Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Giải pháp mở rộng cho vay phát triển làng nghề đối với chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện Gia Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.25 KB, 86 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Bắc Ninh là một trong những tỉnh có nhiều làng nghề trong cả nước, các
làng nghề đang có xu hướng phát triển trên cơ sở khôi phục nghề truyền thống
đồng thời mở rộng thêm nhiều nghề mới. Từ đó xuất hiện nhu cầu về vốn lớn
để mở rộng sản xuất kinh doanh tạo ra một thị trường tín dụng giàu tiềm năng
đối với các ngân hàng thương mại trên địa bàn.
Chi nhánh NHNH&PTNT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh trong thời gian
qua đã đầu tư tín dụng trong nông nghiệp, công nghiệp, đạt nhiều thành tích,
đóng góp tích cực trong quá trình phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
huyện nhà. Tuy nhiên việc đầu tư vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn
vào các làng nghề còn ở mức cầm chừng, phân tán làm ảnh hưởng không nhỏ
đến việc phát triển của làng nghề về cả quy mô và chất lượng. Do vậy phải
tìm các giải pháp nghiên cứu nhằm mở rộng cho vay có hiệu quả, đáp ứng
nhu cầu vốn để khôi phục và phát triển các làng nghề, đồng thời tạo lợi thế
cho NH chiếm lĩnh thị trường nông thôn, mở rộng đầu tư. Nhận thấy vấn đề
đó nên trong một thời gian thực tập tại phòng tín dụng của chi nhánh
NHNN&PTNT huyện Gia Bình em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp mở
rộng cho vay phát triển làng nghề đối với chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát Triển Nông thôn huyện Gia Bình ” làm khóa luận tốt nghiệp
của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng, về làng
nghề, mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh. Phân tích đánh
giá thực trạng tín dụng trong các làng nghề, những tồn tại và nguyên nhân ảnh
hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng đối với làng nghề của các tổ chức tín
dụng trên địa bàn. Đề xuất hệ thống giải pháp để mở rộng cho vay phát triển
NguyÔn ThÞ HångNhung 1 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
làng nghề của các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ tín dụng ngân hàng của các TCTD trên địa
bàn đối với làng nghề.
Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng cho vay để phát triển làng nghề tại NHNo
& PTNT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh từ năm 2007 đến năm 2009.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, suy luận logic kết
hợp với phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp so sánh, thống kê…
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và phần kêt luận khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận cơ bản về Mở rộng cho vay phát triển làng nghề của
ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng cho vay đối với làng nghề tại chi nhánh
NHNN&PTNT huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua.
Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay phát triển làng nghề tại chi nhánh
NHNN&PTNN huyện Gia Bình
NguyÔn ThÞ HångNhung 2 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Những vấn đề về làng nghề
a. Khái niệm về làng nghề
Trong quá trình phát triển của lịch sử cũng như hiện nay đều cho thấy làng
xã có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất cũng như đời sống dân cư ở
nông thôn. Làng xã xuất hiện từ rất lâu, được hình thành dựa trên cơ sở những
công xã nông thôn, công xã nông thôn là một tập hợp các gia đình sống quay
quần với nhau trong một khu vực địa giới nhất định.

Ban đầu phần lớn các thành viên trong làng đều làm nông nghiệp, sau đó
có một bộ phận dân cư sống bằng nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau
hình thành nên một số tổ chức theo nghề nghiệp như: phường gốm, phường
dêt…từ đó các nghề được lan truyền rộng ra khắp làng và hình thành nên làng
nghề. Bên cạnh những người chuyên làm nghề thì đa phần các gia đình trong
làng đều vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề. Nhưng do nhu cầu trao đổi
hàng hóa, các nghề mang tính chuyên môn sâu hơn và thường chỉ giới hạn
trong quy mô nhỏ (làng) dần tách khỏi nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề
thủ công. Càng về sau xu hướng người lao động tách khỏi đồng ruộng chuyển
sang làm nghề thủ công và sống bằng chính nghề đó ngày một tăng. Những
làng nghề phát triển mạnh số hộ và số lao động làm nghề tăng nhanh và sống
bằng nghề đó ngày càng nhiều.
Như vậy làng xã Việt Nam là nơi sản sinh ra các làng nghề truyền thống
và các sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa của nền văn hóa văn minh dân tộc.
Trải qua thời gian dài của lịch sử, có những nghề vẫn được lưu giữ, có những
NguyÔn ThÞ HångNhung 3 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
nghề bị mai một hoặc mất hẳn và bên cạnh đó có những nghề mới ra đời.
Đã có rất nhiều những quan điểm khác nhau về làng nghề, nhưng tựu
chung lại có khái niệm như sau: “ Làng nghề là một cụm dân cư sinh sống
trong một làng có một hay một số nghề được tách ra khỏi nông nghiệp để sản
xuất kinh doanh độp lập. Thu nhập từ các làng nghề đó chiếm tỷ trọng cao
trong tổng giá trị sản phẩm của toàn làng”.
Căn cứ để xác định một làng nghề có phải là làng nghề hay không dựa trên
những tiêu thức sau:
+ Số hộ và số lao động làm nghề ở làng đạt từ 50% trở nên so với tổng số
hộ và số lao động của làng.
+ Giá trị sản xuất và thu nhập từ ngành nghề ở làng nghề đạt trên 50%
tổng giá trị sản xuất và thu nhập của làng trong năm.
+ Những sản phẩm mà làng nghề làm ra phải mang tính đặc thù của làng.

+ Có hình thức tổ chức phù hợp chịu sự quản lý của Nhà nước, của chính
quyền địa phương gắn với mục tiêu kinh tế xã hội và làng văn hóa của địa
phương. Tên của làng nghề phải được sắn với tên làng: nếu là làng có một
nghề thì lấy nghề đó đặt tên cho làng. Nếu làng có nhiều nghề phát triển, sản
phẩm nào nổi tiếng nhất thì lấy nghề đó đặt tên làng, ví dụ như làng Giấy
Đống Cao (Yên Phong Bắc Ninh), làng Tranh Đông Hồ (Thuận Thành Bắc
Ninh)….
Người ta có thể chia làng nghề thành các loại: làng một nghề và làng nhiều
nghề. Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và tồn tại hoặc
có một nghề chiếm ưu thế tuyệt đối, các nghề khác không đáng kể. Làng
nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn tại nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm ưu
thế gần như tương đương nhau. Cũng có thể chia : làng nghề truyền thống và
làng nghề mới.Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu
đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề đã tồn tại
hàng trăm, hàng nghìn năm. Làng nghề mới là những làng nghề xuất hiện do
NguyÔn ThÞ HångNhung 4 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
sự xuất hiện lan tỏa của các làng nghề trong những năm gần đây, đặc biệt
trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường.
b. Đặc điểm của làng nghề
Một là, đặc điểm nổi bật nhất của các làng nghề là tồn tại ở nông thôn, gắn
bó với nông nghiệp.
Các làng nghề xuất hiện và tồn tại trong từng làng, xã ở nông thôn.Các
ngành nghề thủ công nghiệp tách dần khỏi nông nghiệp nhưng không rời khỏi
nông thôn. Sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp
trong các làng đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là
người nông dân. Các gia đình nông dân vừa làm ruộng vừa làm nghề thủ công
nghiệp.Theo cách nói của Mác thì Làng nghề là một đặc điểm đặc trưng của
nông thôn Châu Á.
Hai là, Công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề thường

