Tải bản đầy đủ (.doc) (190 trang)

Báo cáo đề tài: Quan trắc, đánh giá hiện trường các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, khu đô thị, khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.19 MB, 190 trang )

Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
MỤC LỤC
1.1.Gi i thi u s l c v công ngh s n xu t VLXD v s phát th i ô nhi m t dây chuy nớ ệ ơ ượ ề ệ ả ấ à ự ả ễ ừ ề
công ngh s n xu t VLXD Vi t Namệ ả ấ ở ệ 14
1.1.3 Các lo i công nghi p s n xu t VLXD khácạ ệ ả ấ 21
2.2.2.1. Xác nh các thông s c n quan tr c b ng vi c “l p các phi u kh o sát v x lý s đị ố ầ ắ ằ ệ ậ ế ả à ử ố
li u”ệ 37
Hour 77
Hour 94
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
BẢNG GIẢI NGHĨA CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
BOD Nhu cầu oxy hóa
BVMT Bảo vệ môi trường
CN Công nghiệp
CTNH Chất thải nguy hại
COD Nhu cầu oxy hóa học
CTR Chất thải rắn
CTNH Chất thải nguy hại
dBA Dexi Belt A
DO Oxy hòa tan
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
GTVT Giao thông vận tải
KT-XH Kinh tế - xã hội
MNP/100ml Mật độ khuẩn lạc trong 100 mililit
PCCC Phòng cháy chữa cháy
QLMT Quản lý môi trường
QTMT Quan trắc môi trường


SS Chất rắn lơ lửng
QCVN Quy chuẩn việt nam
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
TSP Bụi tổng số
UBND Ủy ban nhân dân
WHO Tổ chức Y tế thế giới
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.1.Gi i thi u s l c v công ngh s n xu t VLXD v s phát th i ô nhi m t dây chuy nớ ệ ơ ượ ề ệ ả ấ à ự ả ễ ừ ề
công ngh s n xu t VLXD Vi t Namệ ả ấ ở ệ 14
1.1.3 Các lo i công nghi p s n xu t VLXD khácạ ệ ả ấ 21
2.2.2.1. Xác nh các thông s c n quan tr c b ng vi c “l p các phi u kh o sát v x lý s đị ố ầ ắ ằ ệ ậ ế ả à ử ố
li u”ệ 37
Hour 77
Hour 94
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
DANH MỤC HÌNH
1.1.Gi i thi u s l c v công ngh s n xu t VLXD v s phát th i ô nhi m t dây chuy nớ ệ ơ ượ ề ệ ả ấ à ự ả ễ ừ ề
công ngh s n xu t VLXD Vi t Namệ ả ấ ở ệ 14
1.1.3 Các lo i công nghi p s n xu t VLXD khácạ ệ ả ấ 21
2.2.2.1. Xác nh các thông s c n quan tr c b ng vi c “l p các phi u kh o sát v x lý s đị ố ầ ắ ằ ệ ậ ế ả à ử ố
li u”ệ 37
Hour 77
Hour 94
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)

LỜI NÓI ĐẦU
Sản xuất vật liệu xây dựng là một trong những ngành kinh tế chủ chốt, có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế xã hội, đặc biệt trong giai
đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đây là một trong những ngành kinh tế
khai thác và sử dụng khá nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm cả nguồn tài
nguyên tái tạo và không tái tạo, do đó tiềm ẩn những nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường nếu không được quản lý chặt chẽ. Bên cạnh đó, sự mở rộng, phát triển các
khu đô thị và khu công nghiệp một cách không đồng bộ, không hướng đến yếu tố
cảnh quan sinh thái môi trường đã khiến cho chất lượng môi trường sống ngày càng
đi xuống. Vì vậy, việc đánh giá các tác động môi trường, áp dụng các biện pháp
bảo vệ môi trường một cách hiệu quả và phù hợp đối với ngành sản xuất vật liệu
xây dựng, các khu đô thị và khu công nghiệp cần được sớm triển khai thực hiện.
Ngành sản xuất vật liệu xây dựng với số lượng lớn cơ sở sản xuất thuộc
nhiều lĩnh vực như: sản xuất xi măng, gạch, ngói, thép, gốm sứ xây dựng Việc
điều tra đánh giá môi trường cho các hoạt động của ngành là một việc khó và to lớn.
Trong một thời gian ngắn chúng tôi không có tham vọng đi hết được các cơ sở sản
xuất của ngành và các khu đô thị, khu công nghiệp trong cả nước. Trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi lựa chọn tập trung vào một trong số các nhà
máy, xí nghiệp điển hình. Cụ thể chúng tôi lựa chọn 10 địa điểm quan trắc với các
loại hình sản xuất: sản xuất xi măng, sản xuất gạch ngói, sản xuất thép, sản xuất
nhôm định hình, sản xuất sứ, khu công nghiệp và khu đô thị trong phạm vi 4 tỉnh
thành. Do đó trong báo cáo tổng kết này chúng tôi sẽ lần lượt trình bày kết quả đánh
giá theo các loại hình sản xuất và khu vực nghiên cứu tương ứng. Lược đồ trình bày
của chúng tôi được tổ chức như sau:
- Phần một: Mở đầu.
- Phần hai: Nội dung nghiên cứu (gồm năm chương).
+ Chương I: Tổng quan về hiện trạng Công nghệ và môi trường các cơ sở
sản xuất VLXD, khu đô thị và khu công nghiệp năm 2012 và tiêu chí lựa chọn các
cơ sở để thực hiện quan trắc
+ Chương II: Số liệu quan trắc hiện trạng môi trường tại các cơ sở sản xuất

