Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.06 KB, 21 trang )

Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
LỜI MỞ ĐẦU
Hầu như bất kỳ nhà đầu tư nào cũng cần có thông tin đánh giá một cách khách
quan
và chuyên nghiệp về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính cũng
như có một
cái
nhìn tổng quát về công ty trước khi đưa ra quyết định đầu tư.
Việc đánh giá phân tích đặt
ra
các yêu cầu nghiêm ngặt về tính công khai và
trung thực của thông tin. Tuy nhiên, mỗi
công
ty lại đặt ra những tiêu chí riêng
để đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh của mình
dẫn
đến việc các kết
quả đánh giá về cùng một đối tượng có thể rất khác nhau. Nhưng mục
tiêu
chính
là tìm ra phương thức kinh doanh để đạt được hiệu quả tối đa, trong đó yếu
tố
lợi
nhuận là hàng
đầu.
Qua những kiến thức được cung cấp từ môn kinh tế lượng nhóm chúng em
thực
hiện
phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động, kinh
doanh của công ty
thông


qua lợi nhuận sau thuế, nhằm tìm hiểu những yếu tố
nào tác động mạnh đến hiệu quả
hoạt
động của công ty qua đó nâng cao kiến
thức và có một cái nhìn tổng quan trên phương
diện
thực tế
hơn.
Bên cạnh đó thông qua đề tài này chúng em cũng có cơ hội tìm hiểu
tình hình
hoạt
động của một số công ty. Đó là lý do chọn đề tài của chúng
em.
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 1
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Đề tài: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT
Đ

NG CỦA CÁC CÔNG TY NĂM 2014
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nhóm chúng em chọn phương pháp điều tra chọn mẫu với các tiêu chí
sau:
Mẫu: 50 công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp.
HCM
Hình thức: lấy số liệu (bao gồm bảng cáo bạch, báo cáo kết quả kinh doanh, bảng
cân
đối kế toán năm 2014) của các công ty trên website
www.f p

ts .


c o

m . v

n
Số lượng: 90 công
ty
Sau khi thu thập số liệu, nhóm tổng hợp, phân loại và chọn được mẫu bao gồm
50
công ty do có 40 số liệu không phù hợp (các công ty niêm yết vào năm
2008). Sau
đó
dựa trên những kiến thức đã học, các phần mềm Excel, Eviews để
hoàn thành đề
tài.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình kinh tế lượng, Nguyễn Quang Cường, Khoa KHTN, Trường ĐH Duy
Tân.
- Bài tiểu luận nhóm của nhóm 9, K17 22C2, ĐH Ngoại Thương.
- Bài tiểu luận nhóm của lớp K13NH9, ĐH Duy Tân.
- Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của EVIEWS, Khoa Toán Thống Kê, Bộ
Môn Toán Kinh Tế, Trường Đại học Kinh tế TP HCM.
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 2
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
I- THIẾT LẬP MÔ HÌNH :
1. Biến phụ thuộc:
LNST: Lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm
2007
Đơn vị tính:

VNĐ
2. Biến độc lập:
• DTT: Doanh thu thuần của công ty trong năm
2007
Đơn vị tính:
VNĐ
• LNBH: Lợi nhuận bán hàng của công ty trong năm
2007
Đơn vị tính:
VNĐ
• LNHDTC: Lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty trong năm
2007
Đơn vị tính:
VNĐ
• VCSH: Vốn chủ sở hữu của công ty trong năm
2007
Đơn vị tính:
VNĐ
• VV: Vốn vay của công ty trong năm
2007
Đơn vị tính:
VNĐ
• SLCP: Số lượng cổ phiếu niêm yết trên HOSE của công
ty
Đơn vị tính: cổ
phiếu
• TGHD: Thời gian hoạt động của công ty tính đến ngày
31/12/2007
Đơn vị tính:
năm