rất thô sơ, lạc hậu,sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu.
Công cụ lao động trong các làng nghề đa số là công cụ thủ công,công
nghệ sản xuất mang tính đơn chiếc. Nhiều loại sản phẩm có công nghệ, kỹ
thuật hoàn toàn phải dựa vào đôi bàn tay khéo léo của người thợ.Mặc dù hiện
nay đã có sự cơ khí hóa và điện khí hóa từng bước trong công nghệ, kỹ thuật
sản xuất ở các làng nghề. Song, cho tới nay cũng chỉ có một số không nhiều
nghề có khả năng cơ giới hóa được một số công đoạn trong sản xuất sản
phẩm.
Ba là, làng nghề phát triển đa dạng về quy mô, cơ cấu ngành nghề.
Về quy mô: đại bộ phận các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ,
bình quân mỗi cơ sở làm nghề chỉ có khoảng vài chục triệu đồng. Làng nghề
phát triển với nhiều loại mô hình sản xuất, hình thức tổ chức của các cơ sở
làng nghề cũng mang đậm sắc thái nông nghiệp nông thôn như: các hộ, tổ hợp
tác, hợp tác xã… Trong những năm gần đây còn xuất hiện những nghề mới
như chế biến nông sản, thực phẩm… đã hình thành nên những công ty, doanh
NguyÔn ThÞ HångNhung 5 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
nghiệp tư nhân.
Về cơ cấu ngành nghề: đã có sự thay đổi thích ứng với cơ chế thị trường.
một số ngành phát triển mạnh như sản xuất vật liệu xây sựng, chế biến nông
sản, cơ kim khí… Có thể nói cơ cấu những ngành nghề của làng rất phong
phú, ở các địa phương tỷ lệ ngành nghề cũng khác nhau do nhu cầu tiêu thụ
và tiêu dùng khác nhau.
Bốn là, về sản phẩm của làng nghề
Sản phẩm làng nghề là những sản phẩm tiểu thủ công nghiệp, đối với các
sản phẩm của làng nghề truyền thống thì sản phẩm mang tính đơn chiếc, co
tính mỹ thuật cao. Bên cạnh những sản phẩm mang tính truyền thống còn có
rất nhiều sản phẩm của những làng nghề mới làm cho các sản phẩm của các
làng nghề ngày cang đa dạng, phong phú với nhiều chủng loại. Nhờ bám sát
nhu cầu thị trường mà các mặt hàng của làng nghề tăng lên nhanh chóng, chất

lượng được nâng cao đáp ứng nhu cầu trường.
Năm là, làng nghề có khẳ năng giải quyết tốt việc làm cho người lao động.
Một đặc điểm nổi bật về lao động ở các làng nghề là lao động chủ yếu
trong các hộ gia đình chiếm tới 90%, chỉ còn khoảng 10% nằm ở các doanh
nghiêp. Nếu như trước đây lao động trong các làng nghề chủ yếu là thủ công
thì ngày nay do có sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các làng nghề đã ứng
dụng ngày càng nhiều các công nghệ mới vào sản xuât làm cho năng suất lao
động tăng cao.
Lao động trong các làng nghề truyền thống có trình độ kỹ thuật cao, tay
nghề giỏi, mang tính kỹ thuật độc đáo. Bên cạnh những lao động có tay nghề
cao ở các làng nghề truyền thống thì đại đa số trình độ lao độngở các làng
nghề là thấp. Các chủ hộ, chủ cơ sở thường chưa qua trường lớp đào tạo nào
nên trình độ quản lý yếu kem, họ thường quản lý theo kinh nghiệm, kinh
doanh theo kiểu chộp giật, điều đó chỉ đem lại lợi ích trước mắt không đem
lại hiệu quả lâu dài.
NguyÔn ThÞ HångNhung 6 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Sáu là, đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ.
Hầu hết các làng nghề được hình thành xuất phát từ có sẵn nguồn nguyên
liệu tại chỗ, trên địa bàn địa phương.Một số ngành nghề còn có thể tận dụng
cả những phế liệu, phế phẩm, phế thải trong công nghiệp, nông nghiệp và sinh
hoạt để làm nguyên liệu sản xuất, nên chúng càng sẵn có trên địa bàn.Tậm chí
đối với một số mặt hang thủ công mỹ nghệ, sơn mài, chạm khắc gỗ, đá, vàng
bạc…cũng có thể khai thác một số nguyên liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài
như thuốc nhuộm…nhưng không nhiều.
Bảy là, về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề.
Khi mới hình thành hình thức tổ chức kinh doanh của làng nghề là hộ gia
đình, hình thức này vẫn được duy trì cho tới ngày nay và chiếm tỷ trọng lớn.
Bên cạnh đó cũng tồn tại các hình thức hợp tác xã. doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiện hữu hạn. Tuy các hình thức này mới chỉ chiếm số it những

đã cho thấy sự phát triển của làng nghề ở trình độ phát triển cao hơn.
Tám là, thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính
địa phương, tại chỗ, nhỏ hẹp.
Sự ra đời của các làng nghề xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hang tiêu
dung tại chỗ của địa phương.Ở mỗi làng nghề hoặc một cụm làng nghề đều có
các chợ dung làm nơi trao đổi,buôn bán,tiêu thụ sản phẩm của các làng
nghề.Cho đến nay thị trường làng nghề cơ bản vẫn là thị trường địa phương la
tỉnh hay liên tỉnh.Thói quen chỉ thích hàng tiểu thủ công nghiệp(TTCN) ở một
vùng nhất định,theo một mùa vụ nhất định đã hạn chế sức tiêu thụ sản phẩm ở
nông thôn.làng nghề thủ công nghiệp trong một thời gian dài đã phát triển
theo một lối mòn là đáp ứng thị hiếu thuộc phạm vi nhỏ hẹp.yếu tố cạnh tranh
hầu như không có.Vì vậy khi nền kinh tế chuyển sang hoạt động theo cơ chế
thị trường,cac làng nghề đứng trước những khó khăn không nhỏ và nhiều làng
nghề đã lâm vào tình trạng điêu đứng.Tuy nhiên các sản phẩm thuộc hàng thủ
NguyÔn ThÞ HångNhung 7 Líp LTC§4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
cụng m ngh cú th trng tiờu th phong phỳ,a dng v rng ln hn.
c. Vai trũ ca lng ngh trong cụng cuc cụng nghip hoỏ - hin i
hoỏ nụng nghip, nụng thụn
Cụng nghip húa Hin i húa nụng nghip nụng thụn c coi l chin
lc quan trng ca nc ta, t c mc tiờu ú thỡ trc ht cn y
mnh vic khai thỏc cỏc tim nng sn cú nhm xúa dn tỡnh trng c canh
cõy lỳa, to vic lm cho ngi lao ng d tha nụng thụn. gúp phn
gii quyt vn trờn thỡ vic khụi phc v phỏt trin cỏc lng ngh nụng
thụn l mt hng em li hiu qu cao, iu ú c th hin thụng qua vai
trũ quan trng ca vic phỏt trin cỏc lng ngh. C th:
Phỏt trin lng ngh gúp phn gii quyt vic lm cho ngi lao ng
nụng thụn, õy l vn quan trng ca chin lc chuyn dch c cu kinh
t. Cỏc lng ngh ang ngy cng thu hỳt nhiu lao ng khụng ch lao ng
a phng m cũn c lao ng cỏc a phng khỏc. ng thi, phỏt

