Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

sáng kiến kinh nghiệm hóa các công thức giải nhanh hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.18 KB, 18 trang )

A.ĐẶT VẤN ĐỀ
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trắc nghiệm khách quan là hình thức thi hiện nay đang được thực hiện trong các kỳ
kiểm tra, kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh của bộ giáo dục và đào tạo. Trong đề thi trắc
nghiệm bao gồm nhiều câu hỏi với thời gian làm bài mỗi câu khoảng một phút rưỡi
đến hai phút. Với thời gian ngắn như vậy, việc giải quyết được câu hỏi đặt ra, đặc biệt
đối với các câu hỏi là bài toán trắc nghiệm không phải là một vấn đề đơn giản.
Kiến thức trong chương trình hóa học phổ thông là rất nhiều.Việc nắm kiến thức đã
khó, việc vận dụng kiến thức vào giải bài tập để có kết quả nhanh và chính xác nhất
lại càng khó hơn trong khi thời gian làm bài có hạn. Qua quá trình dạy học ở lớp
12A1và 12A2 tôi thấy các em còn lúng túng trong khi giải bài tập trắc nghiệm và để
đáp ứng cho việc đổi mới kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm này, trong
quá trình dạy học sau mỗi bài hoặc mỗi chương tôi đưa ra một số công thức giúp các
em làm bài tập.
Việc áp dụng một số công thức để giải các bài toán trắc nghiệm trong các bài kiểm
tra và trong các kỳ thi là rất cần thiết để giúp các em rèn luyện kỹ năng giải nhanh bài
toán hóa học.
Với lí do đó nên tôi đã đã chọn đề tài này nhằm giúp cho các em có kết quả cao
trong các kỳ kiểm tra và đặt biệt là trong các kì thi sắp đến, làm cho các em say mê và
yêu thích bộ môn hơn.
1
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH
Các dạng bài tập này được sắp xếp theo thứ tự từng chương của sách giáo khoa , các
em có thể vận dụng ngay sau khi học lí thuyết xong. Sau đây là các dạng bài tập:
CHƯƠNG I: ESTE-LIPIT
1.Công thức 1: Tính số đồng phân este no, đơn chức mạch hở( C
n
H
2n
O


2
) là
2
n-2
(1<n<5)
Ví dụ: Số đồng phân este ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
là 2
4 -2
= 4 đồng phân
2.Công thức 2: tính số nhóm chức este từ số mol kiềm phản ứng:
Số nhóm chức este =
n
NaOH
n
este
Ví dụ: Khi thủy phân 0,01 mol este của 1 ancol đa chức và 1 axit đơn chức phải dùng
1,2 gam NaOH. Mặt khác, khi thủy phân 6,35 gam este đó cần 3 gam NaOH và thu
được 7,05 gam muối. Xác định CTPT của este?
Giải: Số nhóm chức este =
n
NaOH
n
este
= 0,03/0,01= 3 → ancol có 3 chức( và este có 3 gốc
axit) → CT của este là (RCOO)

3
R


(RCOO)
3
R

+3 NaOH → 3RCOONa + R

(OH)
3
M
muối
=7,05/0,07 5= 94 = R+67→R=27: C
2
H
3

M
este
= 6,35/0,025 = 254 = 213 + R

→ R

= 41: C
3
H
5
Vậy CTPT của este là (C

2
H
3
COO)
3
C
3
H
5
2
3.Công thức 3: Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và n axit béo là:
2
1
n (n 1)
2
+
Ví dụ 1: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có axit H
2
SO
4
) làm xúc tác
có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A.3 B.4 C. 5 D.6
Giải: Áp dụng công thức ta có:
1
2
n (n 1)
2
+
=

1
2
2 (2 1)
2
+
=6
Ví dụ 2: Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic, axit linoleic ( có axit H
2
SO
4
)
làm xúc tác có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A.13 B.15 C. 18 D.20
Giải: Áp dụng công thức ta có:
2
1
n (n 1)
2
+
=
2
1
3 (3 1)
2
+
=18
CHƯƠNG III: AMIN-AMINOAXIT- PROTEIN
1.Công thức 1: Tính số đồng phân amin no, đơn chức mạch hở: C
n
H

