Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 106 trang )


B
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG





























KHÁNH HÒA - NĂM 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG













 
 : 60 34 01 02








NG
TS. NG ANH




KHÁNH HÒA - NĂM 2013


- - 



(Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học)


Họ và tên:  Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 19/01/1978 Nơi
sinh: Long Mỹ - Cần Thơ
Quê quán: xã Long Phú, Long Mỹ, Hậu Giang Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trƣớc khi đi học tập, nghiên cứu: Chuyên viên phòng
Tổng hợp Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hậu Giang.
Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: số 30
A
,Nguyễn Việt Hồng, ấp 5, thị trấn
Long Mỹ huyện Long Mỹ tỉnh Hậu Giang.
Điện thoại cơ quan: 07113. 871276 Điện thoại nhà riêng: 0979.367777
E-mail:

1. 
Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ / đến /
Nơi học (trƣờng, thành phố):
Ngành học:
2. 

Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ 1995 đến 1999
Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng đại học Cần Thơ
Ngành học: Kế toán
3. 
Thời gian đào tạo từ 2009 đến 2012
Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Nha Trang
Ngành học: Quản trị kinh doanh
Tên luận văn: Định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh Hậu
Giang

Ngày và nơi bảo vệ luận văn: Trƣờng đại học Nha Trang
Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Trm Anh
4. (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn
III. 

5. .
- Số hiệu văn bằng 148382.
- Ngày cấp: 20/09/1999.
- Nơi cấp: Trƣờng Đại học Cần Thơ.

Thời gian
Nơi công tác
Công việc đảm nhiệm
09/1999 – 03/2004
Doanh nghiệp tƣ nhân Tấn Lợi
Kế toán trƣởng
04/2004 đến 07/2012
Phòng Tổng hợp - Sở Kế hoạch và
Đầu tƣ tỉnh Hậu Giang
Chuyên viên

08/2012 đến 03/2013
Văn phòng HĐND - UBND huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
Chuyên viên
03/2013 đến nay
Phòng Kinh tế huyện Long Mỹ
Phó Trƣởng phòng

 Hậu Giang, ngày 02 tháng 4 năm 2013
Ngƣời khai ký tên

NguyễnViết Thanh


- - 
______________________________________________________

 

 - 

- 
-  K

Tôi tên là:  Mã học viên: CH09QT036
Học viên lớp Cao học ngành: Quản trị kinh doanh. Niên khóa: 2009 - 2011.
Theo Quyết định số: 340/QĐ-ĐHNT, ngày 04 tháng 03 năm 2011 của Hiệu
trƣởng Trƣờng Đại học Nha Trang, tôi đƣợc giao thực hiện luận văn thạc sĩ với đề
tài:
“Định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang.”

Thời gian thực hiện đề tài: từ 02/03/2011 đến 15/11/2011
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS  Anh
Nay tôi đã hoàn thành luận văn theo đúng quy định về nội dung và hình thức.
Vậy tôi làm đơn này kính mong Hiệu trƣởng, Trƣởng khoa Sau Đại học và Trƣởng
khoa chuyên ngành xem xét cho tôi đƣợc bảo vệ luận văn tốt nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!


Nha Trang, ngày 15 tháng 4 năm 2013










 

Tên đề tài: 
Giang.
Chuyên ngành: 
Học viên thực hiện: 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: .
1. Câu hỏi của phản biện 1 (TS. Quách Thị Khánh Ngọc):
-  Theo tác giả sự phát triển ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang
hiện nay gặp những thuận lợi và khó khăn đặc thù gì so với ngành viễn thông ở Việt
Nam nói chung hay ở các địa phƣơng khác trong cả nƣớc?

- 2: Những giải pháp mà tác giả đƣa ra có cân nhắc đến các đặc
thù này hay không? Thể hiện cụ thể nhƣ thế nào?
2. Câu hỏi của phản biện 2 (PGS.TS Nguyễn Trường Sơn):
: Những cơ hội và thách thức trong phát triển viễn thông Hậu
Giang?




Căn cứ theo các yêu cầu của Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ và yêu cầu của
02 giáo viên phản biện cho đề tài “Định hướng và giải pháp phát triển ngành viễn
thông tỉnh Hậu Giang”. Học viên xin giải trình một số vấn đề sau:

- Lỗi chính tả đã đƣợc xem xét, chỉnh sửa lại trong luận văn.
- Đã chỉnh sửa tên của hình/biểu đồ xuống dƣới theo yêu cầu.

- Học viên sử dụng hệ số để trích dẫn, việc không tuân theo thứ tự là do tài liệu
tham khảo đƣợc sắp xếp theo thứ tự tên tác giả. Nên khi trích dẫn không thể tuân
theo thứ tự đƣợc.
- Tài liệu tham khảo đã đƣợc chỉnh sửa đúng theo yêu cầu.
 Học viên đã đƣa phần tổng quan tài liệu vào luận
văn.
 Học viên đã cập nhật số liệu năm 2012 vào luận văn.
k Học viên đã bổ sung vào luận văn phần kết luận theo yêu cầu.
Trên đây là một số giải trình của học viên theo yêu cầu của Hội đồng đánh giá
luận văn và 02 giáo viên phản biện. Rất mong Hội đồng xem xét, chấp thuận./.











































i


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân và chƣa từng đƣợc công bố.
Các số liệu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả của luận
văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Nếu có sai sót, tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật.