trin lng ngh cũn kộo theo cỏc dch v khỏc phỏt trin to ra nhiu cụng n
vic lm cho ngi lao ng. vic phỏt trin cỏc lng ngh l gii phỏp quan
trng nhm khai thỏc tim lc nụng thụn to iu kin cho ngi lao ng
cú kh nng sn xut nụng nghip chuyn hn sang lm ngh m h cú u th
ngay ti a phng, t ú hn ch vic di dõn t ra thnh ph.
Cỏc lng ngh ó to ra mt khi lng hng húa ln a dng, phong phỳ
ỏp ng nhu cu tiờu dựng trong nc, thỳc y xut khu hng húa m rng
th trng. Cng qua ú cỏc ngun lc ca a phng c khai thỏc s
dng nh ti nguyờn t, nguyờn liu, lao ng vo quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh, khai thỏc cú hiu qu ngun vn kinh doanh, tay ngh ca ngi lao
ng. Hin nay ngy cng nhiu cỏc mt hng ca cỏc lng ngh c xut
khu nh dt, mõy tre an, iờu khc, gm, nhng sn phm ny ngy
cng c th trng nc ngoi a thớch.
Phỏt trin lng ngh gúp phn xúa úi gim nghốo, ci thin i sng
Nguyễn Thị HồngNhung 8 Lớp LTCĐ4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
nhân dân ở nông thôn. Qua thực tế cho thấy thu nhập bình quân một người lao
động làm nghề bao giờ cũng cao hơn thu nhập bình quân một lao động thuần
nông, khoảng 400.000 – 1.000.000 đồng một tháng và còn có thể hơn, thu
nhập này không thể có nếu làm nghề nông. Thu nhập tăng, họ có điều kiện
mua sắm các tiện nghi cần thiết cho gia đình, đảm bảo sức khỏe cho cuộc
sống. Thứ đến là những khoản tiết kiệm nhỏ họ gửi trong NH, tích lũy cho
tương lai, tạo đà tăng trưởng kinh tế toàn diện.
Làng nghề là nơi đào tạo những lao động có tay nghề cao, có khả năng
thích ứng với lĩnh vực công nghiệp, tạo cơ sở cho doanh nghiệp hiện đại ra
đời, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Cơ sở hạ tầng nông thôn như
đường xá, cầu cống sẽ được cải thiện hay xây mới tạo thuận lợi cho việc đi lại
giao thương giữa các vùng.
Làng nghề là nơi thu hút vốn nhàn rỗi: Quy mô các cơ sở kinh tế trong
làng nghề chủ yếu là hộ gia đình và đang dần hình thành một số doanh nghiệp

vừa và nhỏ. Đồng thời hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các làng
nghề đều dành một phần diện tích nhà ở của gia đình làm nơi sản xuất kinh
doanh.Cho nên, suất đầu tư cho một lao động và quy mô vốn cho một cơ sở
sản xuất, kinh doanh trong các làng nghề không nhiều. Bình quân mỗi một
suất đầu tư vốn cho một lao động chỉ khoảng trên dưới hai triệu đồng và quy
mô vốn bình quân cho mỗi hộ sản xuất kinh doanh chỉ khoảng vài ba chục
triệu đồng.Nó cho phép các làng nghề sẽ huy động hết thảy mọi loại vốn
nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư ở trong từng làng xã để đưa vào sản
xuất,kinh doanh.
Bên cạnh đó, ở các làng nghề cũng có sự liên kết giữa các doanh nghiệp
với các cơ sở sản xuất. Các doanh nghiệp có thể mua lại sản phẩm hay cung
ứng nguyên liệu cho làng nghề hoặc tinh chế, lắp ráp một bộ phận của sản
phẩm tạo thành một sản phẩm hoàn chỉnh để bán ra thị trường.
Phát triển làng nghề truyền thống góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân
NguyÔn ThÞ HångNhung 9 Líp LTC§4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
tc.
1.1.2. Hot ng cho vay i vi s phỏt trin kinh t lng ngh
a. Khỏi nim cho vay
Cựng vi s phỏt trin ca sn xut v lu thụng hng húa, ngõn hng
thng mi ó hỡnh thnh v tn ti nh mt tt yu khỏch quan. Tri qua bao
nhiờu thng trm ca nn kinh t, hot ng ca ngõn hng thng mi ó m
rng khụng ch quy mụ, cht lng m c v s lng v loi hỡnh cỏc dch
v cng ngy mt m rng ỏp ng nhu cu khỏch hng. Nghip v cho vay
l mt trong nhng nghip v c bn nht ca mi NHTM, l huy ng v s
dng vn nhm thu li nhun. Vic huy ng vn chớnh l quỏ trỡnh to nờn
cỏc khon ti sn khỏc nhau ca ngõn hng trong ú cho vay l khon mc ti
sn ln v quan trng nht.
Nh vy: cho vay l mt hỡnh thc cp tớn dng, theo ú t chc giao
dch cho khỏch hng s dng mt khon tin s dng vo mc ớch v thi

gian nht nh theo tha thun v nguyờn tc cú hon tr c gc v lói.
( Mc 2- iu 3- 162/2001 Q - NHNN.)
T nh ngha trờn ta cú th a ra cỏc c trng ca cho vay phỏt trin
lng ngh nh sau:
b. c trng ca cho vay i vi lng ngh
Ngoi nhng c im chung nh c trng ca tớn dng vn cú, nú
cũn mang nhng c trng riờng ca tớn dng ngõn hng i vi lng
ngh( tớn dng ngõn hng i vi lng ngh l tớn dng ngõn hng i vi
khỏch hng lm ngh cỏc lng ngh). T nhn thc ny, khoỏ lun rỳt ra
nhng c trng ch yu ca vic cho vay phỏt trin lng ngh
mt l, vic cho vay ú phi gn vi c im hot ng ca lng ngh.
Khi u t tớn dng i vi cỏc i tung lng ngh nụng thụn cũn phi
bao quỏt c im: nghnh ngh nụng thụn rt a dng, cú hng trm ngh,
vic phõn loi nhúm ngh thung cn c vo nguyờn liu u vo hoc cụng
Nguyễn Thị HồngNhung 10 Lớp LTCĐ4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
ngh sn xut. Hin nay, nuc ta ngh nụng thụn cú th chia thnh ba nhúm
ngnh chớnh: ch bin nụng, lõm, thu sn; cụng nghip, th cụng nghip, xõy
dng; dch v. Ngoi ra cũn phi chỳ trng mt s c im ch yu ca
ngnh ngh nụng thụn l v lao ng v s dng lao ng; nh xung v mỏy
múc thit b; vn v quan h tớn dng vi ngõn hng; nguyờn liu v th
trung;
hai l, c trng quan h cung cu vn i vi cỏc c s lm ngh ca
lng ngh thung l h kinh doanh va l h chuyờn, va l h kiờm mang
tớnh thi v, hot ng kinh doanh ch yu trờn a bn nụng thụn. T c
trng ny, nú tỏc ng ti nhu cu tớn dng thung cú tớnh thi v rừ rt, gn
vi hot ng kinh t nụng nghip nụng thụn. Hn na do th trung ti chớnh
nụng thụn cha phỏt trin v hn ch v kh nng tớch lu cng nh hn ch
v kh nng khai thỏc cỏc ngun ti chớnh khỏc, nờn nhng h hot ng kinh
doanh trong ngnh ngh ph thuc nhiu vo ngun vn tớn dng ngõn hng.

