Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

ảnh hưởng của yếu tố giai tầng xã hội đến hành vi người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 46 trang )

WELCOM
E!
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG



HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
ĐỀ TÀI:
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIAI TẦNG XÃ HỘI ĐẾN
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Ngọc Bích Trâm
Sinh viên thực hiện : Nhóm 4 – 11DNNH1
Đề Tài
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIAI
TẦNG XÃ HỘI ĐẾN HÀNH VI CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
Nhóm 4 – 11DNH1
DANH SÁCH NHÓM 4
1.Lê Hồ Ngọc Ý
2.Trần Minh Nhật
3.Tô Phạm Thúy Nhi
4.Nguyễn Trúc Nhi
5.Nguyễn Thị Mỹ Ngọc
6.Nguyễn Bích Ngọc
7. Nguyễn Công Danh
8. Hà Minh Đông
9. Nguyễn Đức Hậu
10. Phạm Thị Yến
11. Đặng Thị Thúy Vân
12. Nguyễn Thị Mỹ Trang


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Giai tầng xã hội
1.1.1. Định nghĩa
Giai tầng xã hội là một nhóm bao
gồm những người có những địa vị
tương đương trong một xã hội. Một xã
hội phân hóa thành nhiều giai tầng,
mỗi giai tầng có một địa vị khác nhau.
1.1.2. Giai tầng xã hội và địa vị
xã hội
Xác định giai tầng xã hội của một người
dựa vào địa vị xã hội. Địa vị xã hội
được xác định bằng một hay nhiều các
yếu tố kinh tế - xã hội như trình độ học
vấn, nghề nghiệp, thu nhập, tài sản sở
hữu và nhiều yếu tố khác như quyền lực
về chính trị, quân sự, kinh tế.
1.1.3.Giai tầng xã hội và
hành vi tiêu dùng

Những người trong một tầng lớp xã hội
có khuynh hướng cư xử giống nhau kể
cả hành vi tiêu dùng.

Họ có những sở thích tương tự về sản
phẩm và dịch vụ, về việc chọn nhãn
hiệu, về những nơi họ thường đến mua
sắm
Điều này do khả năng mua và lối sống

của những người này tương tự nhau.
1.1.4. Quan điểm về biểu
tượng của địa vị

Một số sản phẩm và dịch vụ được
người thuộc giai tầng cao sử dụng trở
thành những biểu tượng của địa vị

Những quan điểm về biểu tượng của
địa vị hiện nay đang thay đổi do sự
tiến bộ nhanh chóng trong công nghệ
và sự giao tiếp được mở rộng
1.2. Đặc điểm và hành vi tiêu
dùng của các giai tầng xã hội
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới (2%)
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới (2%)
Tầng lớp trung lưu lớp trên (12%)
Tầng lớp trung lưu lớp trên (12%)
Tầng lớp trung lưu lớp dưới (32%)
Tầng lớp trung lưu lớp dưới (32%)
Tầng lớp công nhân (38%)
Tầng lớp công nhân (38%)
Tầng lớp hạ lưu lớp trên (9%)
Tầng lớp hạ lưu lớp trên (9%)
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới (7%)
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới (7%)
Tầng lớp thượng lưu lớp trên (1%)
Tầng lớp thượng lưu lớp trên (1%)
Tầng lớp thượng lưu lớp trên


Tầng lớp thượng lưu lớp trên,
sống bằng tài sản thừa kế và có
những gia đình nổi tiếng

Họ là thị trường của đồ kim
hoàn, đồ cổ, nhà ở và những
chuyến đi nghỉ

các quyết định tiêu dùng của họ
được để ý và được các tầng lớp
xã hội khác bắt chước.
Tầng lớp thượng lưu lớp dưới

Tầng lớp thượng lưu lớp dưới
là những người có thu nhập
cao nhờ tài năng xuất chúng
trong nghề nghiệp chuyên môn
hay trong kinh doanh.