Ngƣời thực hiện


Nguyễn Viết Thanh






















ii


Trang
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………….
i
MỤC LỤC………………………………………………………………………
ii
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………………….
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………
viii
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………
1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN NGÀNH VÀ NGÀNH VIỄN
THÔNG…………………………………………………………………………
4

1.1. Lý thuyết phát triển ngành…………………………………………………
4
1.1.1. Khái niệm ngành, cách phân loại ngành…………………………………
4
1.1.1.1. Khái niệm:……………………………………………………………
4
1.1.1.2. Cách phân loại ngành………………………………………………….
4
1.1.2. Sự phát triển ngành………………………………………………………
6
1.1.2.1. Các đối thủ cạnh tranh…………………………………………………
7
1.1.2.2. Khách hàng
10
1.1.2.3. Nhà cung ứng
11
1.1.2.4. Đối thủ tiềm ẩn mới……………………………………………………
12
1.1.2.5. Sản phẩm thay thế
12
1.1.2.6. Quyền lực tƣơng ứng của các bên liên quan khác……………………
13
1.1.3. Mô hình SWOT (phân tích thực trạng của ngành)……………………….
13
1.1.3.1. Các yếu tố bên trong cần phân tích …………………………………
14
1.1.3.2. Các yếu tố bên ngoài cần phân tích…………………………………….
14
1.1.3.3. Các chiến lƣợc cơ bản của Mô hình SWOT……………………………
14

1.1.4. Các bƣớc tiến hành và tổ chức phân tích
15
1.1.4.1. Yêu cầu của phân tích, đánh giá
15
1.1.4.2. Nguồn dữ liệu phân tích
16
1.1.4.3. Trình tự thực hiện phân tích
16
1.2. Lịch sử phát triển ngành Viễn thông
17
1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………
17


iii
1.2.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Viễn thông…………………
18
1.2.3. Vị trí của ngành Viễn thông……………………………………………
19
1.2.4. Một số khái niệm có liên quan đến ngành Viễn thông…………………
20
1.2.5. Một số bài học kinh nghiệm về phát triển Viễn thông của các nƣớc trên
thế giới………………………………………………………………………….
22
1.2.5.1. Tiếp tục đầu tƣ vào công nghệ hiện đại: …… …………….
22
1.2.5.2. Tăng cƣờng huy động vốn cho phát triển mạng lƣới Viễn thông
22
1.2.5.3. Tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong khai thác Viễn thông……
23

1.2.5.4. Ƣu tiên phát triển công nghiệp sản xuất thiết bị Viễn thông…….…….
24
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG TỈNH
HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2007 – 2011………………………………………
25
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hậu Giang có ảnh hƣởng đến
sự phát triển ngành Viễn thông…………………………………………………
25
2.1.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………………
25
2.1.2. Đặc điểm xã hội và nhân văn…………………………………………….
26
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hậu Giang……………………
27
2.1.3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007 – 2012…………….
27
2.1.3.2. Văn hóa xã hội………………………………………………………….
27
2.1.4. Đánh giá sự tác động điều kiện kinh tế tự nhiên, kinh tế, xã hội đến sự
phát triển của ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang……………………………….
28
2.1.4.1. Thuận lợi……………………………………………………………….
28
2.1.4.2. Khó khăn……………………………………………………………….
29
2.1.4.3. Cơ hội…………………………………………………………………
29
2.1.4.4. Thách thức……………………………………………………………
29
2.2. Cơ cấu quản lý và thực trạng phát triển ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang

giai đoạn 2007-2012…………………………………………………………….
30
2.2.1. Các cơ quan quản lý……………………………………………………
30
2.2.1.1. Cấp Trung ƣơng………………………………………………………
30
2.2.1 2. Cấp tỉnh………………………………………………………………
31
2.2.2. Các doanh nghiệp………………………………………………………
32
2.3. Thực trạng hoạt động ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 -
2012…………………………………………………………………………….
32


iv
2.3.1. Hiện trạng mạng chuyển mạch…………………………………………
32
2.3.2. Hiện trạng mạng truyền dẫn……………………………………………
33
2.3.3. Hiện trạng mạng ngoại vi………………………………………………
34
2.3.4. Mạng thông tin di động…………………………………………………
35
2.3.5. Mạng Internet…………………………………………………………….
36
2.3.6. Dịch vụ…………………………………………………………………
39
2.3.7. Truyền dẫn phát sóng, tần số vô tuyến điện……………………………
43