Ba l, cỏc iu kin vay vn so vi cỏc quy nh hin nay thung
khụng y . S lung khỏch hng v cỏc mún vay nhiu, phõn tỏn trờn
nhiu a bn nhng giỏ tr tng mún vay li nh v c ch cho vay i vi
ngnh ngh cha cú, hin nay ch yu vn dng theo c ch cho vay i vi
h sn xut. T ú dn n quan h tớn dng vi ngõn hng gp nhiu khú
khn.
Bn l, l loi tớn dng a dng. a dng v i tung vay vn mi
ngnh ngh, mi vựng khỏc nhau l khỏc nhau. Nhu cu vn, thi hn cho
vay, thu n ngay cựng mt ngnh ngh cng cú khi khỏc nhau, nú tu thuc
vo iu kin t nhiờn tng vựng, iu kin kinh t tng h khỏc nhau. a
dng hoỏ v hỡnh thc chuyn ti vn; Trc tip, giỏn tip, qua t vay vn
on th c bng tin mt, chuyn khon, c bng hin vt. a dng v hỡnh
thc tr n Ngoi ra thc hin quy trỡnh tớn dng ch yu n gin nh:
thm nh d ỏn u t vn ch l phung ỏn SXKD n gin, chu k sn
Nguyễn Thị HồngNhung 11 Lớp LTCĐ4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
xut kinh doanh do t nhiờn nh sn, ni sinh sng ca cỏc khỏch hng vay
vn ch yu l sng c nh ti mt a phung, ti sn m bo n vay
thung cú tớnh cha truyn con ni, ng s hu trong gia ỡnh
Nm l, va mang tớnh thung mi vự mang tớnh chớnh sỏch nhm
phc v cỏc chng trỡnh phỏt trin kinh t ca nh nc thuc khu vc kinh
t nụng nghip nụng thụn. S nh hung bi yu t chớnh sỏch c bit rừ
nhng ni m chua tỏch uc i tung thuc ngõn hng chớnh sỏch xó hi.
trong nhng trung hp ny vic tớnh toỏn hiu qu tớn dng s tr nờn rt
khú khn do khụng ch cn c vo li nhun ca ngõn hng m cũn phi tớnh
toỏn n li ớch lõu di, li ớch ton xó hụi, phi cn c vo cỏc nh hng
phỏt trin kinh t tng vựng, tng thi k.
Sỏu l, cho vay i vi lng ngh thung l bờn i vay thung ớt hiu
bit v sn phm dch v ngõn hng. Do ú, khc phc phi cn nhiu bin
phỏp tng hp nm gi khỏch hng, i sõu giỳp v hung dn khỏch hng

l iu cn thit m rng v nõng cao cht lung i vi cho vay phỏt
trin lng ngh.
c. Phõn loi cho vay i vi lng ngh
Mi khu vc ngnh ngh trong cỏc lng ngh thung cú nhng c
trng nht nh nh: c trng v cỏc loi trang thit b, nguyờn liu, chu k
lu chuyn ca sn phm Nhng c im ny l mt trong nhng cn c
u t tớn dng ngõn hng l chn cỏc hỡnh thc v quy trỡnh cho vay phự
hp vi s phỏt trin ca lng ngh.
Do hỡnh thc t chc ca sn xut kinh doanh ti cỏc lng ngh a s
h kinh doanh vi quy mụ vay nh, ngay c cỏc c s thỡ mc vay cng
khụng quỏ cao so vi kh nng ỏp ng ca ngõn hng nờn cỏc khỏch hng
khụng phi hp vn cho vay. Vỡ vy cỏc phung thc cho vay thớch hp
thung uc s dng trong tớn dng ngõn hng i vi lng ngh ch yu:
Nguyễn Thị HồngNhung 12 Lớp LTCĐ4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
* Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ
tục vay cần thiết và ký hợp đồng tín dụng. Số tiền cho vay bằng tổng
nhu cầu vay cần thiết của dự án hoặc phuơng án trừ đi vốn chủ sở hữu
hoặc vốn tự có và vốn khác tham gia (nếu có). Mỗi hợp đồng tín dụng
có thể phát triển vay một lần hay nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu
cầu sử dụng vốn thực tế của khách hàng.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng: Cho vay theo hạn mức tín dụng
(HMTD) là việc khách hàng và NH căn cứ vào dự án, phuơng án, kế
hhoạch sản xuất kinh doanh để tính toán và thoả thuận một HMTD duy
trì trong một thời gian nhất định (3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) hoặc theo
chu kỳ sản xuất kinh doanh, cho vay không đuợc vượt quá hạn mức tín
dụng đã cam kết. Loại cho vay này thích hợp với các KH có quan hệ tín
dụng thường xuyên và Nh có thể trích doanh thu của khách hàng để trả
nợ trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng.
* Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho KH vay vốn để thực hiện

