Giáo viên: - Bùi Thị Luyện
- Quàng Thị Phương
E-mail:
Điện thoại di động: 0976542539
0912042811
Trường THCS Thanh Chăn - Huyện Điện Biên - Tỉnh Điện Biên
Tháng 5/2014
CUỘC THI BÀI GIẢNG E-LEARNING
VỚI CHỦ ĐỀ "DƯ ĐỊA CHÍ VIỆT NAM"
Tiêu đề:
NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN
HÓA XÃ HỘI XÃ NÔNG THÔN MỚI THANH CHĂN
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUỸ LOWRENCE S.TING
NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ ĐỜI SỐNG
KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI
XÃ NÔNG THÔN MỚI THANH CHĂN
X
Ã
T
H
A
N
H
C
H
Ă
N
–
H
U
Y
Ệ
N
Đ
I
Ệ
N
B
I
Ê
N
XÃ THANH CHĂN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA XÃ THANH CHĂN:
1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy
văn:
1.1. Vị trí:
Thanh Chăn là xã biên giới nằm về phía tây lòng chảo Điện Biên,
phía Bắc giáp xã Thanh Hưng, phía Đông giáp xã Thanh Xương,
phía Nam giáp xã Thanh Yên và xã Pa Thơm, phía Tây giáp với
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, có đường biên giới dài 4 km.
1.2. Đặc điểm địa hình:
Xã Thanh Chăn có địa hình đa dạng được chia thành hai vùng chủ
yếu:
- Vùng núi cao: Độ cao trung bình từ trên 670 đến 1.239,4m; diện
tích khoảng 1.178 ha chiếm 50% tổng diện tích xã; chủ yếu là rừng
trồng và rừng nguyên sinh.
- Vùng đồng bằng: Độ cao bình quân từ 464 đến 503m, thoải dần từ
Tây sang Đông, là vùng dân cư và cánh đồng trồng lúa, hoa màu
Điện Biên nối tiếp của lòng chảo Điện Biên.
1.3. Khí hậu
- Xã nằm trong vùng nhiệt độ trung bình năm là 26,80C (nhiệt độ
trung bình cao nhất là 28,40C, trung bình thấp nhất đạt 17,90C).
- Lượng mưa trung bình năm 1.583,1 mm; lượng mưa thường tập
trung vào tháng 7, tháng 8 và tháng 9, (chiếm khoảng 70-80%
tổng lượng mưa của cả năm),
- Độ ẩm không khí trung bình là 83 %.
- Các hiện tượng thời tiết đáng chú ý:
+ Sương muối và sương mù: thường từ tháng 9 đến tháng 2 năm
sau. Mùa đông thường có sương muối, băng giá có hại cho sức
khỏe con người và gia súc. Sương mù thường xuất hiện từ 17h
chiều đến 9h sáng hôm sau. Trung bình năm có từ 95 đến 100
ngày có sương mù, mật độ sương dày, hạn chế tầm nhìn và số giờ
nắng làm ảnh hưởng tới sự sinh trưởng phát triển của cây trồng.
+ Giông thường xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9 trong năm.
1.4. Thuỷ văn
Khu vực xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên
là khu vực đồi núi cao vì vậy không chịu ảnh
hưởng lũ lụt, đây là ưu thế của xã.
Xã có 3 con suối lớn là: Hoong Lếch, Huổi
Cưởm và Huổi Bẻ chảy từ Tây sang Đông đổ ra
sông Nậm Rốm. Phía Tây có kênh hữu thuộc hệ
thống thủy lợi của vùng lòng chảo chảy qua theo
hướng Bắc Nam; ngoài ra, còn có 3 hồ nhỏ và
một số chi lưu nhỏ của 3 con suối chính và hệ
thống mương tưới, tiêu thủy lợi phục vụ cho việc
canh tác lúa nước.
1.5. Địa chấn:
Do ảnh hưởng của địa chấn vùng Lai Châu - Điện Biên Phủ
thuộc hệ thống đứt gãy á kinh tuyến, nên khu vực xã Thanh
Chăn thuộc cấp động đất tối đa là 7,0 độ Rích - te, chu kỳ
động đất được xác định là 120 năm.