3. Mô hình tổng thể:
LNST = β
1
+ β
2
*DTT + β
3
*VCSH + β
4
*VV + β
5
*LNBH +
β
6
*
LNHDTC
+ β
7
* SLCP + β
8
*
TGHD + Ui
4. Dự đoán kỳ vọng giữa các biến:
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 3
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
• Kỳ vọng của β
2
là (+): tức là doanh thu thuần có quan hệ đồng biến với
lợi nhuận
sau

thuế. Doanh thu thuần càng lớn thì lợi nhuận sau thuế
càng cao trong điều kiện
các
yếu tố khác không thay
đổi
• Kỳ vọng của β
3
là (+): tức là vốn chủ sở hữu có quan hệ đồng biến với
lợi nhuận
sau
thuế. Vốn chủ sở hữu càng lớn thì lợi nhuận sau thuế
càng cao trong điều kiện
các
yếu tố khác không
đổi.
• Kỳ vọng của β
4
là (-): tức là vốn vay có quan hệ nghịch biến với lợi
nhuận sau
thuế.
Vốn vay càng cao thì lợi nhuận sau thuế càng thấp trong
điều kiện các yếu tố
khác
không
đổi.
• Kỳ vọng của β
5
là (+): tức là lợi nhuận bán hàng có quan hệ đồng biến
với lợi
nhuận

sau thuế. Lợi nhuận bán hàng càng lớn thì lợi nhuận sau
thuế càng cao trong điều
kiện
các yếu tố khác không thay
đổi.
• Kỳ vọng của β
6
là (+): tức là lợi nhuận hoạt động tài chính có quan hệ
đồng biến
với
lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận hoạt động tài chính càng
lớn thì lợi nhuận sau
thuế
càng cao trong điều kiện các yếu tố khác
không
đổi.
• Kỳ vọng của β
7
là (+): tức là số lượng cổ phiếu có quan hệ đồng biến
với lợi
nhuận
sau thuế. Số lượng cổ phiếu càng lớn thì lợi nhuận sau thuế
càng cao trong điều
kiện
các yếu tố khác không
đổi
• Kỳ vọng của β
8
là (+): tức là thời gian hoạt động có quan hệ đồng biến
với lợi

nhuận
sau thuế. Thời gian hoạt động càng lâu thì lợi nhuận sau thuế
càng cao trong điều
kiện
các yếu tố khác không
đổi
5. Mô hình hồi quy mẫu :
( BẢNG 2 - phụ lục )
LNST = 1.78*10
9
+ 0.000537*DTT + 0.181746*VCSH + 0.030872*
VV

+
0.37944*LNBH +0.687767*LNHDTC
– 0.217387* SLCP –
3.06*10
8
*
TGHD + ei
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 4
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
6. Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
β
1
^
: Khi các yếu tố khác bằng 0, lợi nhuận sau thuế đạt giá trị nhỏ nhất là
1.78*10
9
.( HAY

1781887096 VNĐ)
β
2
^ :
Khi các yếu tố khác không đổi, doanh thu thuần tăng giảm 1VNĐ thì
LNST tăng giảm 0.000537
β
3
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, VCSH tăng, giảm 1VNĐ thì LNST tăng
giảm 0.181746
β
4
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, vốn vay công ty tăng, giảm 1VNĐ thì
LNST tăng giảm 0.030872 ( khác với kì vọng )
β
5
^
:
Khi các yếu tố khác không đổi, LNBH tăng giảm 1VNĐ thì LNST tăng
giảm 0.37944
β
6
^:
Khi các yếu tố khác không đổi, LNHDTC tăng, giảm 1VNĐ thì LNST
tăng giảm 0.687767
β
7
^

: Khi các yếu tố khác không đổi,
SLCP tăng giảm 1cổ phiếu thì LNST giảm
tăng 0.217387 ( khác với kì vọng )
β
8
^
: Khi các yếu tố khác không đổi,
thời gian hoạt động của công ty tăng giảm 1
năm thì LNST giảm tăng
3.06*10
8
( HAY
306017245.8VNĐ) ( khác với kì vọng )
Nhận

x

ét:
R
2
= 0.960194 => mức độ phù hợp của mô hình là 96.0194%, tức là mô hình khá
phù
hợp
Qua kết quả hồi quy trên ta
thấy:
Các biến có ý nghĩa thống kế:
│t│>2

LNHDTC (│t│=
3.0518)


LNBH (│t│=
3.077)

