Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Nguồn vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.04 KB, 22 trang )

LỜI NÓI ĐẦU

Theo quy định của pháp luật , một doang nghiệp muốn thành lập cần phải
có một số vốn ban đầu tối thiểu bằng vốn pháp định . tiếp sau đó doanh nghiệp
muốn tiến hành các hoạt động sản xuất –kinh doanh củng cần phỉa có vốn. Chỉ
với đôi lời ngắn gọn trên chúng ta cũng có thể nhận thấy được vai trò vô cùng
quan trọng của vốn đối với một doanh nghiệp. Nó là yếu tố không thể thiếu để
một doanh nghiệp được hình thành , là điều kiện tiền đề của sản xuất kinh
doanh, là yếu tố cơ bản để doanh nghiệp tồn tại, cạnh tranh
Nhưng vấn đề đặt ra là vốn của doanh nghiệp từ đâu mà có ? Doanh nghiệp
đã huy động từ những nguồn nào?Và doanh nghiệp nên sử dụng nguồn tài trợ
nào là hiệu quả hơn ? Kết hợp sử dụng các nguồn với tỷ lệ như thế nào cho phù
hợp ?
Trong phạm vi bài viết này bằng việc liệt kê các phương pháp , phân tích
các ưu nhược điểm , so sánh lợi ích khi sử dụng các nguồn tài trợ chúng ta sẽ lần
lượt giải quyết các vấn đề trên, đồng thời trong tình trạng thiếu vốn của doanh
nghiệp Việt Nam hiện nay chúng ta cần phải đưa ra các biện pháp khơi thông
nguồn vốn trong các doanh nghiệp .
1
I.Nguồn vốn và vai trò của vốn đối với doanh nghiệp doanh nghiệp :
Trong mọi doanh nghiệp ,vốn đều bao gồm 2 bộ phận : vốn chủ sở hữu và vốn
nợ ,mỗi bộ phận này lại được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tùy theo
tính chất của chúng .
1.Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp :
Đối với mọi loại hình doanh nghiệp ,vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp gồm bộ
phận sau :
- Vốn góp ban đầu
- Lợi nhuận không chia .
- Các quỹ của doanh nghiệp
- Tăng vốn bằng phát hành cổ phiếu mới
1.1.Vốn góp ban đầu :


Khi doanh nghiệp được thành lập thì bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải có 1
số vốn ban đầu nhất định ,và vốn ban đầu này không được thấp hơn vốn pháp
định đối với loại hình doanh nghiệp mà nhà nước quy định cụ thế :
Đối với doanh nghiệp quốc daonh ,vốn pháp định là 1000 tỉ đồng .
Đối với công ty cổ phần : nông thôn là 5 tỉ đồng
Thành thị : 70% tỉ động
Vốn góp ban đầu được hình thành thế nào là tùy thuộc vào tính chất sở hữu của
loại hình doanh nghiệp : Đối với doanh nghiệp nhà nước vốn góp ban đầu chính
là vốn đầu tư của nhà nước , đồng thời chủ sở hữu của doanh nghiệp nhà nước
chính là nhà nước .Trong công ty tư nhân thì vốn góp ban đầu do chính chủ công
ty bỏ ra .Đối với các công ty cổ phần là do cổ đông đóng góp và mỗi cổ đông là
1 chủ sở hữu công ty , họ chỉ trịu trách nhiệm hữu hạn trên giá trị cổ phần mà họ
nắm giữ .Vốn góp ban đầu này được ghi trong điều lệ công ty do đó còn được
gọi là vốn điều lệ .Thông thường vốn điều lệ lớn hơn vốn pháp định ,nó có thể
tăng thêm trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp .Và 1 điều lưu ý là vốn
điều lệ không nhất thiết phải góp đủ khi quyết định thành lập doanh nghiệp , mà
có thể góp sau 1 thời gian .Nếu sau 1 thời gian mà không góp đủ thì phải ghi
giảm vốn điều lệ hoặc thay đổi hình thức doanh nghiệp .
1.2.Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia :
Quy mô vốn ban đầu của chủ doanh nghiệp là 1 yếu tố quan trọng , nó phản ánh
tiềm lực ban đầu của doanh nghiệp .Tuy nhiên thông thường số vốn này cần
được tăng cường theo quy mô .Trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh
doanh ,nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì sẽ có điều kiện thuận lợi để
tăng trưởng nguồn vốn .Lợi nhuận sau thuế sẽ được chia làm 2 phần .
- Phần 1 : chia cho các cổ đông , trả lương cho nhân viên .
- Phần 2 : giữ lại để trích lập các quỹ và bổ sung vào vốn điều lệ
1.3.Các quỹ của doanh nghiệp :
Doanh nghiệp có thể có 1 số quỹ : Qũy thặng dư vốn ,quỹ dự phòng tổn thất …
khi các quỹ này nếu có thặng dư thì sẽ được tính bổ sung vào vốn chủ sở hữu
2