2n+3
N là:
2
n-1
(1<n<5)
Ví dụ 1: Tính số đồng phân của các amin đơn chức sau: C
2
H
7
N , C
3
H
9
N , C
4
H
11
N
Giải
Số đồng phân amin của C
2
H
7
N là:
2 1
2 2

=
C
3

H
9
N là:
3 1
2 4

=
C
4
H
11
N là:
4 1
2 8

=
2.Công thức 2: Lập công thức phân tử của amin dựa vào sản phẩm cháy
*Nếu đề bài chưa cho amin no, đơn chức thì ta cứ giả sử là amin no, đơn ta có CT
3
n
H2O
- n
CO2
= 1,5n
amin
→ số C trong amin hoặc
n
=
22
2

min
2
.5,1
COOH
CO
a
CO
nn
n
n
n

=
*Nếu đề bài cho amin đơn chức, mà khi đốt cháy tạo ra biết n
CO2
và n
N2
thì ta có CT sau
n
amin
= 2n
N2
→ số C trong amin hoặc
n
=
22
2
min
2
nN

n
n
n
CO
a
CO
=
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu
được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 3,6 g H
2
O.Công thức của hai amin là
A.CH
3
NH
2
và C
2
H
5
NH
2
B. C
2
H
5
NH
2
và C

3
H
7
NH
2
C. C
3
H
7
NH
2
và C
4
H
9
NH
2
D. C
5
H
11
NH
2
và C
6
H
13
NH
2
Giải: Áp dụng CT ta có: n

amin
=
0, 2 0,1
0, 067
1,5

=

n
=
49,1
067,0
2,0
min
2
==
a
CO
n
n
Chọn A
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức X, người ta thu được 10,125 g
H
2
O, 8,4 lít CO
2
và 1,4 lít N
2
(các thể tích đo ở diều kiện tiêu chuẩn). Công thức của
amin là

A C
4
H
11
N B.C
2
H
7
N C.C
3
H
9
N

D.C
5
H
13
N
Giải: Áp dụng CT ta có n
amin
= 2n
N2
= 2.1,4/22,4=0,125 mol
→ số C trong amin =
3
125,0
375,0
min
2

==
a
CO
n
n
chọn C
2.Công thức 2: Công thức tính số nhóm chức amino axit có CTPT
(NH
2
)
x
-R-(COOH)
y
là:
HCl NaOH
A A
n n
x ;y
n n
= =
Ví dụ 1: Chất A là một aminoaxit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác.
Thí nghiệm cho biết 100ml dung dịch 0,2M của chất A phản ứng vừa hết với 160 ml
dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này thì được 3,82 gam muối
khan. Mặt khác, 80 gam dung dịch 7,35% của chất A phản ứng vừa hết với 50 ml dung
dịch HCl 0,8M. Xác định CTPT của A
4
Giải: CTPT của A là (NH
2
)
x

-R-(COOH)
y
A
NaOH
n 0,02mol
n 0,04mol
=
=
y = 2
Số mol muối = số mol A→M
muối
=3,82/0,02=191→M
A
=191-2.23+2.1=147
n 0, 04mol
A
n 0, 04mol
HCl
=
=
x =1
→ A là (NH
2
) -R-(COOH)
2
R =147-16-2.45 =41→ R: C
3
H
5
CTPT của A là (NH

2
) - C
3
H
5
-(COOH)
2
5
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Dạng 1: Kim loại tác dụng với axit. Tính khối lượng muối có trong dung dịch
1.Công thức 1: VỚI HNO
3
:
Ví dụ 1: Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng dư
thu được 0,896 lít NO duy nhất (đktc).Khối lượng muối nitrat sinh ra là?
Giải: Áp dụng công thức ta có:
m
muối nitrat
=2,06 + 62.3.0,04 =9,5 g
Ví dụ 2: Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
loãng, dư thu
được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N
2
O (đktc).Tỉ khối của của X đối với khí
H
2
là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là?