2.2. Nguồn tài nguyên nước:
- Toàn xã có 3 dòng suối tự nhiên là nguồn nước cung cấp
cho sinh hoạt và một phần phục vụ cho sản xuất; trong
đó:
+ Suối Hoong Lếch có lưu lượng kiệt khoảng 0,394m3/s;
suối Huổi Cưởm có lưu lượng kiệt khoảng 0,059m3/s;
suối Huổi Bẻ có lưu lượng kiệt khoảng 0,112m3/s;
+ Hệ thống kênh đại thủy nông Nậm Rốm chảy qua địa
bàn xã với chiều dài khoảng 2km đã cung cấp lượng
nước tưới cho 280 ha đất sản xuất.
-
Nguồn nước ngầm trên địa bàn xã chưa được khảo sát
đánh giá về trữ lượng, song trên thực tế nguồn nước sinh
hoạt chủ yếu của nhân dân là từ giếng đào và giếng
khoan sử dụng nguồn nước ngầm.
2. Tài nguyên:
2.1. Nguồn tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên: 2.229,68
ha. Trong đó:
- Đất nông nghiệp: 1.649,35 ha, chiếm 73,97 %, gồm có:
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 437,28ha. Diện tích đất chuyên
trồng lúa nước là 283,43ha; còn lại hơn 154 ha trồng ngô,
khoai, sắn
+ Đất lâm nghiệp: 1.178 ha, toàn bộ là rừng khoanh nuôi tái
sinh tự nhiên,
+ Đất nuôi trồng thuỷ sản: 34 ha,
- Đất phi nông nghiệp: 211,52 ha, chiếm 9,48%,
Đất chưa sử dụng: 368,81 ha, chiếm 16,54%, chủ yếu là đất
đồi núi.
2.3. Tài nguyên khoáng sản: Cho đến nay chưa có tài
liệu xác định trên địa bàn xã có nguồn khoáng sản.
2.4. Nhân lực:
- Toàn xã có 1.154 hộ, 4.735 nhân khẩu; trong đó: nam
2.485 người, nữ 2.250 người (theo số liệu thống kê năm
2008). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1%. Mật độ phân
bố dân cư: 2,15 người/ha.
- Số lao động trong độ tuổi 2.982 người; trong đó lao
động nữ 1.440 người, lao động nam 1.542 người. Trong
đó: lao động nông nghiệp là 2.582 người, chiếm tỷ lệ
93,3%;
- Về dân tộc: xã có 2 dân tộc chính là: Dân tộc Thái có
588 hộ = 2.557 người, chiếm 54% dân số; Dân tộc Kinh
có 487 hộ = 1.853 người, chiếm 39,1% dân số; Dân tộc
khác có 79 hộ = 325 người, chiếm 6,9% dân số.
II. NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ ĐỜI SỐNG, KINH TẾ XÃ HỘI
1. Hạ tầng kinh tế - xã hội
1.1. Giao thông
1.2 Thuỷ lợi
1.3 Điện
1.4 Cơ sở vật chất trường học
1.5. Cơ sở vật chất văn hoá, thông tin và thể thao
1.6. Bưu điện
1.7. Nhà ở dân cư nông thôn
2. Phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
3. Văn hoá, xã hội và môi trường
ĐƯỜNG THANH CHĂN ĐƯỢC BÊ TÔNG HÓAĐƯỜNG THANH CHĂN ĐƯỢC BÊ TÔNG HÓA
Hệ thống kênh, mương cung cấp nước
1.3. Điện:
Cải tạo, nâng cấp 02 trạm biến áp với tổng công
suất 200KVA; 10,33 km đường dây hạ thế
0,4KV.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THANH CHĂN
TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG XÃ THANH CHĂN
TRỤ SỞ ĐẢNG ỦY – HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN - ỦY BAN
NHÂN DÂN XÃ THANH CHĂN
Nhà ở dân cư nông thôn
Trong 17 thôn, bản trên địa bàn xã, có 8 bản là của đồng bào dân tộc
thái (các thôn còn lại là đồng bào dân tộc kinh hoặc xen ghép). Toàn
xã hiện có 1.087 hộ đã có nhà ở kiên cố và bán kiên cố.