1.4.Phát hành cố phiếu :
Trong quá trình hoạt động sản xuất –kinh doanh , công ti cổ phần có thể tăng
vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu mới. Phát hành cổ phiếu được coi
là hoạt động tài trợ dài hạncủa doanh nghiệp . Công ti có thể phát hành các loại
cổ phiếu sau:cổ phiếu thường và cổ phhiếu ưu tiên
2. Vốn nợ
Để bổ sung vốn cho quá trìng sản xuất –kinh doanh , doanh nghiệp không thể
chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu mà còn có thể sử dụng vốn nợ thông qua các
nguồn : tín dụng ngân hàng , tín dụng thương mại , vay thông qua phát hành trái
phiếu.
2.1.Vốn từ tín dụng ngân hàng :
Nguồn vốn vay từ ngân hàng là 1 trong những nguồn vốn quan trọng nhất
,không chỉ đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với
toàn bộ nền kinh tế quốc dân .Các ngân hàng thương mại cung cấp rất nhiều
dịch vụ tài chính cho các doanh nghiệp ,trong có việc cung ứng các nguồn vốn .
Không 1 doanh nghiệp nào không vay vốn ngân hàng hoặc không sử dụng tín
dụng thương maịi nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thị
trường .Doanh nghiệp vay vôn của ngân hàng để đảm bảo cho hoạt đông sản
xuất – kinh doanh ,để tài trợ cho các dự án của doanh nghiệp .
Xét về mặt thời hạn ,vốn vay ngân hàng có thể được phân loại theo thời hạn vay
bao gồm : Vay dài hạn ( > 5 năm ) , vay trung hạn ( 1- 5 năm ) , vay ngắn hạn
( < 1 năm ) .Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để phân loại trong thực tế
không giống nhau giữa các nước và có thể khác nhau giữa các ngân hàng thương
maị .
Tùy theo tính chất và mục đích sử dụng ,ngân hàng cũng có thể phân loại cho
vay thành các loại như : Cho vay đầu tư tài sản cố định ,cho vay tài sản lưu đông
,cho vay để thực hiện dự án ,cho vay để tiêu dùng …Cũng có những cách phân
chia khác như : Cho vay theo ngành kinh tế ,theo lĩnh vực phục vụ ,hoặc hình
thức bảo đảm tiền vay .
2.2.Tín dụng thương mại :

