Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

slide bài giảng môn địa lý 12 bài giảng về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.64 MB, 47 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

QUỸ LAURENCS S’TING

Cuộc thi thiết kế bài giảng điện tử e-Learning

Bài giảng:

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ
Chương trình Địa lí, lớp 12

GV: Phạm Vân Khánh
Gmail:
Điện thoại di động: 01686777478
Trường PTDT nội trú Tỉnh Điện Biên

Điện Biên, tháng 1/2012


Vị trí địa lí.
NỘI DUNG

Phạm vi lãnh thổ.
Ý nghĩa của vị trí địa lí,
phạm vi lãnh thổ.


I. Vị trí địa lí

100°


TRUNG QUỐC

- Vi trí địa lí nước ta trong
khu vực Đông Nam Á?
- Các nước tiếp giáp với
nước ta trên đất liền và
trên biển?
- Hệ tọa độ trên đất liền
(các điểm cực Bắc, Nam,
Đông, Tây) và trên biển?
- Lãnh thổ nước ta nằm
trong múi giờ thứ mấy
theo giờ GMT?

120°

CAMPUCHIA

MALAIXIA
XINGAPO

140 °


Nằm ở rìa phía đơng của
bán đảo Đơng Dương.

Gần trung tâm của khu vực
Đông Nam Á.


Next


TRUNG QUỐC
TRUNG QUỐC

O

THÁI LAN
CAMPUCHIA
CAMPUCHIA

Biển
Đơng
PHILIPIN

MALAIXIA

BRUNÂY

XINGAPO
INĐƠNÊXIA

Next


:
Cực Bắc vĩ độ 23023’B xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Giang
104°


108°


104°

108°

Cực Nam 8034’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.


Cực Tây 102009’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
104°

108°

Cột mốc ngã ba biên giới tại Sín Thầu


104°

108°

Cực Đơng 109024’Đ
tại xã Vạn Thạnh,
huyện Vạn Ninh, tỉnh
Khánh Hịa.


I. Vị trí địa lí

- Hệ tọa độ địa lí:
+ Trên đất liền
Cực Bắc: 23023’B tại xã
Lũng Cú, Đồng Văn, Hà
Giang.
Cực Nam: 8034’B tại xã
Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà
Mau.
Cực Tây: 102009’Đ tại xã
09’
Sín Thẩu, Mường Nhé,
Điện Biên.
Cực Đơng: 109024’Đ tại xã
Vạn Thạch,Vạn Ninh,
Khánh Hịa.

Cực Bắc:
23023’B
Cực Tây:
102009’Đ
09’
Cực Đơng:
109024’Đ
24’
Cực Nam:
8034’B


100°


I. Vị trí địa lí
- Hệ tọa độ địa lí:
+ Trên đất liền:
+ Trên biển: Kéo dài
đến 6050’B và từ 1010Đ
đến 117020’Đ.
- Đại bộ phận lãnh thổ
nước ta nằm trong múi
giờ thứ 7.

105°

120°

140°


Khung hệ tọa độ địa lí nước ta có điểm cực Bắc nằm ở vĩ độ:
A) 23023' B
B) 23024'B
C) 23025’B
D) 23026’B
Đúng -- Em hãy kích chuột để
Đúng Em hãy kích chuột để
tiếp tục.
tiếp tục.
Đáp án của bạn là:
Đáp án của bạn là:

Sai - Em hãy kích chuột để

Sai - Em hãy kích chuột để
tiếp tục.
tiếp tục.

Chúc mừng bạn đã câu
Chúc mừng lời đã câu
bạn
Bạn khơng trả lời đượctrả lịi
Bạn khơng trả câuđượctrả lòi
Đáp mộtđúng là: hỏi
Đáp án đúng câu hỏi
hỏi một cách là:
hỏi án cách hoàn hảo
hoàn hảo
Bạn phải trả lời câu hỏi rồi
Bạn phải trả lời câu hỏi rồi
mới tiếp tục
mới tiếp tục

Trả lời
Trả lời

Xóa
Xóa


ĐÁNH GIÁ
Điểm của em đạt {score}
được là:
Điểm cao nhất {max-score}


Tổng số câu {total-attempts}

Tiếp tục

Quay lại


Khung hệ tọa độ địa lí nước ta có điểm cực Nam ở vĩ độ:
A)

8035'N

B)

8034'B

C)

8034'N

D)

8035'B

Đúng - Em hãy kích chuột
Đúng - Em hãy kích chuột
Sai - Em hãy kích chuột để
Sai - Em hãy kích chuột để
Đáp án của bạn là:

để tiếp Đáp án của bạn là:
tục.
để tiếp tục.
tiếp tục.
tiếp tục.
Chúc mừng bạn đã trả lời
Chúc mừng bạn đã trả lời
Đáp án đúng là: thành câu
Đáp không đúng thành câu
đúng
Bạn án đúng là:
Trả lời
Xóa
Bạn khơng hồn
hồn
Trả lời
Xóa
hỏi
hỏi
Bạn phải trả lời câu hỏi rồi
Bạn phải trả lời câu hỏi rồi
mới tiếp tục
mới tiếp tục


ĐÁNH GIÁ
{score}
Điểm của em đạt
được là
{max-score}

Điểm cao nhất là
{total-attempts}
Tổng số câu

Tiếp tục

Quay lại


I. Vị trí địa lí
II. Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ
Việt Nam

Vùng đất

Vùng trời

Vùng biển


1400 km

- Gồm tồn bộ phần ……. và
………với diện tích …….km2.