các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án
đầu tư phục vụ đời sống. Phương thức này thường được áp dụng đối
với cho vay trung hạn, dài hạn. Số tiền cho vay bằng tổng mức đầu tư
của dự án sau khi loại trừ phần vốn lưu động dự kiến ban đầu cho sản
xuất dự án, vốn chủ sở hữu hoặc vốn tự có tham gia và nguồn vốn huy
động khác.
* Cho vay theo uỷ thác: Do tầm quan trọng của việc phát triển làng nghề.
Chính phủ, các tổ chức và cá nhân có thể uủy thác các NH cho vay đối
tượng này. Khi ngân hàng nhận được một khoản tiền nhất định sẽ tiến
hành cho vay và hưởng phí uỷ thác trên cơ sỏ đảm bảo bù đắp chi phí,
rủi ro và có lãi.
NguyÔn ThÞ HångNhung 13 Líp LTC§4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Ngoi ra, Chớnh ph cng cú th ch nh cỏc ngõn hng cho vay
lng ngh vi lói sut u ói. Trong trng hp phỏt sinh tn tht t cỏc
khon cho vay ny theo nhng nguyờn nhõn khỏch quan thỡ ngõn hng cú
th yờu cu Chớnh ph, NHNN v cỏc B, ngnh liờn quan cú cỏc bin
phỏp thớch hp nhm m bo quyn li thớch ỏng cho ngõn hng.
Cn c vo thi hn cho vay, tớn dng ngõn hng i vi lng ngh
thng bao gm c ba hỡnh thc l: Ngn hn, trung hn v di hn. Trong
ú ph bin l ngn hn, trung hn thng ớt hn v di hn thng khụng
cú vỡ chu kỡ sn xut kinh doanh thng trong ngn hn, thi gian u t
cho mt ch lm mi hoc m rng sn xut khụng quỏ di. Cho vay di
hn nu cú thỡ l ti tr cho bt ng sn. Dng cho vay di thng cú
ri ro cao do cỏc bin ng ca th trng nờn cỏc ngõn hng thng ũi
hi lói sut cao hn mc bỡnh thng bự p c ri ro.
Cn c vo xut x tớn dng, tớn dng i vi lng ngh cú th bao
gm c tớn dng trc tip v tớn dng giỏn tip. Tớn dng trc tip l cho
vay trc tip khỏch hng ti hi s, s giao dch v phũng giao dch ca
cỏc NH. Tớn dng giỏn tip l hỡnh thc cho vay thong qua vic mua li

cỏc giy t n ó phỏt sinh v cũn trong thi hn thanh toỏn ca h thng
cỏc qu tớn dng nhõn dõn, hi ph n gi chung l ngi buụn. Vic
cho vay giỏn tip em li mt c hi tớn dng m khụng cú s gia tng
ỏng k no trong chi phớ nghip v ca ngõn hng. Núi chung, vic ti tr
giỏn tip qua ngi buụn em li ớt ri ro hn cho Ngõn hng.
Cn c vo mc tớn nhim i vi khỏch hng, cho vay lng
ngh cng cú th cn hay khụng cn ti sn bo m. TSBD cú th thong
qua ti sn th chp, cm c. Ti sn th chp gm nhiu loi nh: ng
sn, bt ng sn Trong trng hp khụng tin tng hoc mun an
ton cao nht cú tth i vi khon cho vay, ngõn hng cú th yờu cu cú
ti sn th chp, giỏ th trng ca ti sn th chp ti thi im vay cú th
Nguyễn Thị HồngNhung 14 Lớp LTCĐ4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
bằng 150% số tiền cho vay. Khi rủi ro xảy ra, ngân hàng sẽ phát mại tài
sản này và lấy số tiền thu hồi từ việc bán tài sản này để bù đắp vào khoản
tiền khách hành đã vay mà chưa trả được.
Cho vay không cần đảm bảo là cho vay tín chấp dựa trên sự tin tưởng
vào tư cách, năng lực, khả năng sản xuất kinh doanh của khách hàng hoặc
tin tưởng vào uy tín của một tổ chức, cá nhân đứng ra bảo lãnh mà chỉ cần
một dạng hứa phiếu trong đó cam kết là sẽ trả nợ cho Ngân hàng.
d. Vai trò của cho vay đối với phát triển kinh tế nói chung và kinh tế
làng nghề nói riêng
Đối với Ngân hàng thương mại
Cho vay đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng. Trong các khoản mục sử
dụng vốn thì cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất. Lãi từ
hoạt động cho vay là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng, được dùng chi trả các
chi phí như: lãi tiền gửi, lãi tiền vay, các chi phí khác. Phần còn lại là lợi
nhuận của ngân hàng, có lợi nhuận ngân hàng sẽ sử dụng để đầu tư máy móc,
thiết bị, mở rộng mạng lưới, phát triển kinh doanh.
Cho vay giúp ngân hàng sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được,

ngân hàng huy động vốn từ dân cư, tổ chức kinh tế và phải trả chi phí cho
hoạt động đó bao gồm các chi phí: quảng cáo, thuê nhân viên, lãi tiền gửi,,,
trong đó chi phí lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nếu ngân hàng huy động
tiền và cất tiền trong két thì tiền không sinh lời trong khi ngân hàng lại phải
trả chi phí cho số tiền đó. Cho vay sẽ giúp ngân hàng sử dụng được nguồn
vốn đó đem lại nguồn thu cho ngân hàng để trang trải các chi phí. Mặt khác,
cho vay càng tăng thì đến lượt nó sẽ thúc đẩy hoạt động huy động vốn tăng
nhanh hơn.
Đối với nền kinh tế
Cho vay góp phần làm quá trình sản xuất diến ra liên tục thường xuyên
trong nền kinh tế, góp phần tạo sự tăng trưởng về kinh tế. Thừa thiếu vốn tạm
NguyÔn ThÞ HångNhung 15 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp. Việc phân phối vốn tín đã góp
phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản
xuất được liên tục. Nhờ được cung cấp vốn mà các chương trình, hoạt động
sản xuất kinh doanh được thực hiện, được bắt đầu và duy trì tạo sự phát triển
cho nền kinh tế. Nhìn hẹp hơn, ở góc độ người đi vay, người cho vay thì cho
vay đem lại khoản lợi cho cả hai bên. Lợi ích kinh tế của cả hai phía đạt được
từ quan hệ cho vay chính là biểu hiện cụ thể nhất của sự tăng trưởng về kinh
tế.
Cho vay là công cụ tài trợ cho ngành kinh tế kém phát triển và ngành
mũi nhọn. Các ngành kinh tế kém phát triển thường đem lại hiệu quả kinh tế
không cao những nó có thể là rất cần thiết. Chẳng hạn: ngành nông nghiệp
cung cấp lương thực, thực phẩm cho nền kinh tế nhưng đem lại lợi nhuận
không cao so với các ngành khác do vậy mà các doanh nghiệp thường không
muốn đầu tư vào các ngành này. Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là
ngành sản xuất chính cung cấp lương thực thực phẩm cho xã hội, đang trong
quá trình CNH – HĐH và là ngành chịu nhiều tác động của điều kiện tự
nhiên. Vì vậy trong giai đoạn trước mắt Nhà nước cần đầu tư phát triển nông