VLXD, khu đô thị và khu công nghiệp.
+ Chương III: Phân tích và đánh giá số liệu quan trắc hiện trạng môi trường
tại một số cơ sở sản xuất VLXD, khu đô thị và khu công nghiệp.
+ Chương IV: Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các cơ sở
sản xuất VLXD, khu đô thị và khu công nghiệp năm .
- Phần ba: Kết luận và kiến nghị
Nhóm đề tài xin chân thành cám ơn Bộ Xây dựng, Vụ Khoa học Công nghệ
và Môi trường, Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, Viện Kiến trúc Nhiệt đới và các
đơn vị có liên quan đã chỉ đạo và giúp đỡ, tạo điều kiện để chúng tôi hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao.
Thay mặt nhóm đề tài
Chủ nhiệm đề tài
Nguyễn Văn Hĩu
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
5
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
PHẦN MỘT
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
6
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
Sản xuất vật liệu xây dựng là một trong những ngành được Nhà nước quan
tâm phát triển. Ở cấp quốc gia, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát
triển tổng thể ngành VLXD. Các địa phương cũng có quy hoạch ngành công nghiệp
VLXD… Có thể nói, về tổng thể, ngành VLXD ngày càng phát triển có kế hoạch và
được quản lý. Theo báo Tài nguyên và Môi trường điện tử ngày 09/06/2012, Việt
Nam đang và sẽ tiếp tục sản xuất, sử dụng nhiều hơn nữa xi măng và bê tông trong

một vài thập niên tiếp theo nhằm thực hiện mục tiêu đô thị hóa, công nghiệp hóa do
sức ép tăng dân số và phát triển kinh tế. Tuy nhiên năm 2012, ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu và sự suy giảm của thị trường bất động sản trong
nước nên việc sản xuất kinh doanh VLXD đang phải đối mặt với nhiều khó khăn
thách thức. Vì vậy việc sản xuất VLXD có định hướng, đáp ứng hoạt động xây
dựng, đồng thời công tác quy hoạch đô thị và nông thôn, quy hoạch các khu kinh tế
và các khu công nghiệp phù hợp cần được thực hiện.
Sản xuất vật liệu xây dựng là ngành sử dụng nhiều tài nguyên, tiêu hao nhiều
năng lượng và có nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Mặc dù bước đầu nhiều
đơn vị đã áp dụng các biện pháp cơ bản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường tuy
nhiên, mức độ ô nhiễm môi trường còn rất lớn, thậm chí ở mức báo động, đặc biệt
là ở các nhà máy xi măng lò đứng, lò gạch thủ công… Phát triển công nghiệp, công
nghiệp hóa là bước đi tất yếu của lịch sử, song để phát triển bền vững cần phải đánh
giá tác động môi trường, đề ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm.
Nhằm đạt được mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, Đảng và nhà
nước, Quốc hội đã khẳng định “Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ
chức, cá nhân trong việc sử dụng và khai thác hợp lý thành phần môi trường, áp
dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, tiết kiệm nguyên liệu, tận dụng chất thải,
sử dụng năng lượng tái sinh, chế phẩm sinh học trong nghiên cứu khoa học, sản
xuất và tiêu dùng”. Nhà nước lần lượt ban hành luật, nghị định, thông tư về môi
trường: Luật bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 10/1/1994, Nghị định 175/CP
ban hành ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật và cụ thể hoá trách nhiệm
của chính quyền từ Trung ương đến địa phương, Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính
trị ngày 25/6/1998 về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Bộ Xây dựng cũng đã xây dựng và phê duyệt
chiến lược bảo vệ môi trường xây dựng theo quyết định số 301/QĐ-BXD ngày
14/3/2002.
Tuy nhiên hiện nay, sự phát triển của nhiều ngành sản xuất trong đó có VLXD đang
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
7

Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
tiềm ẩn các nguy cơ đối với môi trường, đặc biệt khi chúng ta chưa có được một hệ
thống kiểm soát môi trường một cách chặt chẽ, toàn diện đã làm phát sinh nhiều vấn
đề có thể ảnh hưởng lâu dài đến đô thị, kiến trúc, cảnh quan và môi trường.
Công tác điều tra, quan trắc các số liệu về môi trường cho phép phân tích đánh
giá chất lượng môi trường, tạo cơ sở cho việc xây dựng các tiêu chí đánh giá một
cách tổng thể về an toàn môi trường. Những số liệu này sẽ giúp các cơ quan chuyên
môn đề xuất các chủ trương đúng và thích hợp về đầu tư, quy hoạch, thiết kế và
kiểm soát an toàn môi trường duy trì sự phát triển bền vững. Việc đánh giá tác động
môi trường của các cơ sở sản xuất VLXD cần dựa trên một bộ cơ sở dữ liệu đầy đủ
và chính xác và liên tục trong nhiều năm. Trước yêu cầu đó, Trung tâm nghiên cứu
Vi khí hậu và môi trường – Viện Kiến trúc Nhiệt đới – Trường Đại học Kiến trúc
Hà nội đã tiến hành triển khai nhiệm vụ năm 2012: " Quan trắc, đánh giá hiện
trường các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, khu đô thị, khu công nghiệp" dưới sự
chỉ đạo của Vụ KH&CN- Bộ Xây dựng.
Nhiệm vụ tập trung vào việc tổng hợp các dữ liệu về hiện trạng môi trường
một cách hệ thống để giúp các cơ quan chuyên môn của ngành xây dựng tăng
cường được công tác quản lý nhà nước, đề xuất các giải pháp quy hoạch thiết kế và
quản lý một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam
2. Mục tiêu của đề tài
Tổ chức quan trắc hiện trạng môi trường, đánh giá hiện trạng môi trường một
số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng khu đô thị và khu công nghiệp đặc trưng có phát
hiện ô nhiễm.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về hiện trạng môi trường một số cơ sở sản xuất VLXD
và một số khu đô thị, khu công nghiệp phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước và nhu
cầu xã hội về bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của ngành Xây dựng.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng:
- Một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng lò đứng, lò quay, nhà máy