2100 km
3260 km

1100 km


1. Vùng đất

- Đường biên giới trên đất liền
dài…….km.
- Đường bờ biển dài …… km.
- Có khoảng hơn……. hịn đảo
lớn nhỏ:
• Phần lớn là các đảo…….
• Hai quần đảo ngoài khơi xa là:
……. và ……..


1400 km

2100 km
3260 km

1. Vùng đất
- Gồm toàn bộ phần đất liền
và hải đảo với diện tích là
331212 km2.

- Đường biên giới trên đất
liền 4600 km.
1100 km

- Đường bờ biển dài 3260 km
- Có khoảng hơn 4000 hịn đảo
lớn nhỏ:

• Phần lớn là các đảo ven bờ.
• Hai quần đảo ngoài khơi xa
là: Trường sa và Hoàng sa.


Quan sát đoạn
băng Video hãy
Cửa khẩu: tên một số cửa
đọc
khẩu của nước ta
Tân Thanh (Lạng Sơn); Lào
và cho biết các cửa
Cai (Lào Cai);đó thuộc tỉnh
khẩu Thanh Thủy
(Hà Giang); Mộc Bài (Tây
nào?

Ninh); Tà Lùng (Cao Bằng);
Apachải (Điện Biên)


100

II.Phạm vi lãnh thổ
1. Vùng đất
2. Vùng biển
- Diện tích khoảng 1
triệu km2.
- Diện tích sở hữu
của biển biển nước

- Vùngvùng Việt Nam
ta ở biển Đông?
tiếp giáp với vùng
biển: Trung Quốc, gia
- Tên những quốc
Campuchia,biển nước
mà vùng Philippin,
Malaixia, giáp?
ta tiếp Brunây,
Inđônêxia, Xingapo,
Thái Lan.

120

TRUNG QUỐC

-

CAMPUCHIA

MALAIXIA
XINGAPO

140


2. Vùng biển

SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC BỘ PHẬN VÙNG BIỂN
VIỆT NAM

Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta? Trình bày khái
niệm các bộ phận vùng biển?


II. Phạm vi lãnh thổ
1. Vùng đất
2. Vùng biển
Lãnh thổ
Lãnh thổ
VN

Việt Nam

Vùng
đất

Đất liền

Hải đảo

Vùng
biển

Nội thủy

Lãnh hảỉ

Vùng tiếp
giáp lãnh
hải


Vùng
trời

Vùng đặc
quyền
kinh tế

Thềm
lục địa


-

Đường cơ sở
Đ. Cồn Cỏ

Nội thủy Hồng Sa

Đ Lí Sơn

Lãnh hải

Nội thủy: là vùng tiếp giáp với
đất liền, ở phía trong đường cơ
sở. Vùng này được xem như bộ
phận lãnh thổ trên đất liền
- Lãnh hải: là vùng biển thuộc
chủ quyền quốc gia trên biển có
chiều rộng 12 hải lý. Ranh giới

của lãnh hải (được xác định bởi
các đường song song cách đều
đường cơ sở về phía biển và
đường phân định trên các vịnh
vơi các nước hữu quan) chính là
biên giới quốc gia trên biển.

-

Đ Phú Q

Đ Cơn Sơn

Vùng tiếp
giáp lãnh hải

Vùng tiếp giáp lãnh hải: là
vùng biển qui định nhằm đảm
bảo cho việc thực hiện chủ
quyền của các nước ven biển.
Vùng này của nước ta rộng 12
hải lý. Vùng này, nhà nước ta có
quyền thực hiện các biện pháp
bảo vệ an ninh quốc phịng, kiểm
sốt thuế quan, các qui định về y
tế, môi trường, nhập cư…


-Vùng


Đường cơ sở
Đ. Cồn cỏ
QĐ Hoàng Sa

Nội thủy
Đ Lý Sơn

Lãnh hải

Vùng tiếp
giáp lãnh hải

Đ Phú Qúi

Đ Côn Sơn

Vùng đặc quyền
kinh tế

đặc quyền kinh tế: là
vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp
với lãnh hải thành vùng biển rộng
200 hải lý tính từ đường cơ sở. Ở
vùng này nhà nước ta có chủ
quyền hồn tồn về kinh tế
nhưng các nước khác được đặt
ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và
tàu thuyền, máy bay nước ngoài
được tự do hoạt động hàng hải
và hàng không theo Công ước

của Liên hợp quốc về luật biển
năm 1982
-Vùng thềm lục địa: là phần
ngầm dưới biển và lòng đất dưới
đáy biển thuộc phần lục địa kéo
dài mở rộng ra ngồi lãnh hải
cho đến bờ ngồi rìa lục địa, có
độ sâu khoảng 200m hoặc hơn
nữa. Nhà nước có quyền về
thăm dò, khai thác, bảo vệ, quản
lý tài nguyên thiên nhiên ở vùng
thềm lục địa Việt Nam.


Next


×