2.3.8. Công nghệ………………………………………………………………
43
2.3.9. Marketing………………………………………………………………
44
2.3.10. Nguồn nhân lực…………………………………………………………
45
2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang…………….
46
2.4.1. Các yếu tố bên ngoài…………………………………………………….
46
2.4.1.1. Môi trƣờng pháp lý…………………………………………………….
46
2.4.1.2. Môi trƣờng kinh tế - xã hội……………………………………………
47
2.4.1.3. Yếu tố công nghệ………………………………………………………
48
2.4.1.4. Yếu tố về chính sách…………………………………………………
49
2.4.2. Các yếu tố bên trong…………………………………………………….
49
2.4.2.1. Yếu tố hiệu quả của các chính sách điều hành………………………
49
2.4.2.2. Yếu tố đổi mới…………………………………………………………
50
2.4.2.3. Yếu tố giá trị nguồn nhân lực…………………………………………
50
2.5. Đánh giá chung về thực trạng ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang…………
51
2.5.1. Điểm mạnh và điểm yếu…………………………………………………
51

2.5.1.1. Điểm mạnh…………………………………………………………….
51
2.5.1.2. Điểm yếu……………………………………………………………….
52
2.5.1.3. Ma trận các yếu tố bên trong - IFE…………………………………….
54
2.5.2. Cơ hội và thách thức……………………………………………………
55
2.5.2.1. Cơ hội…………………………………………………………………
55
2.5.2.2. Thách thức……………………………………………………………
55
2.5.2.3. Ma trận các yếu tố bên ngoài – EFE…………………………………
56
Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH VIỄN THÔNG TỈNH
HẬU GIANG…………………………………………………………………
58


v
3.1. Những căn cứ để phát triển ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang
58
3.1.1. Xu hƣớng phát triển công nghệ…………………………………………
58
3.1.2. Xu hƣớng mở cửa thị trƣờng, hội nhập quốc tế………………………….
59
3.1.3. Xu hƣớng phát triển thị trƣờng…………………………………………
59
3.1.4. Xu hƣớng hội tụ trong Viễn thông…………………………………
…….


60
3.1.4.1. Hội tụ công nghệ……………………………………………………….
60
3.1.4.2. Hội tụ mạng lƣới……………………………………………………….
60
3.1.4.3. Hội tụ dịch vụ…………………………………………………………
62
3.1.5. Dự báo các dịch vụ Viễn thông…………………………………………
63
3.1.5.1. Dịch vụ điện thoại cố định……………………………………………
63
3.1.5.2. Dịch vụ điện thoại di động……………………………………………
64
3.1.5.3. Dịch vụ Internet………………………………………………………
66
3.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển ngành Viễn thông Hậu Giang …… ……
67
3.2.1 Định hƣớng phát triển ngành Viễn thông Hậu Giang ……………… …
67
3.2.2 Mục tiêu phát triển………………………………………………………
67
3.2.2.1. Mục tiêu………………………………………………………………
67
3.2.2.2. Chỉ tiêu…………………………………………………………………
68
3.3. Các giải pháp phát triển ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang
68
3.3.1. Hình thành giải pháp qua phân tích SWOT……………………………
68

3.3.2. Các giải pháp phát triển ngành Viễn thông tỉnh Hậu Giang……………
70
3.3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực………………………………………………
70
3.3.2.2. Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ………………………………
71
3.3.2.3. Phát triển cơ sở hạ tầng………………………………………………
73
3.3.2.4. Giải pháp phát triển thị trƣờng…………………………………………
75
3.3.2.5. Giải pháp về huy động vốn đầu tƣ……………………………………
76
3.4. Kiến nghị…………………………………………………………………
77
Kết luận
81
Tài liệu tham khảo
82
Phụ lục
84





vi



Trang

Hình 1.1. Sơ đồ tác nghiệp trong ngành………………………………………
7
Hình 1.2. Ma trận SWOT……………………………………………………
15
Hình 2.1: Sơ đồ quản lý nhà nƣớc chuyên ngành Viễn thông………………
30
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Hậu Giang…….
31
Hình 2.3: Biểu đồ phát triển thuê bao điện thoại cố định có dây và vô tuyến
tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 – 2012……………………………………….
41
Hình 2.4: Biểu đồ phát triển thuê bao điện thoại di động tỉnh Hậu Giang năm
2007 đến 2012………………………………………………………………
42
Hình 2.5: Biểu đồ phát triển thuê bao Internet tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007
- 2012 …………………………………………………………………………
43
Hình 3.1: Bản đồ quy hoạch mạng chuyển mạch tỉnh Hậu Giang đến 2020….
61
Hình 3.2: Bản đồ quy hoạch mạng chuyên dụng tỉnh Hậu Giang đến năm
2020……………………………………………………………………………
62
Hình 3.3: Biểu đồ dự báo tỷ lệ hộ gia đình sử dụng điện thoại cố định tỉnh
Hậu Giang đến năm 2020……………………………………………………
64
Hình 3.4 : Bản đồ quy hoạch mạng di động tỉnh Hậu Giang đến 2020……….
65
Hình 3.5: Biểu đồ dự báo tỷ lệ dân số sử dụng điện thoại di động tỉnh Hậu
Giang đến năm 2020………………………………………………………….
65