gạch Tunel, nhà máy thép, nhà máy nhôm, nhà máy sứ ).
- Một số yếu tố gây ô nhiễm môi trường tại khu công nghiệp (ô nhiễm không
khí xung quanh, ô nhiễm nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, khí thải từ các khu
công nghiệp ).
- Một số yếu tố gây ô nhiễm môi trường tại đô thị (ô nhiễm không khí xung
quanh, ô nhiễm nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn giao thông đô thị).
* Phạm vi nghiên cứu:
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
8
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
Hiện trạng môi trường tại các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD), khu
công nghiệp và đô thị là vấn đề rất lớn và bức xúc trong giai đoạn phát triển công
nghiệp hóa và đòi hỏi quan trắc trong một thời gian dài mới có thể rút ra được
những đánh giá xác đáng. Do thời gian có hạn, không thể thực hiện quan trắc được
nhiều nên đề tài lựa chọn một số dạng xí nghiệp sản xuất VLXD như: xi măng lò
đứng, nhà máy gạch Tunel, nhà máy thép, nhà máy nhôm, nhà máy sứ để tổ chức
quan trắc hiện trạng môi trường; ngoài ra còn tổ chức quan trắc một số yếu tố hay
nguồn gây ô nhiễm môi trường ở các đô thị, cũng như khu công nghiệp như: ô
nhiễm không khí, ô nhiễm nước thải, tiếng ồn, chất thải rắn (CTR)
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra hiện trạng hoạt động, môi trường
và công tác BVMT tại địa điểm nghiên cứu; đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và
phân tích mẫu;
- Phương pháp thống kê, lập bảng số liệu: Sử dụng để thu thập, phân tích và xử
lý một cách hệ thống các nguồn số liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường và kinh tế -
xã hội tại khu vực nghiên cứu và lân cận, cũng như các số liệu phục vụ cho đánh giá
tác động và đề xuất các biện pháp khống chế, giảm thiểu tác động môi trường;
- Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết
quả phân tích trong phòng thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết, so sánh

với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu tại
khu vực khảo sát;
- Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo các kinh nghiệm đánh giá
tác động môi trường của các đối tượng tư tương tự nhằm sàng lọc, loại bỏ các
phương án đánh giá tác động ít khả thi, cũng như đề xuất các biện pháp khống chế,
giảm thiểu các tác động môi trường một cách hiệu quả;
- Số liệu tập hợp theo từng lĩnh vực sản xuất: loại hình công nghệ SX.
- Xử lý và chuyển đổi đơn vị các số liêu theo TCVN.
- Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp đánh giá nhằm ước tính tải
lượng các chất ô nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động của dự án dựa vào hệ số ô
nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập;
5. Sản phẩm của đề tài
- Danh sách các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và các khu đô thị, khu
công nghiệp có phát hiện ô nhiễm;
- Hiện trạng môi trường một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng lò
quay, lò đứng, nhà máy gạch…) một số khu đô thị và khu công nghiệp.
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
9
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
- Bộ số liệu về môi trường các cơ sở đối tượng được lựa chọn quan trắc.
6. Thiết bị quan trắc và phương pháp lấy mẫu
Trong quá trình thực hiện phương pháp khảo sát thực địa, đề tài đã sử dụng
các thiết bị và tổ chức đo đạc theo các tiêu chí đề ra.
* Xác định nồng độ bụi:
- Phương pháp lấy mẫu: Đo trực tiếp.
- Thiết bị: Cassella (Anh), Trạm quan trắc di động (Mỹ).
* Xác định nông độ các chất ô nhiễm trong không khí SO
2
, CO, NO

2
, NO
x
, O
3
, Cl,
NH
3
, VOC:
- Phương pháp lấy mẫu: Đo trực tiếp.
- Thiết bị: Multilog 200 (Mỹ); MX 21 (Pháp); MINIREAR (Mỹ); Trạm quan
trắc di động (Mỹ).
* Xác định tổng HC, NH
4
, NMT, nhiệt độ, tốc độ và hướng gió, bức xạ mặt trời, độ
ẩm không khí, áp suất khí quyển:
- Phương pháp lấy mẫu: Đo trực tiếp.
- Thiết bị: Trạm quan trắc di động (Mỹ).
* Xác định các thông số vi khí hậu:
- Phương pháp lấy mẫu: Đo trực tiếp.
- Thiết bị: Testo 635, Testo 435
* Đo mức độ ồn:
- Phương pháp lấy mẫu: Đo trực tiếp.
- Thiết bị: Máy đo ồn theo giải tần Cirius (Mỹ).
* Đo độ rọi:
- Phương pháp lấy mẫu: Đo trực tiếp.
- Thiết bị: Light meter (Đức).
* Lấy mẫu và phân tích các thành phần ô nhiễm trong các nguồn nước:
- Phương pháp lấy mẫu: Theo các quy định của TCVN.
- Thiết bị phân tích: Watech (Anh).


