thứ 3
- Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập

GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét, bổ sung
HS trả lời hoặc
lên bảng làm bài
tập
HS nhận xét.
II. Luyện tập:
1/ a. Chúng ta: Gộp ít nhất 2
người, cả người nói và người
nghe.
b. Chúng tôi: Gộp ít nhất 2 người, không có người nghe.
 Cô học viên người nước ngoài đã nhầm lẫn cách xưng hô.
2/ Xưng Tôi trong văn bản khoa học nhằm tăng tính khách quan.
4. Củng cố: (2 phút) HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Tuần 4
Tiết 19
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN
TIẾP
Ngày soạn:13/9/2010
Ngày giảng:15/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiêp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp
2. Kĩ năng: Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
3. Thái độ: Có ý thức sử dụng lời dẫn trong khi tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Nêu các từ ngữ xưng hô trong hội thoại và cách sử dụng chúng?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.(10 phút)
GV gọi
? Xác định vai trò của bộ
phận in đậm?
? Nhận xét về hình thức
của các bộ phận trên?
. GV bổ sung, kết luận.
? Thế nào là cách dẫn trực
tiếp?
. GV bổ sung
HS đọc ví dụ trong
SGK
HS lần lượt trả lời
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
I. Cách dẫn trực tiếp:
1. Ví dụ:
2. Bài học: Ghi nhớ(SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp(10 phút)
GV gọi
GV bổ sung, kết luận.
? Vậy thế nào là lời dẫn
gián tiếp?
? So sánh sự khác nhau
giữa cách dẫn trực tiếp và

cách dẫn gián tiếp?
. Gv bổ sung.
HS đọc bài tập
( bảng phụ)
HS trả lời các câu
hỏi trong SGK
HS trả lời theo ghi
nhớ SGK
HS thảo luận nhóm
trả lời
II. Cách dẫn gián tiếp:
1. Ví dụ:
2. Bài học: Ghi nhớ SGK
* So sánh: Bảng phụ.
Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
1. a) Dấn lời, dẫn trực tiếpb) Dẫn ý, dẫn gián tiếp.
4. Củng cố: (2 phút) HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Tuần 4
Tiết 20
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
Ngày soạn:15/9/2010
Ngày giảng:17/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện...). Yêu cầu cần
đạt của một văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự.
2. Kĩ năng: Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Nêu mục đích của việc tóm tắt văn bản tự sự.
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sự.(10 phút)
GV gọi
? Nhận xét về sự cần
thiết phải tóm tắt
văn bản tự sự?
? Khi tóm tắt văn
bản tự sự cần lưu ý
điều gì?
? Nêu một tình
huống cần phải tóm
tắt?
GV bổ sung
HS đọc các tình
huống trong SGK.
HS lần lượt trả lời.
I. Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự:
- Tóm tắt văn bản tự sự giúp người nghe
nắm được nội dung chính của văn bản.
- Khi tóm tắt văn bản tự sự cần bỏ đi
những chi tiết phụ không quan trọng.
Hoạt động 2: Thực hành(25 phút)
? Nhận xét về các sự
việc chính nêu đã đủ
chưa?
? Cần bổ sung

những chi tiết nào?
Vì sao?
GV bổ sung xét.
GV nhận xét, bổ
sung.
HS đọc các bài tập
trong SGK
HS trả lời
HS thảo luận nhóm,
tóm tắt văn bản
“Chuyện người con
gái Nam Xương”
HS trình bày, nhận
II. Thực hành:
1. Bài tập 1:
2. Bài tập 2: Tóm tắt văn bản Chuyện
người con gái Nam Xương.
4. Củng cố: (2 phút) HS đọc ghi nhớ trong SGK. HS làm bài tập.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 21
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Ngày soạn:19/9/2010
Ngày giảng:21/9/2010
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Sự biến và phát triển nghĩa của từ ngữ.
- Hai phương thức phát triển nghĩa của từ ngữ.

2. Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản.
- Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
3. Thái độ: Có ý thức tìm tòi để tăng thêm vốn từ.
II. Chuẩn bị: bảng phụ ghi bài tập, câu hỏi thảo luận.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ?
3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ.
? Giải thích nghĩa của từ “Kinh
tế” trong câu thơ của Phan Bội
Châu?
? Ngày nay từ này có còn được
dùng với nghĩa đó không?
Nghĩa phổ biến của từ này là gì?
? Xác định nghĩa của từ Xuân,
Tay? ? Nghĩa nào là nghĩa gốc,
nghĩa nào là nghĩa chuyển?
? Nghĩa chuyển được hình thành
theo phương thức nào?
. GV bổ sung, Kết luận.
HS đọc bài tập trong
SGK
HS lần lượt trả lời
I. Tìm hiểu sự biến đổi và
phát triển nghĩa của từ:
1. Bài tập:
2. Bài học: Ghi nhớ SGK.