Giải: NO : x (mol)
N
2
O: y (mol)
Ta có: x +y =0,5 mol
M=41,2=
30x 44y
x y
+
+
→ x=0,01
y =0,04
m
muối nitrat
=5,75 + 62(0,01.3+8.0,04)=27,45 g
2.Công thức 2. VỚI HCl:
Ví dụ 1: Cho 15,4 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Mg và Zn tác dụng với dung dịch
HCl lấy dư thu được 6,72 lít khí (đktc), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m (g) là
A. 9,5 B. 27,2 C. 36,7 D. 37,3
Giải: Áp dụng công thức ta có
m
muối
= 15,4 + 71.0,3=36,7
6
m
muối
= m
KLpư
+ 71.n

H2
m
muối
= m
KLpư
+ 62.n
e nhận
Ví dụ 2: Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được
7,84 lít khí (đktc), dung dịch X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X (g)

A. 32,15 B. 31,45 C. 33,25 D. 30,35
Giải: Áp dụng công thức ta có
m
muối
= (9,14-2,54) + 71.0,35 =31,45
3.Công thức 3. VỚI H
2
SO
4
loãng
Ví dụ : Cho 17,5 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu
được 11,2 lít khí (đktc), dung dịch X . Khối lượng muối trong X (g) là
A. 35,5 B. 41,5 C. 65,5 D. 113,5
Giải: Áp dụng công thức ta có
m
muối

= 17,5 + 96.11,2/22,4 =65,5
4.Công thức 4. VỚI H
2
SO
4
đ, nóng
Ví dụ 2: Cho 4 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H
2
SO
4
đ, nóng dư thu
được 2,24 lít khí SO
2
duy nhất(đktc), dung dịch X chứa gam muối. Khối lượng muối
trong X (g) là
A. 32,15 B. 13,6 C. 12,8 D. 14,4
Giải: Áp dụng công thức ta có
m
muối
= 4 + 96.n
SO2
=4 +96.0,1= 13,6g
Dạng 3: Liên hệ giữa số mol KL và số mol sản phẩm khử .Tính khối lượng kim loại
?

a.Với HNO
3
:

2 2 2 4 3

NO NO N O N NH NO
kl
n 3n 8n 10n 8n
m .
hóatrikimloai
+ + + +
=
.khối lượng mol nguyên tử kl
b.Với H
2
SO
4
7
Hóa trị.n
KLpư
= n
e nhận
m
muối
= m
KLpư
+ 96.(n
SO2
+3n
S
+4n
H2S
m
muối
= m

KLpư
+ 96.n
H2

kl
6n 8n 2n
S H S SO
2 2
hóatrikimloai
m .
+ +
=
.khối lượng mol nguyên tử kl
Ví dụ 1: Hòa tan hết a g Cu trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp khí
(NO, NO
2
) đktc, có tỉ khối hơi đối với H
2
là 16,6. Giá trị của a?
A.2,38 g B.2.08 g C.3,9 g D.4,16 g
Giải:

2
2
NO NO
NO NO
n n 0,05
30n 46n 16,6.2.0,05

+ =
+ =

n 0, 04
NO
n 0, 01
NO
2
=
=

Cu
0, 04.3 0,01
.64 4,16g
2
m
+
=
=
Ví dụ 2: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng thuđược hỗn hợp gồm
0,015 mol khí N
2
O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m?
A.13,5g B.1,35g C.8,1 g D.10,80 g
Giải: Áp dụng công thức ta có:
Al
0, 015.8 0, 01.3
.27 1,35g

3
m
+
=
=
Dạng 4: Phản ứng nhiệt luyện
Trường hợp1: Oxit + CO :
PTHH tổng quát: R
x
O
y
+ yCO

xR + yCO
2
(1)
R là những kim loại sau Al.
Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]
oxit
+ CO

CO
2
Suy ra : m
R
= m
oxit
– m
[O]oxit


Trường hợp2:Oxit + H
2
:
PTHH tổng quát: R
x
O
y
+ yH
2


xR + yH
2
O

(2)
R là những kim loại sau Al.
Chú ý : Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau: [O]
oxit
+ H
2

H
2
O
Suy ra : m
R
= m
oxit
– m

[O]oxit

Trường hợp3:Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) :
8
PTHH tổng quát: 3R
x
O
y
+ 2yAl

3xR + yAl
2
O
3
(3)
Chú ý : Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]
oxit
+ 2Al

Al
2
O
3
Suy ra : m
R
= m
oxit
– m
[O]oxit


VẬY cả 3 trường hợp có CT chung:
u

=
p
n
2 2 2
[O]/oxit CO H CO H O
R oxit [O]/oxit
n = n = n = n =n
m = m - m
m
rắn(sau pư)
=m
rắn(trước pư)
-16.n