Quy trình đo và lấy mẫu các chỉ tiêu được thực hiện theo TCVN và quy định
của hãng sản xuất.
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
10
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
7. Thành viên tham gia nghiên cứu
Stt Họ và tên Chức danh
1. Ks. Nguyễn Văn Hĩu Chủ nhiệm đề tài
Phó Giám đốc Trung tâm RCAICE
2. Ts. KTS. Hoàng Mạnh Nguyên Thành viên
Viện trưởng Viện Kiến trúc Nhiệt Đới
3. Ts. KTS. Lê Chiến Thắng Thành viên
Phó Viện trưởng Viện Kiến trúc Nhiệt Đới
4. Ks. Nguyễn Mạnh Tú Thành viên
Cán bộ RCAICE
5. Ks. Đặng Thu Thuỷ Thành viên
Cán bộ RCAICE
6. Ks. Lê Đình Lăng Thành viên
Cán bộ RCAICE
7. KS. Lục Thu Huyền Thành viên
Cán bộ RCAICE
8. KTS. Phạm Thành Công Thành viên
Cán bộ RCAICE
9. CNKT. Vũ Việt Hùng Thành viên
Cán bộ Viện kiến trúc Nhiệt đới
10. Ths. Đỗ Thị Kim Thành Thành viên
Bộ Môn Môi trường sinh thái
11. Ths. Trần Văn Thuyết Bộ Môn Cấp thoát nước

8. Khả năng áp dụng
Quan trắc đánh giá hiện trường các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng khu đô
thị, khu công nghiệp có nhiều ứng dụng trong thực tế quản lý và phát triển xã hội.
Những số liệu này sẽ giúp các cơ quan chuyên môn đề xuất các chủ trương đúng và
thích hợp về đầu tư, quy hoạch, thiết kế và kiểm soát ô nhiễm môi trường duy trì sự
phát triển bền vững. Những số liệu này còn làm cơ sở tham khảo cho các cán bộ
chuyên môn thực hiện việc đánh giá tác động môi trường và về lâu dài nó giúp cho
các cơ quan quản lý nhà nước theo dõi được diễn biến môi trường tại các lĩnh vực
cần quan tâm.
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
11
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
PHẦN HAI
NỘI DUNG
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
12
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
CH ƯƠNG MỘT
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ
VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT
VLXD, KHU ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CƠ SỞ
ĐỂ QUAN TRẮC
GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá phát triển mạnh mẽ, kèm theo
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
13
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và

Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
đó là hàng loạt các khu đô thị, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất vật liệu xây
dựng được hình thành và phát triển để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Tuy nhiên, sự phát triển không bền vững đang ngày càng tạo sức ép đối với
môi trường, tiềm ẩn các nguy cơ ô nhiễm và ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Để
thấy được ảnh hưởng của sự phát triển không hài hòa giữa lợi ích kinh tế và bảo vệ
môi trường trong lĩnh vực sản xuất VLXD và hoạt động thiếu quy hoạch của các
khu đô thị, khu công nghiệp, chúng ta hãy nhìn lại những nét khái quát về hoạt động
sản xuất kinh doanh này và hiện trạng của các khu đô thị và khu công nghiệp ở Việt
Nam hiện nay.
1. HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VLXD VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG TẠI KHU CÔNG NGHIỆP , KHU ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM
1.1.Giới thiệu sơ lược về công nghệ sản xuất VLXD và sự phát thải ô nhiễm từ
dây chuyền công nghệ sản xuất VLXD ở Việt Nam
1.1.1. Công nghệ sản xuất xi măng:
Xi măng là nguyên liệu không thể thiếu trong xây dựng dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, đồng thời là thị trường tiêu thụ và thúc đẩy sự phát
triển của các ngành sản xuất và dịch vụ khác, sản phẩm ngành công nghiệp xi măng
đóng góp một phần quan trọng cho nguồn thu ngân sách, cải thiện nâng cao đời
sống nhân dân. Với vai trò hết sức quan trọng đó, ngành công nghiệp xi măng đã
được nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển và coi là khâu đột phá mang tính
chiến lược. Ngày 29/08/2011 chính phủ đã ra quyết định phê duyệt quy hoạch phát
triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng đến năm
2030 trong đó đề ra mục tiêu phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt Nam theo
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bền vững, có công nghệ tiên tiến, sản phẩm
đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường; tiết kiệm nguyên liệu,
nhiên liệu và tiêu hao năng lượng thấp; bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên.
Hiện nay, tỉnh Hải Dương là trung tâm sản xuất xi-măng lớn nhất cả nước.
Những thương hiệu xi-măng như Hoàng Thạch, Phúc Sơn, Hải Dương đã chinh
phục thị trường.