Hình 3.6: Biểu đồ dự báo tỷ lệ dân số sử dụng Internet tỉnh Hậu Giang
đến năm 2020……………………………………………………………….
66








vii



Trang


Bảng 1: Quyền lực tƣơng ứng của các bên liên quan
13
Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2007-2012…………
27
Bảng 2.2: Hiện trạng mạng chuyển mạch tỉnh Hậu Giang năm 2012………
33
Bảng 2.3: Hiện trạng mạng thông tin di động tỉnh Hậu Giang năm 2012……
35
Bảng 2.4: Hiện trạng mạng Internet tỉnh Hậu Giang năm 2012……………
36
Bảng 2.5: Hiện trạng phân bổ nút truy nhập Internet (DSLAM) theo xã,
phƣờng năm 2012……………………………………………………………

37
Bảng 2.6: Hiện trạng thuê bao điện thoại cố định có dây và vô tuyến trên địa
bàn tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 – 2012…………………………………
40
Bảng 2.7: Hiện trạng thuê bao điện thoại di động tỉnh Hậu Giang giai đoạn
2007 – 2012…………………………………………………………………
41
Bảng 2.8: Hiện trạng thuê bao Internet tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 -
2012…………………………………………………………………………
42
Bảng 2.9: Hiện trạng lao động Viễn thông một số doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh Hậu Giang……………………………………………………………….
46
Bảng 2.10: Ma trận các yếu tố bên trong……………………………………
54
Bảng 2.11: Ma trận các yếu tố bên ngoài……………………………………
56
Bảng 3.1: Dự báo thuê bao điện thoại cố định tỉnh Hậu Giang đến năm 2020
63
Bảng 3.2: Dự báo thuê bao điện thoại di động tỉnh Hậu Giang đến năm 2020
64
Bảng 3.3: Dự báo Internet tỉnh Hậu Giang đến năm 2020……………………
66
Bảng 3.4: Ma trận SWOT…………………………………………………….
69







viii

3G
Third Generation
Thế hệ công nghệ thứ 3
ADGE
Enhanced Data Rates
for GSM Evolution
Công nghệ di động đƣợc nâng cấp từ
GPRS
ADSL
Asymmetric Digital
Subscriber Line
Mạng intetnet tốc độ cao
AT&T

Tập đoàn Viễn thông lớn nhất của
Mỹ
BCVT

Bƣu chính Viễn thông
BDVN

Bƣu điện Việt Nam
BSC
Base Station Control
Bộ điều kiểm trạm gốc
BTS
Base Transceiver

Station
Trạm thu phát sóng di động
CDMA
Code Division
Multiple Access
Đa truy cập phân chia theo mã số
ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long
DSLAM
Digital Subscribe Line
Amplitude Modulator
Nơi tập trung nhiều kết nối thuê bao
ADSL
ĐTDĐ

Điện thoại di động
EV-DO

Tiêu chuẩn truyền dữ liệu băng rộng
vô tuyến cho các thiết bị không dây
EVN
Elictric of Viet Nam
Tổng công ty Điện lực
FTTH
Fiber to the Home
Cáp quang tới nhà riêng
FTTO
Fiber to the Office
Cáp quang tới văn phòng

FTTB
Fiber to the Building
Cáp quang tới tòa nhà
GDP
Gross Domestic
Product
Tổng sản phẩm quốc nội
GPC

Công ty thông tin di động Vinaphone
GPRS
General Packet Radio
Service
Công nghệ chuyển mạch gói đƣợc
phát triển trên nền tảng công nghệ
thông tin di động toàn cầu


ix
GSM
Global System for
Mobile Communication
Hệ thống thông tin di động toàn cầu
Hanoi Telecom

Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội
IP
Internet Protocal
Giao thức kết nối Internet
ITU

International
Telecommunication
Union
Liên minh Viễn Thông Thế giới
MMS
Multimedia
Messaging Service
Nhắn tin đa phƣơng tiện
NGN
Next Generation
Networks
Mạng thế giới
NMS
Network Management
System

OSS
Operations Support
System
Hệ thống hỗ trợ vận hành
PC
Personal Computer
Máy vi tính
POP Internet
Post Office Protocol
Giao thức Internet đƣợc dùng để
nhận email từ may chủ về máy trạm
PSTN
Public Switch
telephone Network

Mạng điện thoại công cộng
QLNN

Quản lý nhà nƣớc
SMS
Short Messaging
Service
Dịch vụ nhắn tin ngắn
SPT

Công ty Cổ phần Bƣu chính Viễn
thông Sài Gòn
SDH
Synchronous Digital
Hierarchy
Hệ thống phân cấp số đồng bộ
TMN
Telecommunications
Management Network

UBND

Ủy ban nhân dân
UPU
Universal Postal
Union
Liên minh Bƣu chính Thế giới


x

Viettel

Công ty Viễn thông Quân đội
Vinaphone

Công ty Thông tin di động
Vinaphone
VNPT

Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông VN
VoIP
Voice over Internet
Protocol
Giao thức truyền tải giọng nói qua
qua internet
VP Telecom

Công ty Viễn thông Điện lực
VPN
(Virtual Private
Network
Mạng dùng riêng
VSAT
Very-Small-Aperture
Terminal
Mạng băng rộng thế hệ mới sử dụng
hệ thống vệ tinh
VTN