Các doanh nghiệp cũng thường xuyên khai thác nguồn vốn tín dụng thương mại
hay còn gọi là tín dụng của người cung cấp .Nguồn vốn này hình thành 1 cách tự
nhiên trong quan hệ mua bán chịu ,mua bán trả chậm hay trả góp .Trong 1 số
doanh nghiệp ,nguồn vốn tín dụng thương mại dưới dạng các khoản phải trả có
thể chiếm tới 20% tổng nguồn vốn ,thậm chí có thể chiếm tới 40% tổng nguồn
vốn .
2.3.Một số nguồn tài trợ ngắn hạn không do vay mượn khác như :
Các khoản nợ tích lũy ,tiền đặt cọc của khách hàng .
2.3.1.Nợ tich lũy :
Các loại nợ tích lũy chủ yếu có :nợ lương của công nhân và nợ thuế của chính
phủ
3
Lương của công nhân thường được trả hàng tháng theo chế độ tạm ứng vào
giữa mỗi tháng và thanh toán váo đầu tháng sau .Giữa 2 kì trả lương sổ sách kế
toán của doanh nghiệp cho thấy những khoản nợ lương trong kì .
Doanh nghiệp nộp thuế doanh thu túy theo mức doanh thu hàng tháng và nộp
thuế lợi tức năm truớc vào đầu năm sau sau khi đã được duyệt quyết toán .
Các khoản nợ tích lũy này tự phát thay đổi cùng với các hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp .Khi doanh nghiệp mở rộng hoạt động ,các khoản nợ này
cũng tự động tăng và khi thu hẹp sản xuất chúng cũng giảm theo .
2.3.2.Tiền đặt cọc của khách hàng :
Đây cũng là 1 nguồn tài trợ ngắn hạn “ tự động ” khi doanh nghiệp mở rộng sản
xuất, số lượng khách tăng ,làm tăng các khoản tiền đặtt cọc , và khi thu hẹp sản
xuất thìh các khoản tiền này cũng giảm theo
2.4 Phát hành trái phiéu công ty
Trái phiếu là một tên chung của các giấy vay nợ dài hạn và trung hạn . Trái
phiếu có thể do chính phủ hay công ty phát hành. Nếu do chính phủ phát hành
thì gọi là trái phiếu chính phủ còn nếu do công ti phát hành thì gọi là trái phiếu
công ti .Thời hạn phổ biến của các loại trái phiếu làcác loại 1năm ,
3năm,5năm,10năm rất ít công ti phát hành trái phiếu có kì hạn tới 20 năm.Trong

phần này chùng ta chỉ xem xét trái phiếu cua công ti trên một số khía cạnh cơ
bản .
Một trong những vấn đề cần được xem xét trước khi phàt hành làlựa chọn loại
trái phiếu nào phù hợp với điều kiện của công ti và tình hình trên thị trường tài
chính.vd:sẽ phát hành trai phiếu với thời hạn và lãi suất bao nnhiêu cho thích
hợp. Việc làm này rất quan trọng vì nó liên quan đến việc hấp dẫn của trái phiếu,
khả năng lưu hành.Trước khi phát hành cần hiểu rõ đặc điểm và ưu nhược điểm
của mỗi loại trái phiếu .Trên thị trường nhiều nước hiện nay thường lưu hành
nhiều loại trái phiếu công ti sau;
2.4.1Trái phiếu có lãi suất cố định
Laọi trái phiều này thường được sử dụng phổ biến , cho nên khi nói đến trái
phiếu công tin gười ta thường hiểu là trái có lãi suất cố định. Lãi suất được ghi
ngay trên mặt trái phiếu và không thăy đổi trong suốt kì hạn của nó . Như vậy cả
công ti (người đi vay) và người sở hữu trái phiếu (người cho vay) đều biết rõ
mức lãi suất của kghoản nợn trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu . Cách
thức thanh toán lãi của trái phiếu cũng thường được quy định rõ . vd: trả 2 lần
trên năm vào ngày 30/6 và 31/12 hoặc trả 1 năm một lần vào đầu năm hoặc cuối
năm . Trái phiếu thường hấp dẫn người đầu tư không ưa mạo hiêm vì giá trái
phiếu không biến động nên xuống nhiều như khi mua cổ phiếu .
Để huy động vốn trên thị trường bằng trái phiếu phải tính đến mức độ hấp dẫn
của trái phiếu . Tính hấp dẫn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Thứ nhất :lãi suất của trái phiếu
Nói đến vấn đề lãi suất thì có sự đối lập về lợi ích giữa công ty phát hành và
công chúng đầu tư .Đương nhiên công chúng đầu tư muốn mua trái phiếu có lãi
suất cao còn công ty phát hành thì lại ngược lại ,muốn phát hành trái phiếi có lãi
4
suất thấp để giảm chi phí sử dụng vốn .Vì vậy để trung hòa 2 nhu cầu trên thì
buộc công ty phát hành phải cân nhắc lãi suất có thể chấp nhận được đối với trái
phiếu của họ chứ không thể trả quá cao hay quá thấp cho nhà đầu tư .
Laĩ suất của trái phiếu phải được đặt ra trong mối tương quan so sánh với lãi