nghiệp thông qua việc cho vay và hỗ trợ vốn sản xuất kinh doanh.
Những ngành kinh tế mũi nhọn là những ngành mới phát triển đòi hỏi
vốn đầu tư lớn. Phát triển những ngành này sẻ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành
khác như: sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí. Các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thường không đủ tiềm lực tài chính để đầu tư, không ai khác ngân
hàng chính là người cho vay để tài trợ cho các ngành này.
Cho vay góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ngân hàng cho khách
hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh, việc phát triển sản xuất sẽ góp phần
giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Bên cạnh đó, ngân
hàng cũng cho vay trực tiếp đối với KH là cá nhân dưới hình thức cho vay
tiêu dùng để mua sắm những thiết yếu cần thiết cho cuộc sống như: xây dựng
NguyÔn ThÞ HångNhung 16 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
nhà cửa, mua xe… trong khi bản thân họ không có đủ tiền. từ đó mà cho vay
đã góp phần cải thiện đời sống của người dân.
Cho vay góp phần điều chỉnh cơ cấu đầu tư, từ đó tác động chuyển dịch
cơ cấu kinh tế. Ngân hàng sử chỉ cho vay đối với các ngành có hiệu quả có
khả năng phát triển. Mặt khác, ngân hàng cũng cho vay theo chỉ định của Nhà
nước, chính quyền địa phương trong đó có chính sách chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần. Bởi ngân hàng khi cho vay không phân biệt thành
phần kinh tế mà sẵn sang cho vay với các đơn vị hoạt động kinh doanh có
hiệu quả và trả nợ đầy đủ.
Đối với Làng nghề
Cho vay đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh
được liên tục. Các tổ chức kinh tế trong một thời điểm nào đó thiếu vốn để
mua nguyên vật liệu, trả lương công nhân… do chưa thu được tiền bán hàng.
Lúc này họ phải đi vay để duy trì quá trình sản xuất, họ có thể vay bạn bè,
người thân nhưng không phải lúc nào cũng đáp ứng được, chỉ có NHTM mới
đáp ứng nhanh nhất và kịp thời nhất vốn cho họ để tiếp tục quá trình sản xuất.
Cho vay góp phần đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào

sản xuất kinh doanh và mở rộng sản xuất của khách hàng. Các khách hàng
trong quá trình mở rộng sản xuất luôn cần phải mở rộng sản xuất, đổi mới sản
phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng súc cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trường. Muốn vậy họ cần phải đổi mới công nghệ, mua những thiết bị
máy móc mới, xây dựng thêm nhà xưởng, thuê thêm lao động… chi phí cho
những hoạt động này là rất lớn và bản thân các doanh nghiệp tại một thời
điểm không thể có đủ vốn để chi trả. Vốn vay ngân hàng sẽ giúp họ thực hiện
được trong khi bản thân các doanh nghiệp chưa đủ vốn.
Trên cơ sở sàng lọc và giám sát ngân hàng buộc các đối tượng vay phải
sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả. Trong nghiệp vụ cho vay của
ngân hàng không phải đối tác nào có nhu cầu đều được vay mà ngân hàng
NguyÔn ThÞ HångNhung 17 Líp LTC§4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
luụn cú s sng lc, la chn. Ngõn hng s ch thc hin cho vay vi khỏch
hng cú uy tớn, cú phng ỏn kinh doanh hiu qu v cú trin vng phỏt trin.
Do vy m cỏc ch th vay vn phi cú mt phng ỏn vay vn cú hiu qu
v cú t cỏch o c tt. Khi cho vay, ngõn hng s tin hnh giỏm sỏt, kim
tra xem i tng cho vay vn cú ỳng mc ớch khụng? Nu khỏch hng s
dng vn vay khụng hiu qu ngõn hng s t vn giỳp h cú phng ỏn
kinh doanh cú hiu qu hn hoc nu khỏch hng s dng khụng ỳng mc
ớch ngõn hng cú th thu hi li vn cho dự cha ht thi hn vay vn. Chớnh
vỡ vy m khỏch hng, trỏnh ri ro cho ngõn hng.
1.2. M RNG CHO VAY PHT TRIN LNG NGH CA NGN
HNG THNG MI
1.2.1. Khỏi nim m rng cho vay phỏt trin lng ngh
M rng cho vay nhm phỏt trin lng ngh l tng qui mụ c khi lng
v cht lng nhm thc hin mc tiờu cui cựng l li nhun tng, m bo
ngõn hng phỏt trin bn vng trong nn kinh t th trng.
Qua nhn thc nờu trờn khúa lun rỳt ra, m rng cho vay ca cỏc t chc
tớn dng cho vay i vi lng ngh c th hin:

Mt l, m rng cho vay ca cỏc t chc tớn dng i vi lng ngh m
khụng ngn lin vi s tng trng ca nn kinh t thỡ s m rng ú s l
phin din. Do ú trong bt c trng hp no, ó l m rng cho vay thỡ phi
gúp phn thỳc y nn kinh t phỏt trin phự hp vi nh hng, mc tiờu
ca nh nc. Tuy nhiờn, m rng u t tớn dng ngõn hng khụng th tham
gia vo quỏ trỡnh sn xut kinh doanh vi bt k giỏ no, NH khụng th cho
vay thiu s tớnh toỏn, cõn nhc. M rng cho vay phi c xỏc inh, nh
lng, nh tớnh gn lin vi cht lng v hiu qu u t tớn dng.
Hai l, m rng cho vay phỏt trin lng ngh cũn phi bo m thc hin
mc tiờu ca ngun vn huy ng. Chng hn mc tiờu ca ngun vn huy
ng l cho vay xúa úi gim nghốo, cú hon tr, khụng hon tr, cú lói
Nguyễn Thị HồngNhung 18 Lớp LTCĐ4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
xuất, không lãi xuất…Thì khồng thể lấy nguồn vốn này mà cho vay xây dựng
cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị máy móc…Tùy theo tính chất của nguồn vốn
mà đầu tư.
Ba là, mở rộng cho vay đối với làng nghề còn phải cho vay có hiệu quả
các cơ chế đầu tư tín dụng.
1.2.2. Sự cần thiết mở rộng cho vay phát triển làng nghề của ngân
hàng thương mại
Thứ nhất: cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của làng nghề để đổi mới công
nghệ, mở rộng sản xuất.
Các làng nghề muốn tồn tại và phát triển thì phải có vốn đầu tư, việc đầu
tư từ vốn ngân sách cho phát triển làng nghề còn rất hạn chế bởi khả năng tài
chính của Nhà nước thấp, bên cạnh đó khả năng tự đầu tư của bản thân làng
nghề là rất thấp. Sự hạn chế đó bắt nguồn từ hạn chế về khả năng tích lũy
của các hộ gia đình và cơ sở sản xuất. Để thay đổi bộ mặt nông thôn, tạo điều
kiện cho làng nghề phát triển đáp ứng bằng vốn vay của ngân hàng có ý nghĩa
rất to lớn trong việc tài trợ vốn ban đầu cho sản xuất kinh doanh. Chính sự hỗ
trợ vốn của NH đã giúp làng nghề mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kỹ thuật,

