Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide thuyết trình tìm hiểu về mảnh đất điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUỸ LOWRENCE.TING
Cuộc thi thiết kế bài giảng E – learning
Với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”
“CÒ KHẢU CẮM” – THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
GIÁO VIÊN: Trần Thị Thúy
Email:
Điện thoại di động: 0919566838
Trường THCS Quài Cang
Huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
Tháng 05/2014

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi
- Là loài cây mọc trong rừng, bên
những khe nước, nơi có độ ẩm
thấp.
“Cò khảu cắm” có
nguồn gốc từ đâu?
1. Nguồn gốc.

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi
Hãy quan sát hình ảnh và
cho biết “Cò khảu cắm” có
đặc điểm như thế nào?
1. Nguồn gốc.
2. Đặc điểm
-


Cao từ 40-50 cm, thân có nhiều
đốt nhẵn đường kính 1-2mm tỏa
ra nhiều nhánh lan dưới mặt đất,
lá hình trứng, mọc đối có hoa ở
ngọn màu tím nhạt.

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi

Tại sao lại gọi là “Cò khảu
cắm”?
1. Nguồn gốc.
2. Đặc điểm
3. Tên gọi
- “Cò khảu cắm” có nghĩa là “Cây
gạo tím”.

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
Nước cây “cò khẩu cắm”
Gạo ngâm nước “cò khẩu cắm”

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
Xôi “cò khẩu cắm”

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi

II. Công dụng chữa bệnh
1. Chữa bong gân, cơ bầm dập
Bong gân
- Hái cành lá “cò khảu cắm” hơ
Vào lửa cho nóng đều rồi đắp và day
nhẹ lên chỗ bị đau, làm đi làm lại
nhiều lần.
a. Chữa bong gân
- Gĩa nát lá “cò khảu cắm” cho vào
đun nóng lên rồi cho vào miếng vải
buộc chặt vào chỗ bị thương ngày
làm 03 lần (sáng, trưa, tối)
b. Chữa cơ bầm dập

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi
II. Công dụng chữa bệnh
1. Chữa bong gân, cơ bầm dập
2. Chữa rôm sảy, mụn, nhọt.
Trẻ bị rôm
- Hái một nắm lá “cò khảu cắm”
cùng một nắm dây tơ hồng đem
đun sôi để nhỏ lửa 10 phút, bắc
xuống để ấm rồi đem tắm cho trẻ
a. Chữa rôm sảy
b. Chữa mụn, nhọt
Lá “cò khảu cắm”
Dây tơ hồng
- Lấy búp cây “cò khảu cắm” cùng

búp râm bụt (có thể thay bằng búp
táo) rửa nước muối giã nát đắp.

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi
II. Công dụng chữa bệnh
1. Chữa bong gân, cơ bầm dập.
2. Chữa rôm sảy, mụn, nhọt.
3. Dùng cầm máu.
-
Khi bị đứt tay chỉ cần hái búp“cò
khảu cắm” (Nam 7, Nữ 9) rửa sạch
nhai hoặc giã nát dịt vào vết thương
-
Khi bị chảy máu nhiều, người ta hái
lá và ngọn “cò khảu cắm” cùng với
lá và ngọn cây “chó đẻ” rửa sạch giã
nát đắp vào vết thương sẽ cầm máu
ngay tức thì.
Cây chó đẻ
Cây “cò khảu cắm”

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
I. Nguồn gốc – Đặc điểm - Tên gọi
II. Công dụng chữa bệnh
1. Chữa bong gân, cơ bầm dập.
2. Chữa rôm sảy, mụn, nhọt.
3. Dùng cầm máu.