Ví dụ 1: Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al
2
O
3
nung nóng
đến khi phản hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO trong hỗn hợp
ban đầu là
A.0,8g B.8,3 g C.2 g D.4 g
Giải: Áp dụng công thức ta có:
m
rắn(sau pư)
= m
rắn(trước pư)

-16.n


8,3 = 9,1-16.n

→ n

=0,05 mol =
[O]/oxit
n
=n
CuO
→m
CuO
= 0,05.80=4 g
Ví dụ 2: Khử hoàn toàn 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
cần dùng vừa đủ
2,24 lít CO (đktc).Khối lượng Fe thu được là
A.5,4g B.5,04 g C.2,24 g D.3,84 g
Giải: Áp dụng công thức ta có:
m
rắn (sau pư)
=m

rắn(trước pư)
-16.n

= 6,64- 16.0,1= 5,04 g
CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ- NHÔM
Dạng 1: Xác định thể tích CO
2
hoặc SO
2
cần hấp thụ hết vào dung dịch chứa a mol
Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
để thu được b mol kết tủa mà b<a ( dạng này có 2 đáp án)
.Công thức tính
Trường hợp 1: n
CO2
= b
Trường hợp 2: n
CO2
= 2a - b
9
Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn x lít CO
2
(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,01M thì
được 1 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A.0,224 lít và 0,672 lít B.0,224 lít và 0,336 lít

C.0,24 lít và 0,672 lít D.0,42 lít và 0,672 lít
Giải:
Số mol CaCO
3
=0,01 mol; số mol Ca(OH)
2
=0,02 mol
Vì số mol Ca(OH)
2
> số mol CaCO
3
nên có hai trường hợp:
Trường hợp 1 : số mol CO
2
= số mol CaCO
3
=0,01 mol
→ x=VCO
2
=0,01.22,4=0,224 lít
Trường hợp 2 : số mol CO
2
= 2 số mol Ca(OH)
2
- số mol CaCO
3

=2.0,02-0,01=0,03 mol
→ x=VCO
2

=0,03.22,4=0,672 lít
Ví dụ 2: Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N
2
và CO
2
(đktc) sục vào 2 lít dung dịch
Ca(OH)
2
0,02 M thu được 1 gam kết tủa. Tính % theo thể tích CO
2
trong hỗn hợp khí?
A.2,24% và 15,68 % B.2, 4% và 15,68 %
C.2,24% và 15, 86 % D.2,8 % và 16,68 %
Giải :
Số mol CaCO
3
=0,01 mol; số mol Ca(OH)
2
=0,04 mol
Vì số mol Ca(OH)
2
> số mol CaCO
3
nên có hai trường hợp:
Trường hợp 1 : số mol CO
2
= số mol CaCO
3
=0,01 mol
→VCO

2
=0,01.22,4=0,224 lít
% VCO
2
=0,224.100/10=2,24 %
Trường hợp 2 : số mol CO
2
= 2 số mol Ca(OH)
2
- số mol CaCO
3
=2.0,08-0,01=0,07mol
→VCO
2
=0,07.22,4=1,568 lít
% VCO
2
= 1,568.100/10=15,68 %
Dạng 2: CO
2
tác dụng với hỗn hợp NaOH( hoặc KOH) và Ca(OH)
2
hoặc
Ba(OH)
2
. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
Phương pháp:
- Tính tổng số mol OH
-
- Tính số mol CO

2
10
- Lập tỉ
2
OH
CO
n
T
n

=

+
Nếu T≤ 1: tạo HCO
3
-
, CO
2

+Nếu 1<T< 2: tạo
2
3 3
HCO ,CO
− −
, ta có công thức tính nhẩm

2
2
3
CO

CO OH
n n n
− −
= −

2
2
3 3
CO
HCO CO
n n n
− −
= −

+ Nếu T≥2 tạo
2
3
CO

, OH
-

Ví dụ 1: Sục 0,448lít CO
2
vào 100ml dd A chứa NaOH 0,06M và Ca(OH)
2
0,12M thu được kết tủa có khối lượng
A. 3,94g B. 1,182g C. 2,364g D.1,970
Giải
2