Công ty Viễn thông Liên tỉnh VTN

WAP
Wireless Access
Protocol
Giao thức ứng dụng không dây
W-CDMA
Wideband Code
Division Multiple
Access
Công nghệ đa truy nhập băng rộng
phân chia theo mã
WTO
World Trade
Organization
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
xDSL

Công nghệ sử dụng các phƣơng pháp
điều biến phức tạp, chuyển các dữ
liệu thành các gói để truyền tải trên
dây điện thoại gồm: ADSL, HDSL,
RDSL, VDSL
XHCN

Xã hội chủ nghĩa
VTĐ

Vô tuyến điện
TX

Thị xã

TP

Thành phố




1


1. 
Viễn thông là một ngành kinh tế kỹ thuật, dịch vụ quan trọng của nền kinh
tế quốc dân. Phát triển viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống
của nhân dân.
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nƣớc trong tiến trình đổi mới
đang có những biến đổi to lớn và mạnh mẽ, đòi hỏi ngành viễn thông với tƣ cách là
ngành hạ tầng kinh tế - xã hội cần phải đi trƣớc, chuyển nhanh sang giai đoạn phát
triển mạnh hơn, với chất lƣợng ngày càng cao hơn, vƣợt qua nguy cơ tụt hậu, tận
dụng cơ hội vƣơn ra biển lớn, bắt kịp các nƣớc tiên tiến trong khu vực và trên thế
giới. Từ đó đòi hỏi lĩnh vực viễn thông của tỉnh Hậu Giang phải có bƣớc phát triển
nhanh, đây là một trong ba dịch vụ hạ tầng cùng với dịch vụ tài chính, dịch vụ vận
tải đóng vai trò là yếu tố đầu vào quan trọng cho tất cả các ngành sản xuất và dịch
vụ, cần ƣu tiên phát triển.
Trong những năm qua, ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang có những bƣớc phát
triển khá mạnh mẽ, đã có sự biến đổi vƣợt bậc cả về quy mô và chất lƣợng dịch vụ,
công nghệ thay đổi nhanh chóng. Mật độ sử dụng điện thoại trên 100 dân năm 2012 là
59,74 máy (tăng mạnh so với năm 2007 là 11,4 máy). Tuy nhiên, những kết quả trên
vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của ngành và yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nƣớc, tỷ lệ ngƣời sử dụng điện thoại còn thấp so với cả nƣớc (theo số

liệu của Tổng cục Thống kê, thì đến cuối năm 2012 số thuê bao điện thoại/100 dân của
cả nƣớc đạt 153,1 máy).
Mặc dù có những bƣớc phát triển mạnh mẽ, nhƣng sự phát triển của viễn thông tỉnh
Hậu Giang trong những năm qua không đồng đều, chƣa có kế hoạch phát triển dài hạn;
nguồn nhân lực trình độ cao còn hạn chế; đầu tƣ cơ sở hạ tầng viễn thông chƣa đồng bộ,
còn mang tính cục bộ, nhỏ lẻ; chất lƣợng dịch vụ còn rất thấp Bên cạnh đó, do cơ quan
quản lý nhà nƣớc về viễn thông mới đƣợc thành lập và đang trong quá trình hoàn thiện
về cơ cấu tổ chức và hoạt động nên chƣa có nhiều kinh nghiệm trong quản lý.
Với mong muốn đóng góp cho lĩnh vực viễn thông tỉnh Hậu Giang ngày càng
phát triển, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Định hướng và giải pháp phát triển ngành
viễn thông tỉnh Hậu Giang” làm luận văn tốt nghiệp.


2
2. :
- Hệ thống hóa lý luận về phát triển ngành và ngành viễn thông.
- Phân tích thực trạng hoạt động ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang giai đoạn từ
2007 - 2012.
- Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang
đến năm 2020.
3. vi :
3.1. : Hoạt động của ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang
3.2. :
Phát triển ngành viễn thông là một đề tài rất rộng, đánh giá rất nhiều khía cạnh
khác nhau khi nghiên cứu. Từ đó, đề tài đòi hỏi ngƣời nghiên cứu phải có trình độ
chuyên môn và kinh nghiệm nhất định, phải đƣợc sự hỗ trợ của nhiều ngƣời, đồng
thời phải có đủ thời gian và kinh phí thực hiện.
Với những lý do trên mà luận văn chỉ đi sâu đánh giá thực trạng hoạt động của
ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2007 - 2012, nhấn mạnh điểm mạnh,
điểm yếu, cơ hội và thách thức cũng nhƣ các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ngành

viễn thông Hậu Giang làm nền tảng đề xuất định hƣớng và các giải pháp phát triển
ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang.
4. :
- Phƣơng pháp phân tích để đánh giá thực trạng ngành viễn thông tỉnh Hậu
Giang giai đoạn 2007 - 2012 dựa vào số liệu thứ cấp tại Sở Thông tin và Truyền
thông tỉnh Hậu Giang, báo cáo tổng kết tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã
hội hàng năm của tỉnh Hậu Giang, niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang hàng năm.
- Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia để đánh giá ma trận bên trong, bên ngoài
của ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang.
:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu gồm
3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết phát triển ngành và ngành viễn thông
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển ngành viễn thông tỉnh Hậu Giang giai đoạn
2007 - 2012.
- Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh
Hậu Giang.