Hoạt động 2: Luyện tập(25 phút)
GV nhận xét, sửa chữa, kết luận.
HS đọc bài tập, lên
bảng làm bài tập
HS nhận xét
II. Luyện tập:
1) a/ Chân: Nghĩa gốc
b/ Chân: Nghĩa chuyển, theo PT hoán dụ c/ Chân: Nghĩa chuyển, theo PT ẩn dụ
d/ Chân: Hoán dụ.
2) Trà: Nghĩa chuyển
3) Dụng cụ dùng để đo giống đồng hồ.
4. Củng cố: (2 phút) HS đọc ghi nhớ trong SGK. HS làm bài tập 3,4.
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học, hoàn thành bài tập
Chuẩn bị bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
Tuần 5
Tiết 22
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
Ngày soạn:19/9/2010
Ngày giảng:21/10/2010
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp Học sinh
1. Kiến thức: Sơ giản về thể văn tùy bút thời trung đại.
- Cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự những nhiễu của bọn quan lại thời lê trịnh.
- Những đặc điểm nghệ thuật của một văn bản viêt theo thể tùy bút thời kì trung đại truyện
Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh.
3. Thái độ: GD cho hs thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị, xa hoa, nhũng
nhiễu...
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bố cục.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1 Phút)
2. Kiểm tra: (3 phút) ? Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương?

3. Bài mới: a. Giới thiệu: (1 phút)
b. Nội dung hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (30 phút)
? Nêu hiểu biết về tác giả
và tập tùy bút?
GV giới thiệu vài nét về tác
giả và tùy bút thời trung
đại. GV hướng dẫn học
sinh đọc văn bản
GV đọc mẫu, HS đọc tiếp
đến hết văn bản
GV bổ sung.
HS trả lời theo chú
thích SGK.
HS tóm tắt văn bản,
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục: ( Bảng phụ)
Hoạt động 2: Phân tích
1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận(10 phút)
GV Kết luận.
? Em hãy nêu nhận xét về
các việc làm của chúa
Trịnh và bọn quan lại hầu
cận?
GV nhận xét, kết luận,
giảng giải.
? Đoạn văn gợi lên điều gì?

HS thảo luận tìm các
chi tiết và sự việc thể
hiện thói ăn chơi xa
xỉ của Chúa Trịnh và
bọn quan lại hầu cận
(3 phút)
HS trình bày
HS trả lời.
HS đọc đoạn văn “
Mỗi khi đêm thanh
- Xây cung điện, đền đài
- Giải trí bằng những trò chơi lố
lăng, tốn kém tiền của.
- Cướp đoạt tiền của nhân dân.
=> Bằng miêu tả sinh động, cụ thể,
ấn tượng. Tác giả đã tố cáo sự ăn
chơi xa xỉ, sự hưởng lạc ích kỉ trên
HS : Gợi sự tan tác đau
thương.
? Nhận xét về thái độ của
tác giả trong đoạn này?
GV bổ sung.
cảnh vắng….triệu bất
tường
HS trả lời
mồ hôi xương máu nhân dân của
bọn chúa Trịnh.
2. Sự nhũng nhiễu tác oai, tác quái của bọn quan lại hầu cận (10 phút)
? Tìm và nêu những thủ
đoạn bỉ ổi của bọn quan lại

hầu cận?
.GV KL
? Những chi tiết đó thể
hiện điều gì?
. GV bổ sung.
? Nhận xét về những chi
tiết ở đoạn cuối văn bản?
? Qua đoạn này tác giả thể
hiện thái độ gì?
GV bổ sung. Bình giảng
HS tìm và trả lời
HS trả lời
HS trả lời.
- Bọn quan lại hầu cận vừa cướp
của, vừa la làng, ních đầy túi tham
- Nhân dân phải chịu cảnh lầm than,
oan trái.
=> Tác giả bất bình trước thời cuộc,
lên tiếng phê phán bọn quan lại.
Hoạt động 3: Tổng kết
GV gọi HS đọc ghi nhớ
trong SGK
? Viết đoạn văn nêu cảm
xúc của em sau khi học văn
bản này?
Hs đọc ghi nhớ
HS viết hoặc về nhà
viết.
Tổng kết: Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố: (5 phút) ? Tóm tắt lại chuyện?

? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? Thái độ của tác giả?
HS trả lời. GV kết luận
5. Dặn dò: (3 phút) Xem lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài: Hoàng Lê Nhất thống chí.
IV. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................... .......
................................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................

×