Năm 2012, toàn ngành xi măng có công suất thiết kế khoảng 70 triệu tấn, năng
lực khai thác dự kiến đạt từ 62 - 64 triệu tấn. Sau 10 năm tổng sản lượng xi măng
của nước ta đã tăng lên hơn 2 lần.
Công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt nam hiện nay đang sử dụng các dạng
công nghệ sau:
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
14
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
- Công nghệ lò đứng.
- Công nghệ lò quay (khô).
- Công nghệ lò quay (ướt).
Công nghệ xi măng lò quay phương pháp khô là công nghệ hiện đại (có mức
tiêu hao nhiệt và điện thấp, ít gây ra ô nhiễm môi trường) tiếp cận được trình độ thế
giới. Vì vậy, cần áp dụng rộng rãi để sản xuất xi măng.
Để thấy được quá trình sản xuất xi măng gây ra những yếu tố làm ô nhiễm
môi trường ta hãy đi sâu hơn vào công nghệ lò đứng đang thịnh hành tại Việt nam.
Thực hiện chủ trương phát triển 3 triệu tấn xi măng lò đứng trong kế hoạch
1993-1997, các địa phương, trên cơ sở tài nguyên, điều kiện của mình đã đầu tư
nâng cao công suất và xây dựng mới các nhà máy xi măng lò đứng có quy mô công
suất khác nhau với việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ sản xuất xi măng
lò đứng cơ giới hoá của Trung Quốc.
Các quy mô công suất thiết kế nhà máy xi măng lò đứng:
- Các nhà máy có công suất thiết kế 8,0 vạn tấn/năm trở lên có 23 nhà máy.
- Các nhà máy có công suất thiết kế 6,0 vạn tấn/năm có 7 nhà máy.
- Các nhà máy có công suất thiết kế từ 1 – 4 vạn tấn/năm có 18 nhà máy.
Công nghệ và thiết bị của các nhà máy này của Trung Quốc và một phần
chế tạo trong nước và các nhà máy này được xây dựng tại nhiều địa phương từ
Bắc đến Nam.
Trong những năm vừa qua, công nghiệp xi măng ở nước ta phát triển

tương đối nhanh, sản lượng xi măng sản xuất ra theo công nghệ lò đứng cũng
tăng lên. Cùng với sự tăng lên đó là sự gia tăng các chất thải làm ô nhiễm môi
trường. Nguồn thải ô nhiễm của loại công nghệ này có thể mô tả theo sơ đồ dây
chuyền sản xuất sau:
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
15
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
Hình 1.1. Sản xuất xi măng theo công nghệ lò đứng
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Nghiền than Nghiền nguyên liệu
Si lô đồng nhất
Cấp liệu lò
Tháp trao đổi nhiệt
Lò quay
Máy
làm
lạnh
Silo chứa Clinker, thạch cao, phụ gia
Nghiền xi măng
Silo chứa xi măng
Xuất Clinker, xuất xi măng rời, đóng bao và xuất xi măng bao
ống
khói
thải
Kho nguyên liệu: Đá vôi, đá
sét, Xỉ Pirit, phụ gia
Kho than
Bụi, ồn, nhiệt
Bụi, khí

thải,ồn
Bụi, khí thải,ồn
Bụi, ồn, nhiệt
Bụi, ồn, nhiệt
Bụi, ồn
Nhiệt
Nồi hơi
AQC
ốn
g
kh
ói
thả
i
Nồi hơi
SP
Máy phát điện 4,5
MW
Hơi nước
Điện nhiệt

Thiết bị khử
khoáng
16
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
Với sơ đồ đó ta đễ dàng xác định được các vị trí để tổ chức quan trắc lấy số liệu
hiện trạng môi trường
1.1.2 Công nghệ sản xuất gạch ngói nung
Gạch nung là vật liệu xây dựng truyền thống, đến nay vẫn chiếm một vị trí quan

trọng là 1 trong 8 loại vật liệu xây dựng cơ bản ở nước ta. Sản lượng gạch nung
toàn quốc hiện nay khoảng 21 tỷ viên/năm. Những năm qua, tốc độ xây dựng trên
cả nước tăng nhanh; nhu cầu gạch nung tăng mạnh. Vì vậy đã có lúc xảy ra hiện
tượng không đủ gạch cung ứng cho xây dựng. Nghị định số 115 của Chính phủ xoá
bỏ lò gạch thủ công ở các địa phương trên toàn quốc, nên nhu cầu sản xuất gạch xây
dựng công nghệ khác tiết kiệm năng lượng hơn thay thế lò thủ công là phù hợp.
Việc đầu tư xây dựng Nhà máy gạch còn phù hợp với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội và "Dự án quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng
ở Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020" của Bộ xây dựng, nhằm
xoá bỏ các lò gạch thủ công, tăng tỉ lệ gạch ngói sản xuất trên dây chuyền công
nghệ hiện đại, đưa sản phẩm gạch ngói chất lượng cao tới người sử dụng, tăng độ
bền các công trình xây dựng.
* Lò gạch thủ công: Sản xuất theo phương pháp truyền thống ở địa phương.
Phương thức sản xuất này rất tốn nhiên liệu, nguyên liệu và gây ô nhiễm không khí.
Một số lò gạch thủ công đã cải tiến trộn thêm than vào đất để tiết kiệm nhiên liệu.
Tuy vậy việc sản xuất gạch thủ công hiện nay gây ô nhiễm nghiêm trọng đến mức
trong mục tiêu quốc gia có nhận định: “Xoá bỏ các lò gạch thủ công để bảo vệ môi
trường đồng thời tiết kiệm tài nguyên không tái tạo được là đất ruộng. Đến năm
2005 xoá bỏ lò gạch thủ công ven đô thị và đến 2010 xoá bỏ lò gạch thủ công trên
toàn quốc”.
* Lò đứng liên tục (cải tiến của ĐH Bách khoa): Lò đứng liên tục được người
dân gọi là lò tuynen trục đứng. Lò đứng liên tục đã mang lại hiệu quả cao về tiết
kiệm nhiên liệu và đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Tuy vậy so với loại lò
tuynen còn nhiều khiếm khuyết.
* Lò tuynen: công nghệ hiện đại hơn và khá ưu việt nên trong mục tiêu quốc gia
đã đề xuất: “Hoàn thiện công nghệ sản xuất vật liệu nung (gạch, ngói) bằng lò Tuynen
theo hướng thay thế đất sét lấy ở ruộng bằng đất đồi hoặc các lớp bồi tích sông”.
Tuy vậy Mục tiêu quốc gia cũng chỉ ra rằng cần dành tài nguyên đất cho
những sản phẩm cao cấp, còn cần thay thế dần gạch nung bằng gạch không nung.
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN

17
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
Đề tài đã tiến hành khảo sát tại nhà máy gạch sử dụng công nghệ Lò tuynen:
Dây chuyền công nghệ
Hình 1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất gạch tuynel
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Nguyên liệu
ĐẤT SÉT
Kho chứa đất
Máy cấp liệu thùng
Máy nhào trộn 2 trục
Máy cán trục thô
Máy nhào lọc sỏi
Hầm sấy tuynel
Nhà phơi gạch mộc
Băng tải ra gạch
Máy cắt gạch tự động
Máy đùn ép chân không
Máy cán trục mịn
Lò nung tuynel
Bãi thành phẩm
THAN
Kho chứa than
Máy xay
than
NƯỚC
Ngâm ủ
W=80-90%
Bổ

sung
18
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
* Thuyết minh dây chuyền công nghệ
+ Khai thác và dự trữ nguyên liệu
Đất sét được khai thác, tập kết trong kho chứa, tại đây đất được ngâm ủ, phong
hoá ít nhất 3 tháng. Các hạt sét có điều kiện ngậm nước, làm tăng tính dẻo, đồng
nhất độ ẩm. Các tạp chất hữu cơ có thời gian để phân huỷ làm tăng chất lượng của
đất, chủ động về nguyên liệu sản xuất trong những ngày mưa ẩm.
+ Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm
Nguyên liệu tại kho ngoài trời sau khi đã phong hoá được ủi vào kho có mái
che, sau đó đưa vào cấp liệu thùng, qua hệ thống cắt thái, đất được thái nhỏ và làm
tơi sau đó rơi xuống băng tải cao su lõm 1.
Sau đó phối liệu từ băng tải 1 được đưa vào máy cán thô. Tại đây, đất và than
được ép, phá vỡ cấu trúc ban đầu và được đưa xuống máy nhào trộn có lưới lọc, tại
đây các tạp chất cỏ, rác, sỏi, sạn được giữ lại tại lưới lọc còn đất được đùn ra khỏi
máy, mặt khác nước được cấp vào máy nhào lọc để điều chỉnh độ ẩm cho phù hợp.
Than cám nghiền mịn (cỡ hạt 0,8 mm) được máy pha than tự động rải đều
phễu cấp liệu của máy nhào trộn 2 trục để trộn với đất tạo thành phối liệu giảm tối
đa nồng độ bụi gây ra, với lượng than pha khoảng 80 - 100kg/1000 viên gạch mộc
tiêu chuẩn.
Sau đó phối liệu được đưa sang máy cán mịn bằng băng tải cao su số 2. Với
khe hở giữa hai quả cán 3 - 5 mm, tại đây phối liệu được phá vỡ cấu trúc một lần
nữa và được đưa sang máy nhào đùn liên hợp có hút chân không bằng băng tải số 3.
Sau khi qua hệ thống nhào trộn của máy, phối liệu được đưa vào buồng chân không,
nhờ hệ thống bơm chân không, không khí được hút ra khỏi phối liệu, làm tăng độ
đặc chắc của gạch mộc, tạo ra cường độ ban đầu nhất định, giúp cho quá trình vận
chuyển đem phơi không bị biến dạng.
Sau khi qua máy đùn hút chân không, nhờ khuôn tạo hình và máy cắt, các

sản phẩm tạo hình sẽ được tạo hình tuỳ theo kích thước, hình dáng đã định. Gạch
mộc sau tạo hình được công nhân xếp lên xe chuyên dùng vận chuyển đem đi phơi
trong nhà phơi.
+ Phơi sản phẩm mộc
Đối với gạch mộc: sau khi tạo hình có độ ẩm từ 20 - 22% (đối với hệ máy của
Việt Nam) gạch mộc được phơi từ 8-12 ngày tuỳ theo nhiệt độ, tốc độ gió để giảm
xuống độ ẩm 14 -18%. Việc xếp cáng và phơi đảo gạch mộc trên sân phải tuân thủ
theo đúng quy trình để giảm tối thiểu thời gian phơi trên sân cũng như phế phẩm ở
khâu này.
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
19
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
Sản phẩm mộc sau khi phơi được vận chuyển tập kết để xếp lên xe goòng
chuẩn bị đưa vào sấy nung liên hợp.
+ Sấy nung sản phẩm trong lò sấy nung liên hợp
Sản phẩm mộc sau khi xếp lên xe goòng được đưa vào hầm sấy tuynel nhờ
kích thuỷ lực đặt ở đầu hầm. Tác nhân sấy là khí nóng thu hồi từ vùng làm nguội
của lò nung.
Sau khi qua lò sấy độ ẩm gạch mộc giảm còn 0 - 5%, được xe phà, kích đẩy
thuỷ lực đưa vào lò nung tuynel. Nhiên liệu được cấp để nung chín sản phẩm là than
cám. Than sau khi nghiền mịn được vận chuyển lên nóc lò và cấp qua các lỗ đổ than
theo đúng yêu cầu công nghệ, đảm bảo nung chín sản phẩm.
Với công nghệ sản xuất gạch bằng hệ thống lò tuynel thì quá trình sấy, đốt và
nung gạch có tính liên tục, quá trình sản xuất có hiệu quả cao, lượng nhiên liệu tiêu
hao giảm 50% so với lò thủ công, lưu lượng khói thải giảm 11,5 lần, lượng SO
2