3

Đề tài đƣợc hình thành trong bối cảnh ngành viễn thông Việt Nam đã xây dựng
chiến lƣợc phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020. Trong chiến lƣợc
này, định hƣớng phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 mới chỉ đƣợc
đề cập mang tính phác thảo. Bên cạnh đó, về mặt lý thuyết trên thế giới hiện nay
chƣa có một nghiên cứu hoàn chỉnh nào đề cập đến vấn đề phát triển ngành viễn
thông. Các nghiên cứu về phát triển ngành đều làm theo lối tự phát, theo quan điểm
riêng của các nhà nghiên cứu.
Ngoài ra, tác giả cũng đã tìm thấy và tham khảo một số đề tài nghiên cứu về
ngành viễn thông nhƣ:

- Luận án tiến sĩ của tác giả Trần Đăng khoa: Phát triển ngành viễn thông Việt
Nam đến năm 2020; ”.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Thái Thanh Tùng: Phân tích thực trạng và giải
pháp phát triển ngành viễn thông Thành phố Cần Thơ.
- Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thu Vân: Hoạch định chiến lược
phát triển Tổng công ty Viễn thông II đến năm 2015.
Theo tác giả, các đề tài nghiên cứu trên cũng đã hệ thống và định hƣớng đƣợc
chiến lƣợc phát triển ngành viễn thông của Việt Nam cũng nhƣ là định hƣớng phát
triển cho ngành viễn thông các tỉnh, thành phố trong khu vực.
Để qui hoạch và định hƣớng phát triển ngành viễn thông của tỉnh Hậu Giang
đến năm 2020, trên cơ sở các lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc, đề tài đã đƣa ra
đƣợc một số điểm mới sau:
1. Phân tích đánh giá đƣợc thực trạng phát triển của ngành viễn thông tỉnh Hậu
Giang từ năm 2007 đến năm 2012.
2. Đánh giá môi trƣờng bên trong và môi trƣờng bên ngoài của ngành viễn
thông tỉnh Hậu Giang. Từ đó, xây dựng ma trận môi trƣờng bên ngoài EFE, ma trận
môi trƣờng bên trong IFE và đề xuất các giải pháp phát triển ngành viễn thông tỉnh
Hậu Giang đến năm 2020.
3. Đề xuất đƣợc 05 nhóm giải pháp góp phần phát triển ngành viễn thông tỉnh
Hậu Giang đến năm 2020 trên các lĩnh vực: phát triển nguồn nhân lực, phát triển
ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển thị trƣờng, huy
động vốn đầu tƣ.


4
          

1. 
1.
1.1.1.1. Khái niệm:

Ngành đƣợc định nghĩa là một nhóm những công ty chào bán một sản phẩm
hay một lớp sản phẩm có thể hoàn toàn thay thế nhau đƣợc. Ta vẫn thƣờng nói
ngành công nghiệp ôtô, ngành dầu mỏ, ngành dƣợc phẩm, v.v Các nhà kinh tế
định nghĩa những sản phẩm hoàn toàn thay thế nhau là những sản phẩm có nhu cầu
co giãn lẫn nhau lớn. Nếu giá của một sản phẩm tăng lên và làm cho nhu cầu đối
với sản phẩm khác cũng tăng lên, thì hai sản phẩm đó là hoàn toàn thay thế nhau
đƣợc. Nếu giá xe ôtô Nhật tăng thì ngƣời ta sẽ chuyển sang xe Mỹ, hai loại xe này
hoàn toàn thay thế nhau [18].
Các nhà kinh tế còn đƣa một khung chuẩn để tìm hiểu các động thái của
ngành. Về cơ bản, việc phân tích bắt đầu từ việc tìm hiểu những điều kiện cơ bản
tạo nên cơ sở cho cầu và cung. Những điều kiện này lại ảnh hƣởng đến cơ cấu
ngành. Cơ cấu ngành đến lƣợt nó lại ảnh hƣởng đến sự chỉ đạo ngành trong những
lĩnh vực nhƣ phát triển sản phẩm, định giá và chiến lƣợc quảng cáo. Sau đó sự chỉ
đạo của ngành sẽ quyết định kết quả của ngành, nhƣ hiệu suất của ngành, tiến bộ về
công nghệ, khả năng sinh lời và đảm bảo việc làm [18].
1.1.1.2. Cách phân loại ngành:
Điểm xuất phát để mô tả một ngành là xác định xem có một, một vài hay nhiều
ngƣời bán và sản phẩm đồng nhất hay rất khác biệt. Những đặc điểm này là vô cùng
quan trọng và sinh ra năm kiểu cơ cấu ngành nhƣ mọi ngƣời đều biết (cạnh tranh
hoàn hảo, độc quyền tuyệt đối, cạnh tranh độc quyền, độc quyền tập đoàn, cạnh
tranh hoàn hảo) [18].
- Số người bán và mức độ khác biệt hóa: Thƣờng đƣợc đánh giá trên cơ sở
phân chi thị trƣờng ở các dạng cạnh tranh và độc quyền khác nhau:
Độc quyền thuần túy: Là trạng thái thị trƣờng chỉ có duy nhất một ngƣời bán
và sản xuất ra sản phẩm không có sản phẩm thay thế gần gũi.