2
2
CO
Ba
OH
OH
CO
n 0,02(mol)
n 0,03(mol),n 0,012mol
n
0,03
1,5
n 0,02
− +

=
= =
→ = =
2
2
3
CO
CO OH
0, 03 0, 02 0, 01mol
n n n
− −
− =
= − =
2
2

3 3
CO
HCO CO
n n n 0,02 0,01 0,01mol
− −
= − = − =
2 2
3 3
Ba CO BaCO
m 0,01.197 1,97g
+ −
+ →
→ ↓= =

Ví dụ 2: Cho 0,2688 lít CO
2
(đkc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd NaOH 0,1M
và Ca(OH)
2
0,001M.Tổng khối lượng các muối thu được là
A. 2,16g B.1,06g C.1,1916g D.2,004g
Giải:
2
2
2
CO
Ca
OH Na
OH
CO

n 0,012(mol)
n 0,0204(mol),n 0,02mol,n 0,0002mol
n
0,0204
1,7
n 0,012
− + +

=
= = =
→ = =

2
2
3
CO
CO OH
0, 0204 0,012 0, 0084mol
n n n
− −
− =
= − =

11

2
2
3 3
CO
HCO CO

n n n 0,012 0,0084 0,0036mol
− −
= − = − =
→m
muối
=0,0002.40 +0,02.23+0,0084.60 + 0,0036.61=1,1916 g
Dạng 3: Cho từ từ dung dịch chứa x mol OH
-
vào dung dịch chứa a mol Al
3+
, Zn
2+
thu
được b mol kết tủa.
(Chú ý: Công thức được áp dụng khi chỉ có kết tủa của Al
3+
hoặc Zn
2+
)
Công thức tính số mol OH
-
trong các trường hợp là
Al
3+
Zn
2+

Số mol
OH
-

min
=3b (mol)
OH
-
= 4a-b (mol)
OH
-
max
=4a khi đó b=0
Số mol
OH
-
min
=2b (mol)
OH
-
= 4a-2b (mol)
OH
-
max
=4a khi đó b=0
Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO
3
)
3
0,2M thu được
4,68 g kết tủa.Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là
A.0,6M hoặc 1,1 M B.0,9M hoặc 1,2 M
C.0,8M hoặc 1,4 M D.0,9M hoặc 1,3 M
Giải:

Số mol OH
-
min=3.4,68/78=0,18 mol→nồng độ NaOH=0,18/0,2=0,9M
Số mol OH
-
=4.0,4.0,2-4,68/78=0,26 mol→nồng độ NaOH=0,26/0,2=1,3M
Ví dụ 2: Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 800 ml dung dịch Zn(NO
3
)
2
0,2M thu được
19,8 g kết tủa.Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là
A.3 M hoặc 1,1 M B.2M hoặc 1,2 M
C. 8M hoặc 1,4 M D. 9M hoặc 1,3 M
Giải:
Số mol OH
-
min= 2.19,8/99=0,4 mol→nồng độ NaOH=0,4/0,2=2M
Số mol OH
-
=4.0,8.0,2 -2.19,8/99=0,24 mol→nồng độ NaOH=0,24/0,2=1,2M
12
CHƯƠNG 7: CROM –SẮT –ĐỒNG
Dạng 1: Tìm khối lượng Fe
Fe + O
2
 hoãn hôïp A (FeO, Fe
2
O
3

, Fe
3
O
4
, Fe dư)
+
→
3
HNO
Fe(NO
3
)
3
+ SPK + H
2
O
Hoặc: Fe + O
2
 hoãn hôïp A (FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, Fe dư)
+
→
2 4

H SO
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SPK +
H
2
O
Công thức tính nhanh: m
Fe
= 0,7 m
hhA
+ 5,6 i
spk
.n
spk
(với i
spk
là số e trao đổi)
Ví dụ 1: Nung nóng m gam bột sắt ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20
gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O

4
. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO
2
có tỉ khối so với H
2
là 19. Tính
m ?
Giải: sau khi tính được số mol NO=số mol NO
2
=0,125
N
+5
+ 1e → NO
2
0,125 0,125
N
+5
+ 3e → NO