CO
2

giảm 6 lần, nhiệt độ khói thải thấp.
+ Ra lò, phân loại sản phẩm
Sản phẩm sau khi qua khỏi vùng nung được làm nguội ở cuối lò nhờ hệ thống
thu hồi khí nóng và lượng không khí vào từ cuối lò.
Sản phẩm sau khi ra lò được công nhân bốc dỡ, phân loại theo tiêu chuẩn kỹ
thuật và tập kết về bãi thành phẩm.
* Một số đặc điểm chính của công nghệ được lựa chọn
- Công nghệ được lựa chọn là công nghệ sản xuất gạch tiên tiến hiện nay và đã
được áp dụng phổ biến trong nhiều tỉnh trên cả nước thay thế cho các công nghệ cũ
lạc hậu, công suất nhỏ, hiệu quả kinh tế thấp. Qua điều tra khảo sát các cơ sở đã ứng
dụng cho thấy công nghệ có các ưu điểm sau:
- Tận dụng tối đa nguồn nhiệt quá trình nung để cung cấp cho hầm sấy tuynel,
làm tăng chất lượng bán thành phẩm gạch mộc trước khi vào nung giảm ô nhiễm nhiệt.
- Khí thải thoát qua ống khói nhờ quạt hút. Giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi
trường, do sử dụng hệ thống quạt hút khí thải quá trình sấy nung và thoát ra ngoài
qua ống khói lò cao 30m.
- Công nghệ tạo hình hút chân không với độ chân không cao (>0,8) làm tăng
độ dẻo nguyên liệu, nên tận dụng được tối đa các loại đất kém dẻo đưa vào sản xuất
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Sản phẩm chuyển động ngược chiều với dòng khí nóng, nhiệt cố định. Chất
lượng sản phẩm tăng, kích thước hình học đảm bảo, các chỉ tiêu cơ lý, cường độ
chịu lực, độ hút nước bão hoà đạt TCVN 1450-1998. Sản xuất được các sản phẩm
phức tạp, độ rỗng lớn, đa dạng hoá sản phẩm.
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
20
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
- Tỷ lệ thu hồi sản phẩm cao, năng suất lao động tăng 40-50%. Phế phẩm của
các công đoạn sản xuất giảm 5 - 15%, chi phí các nguyên liệu chính giảm 5 - 15%
- Trình độ cơ giới hoá cao do đó cải thiện điều kiện lao động của công nhân,

giảm nhẹ cường độ lao động. Công nghệ có độ phức tạp không cao, dễ vận hành,
công nhân đào tạo mới chỉ cần 1-3 tháng là có thể làm chủ các công đoạn sản xuất.
- Các đơn vị sản xuất thiết bị trong nước làm chủ được công nghệ và sản xuất
đồng bộ các thiết bị của dây chuyền nên giá thành đầu tư giảm, chủ động trong việc
cung cấp, thay thế và sửa chữa thiết bị, phụ tùng.
1.1.3 Các loại công nghiệp sản xuất VLXD khác
1.1.3.1. Sản xuất thép.
Hình 1.3 : Sơ đồ tổng quát sản xuất thép cty thép Possco
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Chuẩn bị phôi Chuẩn bị phôi
Nung
Làm sạch
Cán thép
Cưa cắt đoạn
Làm nguội
Thép tròn, thép soắn
Nước
Khí SO2, NOx,
CO, Bụi , nhiệt
SO2, N0x, CO,
Bụi, Nhiệt
Bụi , ồn,
SO2,N0x,Ồn,Bụi ,
Bụi, ồn
Bụi, ồn
Nhập kho
Bụi, ồn
Lò hơi
21
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và

Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
• Chuẩn bị phôi
- Phôi được nhập về kho của công ty và tiến hành làm sạch
• Gia nhiệt và nung phôi liệu:
- Xếp phôi vào lò ngay ngắn xếp thành hàng tránh để phôi bị đổ trong lò
- Thời gian gia nhiệt cho phôi >= 4giờ
- Sau đó thép đước cán thành từng loại khác nhau:
- Thép được cắt thành từng đoạn và làm nguội sau đó được phân ra thành từng
loại khác nhau và nhập vào kho
1.1.3 Các loại công nghiệp sản xuất VLXD khác
1.1.3.1. Sản xuất thép.
Hình 1.4 : Sơ đồ tổng quát sản xuất thép cty thép Possco
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Chuẩn bị phôi Chuẩn bị phôi
Nung
Làm sạch
Cán thép
Cưa cắt đoạn
Làm nguội
Thép tròn, thép soắn
Nước
Khí SO2, NOx,
CO, Bụi , nhiệt
SO2, N0x, CO,
Bụi, Nhiệt
Bụi , ồn,
SO2,N0x,Ồn,Bụi ,
Bụi, ồn
Bụi, ồn
Nhập kho