5
Độc quyền tập đoàn: Là một cấu trúc thị trƣờng bao gồm một số lƣợng nhỏ
các công ty tƣơng đối lớn, với những rào cản thâm nhập đáng kể đối với các

công ty khác.
Cạnh tranh độc quyền: là một hình thái tổ chức thị trƣờng mà có nhiều ngƣời
bán một sản phẩm khác biệt và sự gia nhập cũng nhƣ rời bỏ ngành công nghiệp
tƣơng đối dễ dàng về lâu dài. Cạnh tranh độc quyền phổ biến nhất trong ngành bán
lẻ của nền kinh tế. Do có nhiều sản phẩm thay thế gần gũi, đƣờng cầu mà công ty
cạnh tranh độc quyền gặp phải rất linh hoạt.
Cạnh tranh hoàn hảo: là cạnh tranh trong một mô hình kinh tế đƣợc mô tả là
một mẫu kinh tế thị trƣờng lý tƣởng, ở đó không có ngƣời sản xuất hay ngƣời
tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế đƣợc thị trƣờng, làm ảnh hƣởng
đến giá cả. Cạnh tranh hoàn hảo đƣợc cho là sẽ dẫn đến hiệu quả kinh tế cao.
Những nghiên cứu về các thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo cung cấp cơ sở cho học
thuyết về cung và cầu.
- Các rào cản xuất nhập và mức độ cơ động: Trong trƣờng hợp lý tƣởng, thì
các công ty phải đƣợc tự do tham gia vào những ngành tỏ ra là có lợi nhuận hấp
dẫn. Sự tham gia của họ dẫn đến làm tăng sức cung và rút cuộc sẽ làm giảm lợi
nhuận xuống mức tỷ suất lợi nhuận bình thƣờng [8]. Việc gia nhập ngành dễ dàng
đã ngăn cản các công ty hiện tại không để cho họ bòn rút siêu lợi nhuận lâu dài. Tuy
nhiên, các ngành khác nhau rất nhiều về mức độ dễ dàng nhập ngành. Có thể dễ
dàng mở một nhà hàng mới, nhƣng khó mà có thể gia nhập ngành ôtô. Rào cản
nhập chủ yếu là yêu cầu vốn lớn, mức độ tiết kiệm nhờ quy mô, yêu cầu về bằng
sáng chế và giấy phép sản xuất, thiếu địa điểm, nguyên liệu, hay nhờ ngƣời phân
phối, yêu cầu về danh tiếng, v v. Một số rào cản là vốn có đối với những ngành
nhất định, còn một số rào cản khác thì do những biện pháp riêng lẻ hay kết hợp của
các công ty hiện có dựng lên. Ngay cả sau khi công ty đã gia nhập ngành, nó vẫn có
thể vấp phải những rài cản cơ động khi công ty cố gắng xâm nhập những khúc thị
trƣờng hấp dẫn hơn.
- Cấu trúc chi phí: Mỗi ngành đều có những khoản chi phí nhất định có tác
dụng nhiều đến cách chỉ đạo của nó [8]. Ví dụ, ngành luyện thép có những chi phí
rất lớn về sản xuất và nguyên liệu, trong khi đó ngành sản xuất đồ chơi thì chi phí
phân phối và Marketing rất lớn. Các công ty sẽ chú ý nhiều đến những chi phí lớn



6
nhất của mình và sẽ đề ra chiến lƣợc nhằm giảm bớt những chi phí đó. Vì thế công
ty thép có nhà máy hiện đại nhất sẽ có ƣu thế rất lớn so với các công ty thép khác.
- Mức độ nhất thể hóa dọc: Trong một số ngành, các công ty có thể thấy là
nên nhất thể hóa ngƣợc và/ hay thuận. Một ví dụ điển hình là ngành công nghiệp
dầu mỏ, ở đó những nhà sản xuất chủ yếu đều tiến hành thăm dò, khoan, lọc dầu
và sản xuất hóa chất nhƣ một phần hoạt động của mình. Nhất thể hóa dọc thƣờng
có tác dụng hạ giá thành và cũng tăng khả năng kiểm soát dòng giá trị gia tăng
[8]. Ngoài ra những công ty này còn có thể thao túng giá cả và chi phí của mình
trên các khúc thị trƣờng khác nhau của ngành mình để kiếm lời ở những nơi có
mức thuế thấp nhất. Những công ty nào không có khả năng nhất thể hóa dọc sẽ
phải hoạt động ở thế bất lợi.
- Mức độ toàn cầu hóa: Có những ngành hoàn toàn mang tính chất địa phƣơng
và có những ngành mang tính toán cầu [8] (nhƣ dầu mỏ, động cơ máy bay, máy
ảnh). Những công ty thuộc những ngành toàn cầu cần phải cạnh tranh trên phạm vi
toàn cầu, nếu nhƣ họ muốn đạt đƣợc việc tiết kiệm nhờ quy mô và bắt kịp với
những công nghệ tiên tiến nhất.
1.:
Có rất nhiều cách để phân tích sự phát triển của ngành. Tuy nhiên, các yêu cầu
cơ bản để phân tích sự phát triển của ngành thƣờng dựa vào các phân tích [18]:
- Nghiên cứu cƣờng độ cạnh tranh trong ngành.
- Nghiên cứu sự phát triển của ngành.
- Nghiên cứu các nhóm chiến lƣợc.
- Nghiên cứu các rào cản dịch chuyển.
- Nghiên cứu các loại hình chiến lƣợc.
Môi trƣờng tác nghiệp bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại
cảnh đối với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành
kinh doanh đó.

