Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 2: Vị trí địa lý - Phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.18 MB, 25 trang )

BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MƠN ĐỊA LÍ - LỚP 12

BIÊN SOẠN : TỔ SỬ- ĐỊA – GDCD
TRƯỜNG THPTC NGUYỄN DU


Bài 2:

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
PHẠM VI LÃNH THỔ


NỘI DUNG CHÍNH
1. Vị trí địa lí
2. Phạm vi lãnh thổ
a. Vùng đất
b. Vùng biển
c. Vùng trời
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng


23023’B
TRUNG QUỐC

102009’Đ

1. Vị trí địa lí
- Hệ tọa độ phần đất liền :



LÀO

Bắc: 23023’ B (Hà Giang)
BIỂN ĐÔNG

Nam : 8034’ B( Cà Mau)
Tây : 10209’ Đ( Điện Biên)
Đơng:109024’Đ( Khánh Hịa)

CAMPUCHIA

8034’B

109024’Đ


- Nằm ở rìa phía đơng của bán đảo Đơng Dương.
- Nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.


-Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu , vừa tiếp giáp với
Thái Bình Dương.
 Việt Nam có thể dễ dàng giao lưu với các nước
trên thế giới


2. Phạm vi lãnh thổ

Vùng

đất

Đất
liền

Vùng
biển

Hải
đảo

Nội
thuỷ

Lãnh
hải

Vùng
tiếp
giáp
lãnh
hải

Vùng
trời

Vùng
đặc
quyền
kinh

tế

Thềm
lục
địa


1400 km

2100 km

1100 km

3260 km

a. Vùng đất
*Diện tích : 331.212 km2
- Phía bắc giáp Trung
Quốc: 1400 km.
- Phía Tây giáp:
+Lào:2100 km
+Campuchia:1100 km
- Phía đơng và nam giáp
biển: 3260 km
*Hơn 4000 đảo lớn nhỏ
trong đó đáng kể nhất
là 2 quần đảo Hoàng Sa
và Trường Sa.



Cửa khẩu Lạng Sơn

Cửa khẩu Lao Bảo

Cửa khẩu Mộc Bài

Kể tên một số
cửa
khẩu
quốc tế quan
trọng
của
nước ta?


b. Vùng biển

Diện tích: Trên 1triệu km2

SƠ ĐỒ MẶT CẮT KHÁI QUÁT CÁC VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Hãy nêu các bộ phận của vùng biển nước ta?


b. Vùng biển
- Diện tích: Trên 1 triệu km2
Bao gồm:
+ Nội thủy
+ Lãnh hải
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải

+ Vùng đặc quyền kinh tế
+ Thềm lục địa


c. Vùng trời
Là khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ
nước ta:
- Trên đất liền được xác định bằng đường
biên giới.
- Trên biển là ranh giới bên ngoài của
lãnh hải và không gian của các đảo.


3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
Thảo luận nhóm:

Nhóm 1,3,5: Ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí
nước ta.
Nhóm 2,4,6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa
lí tới kinh tế, văn hố-xã hội và quốc phòng
nước ta.


3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam
a. Ý nghĩa tự nhiên

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên vành
đai sinh khống Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
 tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú.

- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên: Bắc –Nam,
Đông-Tây, miền núi-đồng bằng, ven biển-hải đảo.
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn
hán..


Do nằm hoàn
toàn trong vành
đai nhiệt đới ở
nửa cầu Bắc

Do tiếp giáp với
biển Đôngđược
bổ sung lượng ẩm
dồi dào

- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa


Phân tích đặc điểm tài
ngun khống sản
nước ta?

Bản đồ khống sản Việt Nam


Đồng bằng

Ven biển


Miền núi



PHIM


b. Ý nghĩa kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phịng
Về kinh tế
Vị trí giao thơng quan trọng, vùng biển rộng lớn
giàu tiềm năng  phát triển các ngành kinh tế, kinh tế
biển và hội nhập quốc tế, khu vực…
Về văn hố- xã hội
Vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng về lịch sử,
văn hoá-xã hội và có mối giao lưu lâu đời, có khả
năng chung sống hồ bình, hữu nghị, hợp tác cùng
phát triển với các nước trong khu vực.
Về chính trị - quốc phịng
Vị trí quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông
Nam Á, biển Đơng có ý nghĩa chiến lược trong xây
dựng, phát triển và bảo vệ đất nước.


Thuận lợi giao
lưu với các nước
trong khu vực và
trên thế giới

Cảng biển
Sân bay quốc tế



MỐI QUAN HỆ CÁC NƯỚC ASEAN



Câu 1

Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt
đới bán cầu Bắc nên:
a. Nền nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều.
b. Khí hậu có 2mùa rõ rệt.
c. Sinh vật chịu lạnh chiếm ưu thế.
d. Có sự phân hố tự nhiên theo lãnh thổ rõ
rệt.


Câu 2

Vị trí địa lí đem đến thuận lợi gì đối với sự
phát triển KT-XH nước ta:
a. Có chung biển Đông với các nước trong
khu vực.
b. Mở rộng mối quan hệ với các nước khác .
c. Tạo sự phân hoá đa dạng về tự nhiên
d. Phát triển nền nông nghiệp cận nhiệt đới.


×