Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

skkn khắc phục những sai lầm khi vận dụng công thức tính số mol đối với học sinh ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.63 KB, 17 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hoá Học là một trong những môn học làm nền tảng quan trọng cho
nhiều ngành sản xuất, có ứng dụng rất nhiều trong đời sống .
Chương trình hóa học ở trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh một hệ
thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học bao gồm
hệ thống các khái niệm cơ bản, định luật, học thuyết và một số chất quan
trọng như: khí oxi, nước, axit clohiđric, Hình thành ở các em một số kĩ
năng cơ bản và thói quen học tập, làm việc khoa học làm nền tảng cho việc
giáo dục toàn diện phát triển tư duy, năng lực nhận thức, năng lực hành
động chuẩn bị làm hành trang cho các em học sinh tiếp tục học lên cao nữa
hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Mặc khác, Hoá học là một môn học kết hợp lý thuyết và thực nghiệm, giữa
trí nhớ và suy luận, hoá học là một môn học tư duy trừu tượng cần sử dụng
nhiều đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học. Do đó để dạy và học tốt
môn này gặp rất nhiều khó khăn. Nên để học tốt môn học này ngoài việc đòi
hỏi học sinh phải có trình độ phát triển nhất định về tư duy thì người giáo
viên cần tìm ra phương pháp dạy cho phù hợp.
Học tốt môn hóa học là biết vận dụng những kiến thức lý thuyết để giải bài
tập hóa học và giải thích được một số hiện tượng gần gũi, thực tiễn xảy ra
trong cuộc sống hàng ngày. Bài tập hóa học có nhiều dạng: bài tập lý thuyết,
bài tập định tính, bài tập định lượng,…Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận
thấy khi làm bài tập các em học sinh trung bình, yếu rất khó khăn và lúng
túng trong việc lựa chọn công thức tính số mol. Từ đó các em học sinh rất
hay nhầm lẫn, sai lầm khi vận dụng công thức tính số mol dẫn đết kết quả
bài toán sai.Vì vậy “ khắc phục những sai lầm khi vận dụng công thức
tính số mol đối với học sinh ở trường trung học cơ sở” là vần đề cần được
giáo viên và học sinh quan tâm.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ


I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của ban giám
hiệu nhà trường.
- Được sự góp ý chân thành của các anh chị đồng nghiệp trong tổ
chuyên môn.
- Bản thân luôn cố gắng chịu khó tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ
chuyên môn.
- Được sự quan tâm của PHHS đối với việc học của con em mình.
- Trường tổ chức học hai buổi, buổi sáng học chính khóa, buổi chiều
học phu đạo nên các em học sinh có điều kiện làm bài tập nhiều hơn.
2. Khó khăn:
- Bản thân là giáo viên trẻ mới vào nghề, dạy ít lớp nên chưa tích lũy
được nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy do đó cần phải học hỏi
nhiều hơn nữa từ những đồng nghiệp đi trước.
- Đối với lớp 8, hóa học là một môn học mới nên các em không tránh
khỏi những bỡ ngỡ trong quá trình học tập và đối với học sinh yếu kém lại
càng gặp nhiều khó khăn hơn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
II. Cấu trúc - nội dung chương trình hóa học ở trường THCS:
Theo chương trình mới của trường phổ thông, bộ môn Hóa học được
dạy ở lớp 8 (2tiết/ tuần) bao gồm các nội dung chính sau đây:
LỚP 8
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Số
TT
Nội dung

thuyết

Luyện
tập
Thực
hành
Ôn tập kỳ
1, cuối năm
Kiểm
tra
Tổng
Mở đầu 1 1
1 Chất - nguyên
tử - phân tử
10 2 2 14
2 Phản ứng hóa
học
6 1 1 8
3 Mol và tính
toán hóa học
8 1 0 9
4 Oxi – không
khí
7 1 1 9
5 Hidro – nước 8 2 2 12
6 Dung dịch 6 1 1 8
Ôn tập học kì
1, cuối năm
3 3
Kiểm tra 6 6
Tổng 46 8 7 3 6 70
Lớp 9