NHÀ Ở CỦA NHÂN DÂN XÃ THANH CHĂN
2. Phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
Cây lương thực: Diện tích gieo trồng 593 ha/năm; diện tích lúa đông xuân 260 ha,
Lúa mùa 283 ha, ngô 50 ha. Năng suất lúa bình quân đạt 60,8 tạ/ha. Tổng sản
lượng lương thực năm 2008 đạt: 3.587 tấn; bình quân lương thực là 750
kg/người/năm. Hàng năm xuất bán 1.600 tấn lúa, gạo.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN PHÚ TRỌNG THĂM VÀ NÓI CHUYỆN VỚI BÀ
CON NÔNG DÂN XÃ THANH CHĂN (NĂM 2008)
GẶT LÚA NGÀY MÙA Ở THANH CHĂN
Chủ tịch xã Cà Văn Pánh phát biểu trong
buổi lễ ra mắt HTX thủy sản
TRỒNG NẤM
ĐÁNH BẮT CÁ Ở THANH CHĂN
3. Văn hoá, xã hội và môi trường
a. Y tế:
- Duy trì các tiêu chí đạt chuẩn Quốc gia, xây dựng Trạm Y tế xã đạt
chuẩn;
- Đảm bảo có đủ túi thuốc, y dụng cụ cho y tế thôn bản hoạt động.
-
Tổ chức phát hiện sớm và xử lý kịp thời, không để dịch lớn xảy ra.
Khống chế tới mức thấp nhất tỷ lệ mắc và tử vong của dịch bệnh
thương hàn, sốt rét, lỵ, viêm não Nhật bản v.v ; đẩy mạnh hoạt
động của các chương trình y tế như: Vệ sinh môi trường, vệ sinh an
toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa
gia đình, phòng chống HIV
b. Văn hóa:
- Xây dựng 6/17 thôn, bản đạt danh hiệu “Thôn, bản văn hóa”.
-
Đầu tư, xây dựng mới 01 nhà văn hóa xã; 14 nhà văn hóa thôn, bản
đạt chuẩn quốc gia.
- Bảo tồn, khôi phục và phát huy 10 lễ hội truyền thống các dân tộc
Thái, Tày, Nùng tại 10 thôn bản.
LỄ HỘI XÊN BẢN – LỄ HỘI CẦU MAY CHO BẢN
c. Bảo vệ và phát triển môi trường nông thôn.
Tỷ lệ hộ dùng nước sinh hoạt đạt vệ sinh đạt 100%; tỷ lệ
hộ có cơ sở chăn nuôi hợp vệ sinh đạt 100%; tỷ lệ hộ có đủ 3
công trình (nhà tắm, hố xí, bể nước) đạt chuẩn 80%. Đặc biệt,
nhân dân xã đã biết tận dụng phân chuồng để tạo khí bi ô ga để
đun nấu. Xây dựng, cải tạo hệ thống thoát nước, hệ thống xử
lý rác thải, quy hoạch và xây dựng nơi đổ rác chung cho cộng
đồng và từng thôn, bản.
Bếp ga sử dụng khí Biogas
TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÃ
THANH CHĂN ĐẾN THÁNG 03 NĂM 2014,
THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
TT Tiêu chí Nội dung chi tiết
Chỉ tiêu
chung
Đánh giá
tiêu
chí
Mức độ
đạt được
đến tháng
12/2013
Mức độ
đạt được
đến
tháng
03/2014
1
Quy hoạch
và
thực
hiện
quy
hoạch
1.1.Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát
triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp, dịch vụ
Đạt Đạt Đạt Đạt
1.2.Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi
trường
Đạt Đạt Đạt Đạt
1.3.Quy hoạch phát triển các khu dân cư và chỉnh trang các
khu dân cư hiện có
Đạt Đạt Đạt Đạt
2 Giao thông
2.1. Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê
tông hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
100% Đạt Đạt Đạt
2.2. Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm được cứng hóa đạt
chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT
50% Đạt 58,57% 90%
2.3. Tỷ lệ km đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào
mùa mưa.
100%
(50%
cứ
ng
hó
a)
Đạt 56,3% 95%
2.4. Tỷ lệ km đường trục chính nội đồng được cứng hóa, xe
cơ giới đi lại thuận tiện
50% Đạt 35% 80%