Có 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, ngƣời mua, ngƣời cung cấp, các đối
thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Mối quan hệ giữa các yếu tố đƣợc phản ảnh
qua hình 1.1 [8].


7

Hình 1.1. Sơ đồ tác nghiệp trong ngành
Vì ảnh hƣởng chung của các yếu tố này thƣờng là một sự miễn cƣỡng đối với
tất cả các doanh nghiệp, nên chìa khóa để ra đƣợc một chiến lƣợc thành công là
phải phân tích từng yếu tố chủ yếu đó. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp
các doanh nghiệp nhận ra mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội
và nguy cơ mà ngành kinh doanh đó gặp phải.
1.1.2.1. Các đối thủ cạnh tranh:
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các
doanh nghiệp do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là các đối thủ cạnh tranh quyết định
tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành.
Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tƣơng tác giữa các yếu tố nhƣ số
lƣợng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trƣởng của ngành, cơ cấu chi
phí cố định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm. Sự hiện hữu của các yếu tố này có xu
hƣớng làm tăng nhu cầu hoặc nguyện vọng của doanh nghiệp muốn đạt đƣợc và bảo
vệ thị phần của mình. Vì vậy chúng làm cho sự cạnh tranh thêm gay gắt.
Các doanh nghiệp cần nhận thấy rằng quá trình cạnh tranh không ổn định.
Chẳng hạn, trong các ngành công nghiệp phát triển chín muồi thƣờng sự cạnh tranh
mang tính chất dữ dội khi mức tăng trƣởng và lợi nhuận bị suy giảm (mạch tích hợp
Nguy cơ do các sản phẩm
và dịch vụ mới thay thế
Khả năng ép
giá của
người mua

Khả năng ép
giá của người
cung cấp
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành


Cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp trong
ngành
Hàng thay thế
Người
mua
Các đối thủ mới dạng tìm ẩn
Người
cung ứng
Nguy cơ của các đối
thủ cạnh tranh mới


8
IC, máy tính cầm tay). Ngoài ra các đối thủ cạnh tranh mới và các giải pháp công
nghệ mới cũng thƣờng làm thay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh.
Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm và hiểu đƣợc
các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể thông qua.
Mục đích tương lai: Sự hiểu biết mục đích của đối thủ cạnh tranh giúp doanh
nghiệp đoán biết đƣợc:
 Mức độ mà đối thủ cạnh tranh bằng lòng với kết quả tài chính và vị trí
hiện tại của họ.
 Khả năng đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lƣợc.

 Sức mạnh phản ứng của đối thủ trƣớc những diễn biến bên ngoài (ví dụ,
khi các hãng khác đƣa ra những thay đổi về mặt chiến lƣợc, các hoạt động về
marketing ).
 Tính chất hệ trọng của các sáng kiến mà đối thủ cạnh tranh đề ra.
Các yếu tố chủ yếu điều tra liên quan đến các mục đích của đối thủ cạnh
tranh là:
- Các mục đích về tài chính;
- Quan điểm hoặc giá trị về mặt tổ chức;
- Cơ cấu tổ chức;
- Các hệ thống kiểm soát;
- Các nhân viên quản trị, nhất là tổng giám đốc điều hành;
- Sự nhất trí của lãnh đạo về hƣớng đi trong tƣơng lai;
- Thành phần Hội đồng quản trị;
- Các giao ƣớc hợp đồng có thể hạn chế các thay đổi;
- Những hạn chế liên quan đến các qui định điều chỉnh, qui định về chống
độc quyền và các quy định khác của chính phủ hoặc xã hội.
Nhận định: Một điều rất có lợi cho doanh nghiệp là nắm bắt đƣợc những
nhận định của đối thủ cạnh tranh về chính họ và các doanh nghiệp khác trong
ngành. Nếu nhƣ các nhận định này không chính xác thì chúng sẽ tạo ra các "điểm
mù", tức là điểm yếu của đối phƣơng. Chẳng hạn, nếu đối thủ cạnh tranh tin tƣởng
rằng họ đƣợc khách hàng tín nhiệm cao, thì họ có thể mắc điểm yếu là không thực
hiện biện pháp cạnh tranh nhƣ giảm giá và đƣa ra các sản phẩm mới. Tƣơng tự nhƣ
vậy, doanh nghiệp có thể có những nhận định thiếu chính xác về ngành hàng hoặc

×