2 tiết/ tuần x 35 tuần = 70tiết
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
Số
TT
Nội dung Lí
thuyết
Luyện
tập
Thực
hành
Ôn tập đầu
năm, học kì 1
và cuối năm
Kiểm
tra
Tổng
1 Các loại hợp
chất vô cơ
13 2 2 17
2 Kim loại 7 1 1 9
3 Phi kim. Sơ lược
bảng tuần hoàn
9 1 1 11
4 Hiđrocacbon.
Nhiên liệu
8 1 1 10
5 Dẫn xuất của
hiđrocacbon.
10 1 2 13

Ôn tập đầu năm
Học kì 1
Cuối năm
4 4
Kiểm tra 6 6
Tổng 47 6 7 4 6 70
III. Biện pháp thực hiện:
1.Yêu cầu:
a. Yêu cầu đối với học sinh:
Học sinh phải nắm chắc khái niệm “mol” là gì? Đối với học sinh
THCS, Mol là lượng chất chứa 6.10
23
nguyên tử, phân tử chất đó. Kí hiệu n,
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
đơn vị tính mol. Học sinh có thể lựa chọn và vận dụng những công thức sau
để tính số mol tùy theo dữ kiện bài toán:
1.
M
m
n
=
, Trong đó: m là khối lượng của nguyên tử, phân tử (g); M là
khối lượng mol nguyên tử, phân tử (g)
2.
4,22
V
n
=
, Trong đó: V(l) là thể tích chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn

( t
0
= 0
0
C, P = 1atm).
3.
24
V
n
=
, Trong đó: V(l) là thể tích chất khí đo điều kiện thường
( t
0
= 20
0
C, P = 1atm).
4.
23
10.6
A
n
=
, Trong đó: A là số nguyên tử, phân tử.
5. n = C
M
. V, Trong đó: V là thể tích của dung dịch (l); C
M
là nồng độ mol/l
của dung dịch.
b. Yêu cầu đối với giáo viên:

- Nắm được lực học của học sinh lớp mình dạy.
- Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Tạo được hứng thú cho học sinh khi học môn hóa học.
2. Phương pháp:
- Trước tiên, học sinh phải thuộc một cách tự giác năm công thức tính số
mol được liệt kê ở phần II/1/a. Để làm được điều này, giáo viên yêu cầu học
sinh phải có vở bài soạn ghi những công thức cơ bản trong chương trình hóa
học trung học cơ sở, mỗi công thức ghi năm lần khi nào có tiết hóa thì các
em học sinh cũng đều phải ghi như thế vì mỗi lần ghi là một lần nhớ. tổ
trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra vở bài soạn của các thành viên trong tổ của
mình vào đầu giờ mỗi buổi học và báo cáo lại cho giáo viên bộ môn.
Tùy theo dữ kiện bài toán mà các em có thể áp dụng công thức này hoặc
công thức kia để tính số mol. Trong thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy có rất
nhiều các em học sinh nhầm lẫn trong việc lựa chọn công thức tính số mol
dẫn đến tính toán sai. Cụ thể là:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
Một số sai lầm sau:
1. Các em chưa phân biệt được các đại lượng m, M, V,… trong công thức
mà mình áp dụng. Ví dụ: chưa phân biệt được m và M, V
k
và V
dd
( m: khối
lượng, M: khối lượng mol, V
k
: thể tích chất khí, V
dd
: thể tích dung dịch.)
2. Chưa xác định được phạm vi áp dụng của từng công thức