suất trên thị trường vốn ,đặc biệt phải tính đến sự cạnh tranh với trái phiếu của
các công ty khác và trái phiếu chính phủ .Gỉa sử tại 1 thời điểm trái phiếu chính
phủ kì hạn 10 năm có lãi suất 8% /năm ,trái phiếu trung bình của 1 số công ty
khác có cùng kì hạn là 9% /năm .tuy nhiên 1 khía cạnh khác cần được quan tâm
là công ty có gánh nổi chi phí lãi vay này hay không ? Ngoìa ra nếu đưa thêm
yếu tố khuyến khích vào trái phiếu thì có thể không cần nâng cao mức lãi suất .
Thứ hai : Kì hạn của trái phiếu ;
Đây cũng là 1 yếu tố quan trọng khi cân nhắc phát hành trái phiếu của công
ty .Nếu thời hạn quá dài sẽ không hấp dẫn công chúng đầu tư vì thời hạn càng
dài thì rủi ro càng cao .Mặt khác thời hạn càng dài thì lãi suất trái phiếu cũng
càng cao .
Thứ ba : Uy tín tài chính của của công ty và mức độ rủi ro :
Mức độ thuận lợi và tính hấp dẫn của trái phiếu công ty luôn luôn phụ thuộc
vào uy tín của công ty nhất là độ tin cậy về tài chính .Nếu công ty có uy tín lớn ,
tiềm lực tài chính mạnh thì tính thanh khoản của trái phiếu trên thị trường chứng
khoán sẽ cao hơn do nhà đầu tư phải đánh giá uy tín của doanh nghiệp thì mới
quyết định mua hay không mua .Các doanh nghiệp có uy tín và vững mạnh thì
dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công chúng .VD :Khi các công ty
lơn như công ty sữa Vinamilk ,công ty bánh Kinh Đô ,Hải Hà phát hành trái
phiếu huy động vốn thì sẽ dề dàng hơn các công ty nhỏ vì đây là các công ty
lớn , khi nhắc đến ai cũng biết do đó họ tin tưởng hơn vào khả năng trả nợ của
công ty .
Ngoài ra khi phát hành trái phiếu ,cũng cần chú ý đên mệnh giá của trái phiều vì
nó liên quan đến sức mua của dân chúng đặc biệt ở Việt Nam khi phát hành trái
phiếu ,doanh nghiệp cần xác điịnh 1 mức mệnh giá thích hợp để nhiều người có
thể mua được ,tạo ra sự lưu thông dễ dàng của trái phiếu trên thị trường .Nếu
mệnh giá quá lớn sẽ ít có công chúng có khả năng mua ,chỉ đa phần các nhà đầu
tư lớn mua ,như vậy tính thanh khoản trên thị trường sẽ rất kém .
2.4.2.Trái phiếu có lãi suất thay đổi :
Loại trái phiếu này không phải là phổ biến đối với trái phiếu .Gọi là trái phiếu