0,125.3 0,125
Áp dụng công thức ta có:
m
Fe
= 0,7 m
hhA
+ 5,6 i
spk
.n

spk
= 0,7.20 +5,6( 0,125.3 + 0,125)=16,8 gam
Ví dụ 2: Để m g sắt ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3,
và Fe
3
O
4
có tổng khối lượng là 30g. Cho hỗn hợp này tan trong HNO
3
dư được
5,6 lít NO duy nhất (đktc). Tính m?
Giải: số mol NO=0,25 mol
N
+5
+ 3e → NO

0,25.3 0,25
Áp dụng công thức ta có:
m
Fe
= 0,7 m
hhA
+ 5,6 i
spk
.n
spk

=0,7.20 +5,6. 0,25.3 =18,2 g
Dạng 2: Tìm khối lượng Cu
Cu + O
2

→
hỗn hợp A (CuO, Cu
2
O, Cu dư)
+
→
3
HNO

Cu(NO
3
)
2
+ SPK + H
2
O
Hoặc:
13
Cu + O
2

→
hỗn hợp A (CuO, Cu
2
O, Cu dư)

+
→
2 4
H SO
CuSO
4
+ SPK + H
2
O
Công thức tính nhanh: m
Cu
= 0,8 m
hhA
+ 6,4 i
spk
.n
spk

Ví dụ : Để m g đồng ngoài không khí một thời gian được hỗn hợp rắn gồm Cu,
CuO, Cu
2
O có tổng khối lượng là 26g. Cho hỗn hợp này tan trong HNO
3
dư được 8,96
lít NO duy nhất (đktc). Tính m?
Giải: số mol NO=0,4 mol
N
+5
+ 3e → NO


0,4.3 0,4
Áp dụng công thức ta có:
m
Cu
= 0,8 m
hhA
+ 6,4 i
spk
.n
spk
= 0,8.26 +6,4. 0,4.3 = 28,48 g
Dạng 2: Oxit tác dụng với axit tạo muối + H
2
O
Tính thể tích của dung dịch axit ,ta có công thức

Ví dụ 1: Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm, tác dụng với O
2
dư nung
nóng thu được 46,4 gam chất rắn X.Thể tích (lít) dung dịch HCl 2M có khả năng tác
dụng với chất rắn X là:
A.0,4 B.0,8 C.0,6 D.0,9
Giải: Khối lượng O
2
= 46,4 - 40 = 6,4 g→số mol O
2
= 6,4/32 = 0,2
Áp dụng công thức ta có:
2
n 4n

O
H
=
+
= 4.0,2= 0,8 mol
→ V
HCl
=0,8/2= 0,4 lit
Ví dụ 2: Đốt cháy a g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu được 34,5 g hỗn hợp rắn X
gồm 4 oxit kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp X dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol
HCl. Giá trị của a (g) là
A.28,1 B.21,7 C.31,3 D.24,9
14
2
O
H
n 4n
+
=
Giải: áp dụng công thức :
0,8
n 0, 2mol m 32.0, 2 6, 4
O O
2 2
4
a 34,5 6, 4 28,1g
= = → = =
→ = − =

II. ÁP DỤNG:

Qua quá trình giảng dạy bản thân tôi nhận thấy rằng, việc đưa các công thức tính
nhanh cho học sinh để học sinh vận dụng giải bài tập thì học sinh giải nhanh hơn rất
nhiều, học sinh tính toán nhanh từ đó học sinh thích thú hơn trong các tiết bài tập.
15
C. KẾT LUẬN
Một số công thức đưa ra ở trên nó rất hữu ích cho học sinh, nó giúp học sinh có
thể giải nhanh các bài tập trắc nghiệm, tiết kiệm thời gian và có kết quả nhanh.Từ đó
học sinh hứng thú hơn với bộ môn.
Ngoài các công thức đã đưa ra trong bài viết, còn có các công thức khác, phương
pháp giải khác học sinh cần tìm hiểu thêm một để tăng thêm vốn kiến thức cho riêng
mình .
Bản thân rất mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn bè đông nghiệp, xin chân
thành cám ơn
16
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
17
ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT GIA HỘI



TP Huế, ngày 5 tháng 5 năm 2013
HIỆUTRƯỞNG
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH SKKN SỞ
TP Huế, ngày tháng năm 2013
18

×