VD: Áp dụng công thức
4,22
V
n
=
,
24
V
n
=
cho bài toán dung dịch. Vì
không nhớ chính xác công thức nên nhiều em học sinh tính số mol theo công
thức
4,22
dd
V
n
=
hoặc
24
V
n
=
3. Chưa nắm được đơn vị của từng đại lượng trong công thức nên không đổi
đơn vị hoặc đổi đơn vị sai.
Chẳng hạn, áp dụng công thức
M
m
n
=

mà để đơn vị của m là kg hoặc
công thức
4,22
V
n
=
,
24
V
n
=
để V ở đơn vị là ml.
Hoặc, áp dụng công thức
4,22
V
n
=
,
24
V
n
=
cho bài toán dung dịch. Vì
không nhớ chính xác công thúc nên nhiều em học sinh tính số mol theo công
thức
4,22
dd
V
n
=

hoặc
24
V
n
=
Một số biện pháp khắc phục sai lầm:
Để khắc phục những sai lầm trên, giáo viên cần lưu ý cho học sinh một số
điều sau:
Sai lầm 1:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
+ Biện pháp: giáo viên lưu ý cho các em học sinh m là đại lượng thường đề
bài cho và đơn vị tính là g, M không có sẵn mà phải tính dựa vào công thức
và nguyên tử khối đơn vị tính là g.V
k
: thường cho đơn vị là l hoặc ml kèm
theo điều kiện tiêu chuẩn, điều kiện thường hoặc cho nhiệt độ và áp suất. V
dd
thường cho đơn vị l hoặc ml không kèm theo điều kiện.
+ Áp dụng:
VD1: Tính số mol sắt có trong 5,6 g sắt.
Số mol sắt có trong 5,6g sắt là:
)(10
6,5
56
moln
M
m
Fe
===

sai

)(1,0
56
6,5
moln
M
m
Fe
===
đúng
VD2: Tính số mol khí oxi có trong 448ml khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giải:
Số mol khí oxi có trong 448ml khí oxi là:

2
V 448
O
22,4 22.4
n 20(mol)
= = =
 cách làm này không đúng.

2
V 448
O
22,4 22.4.1000
n 0,02(mol)
= = =
 cách làm này đúng.

Sai lầm 2:
+ Biện pháp: giáo viên chỉ cho các em biết được phạm vi áp dụng cho từng
công thức:
a. Công thức
M
m
n
=
,
23
10.6
A
n
=
được áp dụng cho các chất ở cả ba
trạng thái rắn, lỏng, khí.
b. Công thức
23
10.6
A
n
=
, học sinh phải hiểu được A là số nguyên tử,
phân tử. Nắm vững khái niệm nguyên tử, phân tử, công thức hóa học
để chuyển đổi qua lại giữ số mol nguyên tử và phân tử.
Mặt khác, Có thể áp dụng công thức
100.%
dd
ct
m

m
C
=
để suy ra
100
%.
dd
mC
ct
m
=
chính là m.Từ đó tính số mol theo công thức
M
m
n
=
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
+ Áp dụng:
VD1: Cho 9.10
23
nguyên tử oxi. Hãy tính số mol nguyên tử oxi, số mol
phân tử oxi ?
Giải:
Áp dụng công thức
23
10.6
A
n
=

Số mol nguyên tử oxi
)(5.1
23
23
23
10.6
10.9
10.6
moln
A
O
===
Số mol phân tử oxi
)(75.0
2
5.1
2
moln
O
==
(vì công thức phân tử của oxi là O
2
nên 1 phân tử oxi có 2 nguyên tử
oxi)
VD2: Hãy tính số mol nguyên tử natri, số mol nguyên tử oxi trong
18.10
23
phân tử Na
2
O ?

Giải:
Áp dụng công thức
23
10.6
A
n
=
Số mol phân tử Na
2
O :
)(3
23
23
23
2
10.6
10.18
10.6
moln
A
ONa
===
Trong 1 phân tử Na
2
O có 2 nguyên tử Na và 1 nguyên tử O
Vậy: Số mol nguyên tử Na:
)(63.2.2
2
molnn
ONaNa