có lãi suất thay đổi là do lãi suất của nó phụ thuộc vào 1 số yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến lãi suất trên thị trường tài chính quốc tế .VD :Lãi suất LIRBOR (
London Interbank Offered Rate ) hoặc lãi suất cơ bản do ngân hàng TW quy
định .Có trường hợp lãi suất thông báo của 1 trái phiếu được ấn định như sau : i
= LIBOR + 1%/năm .
Một vấn đề đặt ra là đối với trái phiếu thả nổi thì sao ? Khi nào thì doanh
nghiệp nên phát hành loại trái phiếu này ? Trong diều kiện có mức lạm phát khá
cao và lãi suất thị trường không ổn định ,doanh nghiệp có thể khai thác tính ưu
việt của loại trái phiếu này .Do các biến động của lạm phát kéo theo sự giao
5
động của lãi suất thực ,các nhà đầu tư mong muốn được hưởng một mức lãi suất
thỏa đáng khi so sánh với tình hình thị trường .
VD : Khi mức lạm phát tăng nhanh và ở mức cao ,nếu lãi suất trái phiếu giữ ở
mức cố định thì lãi suất thực tế của trái phiếu giảm xuống do đó giảm hấp
dẫn .Vì vậy mà một số người ưa thích trài phiếu thả nổi .Tuy nhiên loại trái
phiếu này có một vài nhược điểm ,đó là : Doanh nghiệp không biết trước được
về chi phí lãi vay của trái phiếu ,điều này gây khó khăn 1 phần cho việc lập kế
hoạch tài chính của công ty .
Thứ hai:việc quản lí trái phiếu đòi hỏi tốn nhiều thời gian hơn và phức tạp
hơn do phải theo dõi và thông báo cáclần điều chỉnh lãi suất cho người mua cổ
phiếu .
2.4.3 Trái phiếu có thể thu hồi
Một số doanh nghiệp lựa chọn việc phát hành các trái phiếu có thể thu hồi
, tức là doanh nghiệp có thể thu hồi vào một thời điểm nào đó . Trái phiếu như
vậy phải được quy định ngay khi phát hành trái phiếu để người mua trái phiếu
được biết. Doanh nghiệp phải quy định rõ thời hạn thu hồi và giá cả khi doanh
nghiệp chuộc lại trái phiếu . Thông thường người ta quy định thời gian tối thiểu
mà trái phiếu sẽ bị thu hồi , vd trong thời gian 36 tháng
Loại trai phiếu này có những ưu điểm là :
Thứ nhất : có thể sử dụng như một cách điều chỉnh vốn sử dụng . Khi không cần

thiết , công ti có thể mua lại các trai phiếu , tức là giảm số vốn vay .
Thứ hai : công ti có thể thay trái phiếu loại này bằng nguồng tài chính khác
bằng cách mua lại các trái phiếu đó . Tuy nhiên nếu không có những hấp dẫn
nào đó thì loại trái phiếu này sẽ không được ưu thích vì số vốn của họ sẽ bị biến
động , họ sẽ phải chuyển hướng đầu tư khi mà bỗng nhiên doanh nghiệp mua lại
trái phiếu
2.4.4 .Chứng khoán có thể chuyển đổi :
Các doanh nghiệp đặc biệt là các công ti mỹ , thường phát hành những
chứng khoán kèm theo những điều kiện có thể chuyển đổi được . Nói chung , sự
chuyển đổi và lựa chọn cho phép các bên (doanh nghiệp , người đầu tư )có thể
lựa chọn cách thức đầu tư có lợi và thích hợp . Có một số hình thức chuyển đổi ,
ở đây chỉ đề cập hai loại phổ biến :
Giấy bảo đảm :người sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng cổ
phiếu thường , được quy định với giá cả và thời gian xác định
Trái phiếu chuyuển đổi : là loại trái phiếu cho phép sau một thời gian nhất
định có thể chuyển đổi thành một số lượng nhất định cổ phiếu thường . Nếu thị
giá cổ phiếu tăng lên thì người giữ trái phiếu có cơmay nhận được lợi nhuận cao
do đó loại trái phiếu này có thể hấp dẫn
2.5 Vốn vay của nước ngoài hay hình thành liên doanh với nước ngoài
Khhi một doanh nghiệp cần vốn thì một biện pháp có thể thực hiện là liên doanh
với nước ngoài . Khi đó doanh nghiệp sẽ nhận được vốn và kĩ thuật từ phía nước
ngoài . Bên chúng ta đa phần là góp quyền sử dụng đất , lựng vốn bỏ ra thường
là ít . Hoặc là có thể vay của các tổ chức quốc tế , các nguồn như ODA, FDI….
6
II/ Ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng các nguồn vồn nói trên
1. Nguồn vốn chủ sở hữu
1.1Vốn tự có của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp nhà nước thì vốn góp ban đầu do nhà nước cấp từ
ngân sách nhà nước , được cấp đất xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh . Tuy
nhiên phải nhình nhận thực tế Việt Nam là ngân sách rất hạn chế . Thường