Bụi, ồn
Lò hơi
22
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
• Chuẩn bị phôi
- Phôi được nhập về kho của công ty và tiến hành làm sạch
• Gia nhiệt và nung phôi liệu:
- Xếp phôi vào lò ngay ngắn xếp thành hàng tránh để phôi bị đổ trong lò
- Thời gian gia nhiệt cho phôi >= 4giờ
- Sau đó thép đước cán thành từng loại khác nhau:
- Thép được cắt thành từng đoạn và làm nguội sau đó được phân ra thành từng
loại khác nhau và nhập vào kho
1.1.3.2. Sản xuất nhôm xây dựng.
Công nghệ sản xuất thanh nhôm định hình
Hình 1.5 : Sơ đồ tổng quát đùn ép thanh nhôm định hình
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phân xưởng sẽ chuẩn bị khuôn và phôi liệu
(Chiều dài phôi liệu được sao cho phù hợp với từng loại khuôn)
+ Gia nhiệt cho phôi và khuôn ép đùn
• Gia nhiệt cho phôi liệu:
- Xếp phôi vào lò ngay ngắn xếp thành hàng tránh để phôi bị đổ trong lò
- Thời gian gia nhiệt cho phôi >= 4giờ
- Nhiệt độ đạt: 500
0
C 530
0
C Thì cho vào sản xuất
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Chuẩn bị phôi Chuẩn bị phôi
Nắn thẳng sp

Gia nhiệt, 500-530
0
C
Cưa cắt sp
Hóa già sp
KCS
Xuất xưởng
Lò hơi
Khí SO2, Nox,
CO, Bụi , nhiệt
Bụi , ồn
Bụi , ồn, thanh
nhôm vụn
Nhiệt
Bụi, ồn
Bụi, ồn
23
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và
Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
• Gia nhiệt khuôn ép đùn:
- Xếp khuôn vào ào khuôn vào lò ngay ngắn, có khoảng cách
- Thời gian gia nhiệt cho khuôn và áo khuôn:1.5giờ 8giờ
- Nhiệt độ khuôn vào áo khuôn đạt 500 – 520
0
C
* Ép đùn
- Vận hành máy, kiểm tra máy chạy không tải, kiểm tra độ đồng tâm của bệ
khuôn và thùng ép, giá nâng phôi, trục ép (Phải đồng tâm). Đảm bảo yêu cầu
thì có thể tiến hành sản xuất
- Kiểm tra toàn bộ thông số kỹ thuật như: nhiệt độ phôi, nhiệt độ khuôn, nhiệt

độ thùng ép đã đạt đến nhiệt độ cần thiết thì có thể tiến hành sản xuất
- Sau khi ép sản phẩm ra khỏi họng máy sẽ được làm mát:
+ Nếu sản phẩm mác 6063 sẽ làm mát bằng quạt gió, phun mù…. (Đảm bảo
nhiệt độ sản phẩm <=200
0
C)
+ Nếu sản phẩm mác 6061 sẽ làm mát bằng nước, quạt gió….tùy độ dày của sản
phẩm và yêu cầu đơn hàng
- Sản phẩm sau khi ra khỏi họng máy được kiểm tra kích thước hình học và bề
mặt
- Trong quá trình sản xuất, khuôn không được chạy quá số phôi quy định như
sau:
*. Nắn thẳng sản phẩm: Phải đảm bảo không bị cong vênh, sản phẩm không bị
biến dạng kích thước hình học
*. Cưa cắt sản phẩm: Sau khi cắt phải đảm bảo kích thước chiều dài theo phiếu
điều độ
- Xếp sản phẩm vào giá sao cho có độ thông khí, bề mặt không bị méo, xước
ngang.
*. Hóa già sản phẩm: Sản phẩm sau khi được cưa cắt sẽ được hóa già theo quy
định sau:
Mác sản phẩm Nhiệt độ hóa già (
o
C) Thời gian hóa già (giờ)
6063 190 4
6061 180 6
*. KCS
- Kiểm tra kích thức hình học sản phẩm, Kiểm tra bề mặt sản phẩm
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
24
Quan trắc Đánh giá hiện trường các Cơ sở Sản xuất vật liệu xây dựng, Khu đô thị và

Khu Công nghiệp (Mã số MT03-12)
*. Quy trình công nghệ sản xuất công nghệ sơn tĩnh điện
Hình 1.6 : Sơ đồ quy trình công nghệ sơn tĩnh điện
*.Thuyết minh sơ đồ công nghệ
- Mô tả công nghệ của sơn tĩnh điện. Nạp nhiên liệu, tiền xử lý, sấy phủ bột,
xử lý bột, tải xuống (lấy ra)
- Mô tả công nghệ của việc sơn gỗ. Nạp nhiên liệu, tiền xử lý, sấy, phun bột số
1, làm đông đặc bước số 1, phun bột số 2, vân gỗ số 1, đông đặc trước số 2,
phun bột số 3, vân gỗ số 2, làm đặc: không nạp nhiên liệu, tải xuống
- Các ca sản xuất phải nhận được phiếu sản xuất phải thực hiện theo các quy
trình công nghệ nhằm đảm bảo năng suất và yêu cầu kỹ thuật theo mẫu của
đơn đặt hàng. Trình tự thao tác để xử lý sơn tĩnh điện các sản phẩm tại phân
xưởng gồm các công chính:
Trung tâm NC Vi khí hậu Kiến trúc và Môi trường - Viện KTNĐ - ĐH Kiến trúc HN
Tẩy cặn bẩn
Thanh nhôm
Tẩy rỉ sét
Súc rửa 45 giây
Súc rửa 45 giây
Mạ crôm 1ph36giây
Đông cứng 22 phút
Ra lò 3 phút
Phủ bột 1 phút
Sấy khô 9 phút.
Sấy khô 200-210
0
Súc rửa 45 giây
Cọ rửa 45giây
Thanh nhôm
được sơn tĩnh

điện
D
2
tẩy
rửa axit
(HCL,
Nước
Cr
+3
Nước
Nước thải
có tính
axit
Nước thải
Nước
sạch
Nước
thải có
cặn bẩn
Nước thải
Nước
thải
mạ
chứa
Cr,
rắn lơ
lửng
Bột
sơn
25

×