===
Số mol nguyên tử O:
)(3
2
molnn
ONaO
==
Kết luận: Có 6 mol nguyên tử Na và 3 mol nguyên tử Oxi trong 18.10
23
phân tử Na
2
O.
VD3: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại kẽm vào 146g dung dịch axit
clohiđric 5%. Tính a ?
Giải:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
Khối lượng axit clohiđric
Ta có:
100.%
dd
ct
m
m
C
=
=>
dd
C%.m
5.146

ct(HCl)
100 100
m 7,3(g)
= = =
Số mol axit clohiđric:
7,3
m
HCl
M 36,5
n 0,2(mol)
= = =
PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
1 2 1 1 (mol)
0,1  0,2  0,1  0,1 (mol)
Khối lượng kẽm phản ứng: m
HCl
= n.M = 0,1.65 = 6,5(g)
c. Công thức
4,22
V
n
=
,
24
V
n
=

chỉ áp dụng cho chất khí.
* Công thức
4,22
V
n
=
áp dụng cho chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Vì vậy, khi nhận thấy bài toán cho thể tích của một chất thì cần lưu ý
điều kiện tiêu chuẩn hay điều kiện thường. Đơn vị của thể tích là lít hay
ml, nếu là ml thì phải đổi ra đơn vị lít( 1ml = 1cm
3
= 1/1000lit ). Trên cơ
sở đó mà lựa chọn công thức
4,22
V
n
=
hay công thức
24
V
n
=
cho
phù hợp.
VD: Đốt cháy hoàn toàn 33,6l khí H
2
trong bình đựng O
2
dư. Tính khối
lượng nước thu được.( các chất khí đo ở đktc).

Hướng dẫn giải:
Muốn tính được khối lượng của nước thì phải biết số mol của nước, tính
số mol của nước dựa vào số mol của H
2
hoặc O
2
theo phương trình hóa
học H
2
tác dụng với O
2
tạo thành H
2
O; đề bài cho thể tích khí H
2
ở đktc.
vậy đầu tiên tính số mol của H
2
suy ra số mol của nước và tính khối
lượng của nước.
Giải:
Số mol khí H
2
:
2
33,6
V
H
22,4 22,4
n 1,5(mol)

= = =
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
PTHH: 2 H
2
+ O
2
 2 H
2
O
2 1 2 (mol)
1,5  0,75  1.5 (mol)
Khối lượng nước thu được: n = m.M = 1,5.(2.1+16) = 27(g)
Sai lầm 3:
+ Biện pháp: giáo viên lưu ý cho học sinh khi áp dụng công thức
M
m
n
=
thì đơn vị tính của m là g, nếu cho m là kg thì phải đổi ra đơn vị g (1kg =
1000g ),
4,22
V
n
=
,
24
V
n
=

, n = C
M
. V với đơn vị tính của V là l nếu
cho ml thì phải đổi ra đơn vị l ( 1l = 1000ml )
+ Áp dụng:
VD1: Tính số mol kẽm có trong 0,65 kg kẽm.
Giải:
Số mol kẽm có trong 0,65 kg kẽm là:
0,65
m
Zn
M 65
n 0,01(mol)
= = =
> sai
m
Zn
= 0,65kg = 650g
650
m
Zn
M 65
n 10(mol)
= = =
> đúng
VD2: Tính số mol khí oxi có trong 448ml khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.
Giải:
Số mol khí oxi có trong 448ml khí oxi là:

2

V 448
O
22,4 22.4
n 20(mol)
= = =


2
V 448
O
22,4 22.4.1000
n 0,02(mol)
= = =
 cách làm này đúng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 10
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
VD3: Trung hòa 200ml dung dịch natrihiđroxit NaOH bằng 100ml dung
dịch axit clohiđric HCl 0,1M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch
natrihiđroxit NaOH đã dùng để trung hòa hết lượng axit clohiđric.
Giải:
200ml = 0,2l; 100ml = 0,1l
Số mol HCl: n
HCl
= C
M
. V
dd
= 0,1.0,1 = 0,01(mol)
PTHH: NaOH + HCl  NaCl + H
2