xuyên bị thâm hụt ngan sách , do đó việc doanh nghiệp chờ được cấp vốn là
rất khó khăn , số lượng hạn chế . HiỆN tại doanh nghiệp nhà nước đang dần
được cổ phần hóa , số lượng doanh nghiệp nhà nước còn lại không nhiều và
thực tế việc sử dụng vốn của nhà nước của các doanh nghiệp này là không
hiệu quả . Lợi nhuận các doanh nghiệp này là không cao , thậm chí còn bị
thua lỗ trong thời gian dài . Trong giai đoạn hiện nay thì nguồn tài trợ này là
khkông hiệu quả, do đó đây không phải là nguồn tài trợ tối ưu , nguồn này
chỉ có hiệu quả trong cơ chế bao cấp trước đây
Với công ti tư nhân thì vốn góp ban đầu do chủ công ti bỏ ra . Do đó
lượng vốn này thường không lớn lắm .
1.2Nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận không chia
Tự tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ là con đường tốt nhất và khá hấp dẫn
của doanh nghiệp . Vì doanh ngghiệp giảm được chi phí, giảm bớt sự phụ
thuộc vào bên ngoài . Rất nhiều doanh nghiệp coi trọng chính sách tái đầu tư
từ lợi nhuận để lại , họ đặt ra phải có một khối lượng lợi nhuận để lại đủ lớn
nhằm tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng .
Nguồn vốn tái đầu tư từ lợi nhuận để lại chỉ có thể thực hiện được nếu
như doanh nghiệp đã và đang hoạt động và có lợi nhuận , đuợc phép đầu tư .
Đối với doanh nghiệp nhà nước thì việc tái đầu tư phụ thuộc không chỉ vào
khả năng sinh lợi của bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào chính
sách khuyến khích tái đầu tư của nhà nước
Tuy nhiên , đối với các công ti cổ phần thì việc để lại lợi nhuận còn liên
quan đến một số yếy tố rất nhạy cảm . Khi công ty quyết định để lại một
phần lợi nhuận trong năm cho tái đầu tư , tức là không dùng đến số lợi nhuận
đó , không dùng để chia lãi cổ phần (lợi tức) hoặc mức cổ tức bị giảm , như
vậy ảnh hưởng đến quyền lợi hiện tại của cổ đông do đó cần phải giữ một tỉ
lệ thích hợp . Nhưng bù lại họ lại có quyên sở hữu số vốn cổ phần tăng lên
của công ti mà họ không cần phải góp thêm
Như vậy giá tự ghi dổ của các cổ phiếu sẽ tăng lên cung với việc tự tài
trợ bằng nguồn vốn nội bộ . Điều này một mặt khuyến khích cổ đông giữ cổ