VCSH (│t│=
7.959)
Các biến không có ý nghĩa thống kê: │t│<
2
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 5
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
DTT (│t│=
0.238)
SLCP (│t│=
0.0588)
TGHD (│t│ =
0.714)
VV (│t│=
1.028)
II. KHOẢNG TIN CẬY
β
j
^
- t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)


β
j


β
j
^
+ t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)
( với t
2
α
(n-k) = t
0.025
(42) =1.681952358
1.Khoảng tin cậy của β
1:
Với β
1
^ = 1.78*10^9
Se (β
1
^) =
6.25*10^9
Thì khoảng tin cậy của β

1
là:
- 8732202238

β
1

1.229*10^10
Ý nghĩa: Khi tất cả các yếu tố = 0 thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong
khoảng từ - 8732202238 đến 1.229*10^10 với độ tin cậy 95%.
2.Khoảng tin cậy của β
2:
Với β
2
^ =
0.000537
Se (β
2
^) =
0.002252
Thì khoảng tin cậy của β
2
là:
-3.25*10^-3

β
2

4.32*10^-3
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, và doanh thu thuần tăng giảm

1VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -3.25*10^-3
đến 4.32*10^-3 với độ tin cậy 95%.
3.Khoảng tin cậy của β
3:
Với β
3
^ =
0.181746
Se (β
3
^) =
0.022833
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 6
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
0.143342

β
3

0.22015
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vốn chủ sở hữu tăng giảm
một VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
0.143342 đến 0.22015 với độ tin cậy 95%.
4.Khoảng tin cậy của β
4:
Với β
4

^ =
0.030872
Se (β
4
^) =
0.030024
Thì khoảng tin cậy của β
4
là:
- 0.019627

β
4

0.081371
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vốn vay tăng giảm một
VBĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ - 0.019627
đến 0.081371 với độ tin cậy 95%.
5.Khoảng tin cậy của β
5:
Với β
5
^ =
0.379441
Se (β
5
^) =
0.123323
Thì khoảng tin cậy của β
5

là:
- 0.514879

β
5

0.586864
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi lợi nhuận bán hàng tăng
giảm một VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -
0.514879 đến 0.586864 với độ tin cậy 95%.
6.Khoảng tin cậy của β
6:
Với β
6
^ =
0.687767
Se (β
6
^) =
0.225365
Thì khoảng tin cậy của β
4
là:
0.308714

β
6

1.06682
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi lợi nhuận hoạt động tài

chính tăng giảm một VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong
khoảng từ 0.308714 đến 1.06682 với độ tin cậy 95%.
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 7
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
7.Khoảng tin cậy của β
7
:
Với β
7
^ =
-0.217387
Se (β
7
^) =
3.695258
Thì khoảng tin cậy của β
7
là:
- 6.4326349

β
7

5.997861
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng cổ phiếu tăng giảm
1 cổ phiều thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ -
6.4326349 đến 5.997861 với độ tin cậy 95%.
8.Khoảng tin cậy của β
8
:

Với β
8
^ =
-3.06*10^8
Se (β
8
^) = 4.28*10^8
Thì khoảng tin cậy của β
8
là:
-1.02587*10^9

β
8

4.13876*10^8
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian hoạt động thay đổi
1 năm thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị chênh lệch trong khoảng từ
-1.02587*10^9 đến 4.13876*10^8 với độ tin cậy 95%
III BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ:
( BẢNG 5-phụ lục )
 Nhận xét:

1. Lợi

nhuậ

n

sa


u

t

huế
Lợi nhuận trung bình của các công ty:
45,600,000,000VND
Lợi nhuận cao nhất: 825,000,000,000VND-Lợi nhuận thấp nhất:
24,859,682VND
Khoảng biến thiên giữa lợi nhuận cao nhất và lợi nhuận thấp nhất:
824,975,140,318VND
2. Do

anh

thu

t

h

u


n:
Doanh thu thuần trung bình của các công ty: 751,000,000,000VND
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 8
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Doanh thu thuần cao nhất:

11,900,000,000,000VND
Doanh thu thuần thấp nhất:
44,761,206VND
Khoảng biến thiên giữa doanh thu thuần cao nhất và doanh thu thuần
thấp nhất:11,899,955,238,794VND
3. L ợ i

nhu ậ

n

h o

ạ t

đ ộ

n g đầu



t

ư


t à

i


c



h

í

n



h

Lợi nhuận hoạt động dầu tư tài chính trung bình:
-14,000,000,000VND
Lợi nhuận hoạt động đầu tư cao nhất :
37,900,000,000VND
Lợi nhuận hoạt động đầu tư thấp nhất : -493,000,000,000
VND
Khoảng biến thiên giữa lợi nhuận hoạt động đầu tư cao nhất và lợi nhuận hoạt
động đầu

thấp nhất:
530,900,000,000VND.
4. L ợ i

nhu ậ

n


b á

n

h

à



n

g

Lợi nhuận bán hàng trung bình:
68,400,000,000VND
Lợi nhuận bán hàng cao nhất:
1,060,000,000,000VND
Lợi nhuận bán hàng thấp
nhất:
36,689,779VND
Khoảng biến thiên giữa Lợi nhuận bán hàng cao nhất và Lợi nhuận bán
hàng thấp
nhất 1,059,963,310,221VND.
5. Số lượng cổ phiếu:
Số lượng cổ phiếu trung bình:
154,000,000VND
Số lượng cổ phiếu cao nhất:
7,000,000,000VND

Số lượng cổ phiếu thấp nhất:
10,000VND
Khoảng biến thiên giữa số lượng cổ phiếu cao nhất và số lượng cổ
phiếu thấp
nhất :6,999,990,000VND
6. Th ờ i

g

i a n

h o

ạ t

đ





n

g

Thời gian hoạt động trung bình:
10
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 9
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Thời gian hoạt động cao nhất:

39
Thời gian hoạt động thấp nhất:
2
Khoảng biến thiên giữa thời gian hoạt động cao nhất và thời gian hoạt động thấp
nhất
37
7. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu trung bình:
150,000,000,000VND
Vốn chủ sở hữu cao nhất:
3,260,000,000,000VND
Vốn chủ sở hữu thấp nhất:
18,313,995VND
Khoảng biến thiên giữa vốn chủ sở hữu cao nhấp và vốn chủ sở hữu
thấp
nhất :
3,259,981,686,005VND
8. V ố

n

v

a



y

Vốn vay trung bình:

91,800,000,000VND
Vốn vay cao nhất:
737,000,000,000VND
Vốn vay thấp nhất:
0VND
Khoảng biến thiên giữa vốn vay cao nhất và vốn vay thấp nhất:
737,000,000,000VND
IV KIỂM ĐỊNH
1. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
• Prob(β
2
) = 0.8128 >
α
= 0.05  Doanh thu thuần không ảnh hưởng
đến lợi nhuận sau thuế.
• Prob(β
3
) = 0.0037 <
α
= 0.05  lợi nhuận bán hàng ảnh hưởng đến lợi
nhuận sau thuế.
• Prob(β
4
) = 0.0039 <
α
= 0.05  Lợi nhuận hoạt động tài chính của
công ty có ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế.
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 10
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
• Prob(β

5
) = 0.0000 <
α
= 0.05  Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến lợi
nhuận sau thuế.
• Prob(β
6
) = 0.3097 >
α
= 0.05  Vốn vay của công ty không ảnh hưởng
đến lợi nhuận sau thuế
• Prob(β
7
) = 0.9534 >
α
= 0.05  Số lượng cổ phiếu không ảnh hưởng
đến lợi nhuận sau thuế.
• Prob(β
8
) = 0.4789 >
α
= 0.05  Thời gian hoạt động không ảnh hưởng
đến lợi nhuận sau thuế.
2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:
Prob(F-statistic) = 0.0000 <
α
= 0.05
 Mô hình phù hợp.
3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến:
a. Phát hiện đa cộng tuyến