4. Chữa ho, viêm phế quản.
a. Chữa ho
-
Hái ngọn “cò khảu cắm” vào lúc
không có ánh mặt trời rửa sạch cho
vào bát đổ mật ong vào và hấp chín
rồi ăn ngày 3 lần (sáng, trưa, tối)

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
a. Chữa ho
b. Chữa viêm phế quản.
Cò khảu cắm
Tang bạch bì

Cát cánh

Mạch môn
II. Công dụng chữa bệnh
4. Chữa ho, viêm phế quản.
- Cành, lá “cò khảu cắm”: 40g
- Tang bạch bì: 20g
- Cát cánh: 20g
- Mạch môn: 20g
Nấu nước uống trong 5 đến 7
ngày. Nếu bệnh nặng uống trong
13 đến 15 ngày

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO

a. Chữa ho
b. Chữa viêm phế quản.
II. Công dụng chữa bệnh
4. Chữa ho, viêm phế quản.
5. Chữa tiêu lỏng, xuất huyết đường ruột.
-
Hái lá, ngọn “cò khảu cắm” rửa sạch
cho vào nồi tra vài hạt muối đổ ba bát
nước vào đun sôi vặn nhỏ lửa để khoảng
20 phút cho lá nhừ. Khi nước cạn còn
Khoảng một bát thì tắt lửa để một lúc
cho bớt nóng rồi đem uống.

Muốn tác dụng nhanh
thì hái ngọn “cò khảu
cắm” rửa sạch bằng
nước muối rồi nhai
sống và nuốt

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
a. Chữa ho
b. Chữa viêm phế quản.
II. Công dụng chữa bệnh
4. Chữa ho, viêm phế quản.
5. Chữa tiêu lỏng, xuất huyết đường ruột.
6. Chữa gai đôi cột sống
-
Cây lá “cò khảu cắm” kết hợp với cỏ
thỏ và mận cộng lấy lá tươi ngày ăn 3

bữa kèm với trứng gà chần nước sôi,
mỗi bữa ăn một nhúm vừa trước bữa
cơm khoảng 1giờ. Ăn liên tục trong 2
tuần nghỉ 1 tuần lại tiếp tục.
Cây cỏ thỏ



Cây mận cộng

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO
II. Công dụng chữa bệnh
4. Chữa ho, viêm phế quản.
5. Chữa tiêu lỏng, xuất huyết đường ruột.
6. Chữa gai đôi cột sống
7. Chữa đau lưng
-
Lấy rễ và lá cây “cò khảu cắm” kết hợp
cây lá lốt, ngải cứu, dây chìa vôi và củ
gừng đem rửa sạch, giã nát rồi cho
vào chảo xao cho đến khi se lại đổ vào
miếng vải gói lại và chườm lên chỗ đau
yêu cầu phải nóng, khi thuốc nguội làm
nóng lại rồi chườm tiếp. Ngày làm 3 lần
Ngải cứu

Lá lốt
Chìa vôi


Củ gừng

? Vì sao người dân Tuần Giáo gọi " cò khảu cắm" là thần dược ?
A) Nó mọc nhiều trên rừng.
B)
Nó là thuốc nhuộm không độc
hại.
C) Nó chữa được nhiều bệnh.
D) Nó là nguồn thực phẩm.
Đúng - Click vào tiếp tục

Đúng - Click vào tiếp tục

Sai - Click vào làm lại
Sai - Click vào làm lại
Bạn trả lời chính xác!
Bạn trả lời chính xác!
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
Bạn phải trả lời câu hỏi
trước khi tiếp tục
SubmitLàm lại
ClearTiếp tục

Your Score {score}
Max Score {max-score}
Number of Quiz
Attempts
{total-attempts}
Question Feedback/Review Information Will

Appear Here
Question Feedback/Review Information Will
Appear Here
Review QuizContinue

“CÒ KHẢU CẮM”
THẢO DƯỢC ĐẤT TUẦN GIÁO

NGUỒN TÀI LIỆU
THAM KHẢO
1. Tài liệu tham khảo.
- Thư viện trực tuyến violet.vn.
- Trang Google
- Người dân địa phương.
2. Phần mềm ứng dụng.
- Adobe presenter 7.0
- Phần mềm QuickTime.
- Phần mềm cắt, lọc âm thanh CooEdit 2v.1
- Phần mềm cắt video UItraVideo Splittrer
- Phần mềm đổi đuôi Total Video Converter 3.71

×