bên cạnh đó hoạt động cho vay của ngân hàng cũng giúp các hộ, cơ sở sản
xuất quay vòng vốn nhanh, sản phẩm ngày càng nhiều, tăng thu nhập cải thiện
đời sống cho người dân.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
làng nghề.
Các hộ và cơ sở khi vay vốn của ngân hàng đều phải trả lãi, họ bị thúc ép
về nghĩa vụ tài chính, nên phải tính toán cẩn thận để làm ăn có hiệu quả. Mỗi
đồng vốn vay của ngân hàng phải đem lại lợi ích kinh tế cao vì họ phải trả phí
cho những đồng vốn này.Doanh thu thu được phải bảo đảm bù đắp đủ chi phí
sản xuất, lãi ngân hàng, thuế…mà vẫn có lãi(lãi dòng). Do vậy qua hoạt động
cho vay, ngân hàng buộc khu vực này phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
NguyÔn ThÞ HångNhung 19 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
thông qua hiệu quả kinh doanh như:Nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm,nâng cao trình độ tổ chức và quản lý doanh nghiệp…
Thứ ba, tín dụng ngân hàng góp phần thay đổi bộ mặt làng nghề theo
hướng nền kinh tế thị trường.
Ngay từ khi mới bắt đầu vào sản xuất kinh doanh, các hộ và các cơ sở
làng nghề đã cần nhà xưởng, đất đai để người lao động có nơi sản xuất.Nguồn
vốn tự có không đủ họ phải vay ngân hàng. Một khi hoạt động phát triển hệ
thống nhà xưởng sẽ được mở rộng thêm.Mức độ tập trung hóa được tăng
cường. Thông qua việc gián tiếp thúc đẩy tập trung hóa lao động nông thôn,
tín dụng NH đã góp phần thay đổi theo phát triển kinh tế làng nghề theo cơ
chế thị trường. Đồng thời việc giúp làng nghề phát triển sẽ tạo điều kiện phát
triển các khu công nghiệp mà làng nghề làm vệ tinh.
Thứ tư, tín dụng ngân hàng không những mang lại lợi ích kinh tế cao mà
còn mang lại lợi ích chính trị, xã hội cho làng nghề.
tín dụng NH không những mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp có thể thấy
được qua thực tế sản xuất kinh doanh và các con số mà nó gián tiếp mang lại
các lợi ích chính trị và xã hội khác như: Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất

nghiệp, khắc phục thời gian nhàn, hạn chế các tệ nạn xã hội..qua đó có cơ sở
củng cố tiềm lực kinh tế - quốc phòng tại địa phương.
Thứ năm,tín dụng ngân hàng tham gia vào quá trình hình thành một số
làng nghề mới và thúc đẩy làng nghề hiện tại phát triển.
Hiện nay, các làng nghề phục vụ cho các nhu cầu trong nước xuất hiện
ngày một nhiều. Tuy nhiên, mới ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, để
có thể trở thành làng nghề cần có sự mạnh dạn đầu tư về vốn, trang thiết bị
công nghệ cũng như có sự hỗ trợ của chính phủ. Tín dụng ngân hàng tác động
vào nhu cầu về vốn sẽ giúp cho các làng nghề này có khả năng phát triển
thành các làng nghề mới. Với các làng nghề đang tồn tại thì tín dụng ngân
hàng cung ứng vốn để duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, qua
NguyÔn ThÞ HångNhung 20 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
đó giúp các làng nghề này ngày một phát triển, từ đó góp phần vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế
xã hội mà Đảng và Nhà nước ta đã đặt ra.
1.2.3. Các chỉ tiêu mở rộng cho vay phát triển làng nghề
a. Chỉ tiêu định tính
Thứ nhất, mở rộng cho vay đối với làng nghề có hiệu quả hay không điều
đó thể hiện ở khả năng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. Đối với khách hàng
thì điều này thể hiện trước hết ở thủ tục đơn giản, thuận tiện, cung cấp vốn
nhanh chóng kịp thời, an toàn. Nhờ vậy khách hàng sẽ tiết kiệm được chi phí
giao dịch, thời gian và nhất là không bỏ lỡ cơ hội đầu tư tốt. Tuy nhiên đây
mới chỉ là yêu cầu ban đầu, trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và có
sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi ngân hàng phải sang tạo,năng động thì mới có
thể mở rộng cho vay đối với làng nghề có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của khách hàng, để đạt được điều đó thì ngoài việc đáp ứng nhanh
chóng kịp thời,nhu cầu vốn thì ngân hàng phải thực sự trở thành người bạn
của khách hàng, sẵn sang giúp đỡ chia sẻ khó khăn với khách hàng. Chẳng
hạn trong quá trình xet duyệt hồ sơ vay vốn nêú thấy không khả thi thì thay

vì từ chối cho vay ngân hàng có thể góp ý tư vấn cho khách hàng để họ xem
xét lại, ngoài ra ngân hàng có thể cung cấp thông tin bổ ích về thị trường,
khoa học công nghệ cho khách hàng. Có làm được điều đó thì nguồn vốn của
khách hàng mới thực sự phát huy được vai trò đòn bẩy kinh tế đối với cả ngân
hàng và khách hàng. Điều này sẽ làm cho việc mở rộng cho vay đối với làng
nghề có hiệu quả cao hơn.
Thứ hai, để việc mở rộng cho vay đối với làng nghề có hiệu quả thì phải
đáp ứng được mức độ khả năng và nhu cầu kinh doanh của ngân hàng. Điều
này không chỉ phụ thuộc vào ngân hàng mà còn phụ thuộc vào khách hàng.
Một khoản vay có hiệu quả chỉ khi các nguyên tắc cho vay được tuân thủ triệt
để, sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng
NguyÔn ThÞ HångNhung 21 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
hạn. Việc tân thủ các nguyên tắc cho vay vừa là điều kiện cần thiết vừa là
biểu hiện khoản vay có chất lượng. Như vậy sử dụng vốn vay đúng mục đích
cùng với sự năng động nhạy bén trong kinh doanh của khách hàng và sự giúp
đỡ có hiệu quả của ngân hàng sẽ tạo điều kiện để khách hàng đầu tư vốn có
hiệu quả. Đây cũng là tiền đề cho khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả
nợ bảo đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Tóm lại chỉ tiêu định tính là căn cứ để xác định mở rộng cho vay đối với
làng nghề có hiệu quả, nhưng để có kết luận chính xác hơn cần phải dựa vào
hệ thống chỉ tiêu định lượng sau:
b. Chỉ tiêu định lượng
Đối với Ngân hàng
Chỉ tiêu về Doanh số và tốc độ tăng doanh số cho vay đối với làng nghề:
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng của ngân hàng đối
với làng nghề là chỉ tiêu phản ánh chính xác tuyệt đối về hoạt động cho vay
trong một thời gian dài, thấy được khả năng hoạt động tín dụng qua các năm.
Do đó nếu kết hợp doanh số chop vay của các thời kỳ liên tiếp thì có thể thấy
được hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng đối với làng nghề. Còn tốc độ