O
1 1 1 1 (mol)
0,01  0,01  0,01  0,01 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH: C
M(NaOH)
= n/V
dd
= 0,01/0,2 = 0,05M
IV. Kết quả:
Qua quá trình giảng dạy tôi đã khảo sát kĩ năng vận dụng công thức
tính số mol khi giải bải tập hóa học ở đối tượng học sinh trung bình, yếu ở
năm trước (chưa áp dụng phương pháp này) (2008 - 2009) và (2009 –
2010)-đã áp dụng phương pháp này thì nhận thấy khả năng năng vận dụng
công thúc tính số mol của các em học sinh tốt hơn, ít sai hơn, các em hứng
thú hơn khi học môn hóa học với kết quả thống kê cụ thể như sau:
Năm học 2008 - 2009 2009 - 2010
Biết thành thạo 33.33% 50.66%
Biết mập mờ 37.33% 32.66%
Không biết 29.33% 16.66%
C. KẾT LUẬN CHUNG
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
I. Kết luận:
Trên đây là một số sai lầm thường gặp ở học sinh dạng trung bình, yếu
khi vận dụng công thức tính số mol trong những bài toán hóa học. Đó là
một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi rút ra được trong quá trình giảng dạy
môn hóa học ở trường THCS. Trong thực tế chắc có lẽ các em học sinh
còn mắc nhiều sai lầm khác nữa và các anh chị giáo viên còn có nhiều
cách khắc phục hay hơn, thuyết phục hơn; bản thân tôi rất mong được
đón nhận sự đóng góp ý kiến chân thành của các anh chị và các bạn

đồng nghiệp để tôi được học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm hơn nhằm
góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy của mình và sự tiếp thu kiến
thức của học sinh được tốt mang lại kết quả dạy và học cao nhất.
II. Bài học kinh nghiệm:
Học sinh muốn vận dụng công tính số mol trong bài toán hóa học một
cách chính xác cần phải;
- Nắm chắc lý thuyết, thuộc lòng năm công thức tính số mol đã nêu ở
trên.
- Phân biệt được các đại lượng trong công thức mà mình áp dụng.
- Biết được phạm vi áp dụng cho từng công thứctức là trong quá trình
tính toán biết cách vận dụng công thức sao cho phù hợp với những
dữ kiện đề bài cho.
- Đổi đơn vị khi cần thiết, biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại
lượng trong công thức .
Giáo viên
- Nắm lực học của học sinh lớp mình dạy.
- Hướng dẫn các em phân tích các dữ liện bài toán cho và đơn vị tính,
lưu ý cho các em những chỗ mà các em học sinh hay mắc sai lầm.
- Tùy đối tượng học sinh mà sử dụng phương pháp dạy học cho phù
hợp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 12
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
PHIẾU ĐIỀU TRA KĨ NĂNG VẬN DỤNG CÔNG
THỨC TÍNH SỐ MOL ĐỐI VỜI HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ.
Câu 1: Tính số mol sắt có trong 5,6 g sắt.
a. 1mol b. 0,1mol c. 10mol d.
Câu 2: Tính số mol khí oxi có trong 448ml khí oxi ở điều kiện tiêu
chuẩn.
a. 0,02mol b. 0,2mol c. 2mol

Câu 4: Cho 9.10
23
nguyên tử oxi. Hãy tính số mol phân tử oxi ?
a. 1mol b. 0,15mol c. 1,5mol
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại kẽm vào 146g dung dịch axit
clohiđric 5%. Tính a ?
a. 6,5g b. 0,65g c. 650g
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 33,6l khí H
2
trong bình đựng O
2
dư. Tính
khối lượng nước thu được.( các chất khí đo ở đktc).
a. 0,27g b. 2,7g c. 27g
Câu 7: : Trung hòa 200ml dung dịch natrihiđroxit NaOH bằng 100ml
dung dịch axit clohiđric HCl 0,1M. Tính nồng độ mol/l của dung dịch
natrihiđroxit NaOH đã dùng để trung hòa hết lượng axit clohiđric.
a. 0,05M b. 0,5M c. 5M
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 13
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN

Bình An, ngày 28 tháng 02 năm 2010
Người thực hiện
Nguyễn Thị Tuyết Thu
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 14
Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI DỒNG
TRƯỜNG THCS BÌNH AN


























Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 15

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI
ĐỒNG XÉT DUYỆT PGD HUYỆN DĨ AN
























Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 16

Sáng kiến kinh nghiệm Trường THCS BÌNH AN
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG



























Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Thu Trang 17

×