Xem xét qua ma trận tương quan của các biến (Bảng 3 phần Phụ Lục), ta thấy
2 biến LNBH và VCSH có mức tương quan khá cao : 0.726162 nên có khả năng
xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Để kiểm định đa cộng tuyến, chúng tôi xây dựng mô hình hồi quy phụ trong đó
lần lượt các biến độc lập sẽ trở thành biến phụ thuộc và hồi quy với các biến còn
lại.
• Bảng hồi quy phụ theo biến LNBH ( Bảng 13-phụ lục)
• Mô hình hồi quy chính:
LNST = β
1
+ β
2
*DTT + β
3
*VCSH + β
4
*VV + β
5
*LNBH
+ β
6
*
LNHDTC
+ β
7
* SLCP + β
8
*
TGHD + Ui
- Mô hình hồi quy phụ:

LNBH =
α
1
+
α
2
DTT +
α
3
VCSH +
α
4
VV+
α
5
LNHDTC+
α
6
SLCP +
α
7
TGHD +Vi
Hồi qui mô hình hồi quy phụ theo LNBH :
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 11
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
2
1
R→
= 0.976665
Vì Prob(F-statistic)= 0.000000<α=0.05  Mô hình hồi quy phụ phù hợp

Vậy mô hình ban đầu có tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.
b. Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến:
Loại bỏ biến LNBH hoặc VCSH ra khỏi mô hình ban đầu
• Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến VCSH (bảng 9- phụ lục)
• Mô hình hồi quy đã loại VCSH:
LNST = -6503114052 + 0.0001368537017*DTT + 0.06720510074*VV +
1.24342183*LNBH + 2.149661902*LNHDTC + 0.7843912368*SLCP -
941067999.6*TGHD + ei
=> R
2
loại VCSH
= 0.900147
• Hồi quy lại mô hình trong đó loại bỏ biến LNBH (bảng 10- phụ lục)
• Mô hình hồi quy đã loại LNBH :
LNST = 5725003921 + 0.001066912701*DTT + 0.2435798747*VCSH +
0.04024026479*VV + 0.01194910361*LNHDTC - 0.7972257205*SLCP -
93414406.63*TGHD + ei
=>R
2
loại LNBH
= 0.9151222
So sánh R
2
ở 2 mô hình hồi quy lại ta thấy R
2
loại VCSH
< R
2
loại LNBH
Vậy loại bỏ biến LNBH ra khỏi mô hình thì mô hình sẽ tốt hơn.

4. Phương sai thay đổi:
Kiể

m

đ

ịn

h

Whit

e : (BẢNG 6)
D ự a



o

b ả

n

g

6

t a c


ó

:
nR
2
= 9.82 có mức xác suất 0.631746, và nR
2
= 9.82< χ
2
0.05
= 26.2962 =>
chấp
nhận giả thiết H
o
, tức phương sai của sai số không thay
đổi.
5.Kiểm định tự tương quan:
a. Phát hiện hiện tượng tự tương quan:
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 12
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Ta có: k’ = k -1 = 8-1 = 7
d = 1.745172
dl = 1.29059
du= 1.82203
Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan dương
 dl< d = 1.745172 < du
 Bác bỏ Ho, tức là tồn tại hiện tượng tự tương quan dương.
b. Khắc phục tự tương quan:
Xét mô hình hồi quy:
LNSTi =

β
1
+
β
2
DTTi +
β
3
VCSHi +
β
4
VVi +
β
5
LNHDTCi +
β
6
SLCPi +
β
7
TGHDi + U
i
(1)
v ới Ui=
ρ
Ui-1 +
ε
i (*), trong đ ó
ε
i là yếu tố ngẫu nhiên thoả mọi giả

thiết của phương pháp phương sai sai số ngẫu nhiên OLS.
• Từ (1) thay i bởi i-1, ta được:
LNSTi -1 = β
1
+ β
2
DTT i-1 + β
3
VCSH i-1 + β
4
VV i-1+ β
5
LNHDTCi-1+ β
6
SLCP i-1+ β
7
TGHD i-1+ U
i
-1 (2)
• Nhân 2 vế của (2) cho
ρ
ta được:
ρ
LNSTi -1 =
ρ
β
1
+
ρ
β

