Tải bản đầy đủ (.ppt) (2 trang)

Gián án BÀI GIẢNG SINH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.24 KB, 2 trang )


Chương VII. BÀI TIẾT
I.Bài tiết.
- Bài tiết là một hoạt động của cơ thể loại
các chất cặn bã và các chất độc hại khác
để duy trì tính ổn định của môi trường
-Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm,
trong đó phổi đóng vai trò quan trọng trong
việc bài tiết khí CO
2
, thận đóng vai trò quan
trọng trong việc bài tiết các chất thải khác
qua nước tiểu
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
Thế nào là bài tiết?
Bài tiết là một hoạt động của cơ thể
loại các chất cặn bã và các chất độc
hại khác để duy trì tính ổn định của
môi trường
Bài 37. BÀI TIẾT VÀ CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Qua thông tin cho biết: cơ thể bài tiết ra môi
trường ngoài những sản phẩm chủ yếu nào?
Việc bài tiết chúng do cơ quan nào đảm
nhận?
Đáp án:
-
Các sản phẩm chủ yếu mà cơ thể
bài tiết ra môi trường ngoài là : CO
2,
,
mồ hôi, nước tiểu.


-
Các cơ quan bài tiết các sản phẩm
trên:
+ Hệ hô hấp thải loại CO
2

+ Da thải mồ hôi
+ Hệ bài tiết nước tiểu thải loại nước
tiểu
Câu hỏi thảo luận:
Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát
sinh từ đâu?
Đáp án:
Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát
sinh từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và
cơ thể ( CO
2
, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc từ
hoạt động tiêu hóa đưa vào cơ thể một số
chất quá liều lượng ( các chất thuốc, các ion,
côlestêrôn…)
Trong các hoạt động bài tiết, hoạt động
nào đóng vai trò quan trọng?
-
Hệ hô hấp ( phổi) đóng vai trò quan
trọng trong việc bài tiết khí CO
2
-
Hệ bài tiết nước tiểu( thận) đóng vai trò
quan trọng trong việc bài tiết các chất

thải khác qua nước tiểu.
Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế
nào với cơ thể sống?
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất
của môi trường bên trong (pH, nồng độ
các ion, áp suất thẩm thấu,…) luôn ổn
định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan :
a. Thận, cầu thận, bóng đái.
b. Thận, ống thận, bóng đái.
c. Thận, bóng đái, ống đái.
d. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
2. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
a. Thận. b. Ống dẫn nước tiểu.
c. Bóng đái. d. Ống đái.
3. Cấu tạo của thận gồm:
a. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
b. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
c. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
d. Phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận
cùng các ống góp, bể thận.
4. Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
a. Cầu thận, nang cầu thận.
b. Nang cầu thận, ống thận.
c. Cầu thận, ống thận.
d. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế
nào?

Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn
nước tiểu, bóng đái và ống đái
Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn
vị chức năng để lọc máu và hình thành
nước tiểu.
Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận
( thực chất là một cái búi mau mạch
máu), nang cầu thận( thực chất là một
cái túi gồm một lớp bao quanh cầu
thận), ống thận.
Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước
tiểu, bóng đái và ống đái
Thận gồm 2 quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức
năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
*
Bài tiết đóng vai tò quan trọng như thế
nào trong cơ thể sống?
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất
của môi trường bên trong (pH, nồng độ
các ion, áp suất thẩm thấu,…) luôn ổn
định tạo điều kiện thuận lợi cho các
hoạt động trao đổi chất diễn ra bình
thường
Hướng dẫn về nhà:
-
Về học bài và trả lời các câu hỏi
1,2,3 trang 124 SGK.
-
Đọc mục “em có biết” trang 125
SGK.

-
Xem trước bài 39 “ Bài tiết nước
tiểu”.
+ Đọc kĩ nội dung.
+ Xem kĩ hình 39.1 “ Sơ đồ quá trình
tạo thành nước tiểu ở 1 đơn vị chức
năng của thận” trang 126 SGK.
+ Soạn trước câu lệnh.

THE END

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×