Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

slide thuyết trình hoàng công chất và thành bản phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi bài giảng e-learning
Với chủ đề “Dư địa chí Việt Nam”
QUỸ LAWRENCE S.TING
Tiêu đề:
Hoàng Công Ch t và thành B n Phấ ả ủ
Giáo viên: Trần Đăng Khoa, Đặng Việt Cường
Email:
Điện thoại di động: 0983270519
Trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên
Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
Tháng 7/2014
Hoàng Công Chất

th nh B n à ả
Phủ
“Ai về Bản Phủ - Mường Thanh
Xem Hoàng Công Chất xây thành, luyện quân”
Từ thế kỷ IX do sự thiên di của nhóm cư dân Tày – Thái thuộc miền nam Trung Quốc xuống phía
nam và vào vùng Tây Bắc đã tạo nên những cuộc tranh chấp đất đai quyết liệt kéo dài
Để chống lại người Thái, người Lự xây dựng thành Sam Mứn (xã Sam Mứn, huyện Sam Mứn, tỉnh Điện Biên)
Một phần tường thành Sam Mứn ngày nay
Chúa Lự
Chúa Thái
Chúa Thái
T
à
y

-


T
h
á
i
Di tích nền móng thành Sam Mứn
Tình hình Tây Bắc trước thế kỉ XVII
Khoảng giữa thế kỷ XVIII, lũ giặc Phẻ một tộc người
trong nhóm cư dân Tày – Thái ở Thượng Lào và miền
Vân Nam Trung Quốc do tên tướng tự xưng là Phạ Chẩu
Tin Tòng tràn sang cướp phá miền biên giới giữa nước ta
với Lào, sau đó kéo vào chiếm cứ đất Điện Biên.
Nạn giặc Phẻ
Cánh đồng Tông Khao ngày nay
“Hoàng Công Chất không những lãnh
đạo nhân dân đấu tranh chống chế độ
phong kiến mà còn kiên quyết đánh lùi
các cuộc xâm lấn, cướp bóc của nước
ngoài, làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên
cương phía Tây của Tổ quốc. Phong
trào nông dân từ chỗ đánh đổ trật tự
phong kiến đã vươn lên đảm đương lấy
nhiệm vụ bảo vệ đất nước, xây dựng
cuộc sống cho nhân dân.”
(Lịch sử Việt Nam-Viện KHXH Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, 1971.)
Hoàng Công Chất thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân ở Sơn Nam
Lược đồ diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân ở
Đàng Ngoài thế kỷ XVIII
Đồi Độc Lập
Hoàng Công Chất đánh đuổi giặc Phẻ ở Mường Thanh

Được sự ủng hộ của chúa Thái và các dân tộc giúp
đỡ, nghĩa quân Hoàng Công Chất theo hai con
đường từ Sông Mã tiến lên bao vây thành Sam Mứn.
Giặc Phẻ không sao chống cự được, cuối cùng phải
bỏ thành Tam Vạn chạy đến cố thủ ở Pú Vẳng (đồi
Độc Lập), sau đó bị Hoàng Công Chất dùng kế bắt
được và chém đầu ở cánh đồng Tông Khao.
Mường Puồn
Sam Mứn
Nghĩa quân theo đường sông Mã đánh giặc Phẻ
Hoàng Công Chất xây thành Bản Phủ
Lúc đầu Hoàng Công Chất chọn thành Tam Vạn làm nơi đóng đại bản doanh. Sau đó, nhận thấy thành tuy
rộng không hợp với việc phòng thủ từ mặt Lào sang cũng như từ dưới xuôi đánh lên, ông đã quyết định
cho xây thành ở Chiềng Lè (nay thường gọi là thành Bản Phủ, thuộc xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên).
Một phần tường thành được phục dựng
Di tích tường thành còn lại
Phía tây thành giáp sông Nậm Rốm
Hoàng Công Chất xây thành Bản Phủ
Tường thành nội còn sót lại
Khu trung tâm thành nội
Giếng nước trong thành
Hoàng Công Chất chiếm lại vùng Thập Châu bị Trung Quốc thôn tính
Trong khoảng thời gian từ 1754-1769, từ Mường
Thanh, Hoàng Công Chất mang quân đi đánh
chiếm lại miền Thập Châu thuộc An Tây xưa đã bị
bọn quan lại Trung Quốc, tỉnh Vân Nam cướp
đoạt từ trước, gồm 10 châu:
Chiêu Tấn, Quỳnh Nhai, Châu Lai, Luân Châu
(nay thuộc tỉnh Điện Biên và Lai Châu)
Quảng Lãnh, Hoàng Nham, Hợp Phì, Lễ Toàn,

Tuy Phụ, Khiếm Châu (nay thuộc huyện Kiến
Thủy, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc)
Việt Nam
Vân Nam
Hoàng Công Chất giữ yên vùng Tây Bắc
Nghĩa quân Hoàng Công Chất còn liên kết với
nghĩa quân của Lê Duy Mật thuộc tỉnh Trấn
Ninh khống chế suốt một dải miền thượng
Thanh Hoá, Nghệ An đến miền Hưng Hoá.
Hoàng Công Chất chiếm toàn bộ 12 Châu Thái,
chia ruộng cho dân nghèo, từ đó phát triển lực
lượng ra khắp miền Tây Bắc, lôi kéo những
người cầm đầu ở các châu mường quy phục
biến Mường Thanh thành trung tâm văn hóa
chính trị của Tây Bắc.
Nghi lễ thờ cúng Hoàng Công Chất
Đông Xên Pú Văng – tại bản Tông Khao, xã
Thanh Nưa, huyện Điện Biên
Mo mường làm lễ cúng trong Lễ hội xên mường
Mường Thanh
Nghi lễ Xên mường Mường Thanh là nghi lễ lớn của người Thái vùng Mường Thanh gồm bảy
Đông xên, trong lễ lớn này, ngoài thờ thần linh còn thờ Lạng Chượng (là chúa Thái đầu tiên vào
Mường Thanh) và người thứ hai là Hoàng Công Chất.
Nghi lễ thờ cúng Hoàng Công Chất
Quân lính mặc trang phục người Kinh và người Thái
Hát chầu văn trong lễ cúng
Chính điện thờ
Hoàng Công Chất
Việc thờ cúng thủ lĩnh Hoàng Công Chất gắn liền với các đền miếu được xây
dựng từ năm 1856.Việc thờ cúng này được thực hiện từ nhiều thế kỷ trước.

Nghi thức ở đây phỏng theo việc thờ thành hoàng làng làng ở vùng xuôi.
Cuộc sống bên thành Bản Phủ
Đền thờ Hoàng Công Chất dưới gốc đa
3 cây đa, đề, si chung gốc trong sân thành
Cánh đồng lúa Mường Thanh
Động Pa Thơm
Thành phố Điện Biên Phủ
Tài liệu tham khảo
Lịch sử Việt Nam tập I – Nxb KHXH, Hà Nội, 1971
Lịch sử 9 – NXB Giáo dục, 2010
/>http:// />

×