tăng trưởng doanh số thể hiện khả năng mở rộng quy mô cho vay qua các thời
kì. Doanh số cho vay lớn với tốc độ tăng trưởng nhanh cho thấy khả năng mở
rộng hoạt động cho vay đối với làng nghề đang ở tình trạng tốt.
Đối với Khách hàng
Các chỉ tiêu dùng để đánh giá mở rộng cho vay đối với làng nghề gồm:
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tăng và mức tăng
năng suất lao động từ việc thực hiện phương án SXKD. Các chỉ tiêu này càng
cao càng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của làng nghề. Đó là tiền đề để khách
hàng thực hiện đúng cam kết trả nợ cho ngân hàng, đồng thời bản thân khách
hàng có lợi nhuận đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
NguyÔn ThÞ HångNhung 22 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Đối với sản phẩm của Làng nghề
Thông thường các sản phẩm làng nghề nhất là những sản phẩm truyền
thống vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị thẩm mỹ cao, vì nhiều loại sản
phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng vừa là vật trang trí trong nhà, đền, chùa,
công sở nhà nước,… Các sản phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ
công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Các hàng thủ công truyền thống
thường mang tính cá biệt và có sắc thái riêng của mỗi làng nghề. Do vậy các
sản phẩm này thường có thị trường tiêu thụ rộng lớn, phong phú, đa dạng. Sản
phẩm của các làng nghề vừa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân
địa phương trong nước vừa để xuất khẩu, trong đó nhu cầu để xuất khẩu bán
cho khách tham quan du lịch thường chiếm tỷ trọng lớn.Tóm lại sản phẩm
càng đa dạng, thị rường tiêu thụ càng rộng lớn điều đó chứng tỏ hiệu quả kinh
doanh của làng nghề càng lớn. Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất lớn khi xác định mở
rộng cho vay đối với làng nghề.
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHO VAY PHÁT
TRIỂN LÀNG NGHỀ
1.3.1. Các nhân tố chủ quan
a. Các nhân tố thuộc về ngân hàng

Thứ nhất, chính sách tín dụng: chính sách tín dụng của một NH là hệ
thống các biện pháp liên quan đến việc khuyếch trương tín dụng hoặc hạn chế
tín dụng để đạt mục tiêu đã hoạch định của ngân hàng thương mại đó nhằm
hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh. Bất kỳ một chính sách tín
dụng nào cũng đạt 3 mục tiêu: lợi nhuận của ngân hàng, ít rủi ro, sự lành
mạnh của khoản tín dụng. Một chính sách tín dụng luôn phải trả lời các câu
hỏi: quy mô của các khoản cho vay là bao nhiêu? thời hạn cho vay bao nhiêu
là phù hợp? sử dụng các hình thức cho vay nào? Lĩnh vực cho vay nào đang
có xu hướng phát triển?
NguyÔn ThÞ HångNhung 23 Líp LTC§4C
Khãa luËn tèt nghiÖp Häc viÖn Ng©n hµng
Chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định tới sự thành công hay thất
bại của một ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được
nhiều khách hàng, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng trên cơ sở
phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối chính sách của Đảng và Nhà
nước, đảm bảo công bằng xã hội.
Thứ hai, quy trình tín dụng: quy trình tín dụng bao gồm những quy
định phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn
vốn tín dụng. Nó được bắt đầu thực hiện từ khi chuẩn bị cho vay, phát tiền
vay, kiểm tra qua trình cho vay cho đến khi thu hồi nợ. Hoạt động cho vay có
được đảm bảo hay không tùy thuộc vào việc thực hiện tốt các quy định ở từng
bước, sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng… sẽ tạo
điều kiện cho vốn tín dụng được luân chuyển bình thường theo đúng kế hoặch
đã định, nhờ đó đảm bảo chất lượng tín dụng.
Thứ ba, trình độ nghiệp vụ của nhân viênngân hàng: nhân tố con người
luôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Sự thành công trong hoạt động cho vay
đối với làng nghề hay không phụ thuộc vào năng lực, trách nhiệm của người
cán bộ tín dụng. Họ là những người trực tiếp quản lý toàn bộ số vốn từ khi
đầu tư cho đến khi kết thúc hợp đồng tín dụng. Trước khi cho vay cán bọ tín
dụng phải phân tích kỹ phương án vay vốn, tình hình tài chính của các hộ, cơ

sở sản xuất, kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các cơ sở. Làng nghề đang
ngày càng mở rộng và phát triển, việc nâng cao năng lực, trách nhiệm nhân sự
là rất cần thiết, điều đó phòng tránh cho ngân hàng rủi ro trong cho vay đối
với làng nghề.
Thứ tư, thông tin tín dụng: thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong
quản lý tín dụng. Nhờ có thông tin tín dụng người quản lý có thể đưa ra
những quyêt định cần thiết có liên quan đến việc cho vay, theo dõi quản lý tài
khoản cho vay. Số lượng chất lượng của thông tin về làng nghề có liên quan
đến mức độ chính xác trong việc phân tích tình hình về các làng nghề, các cơ
NguyÔn ThÞ HångNhung 24 Líp LTC§4C
Khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
s a ra quyờt nh phự hp. Vỡ vy thụng tin cng y , chớnh xỏc, kp
thi thỡ kh nng m rng cho vay i vi cỏc lng ngh cng ln. NH cú th
thu thp thụng tin t ngun sn cú ca khỏch hng cung cp, t trung tõm
thụng tin tớn dng, cỏc ngun khỏc.
Th nm, trang thit b ngõn hng phc v cho hot ng cho vay: nu
mt ngõn hng c trang b y thit b cụng ngh hin i phự hp vi
kh nng ti chớnh, phm vi, quy mụ hot ng s giỳp ngõn hng hot ng
tt hn.
Ngoi nhng nhõn t nờu trờn thỡ cụng tỏc t chc ca ngõn hng cng
nh hng n hot ng cho vay ca ngõn hng. T chc ngõn hng phi
c t chc mt cỏch khoa hc, m bo s phi hp cht ch, nhp nhng
gia cỏc phũng ban trong ngõn hng, trong ton b h thng NH to ou
kin ỏp ng kp thi nhu cu khỏch hng, giỳp ngõn hng theo dừi sỏt sao
cỏc khon cho vay, t ú em li hiu qu cao trong hot ng cho vay.
Th sỏu, nhõn t kim soỏt ni b: õy l bin phỏp giỳp cho ban lónh
o ngõn hng cú c cỏc thụng tin v tỡnh trng kinh doanh nhm duy trỡ cú
hiu qu cỏc hot ng kinh doanh ang c xỳc tin, phự hp vi cỏc chớnh
sỏch, ỏp ng c cỏc mc tiờu ó nh. Cht lng tớn dng tựy thuc vo
mc phỏt hin kp thi nguyờn nhõn cỏc sai sút phỏt sinh trong quỏ trỡnh

thc hin mt khon tớn dng ca cụng tỏc kim soỏt ni b cú bin phỏp
khc phc kp thi. kim soỏt ni b cú hiu qu, ngõn hng cn cú c cu
t chc hp lý, cỏn b kim tra phi gii nghip v, trung thc v cú chớnh
sỏch thng pht vt cht nghiờm minh.
Th by, nhõn t cụng tỏc t chc ca ngõn hng: T chc ngõn hng
phi sp xp mt cỏch cú khoa hc, bo m s phi hp cht ch, nhp
nhng gia cỏc phũng ban trong tng ngõn hng, trong ton h thng ngõn
hng cng nh gia ngõn hng vi cỏc c quan khỏc nh ti chớnh, phỏp lý
s to iu kin ỏp ng kp thi yờu cu ca khỏch hng, giỳp ngõn hng
Nguyễn Thị HồngNhung 25 Lớp LTCĐ4C

×