phiếu lâu dài , nhưng mặt khác dễ làm giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong
thời ki trước mắt (ngắn hạn)do cổ đông chỉ nhận được một phần cổ tức nhỏ
hơn. Nếu tỉ lệ chi trả cổ tức thấp , hoặc số lãi ròng không đủ hấp dẫn thì giá
cổ phiếu có thể bị giảm sút
Khi giải quyết vấn đề cổ tức và tái đầu tư , chính sách phân phối của
công ti cổ phần phải lưu ý đến một số yếu tố có liên quan như:
7
- tổng số lợi nhuận ròng trong kì
- mức chia lãi trên một cổ phiếu các năm trước
- sự xếp hạng của cổ phiếu trên thị trường và tính ổn định của thị giá cổ
phiếu của công ti , tâm lí va đánh giá của công chúng về cổ phiếu đó
- hiệu quả của việc tái đầu tư
1.3Tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu mới(cổ phần hóa)
Để huy động vốn kinh doanh có thể bán số lượng cổ phiếu cho người mua
(cổ đông)tùy theo số vốn cần có . Nếu chỉ bán cho vài người thi thủ tục đơn
giản dễ dàng , không phải đăng kí cổ phiếú . Có hai loại cổ phiếu :cổ phiếu
thường và cổ phiếu ưu tiên
1.3.1 Cổ phiếu thường:
Là loại cổ phiếu thông dụng nhất vì nố có ưu thế trong việc phát hành ra
công chúng .và trong quá trình lưu hành trên thị trường chứng khoán. Cổ
phiếu thường là chứng khoán quan trọng nhất được lưu hành trên thị trường
chứng khoán , điều đó cũng đủ minh chứng sự quan trong của nó so vói các
công cụ tài chính khác . Việc chuyển nhượng cổ phiếu dễ dàng là một cách
thu hút người mua , thu hút các nhà đầu tư trước các hình thức đầu tư rất khó
chuyển nhượng vốn đầu tư
Việc huy động vốn theo hình thức phát hành cổ phiếu đang được ưa
chuộng nhất hiện nay , và đây cũng là phương thức huy động vốn tối ưu nhất
. Chúng ta nên chọn nguồn này . Chúng ta thấy các luồng truyền thông đại
chúng không ngừng ca ngợi tán dương tác dụng việc huy động vốn qua phát
hành cổ phiếu trong việc khởi sự kinh doanh cũng như lúc cân tăng cường

vốn để đẩy mạnh hoạt động nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Vậy tại sao nguồn vốn cổ phần lại có sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư
như vậy ? Lí do chính là nó khiến cho doanh nghiệp có cảm giác “thoải mái”
được sử dụng một lượng vốn “miễn phí”. Bởi vì doanh nghiệp không có
trách nhiệm phải hoàn lại tiền vốn gốc và khoản lãi suất cho người đầu
tưmua cổ phiếu . Lợi tức cổ phiếu (cổ tức )chỉ phải chi trả khi công ti làm ăn
có lãi . Ngược lại nếu công ti làm ăn thua lỗ hoặc chưa có lãi công ti không
có trách nhiệm hoàn trả ( đương nhiên , việc làm ăn của doanh nghiệp phải
minh bạch , công khai )
Việc thiết lập doanh nghiệp theo mô hình công ti cổ phần hoặc chuyỷen đổi
hình thành doanh nghiệp sang loại hình công ti cổ phần là việc làm được nhà
nước khuyến khích . Vì đây là một loại hình doanh nghiệp có tổ chhức quản
trị hệ thống và hiệu quả và các nhà đầu tư kinh doanh trên thế giới rất ưa
chuộng công ti cổ phần có điều kiện tham gia thị trường chứng khoán do đó
góp phần phát triển thị trường vốn . Tuy nhiên vẫn có những doanh nghiệp
chưa hoàn toàn thích thú với loại công ti cổ phần do việc huy động vốn bằng
phát hành cổ phiếu vẫn còn có những hạn chế và các dàng buộc cần được
doanh nghiệp cân nhắc kĩ lưỡng . Giới hạn phát hành quy định dàng buộc có
tính chất pháp lí . Lượng cổ phiếu tối đa mà công ti được quyền phát hành
8

×