Họ tìm mua những thứ chứng
tỏ địa vị cho bản thân mình và
cho con cái, như những ngôi
nhà đắt tiền, trường học tốt,
thuyền buồm, hồ bơi và ôtô
Tầng lớp trung lưu lớp trên

Họ có được những cương vị
như những người chuyên
nghiệp, những người kinh
doanh độc lập và cán bộ quản

trị của công ty, không dựa vào
thân thế.

Họ là thị trường tốt cho nhà ở,
quần áo đẹp, đồ gỗ và thiết bị
tốt.
Tầng lớp trung lưu lớp dưới

Tầng lớp trung lưu là những
người công nhân có mức lương
trung bình, sống ở khu khá hơn
và cố gắng làm những việc
đúng đắn.

Họ hay mua những sản phẩm
phổ biến "để theo kịp xu thế".

Chi tiêu nhiều cho việc học của
con cái
Tầng lớp công nhân

Tầng lớp công nhân gồm những
công nhân lao động bình dân có mức
lương trung bình và những người
sống theo "lối sống của tầng lớp
công nhân“

Tầng lớp công nhân phụ thuộc nhiều
vào họ hàng về kinh tế và sự hỗ trợ
về tình cảm, về những lời khuyên về

cơ hội việc làm, về những ý kiến
tham gia về chuyện mua sắm
Tầng lớp hạ lưu lớp trên

Tầng lớp hạ lưu lớp trên là những người đi
làm, không sung túc, mặc dù mức sống hơi cao
hơn mức nghèo khổ một chút

Mặc dù họ đã ở gần mức nghèo khổ về mặt tài
chính, họ vấn thu xếp để tỏ ra mình có cuộc
sống ngăn nắp và sạch sẽ

Tầng lớp hạ lưu lớp dưới là những người
hưởng trợ cấp, bị nghèo túng rõ ràng

Một số không quan tâm đến chuyện tìm
kiếm một việc làm lâu dài và phần lớn
đều phụ thuộc vào tiền trợ cấp xã hội hay
tiền từ thiện
Tầng lớp hạ lưu lớp dưới
1.3. Ứng dụng hành vi mua của các
giai tầng xã hội vào Marketing

Tạo ra một dòng sản phẩm dành riêng
cho một tầng lớp xã hội nhất định.

Tiêu chuẩn hóa sản phẩm của mình thành
hình mẫu sản phẩm cho một đối tượng
tiêu dùng nhất định.


Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp
với sản phẩm cũng như khách hàng mục
tiêu của sản phẩm đó.

Dự đoán, nghiên cứu những chuyển biến
trong hành vi tiêu dùng của các giai tầng
xã hội
PHẦN 2: THƯƠNG HIỆU
LOUIS VUITTON VÀ ẢNH
HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIAI
TẦNG XÃ HỘI ĐẾN THÀNH
CÔNG CỦA THƯƠNG HIỆU
2.1. Khái quát về Louis Vuitton
2.1.1. Sự ra đời

Công ty Louis Vuitton là một
công ty và nhãn hiệu thời trang
xa xỉ của Pháp

Công ty có trụ sở ở Pháp, đây
là kinh đô thời trang của thế
giới.

Tên công ty được đặt theo tên
của người sang lập ra là Louis
Vuitton (1821-1892)

Công ty được thành lập vào
năm 1854.
Louis Vuitton

(1821-1892)
2.1.2. Quá trình phát triển
của Louis Vuitton

Năm 1867 LV tham gia vào triển lãm
thời trang thế giới tại Paris.

Năm 1989 LV vận hành 130 cửa hiệu
trên toàn thế giới.

Năm 2004: Louis Vuitton kỷ niệm sinh
nhật lần thứ 150 trên khắp thế giới

Tại Việt Nam, LV có cưa hàng đại lí tại
Hà Nội (1997) và TPHCM (2007)
2.1.3. Sản phẩm của Louis
Vuitton
2.1.4. Khách hàng mục tiêu

×