Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

bài giảng sinh sản và phát triển cá thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN-BỘ MÔN SINH HỌC
ThS. LÊ THỊ LỆ UYÊN
SINH SẢN
& PHÁT TRIỂN CÁ THỂ
• MỤC TIÊU
Sau khi học xong, sinh viên hiểu và trình bày được:
- Các phương thức sinh sản của sinh vật.
- Các hình thức sinh sản đặc biệt.
- Quá trình phát triển cá thể ở các nhóm ĐV có xương sống.
+ Giai đoạn tạo giao tử, hợp tử, phôi thai, cơ chế điều khiển
sự phát triển phôi.
+ Các kiểu phát triển hậu phôi.
SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ
Là môn khoa học nghiên cứu:
- Các quy luật
- Cơ chế
của quá trình
phát triển cá thể
của loài.
CÁC PHƢƠNG THỨC SINH SẢN
• Là phƣơng thức tồn tại và phát triển của các
loài sinh vật
Tạo ra các cá thể mới thay thế cho những
cá thể đã chết.
I. Sinh sản vô tính
II. Sinh sản hữu tính
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
- Bản chất: phân bào nguyên nhiễm.
- Không có sự phối hợp giao tử đực và cái.
- Cá thể con có bộ gen giống mẹ


- Xảy ra ở động vật không xƣơng sống
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
•Ưu điểm
-Tăng số lƣợng cá thể .
-Phổ biến nhanh một kiểu
gen nhất định
•Nhược điểm
- Khi môi trƣờng thay
đổi đột ngột theo
hƣớng không thuận lợi
→ quần thể có thể bị
tiêu diệt cùng lúc
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
1. Phân đôi
2. Nảy chồi
3. Cắt đốt
4. Sinh bào tử
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
1. Phân đôi: cơ thể mẹ tách làm hai phần
VD: amip, trùng lông, trùng roi
Sự sinh sản ở trùng Paramecium Binaryfission
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
2. Nảy chồi: Một phần nhỏ của cơ thể mẹ
phát triển nhanh tạo cơ thể mới.
VD: thủy tức
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
2. Nảy chồi: cá thể con không tách cơ thể mẹ
san hô
I. SINH SẢN VÔ TÍNH

3. Cắt đốt: giun dẹp, sao biển, hải quỳ
I. SINH SẢN VÔ TÍNH
4.Sinh bào tử: là những tế bào có vỏ cứng bảo vệ
→ chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt.
VD: Plasmodium (bào tử trần)
Bào tử trùng xâm nhập vào tb dƣỡng trùng (n)
các dạng sinh dục (cá thể cái → trứng;
cá thể đực → tinh trùng)
Đực x cái Bào tử tiếp hợp(2n) GP bào tử
ký sinh vào vật chủ mới
Bào tử
Tế bào mẹ
giao tử
Tế bào gan
gan
Hồng cầu
Bào tử
tiếp hợp
Thụ tinh
Muỗi
Noãn
bào
Thể hoa thị
Giao tử
Giảm phân
Thể hoa thị
Hồng cầu
Chu trình sống của Plasmodium
Ngƣời
II. SINH SẢN HỮU TÍNH


• Cơ sở sinh sản hữu tính: - giảm phân
- thụ tinh.
• Có sự phối hợp vật chất di truyền của bố và mẹ
(hữu tính).
II. SINH SẢN HỮU TÍNH

Ưu điểm
- Tăng biến dị di truyền ở thế hệ con
- Khả năng thích nghi với môi trƣờng biến động cao
Khuyết điểm
Mất nhiều năng lƣợng và thời gian
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
Hƣớng tiến hóa trong SSHT phân loại hình thức
sinh sản theo:
1. Sự phân hóa tế bào
2. Hình thức thụ tinh
3. Hình thức bảo vệ trứng
II. SINH SẢN HỮU TÍNH
1. Theo sự phân hóa tế bào
1.1. Hình thái các giao tử
Sinh sản hữu tính Đẳng giao.
VD: Chlamydomonas
các giao tử: + giống nhau kích thƣớc, hình dạng
+ di động
Sinh sản
hữu tính
Kết hợp
Hợp nhất bào
tƣơng

Bào tử (2n)
Giảm phân
Nảy mầm
Chu kỳ sinh sản của Chlamydomomas
Giao tử
Giao tử kết hợp
Hợp tử
Hợp tử giảm phân
Sinh sản hữu tính Dị giao:
tập đoàn Pandorina và Eudorina (16-32tb).
Giao tử (di động, đực < cái)
Sinh sản hữu tính Noãn giao: tập đoàn Volvox
Volvox carteri
-Mỗi TB có 2 roi.
-Các TB nối với nhau bằng những sợi
tê bào chất mỏng manh.
-Đa số là TB sinh dƣỡng, một số
chuyên làm nhiệm vụ sinh sản
25-30→ Giao tử cái: hình cầu, không roi, không di động.
5-10 →Giao tử đực: có roi, rất di động.
• Gt đực x Gt cái Hợp tử (2n)→ GP cho
các tb (n) →NP 500 tb-hàng nghìn tb.
evolution
1. Theo sự phân hóa tế bào
1.1. Hình thái các giao tử
- Đẳng giao: gt giống nhau kthƣớc-hình dạng-di động
- Dị giao: khác nhau kích thƣớc- hình dạng
- Noãn giao: khác kích thƣớc-hình dạng- tính di động
1.2. Sự biệt hóa của các tế bào cơ thể
- đa năng  cả cá thể sống là bộ phận sinh sản

- chuyên hóa bộ phận sinh sản riêng
1.3. Biệt hóa giới tính
- lƣỡng tính
- đơn tính

×