2
DTT i-1 +
ρ

β
3
VCSH i-1 +
ρ

β
4
VV i-1+
ρ

β
5
LNHDTC i-1+
ρ

β
6
SLCP i-1+
ρ

β
7
TGHD i-1 +
ρ
U
i

-1 (3)
• Lấy (1) trừ (3) ta được:
LNSTi -
ρ
LNSTi -1 =
β
1
(1 -
ρ
)

+
β
2
(DTTi -
ρ
DTT i-1 ) +
β
3
( VCSHi -
ρ

VCSH i-1 ) +
β
4
( VVi -
ρ
VV i-1) +
β
5

(LNHDTCli -
ρ
LNHDTC i-1)+
β
6
(SLCPi -
ρ
SLCP i-1) +
β
7
(TGHDi -
ρ
TGHD i-1) +
ε
i (4)
• Từ mô hình (4) ở trên, ta viết lại:
LNSTi =
β
1
(1 -
ρ
) +
β
2
DTTi -
ρ

β
2
DTT i-1 +

β
3
VCSHi -
ρ

β
3
VCSH i-1 +
β
4
VVi -
ρ

β
4
VV i-1 +
β
5
LNHDTCi -
ρ

β
5
LNHDTC i-1 +
β
6
SLCPi -
ρ

β

6
SLCP i-1 +
β
7
TGHDi -
ρ

β
7
TGHD i-1 +
ρ
LNSTi-1 +
ε
i
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 13
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Từ Bảng 8 - Phần Phụ Lục:
ρ
= 0.151991
Đặt : Yi
*
= Yi -
ρ
Yi -1
DTTi
*
= DTTi -
ρ
DTT i-1
VCSHi* = VCSHi -

ρ
VCSH i-1
VVi* = VVi -
ρ
VV i-1
LNHDTCi* = LNHDTCi -
ρ
LNHDTC i-1
SLCPi* = SLCPi -
ρ
SLCP i-1
TGHDi* = TGHDi -
ρ
TGHD i-1
β
1
*
= β
1
(1 -
ρ
) = β
1
(1-(0.151991))
β
2
*
= β
2


β
3
*
= β
3

β
4
*
= β
4

β
5
*
= β
5

β
6
*
= β
6
β
7
*
= β
7

Khi đó (4) được viết lại:

Yi
*
=
β
1
*
+
β
2
*
DTTi
*
+
β
3
*
VCSHi* +
β
4
*
VVi* +
β
5
*
LNHDTCi* +
β
6
*
SLCPi*
+

β
7
*
TGHDi* +
ε
i (5)
Và (5) không có tự tương quan vì
ε
i thoả mọi giả thiết của phương pháp OLS.
c. Mô hình sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan:
(Bảng 7 - Phần Phụ Lục)
LNSTi* = 5.51*10
9
+ 0.001168 DTTi* +0.248795 VCSH*+0.18522 VVi* +
0.08983 LNHDTC* +0.099558 SLCPi* - 1.13*10
8
TGHDi*
6. Kiểm định sau khi khắc phục hiện tượng tự tương quan:
Ta có: k’ = k -1 = 7-1 = 6
d = 1.860685 (Bảng 7- Phụ lục)
du = 1.82203
dl = 1.29059
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 14
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Kiểm định giả thiết Ho: Không có tự tương quan dương hoặc âm
 du = 1.82203<d = 1.860685<4-du = 4-1.82203 = 3.17797
 Chấp nhận Ho, tức là không tồn tại hiện tượng tự tương quan .
V. KIỂM ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA BIẾN KHÔNG CẦN THIẾT:
Vì F = 0.180761 có xác suất p = 0.672890 >
05.0=

α
nên DTT là biến
không cần thiết trong mô hình hồi quy.
VI. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT:
Vì F = 0.317867 có xác suất p = 0.575890 >
05.0
=
α
nên VV là biến không
ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế, vì vậy không nên đưa vào mô hình hồi quy.
VII. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH:
LNSTi* = 5.51*10 ^ 9 + 0.001168 DTTi* +0.248795 VCSH*+0.18522 VVi* +
0.08983 LNHDTC* +0.099558 SLCPi* - 1.13*10
8
TGHDi*
1.6Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
β
1
^
: Khi các yếu tố khác = 0, lợi nhuận sau thuế đạt giá trị nhỏ nhất là 5.51*10
9
β
2
^ :
Khi các yếu tố khác không đổi, doanh thu thuần tăng giảm 1VNĐ thì
LNST tăng giảm 0.001168
β
3
^
:

Khi các yếu tố khác không đổi, VCSH tăng giảm 1VNĐ thì LNST giảm
tăng 0.248795
β
4
^:
Khi các yếu tố khác không đổi, VV tăng, giảm 1VNĐ thì LNST giảm tăng
0.18522
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 15
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
β
5
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, LNHDTC tăng, giảm 1VNĐ thì LNST
tăng giảm 0.08983
β
6
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, SLCP công ty tăng, giảm 1 cổ phiếu thì
LNST giảm tăng 0.099558
β
7
^
: Khi các yếu tố khác không đổi, TGHD
tăng giảm 1 năm thì LNST tăng
giảm
1.01*10
8

2.6 Khoảng tin cậy:
β

j
^
- t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)

β
j


β
j
^
+ t
2
α
(n-k)*se(β
j
^
)
( với t
2
α
(n-k) = t
0.025
(43) =1.681070704

LNSTi* = 5.51*10 ^ 9 + 0.001168 DTTi* +0.248795 VCSH*+0.18522 VVi*
+ 0.08983 LNHDTC* +0.099558 SLCPi* - 1.13*10
8
TGHDi*
1.Khoảng tin cậy của β
1:
Với β
1
^ = 5510000000
Se (β
1
^) =
6160000000
Thì khoảng tin cậy của β
1
là:
-4.85*10
9


β
1

1,59* 10
10
Ý nghĩa: Khi các yếu tố = 0 thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ
-4.85*10
9
đến 1,59* 10
10

2.Khoảng tin cậy của β
2:
Với β
2
^ =
0.001168
Se (β
2
^) = 0.002407
Thì khoảng tin cậy của β
2
là:
-0.00287834

β
2

0.005214337
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, và doanh thu thuần tăng giảm
1VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ -0.00287834 đến
0.005214337
3.Khoảng tin cậy của β
3:
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 16
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Với β
3
^ = 0.248795
Se (β
3

^) =0.011832
Thì khoảng tin cậy của β
3
là:
0,22890457

β
3

0.268685429
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vốn chủ sở hữu tăng giảm
một VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ 0,22890457 đến -
0.268685429
4.Khoảng tin cậy của β
4:
Với β
4
^ = 0.018522
Se (β
4
^) = 0.032852
Thì khoảng tin cậy của β
4
là:
-0.03670453

β
4

0.073748535

Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi vốn vay tăng giảm một VNĐ
thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ -0.03670453đến 0.073748535
5.Khoảng tin cậy của β
5:
Với β
5
^ = 0.008983
Se (β
5
^) = 0.05401
Thì khoảng tin cậy của β
5
là:
-0.08181163

β
5

0.099777629
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi lợi nhuận hoạt động tài
chính tăng giảm một VNĐ thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ -
-0.08181163 đến 0.099777629
6.Khoảng tin cậy của β
6:
Với β
6
^ = 0.099558
Se (β
6
^) = 3.960806

Thì khoảng tin cậy của β
6
là:
-6.55883693

β
6

6.75795293
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 17
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi số lượng cổ phiếu tăng giảm
một cổ phiếu thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ -6.55883693đến
6.75795293
7.Khoảng tin cậy của β
7
:
Với β
7
^ = 113000000
Se (β
7
^) = 491000000
Thì khoảng tin cậy của β
7
là:
-7.12* 10
8

β

7

9.38*10
8
Ý nghĩa: Với các yếu tố khác không thay đổi, khi thời gian hoạt động tăng
giảm 1 năm thì lợi nhuận sau thuế nhận giá trị trong khoảng từ -7.12* 10
8
đến
9.38*10
8
3.6 Kiểm định:
a. Kiểm định sự ảnh hưởng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc:
• Prob(β
2
) = 0.6301 >
α
= 0.05  Doanh thu thuần không ảnh hưởng
đến số lần đến lợi nhuận sau thuế
• Prob(β
3
) = 0.0000 < = 0.05  Vốn chủ sở hữu ảnh hưởng đến lợi
nhuận sau thuế
• Prob(β
4
) = 0.5759 >
α
= 0.05  Vốn vay không ảnh hưởng đến lợi
nhuận sau thuế
• Prob(β
5

) = 0.8687 >
α
= 0.05  Lợi nhuận hoạt động tài chính không
ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế
• Prob(β
6
) = 0.9801 >
α
= 0.05  Số lượng cổ phiếu không ảnh hưởng
đến lợi nhuận sau thuế
• Prob(β
7
) = 0.8198 >
α
= 0.05  Thời gian hoạt động không ảnh hưởng
đến lợi nhuận sau thuế
b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình SRF so với số liệu của mẫu:
Prob(F-statistic) = 0.0000<
α
= 0.05
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 18
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
 Mô hình phù hợp
VIII ĐỀ XUẤT:
Dựa vào mô hình hồi quy ta thấy vốn chủ sở hữu đồng biến với lợi
nhuận sau thuế
do
đó doanh nghiệp cần xác định một cơ cấu tài chính hợp lý để
đạt được mục tiêu tối
đa

hoá lợi nhuận. Đồng thời cần xác định tình hình kinh
doanh của công ty để xác
định
một tỉ lệ nợ hợp lý để nâng cao hiệu quả hoạt
động của công
ty.
Lợi nhuận bán hàng càng cao thì lợi nhuận sau thuế càng cao, để thực
hiện được
mục
tiêu này doanh nghiệp cần giảm tối đa chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp sao
cho
doanh thu thuần đạt mức tối đa có
thể.
Về hoạt động tài chính, trước khi đầu tư doanh nghiệp cần phải tìm hiểu,
phân tích
kỹ
càng trước khi đưa ra quyết định đầu tư để đạt được mức lợi
nhuận cao để nâng
cao
lợi nhuận sau thuế của công
ty.
IX HẠN CHẾ:
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm gặp nhiều khó khăn trong việc
tìm và tổng
hợp
tài liệu, có sự nhầm lẫn trong việc nhập số liệu do số liệu quá
lớn, có nhiều
nguồn
thông tin trên mạng nên mất nhiều thời gian để tìm được

nguồn dữ liệu đáng tin
cậy.
Có nhiều công ty chỉ công bố bảng Báo cáo thường niên không kèm theo việc
công
bố bảng Báo cáo tài chính năm 2007 nên việc tìm số liệu còn hạn
chế.
Thời gian thực hiện đề tài khá ngắn nên nhóm đã gặp nhiều khó
khăn
trong
việc thu thập xử lí số liệu, thông tin về công ty.
Do những lý do trên đã khiến số quan sát và việc chọn các biến trở nên hạn
chế
nên
chưa phản ánh chính xác và đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt
động
của các công
ty.
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 19
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường
LỜI CẢM ƠN
Nhóm G&B_K13NH8 xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn
Quang Cường đã hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài .Ngoài ra , đã giúp cho
chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc điều tra số liệu, ứng dụng các
phần mềm: Eview, Excel… để xử lí số liệu trong môn học Kinh Tế Lượng nói
riêng và trong các môn học sau này nói chung.
Vì một số nguyên nhân khách quan nên chắc chắn bài báo cáo còn nhiều
thiếu sót, mong thầy góp ý và bổ sung giúp chúng em.
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 20
Bài tập nhóm Kinh Tế Lượng GVHD: Th.S Nguyễn Quang Cường

MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. THIẾT LẬP MÔ HÌNH
II. KHOẢNG TIN CẬY
III. BẢNG THỐNG KÊ MÔ TẢ:
IV. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG KÊ
V. KIỂM ĐỊNH SỰ CÓ MẶT CỦA BIẾN KHÔNG CẦN
THIẾT
VI. KIỂM ĐỊNH BIẾN BỊ BỎ SÓT
VII. MÔ HÌNH HOÀN CHỈNH
VIII. ĐỀ XUẤT
IX. HẠN CHẾ
C. LỜI CẢM ƠN
SVTH: Nhóm G&B_ K13QNH8 21

×