Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

một số kinh nghiệm trong việc xử lý sự cố ứng cứu thông tin và tiêu chuẩn nghành bắt buộc áp dụng cho mạng thông tin di động mặt đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.59 MB, 38 trang )

Ngi trỡnh by: Hong Dng
Phũng KTNV
Trung tõm Vinaphone 1
Tập huấn
* giới thiệu một số tiêu chuẩn ngành bắt buộc áp
dụng cho mạng thông tin di động mặt đất
* một số kinh nghiệm trong việc xử lý sự cố ứng cứu
thông tin
A- Giới thiệu một số tiêu chuẩn ngành áp
dụng cho mạng thông tin di động mặt đất
I/ Danh sách các tiêu chuẩn ngành bắt buộc
II/ TCN 68-186: 2006: Dịch vụ điện thoại di động mặt đất –
Tiêu chuẩn chất lượng
I/ Danh sách các tiêu chuẩn ngành bắt buộc
Các tiêu chuẩn ngành do Bộ Thông tin và truyền thông quy định
(Trước đây là bộ BCVT) được ban hành thông qua các quyết
định của Bộ
1. TCN 68-219:2004 "Thiết bị trạm gốc của hệ thống GSM – Yêu
cầu kỹ thuật”
2. TCN 68-135:2001 "Chống sét cho các công trình viễn thông - Yêu
cầu kỹ thuật"
3. TCN 68-141:1998 "Tiếp đất cho các công trình viễn thông - Yêu
cầu kỹ thuật".
4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3718-1:2005 “Quản lý an toàn trong
trường bức xạ tần số rađiô - Phần 1: Mức phơi nhiễm lớn nhất
trong dải tần từ 3 kHz đến 300 GHz”.
5. Tiêu chuẩn ngành TCN 68-186: 2006: Dịch vụ điện thoại di động
mặt đất – Tiêu chuẩn chất lượng
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng
mt t Tiờu chun cht lng
I. Phạm vi và đối t ợng áp dụng


1.1. Tiêu chuẩn này bao gồm các chỉ tiêu chất l ợng
cho dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di động
mặt đất (PLMN).
1.2. Tiêu chuẩn này là cơ sở để ng ời sử dụng giám sát
chất l ợng dịch vụ; cơ quan quản lý Nhà n ớc, các
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thực hiện quản lý chất
l ợng dịch vụ điện thoại trên mạng viễn thông di
động mặt đất theo các quy định của Nhà n ớc và của
Bộ B u chính, Viễn thông.
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng
mt t Tiờu chun cht lng
II. Các khái niệm:
2.1. CLDV: Chất l ợng dịch vụ là kết quả tổng hợp của các chỉ tiêu thể hiện mức
độ hài lòng của ng ời sử dụng dịch vụ đối với dịch vụ đó.
2.2. Sự cố: Sự cố là h hỏng của một hoặc một số phần tử của mạng viễn thông
di động mặt đất dẫn đến việc gián đoạn toàn bộ đ ờng liên lạc của một hoặc một
số thuê bao.
2.3. Cuộc gọi đ ợc thiết lập thành công: Cuộc gọi đ ợc thiết lập thành công là
cuộc gọi mà sau khi quay số thuê bao chủ gọi nhận đ ợc tín hiệu cho biết đúng
trạng thái của thuê bao bị gọi.
2.4. Cuộc gọi bị rơi: Cuộc gọi bị rơi là cuộc gọi đã đ ợc thiết lập thành công
nh ng bị mất giữa chừng trong khoảng thời gian đàm thoại mà nguyên nhân là
do mạng viễn thông di động mặt đất.
2.5. Vùng phủ sóng: Vùng phủ sóng của một DNCCDV là vùng mà trong đó mức
tín hiệu tối thiểu thu đ ợc là -100dBm .
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng
mt t Tiờu chun cht lng
2.6. Độ dài đàm thoại thực của cuộc gọi: Là khoảng thời gian đàm thoại giữa
chủ gọi và bị gọi, trong đó: thời điểm bắt đầu đàm thoại đ ợc tính từ lúc bên bị
gọi nhấc máy;

thời điểm kết thúc cuộc gọi đ ợc tính từ lúc một trong hai bên chủ gọi hoặc bị
gọi đặt máy hoặc do mạng tự kết thúc cuộc gọi.
2.7. Các khái niệm định tính khi lấy ý kiến khách hàng:
- Tiếng vọng: Ng ời đàm thoại nghe đ ợc tiếng của chính mình vọng lại;
- Tiếng trung thực: Ng ời đàm thoại nhận biết đ ợc giọng của ng ời đối
thoại qua âm sắc (tiếng không bị méo), không phải qua cách nói;
- Xuyên âm: Những âm thanh cảm nhận đ ợc (có thể hiểu đ ợc hoặc không
hiểu đ ợc) trong khi đàm thoại xuất phát từ thiết bị đầu cuối khác do mạng di
động mặt đất gây ra;
- Nhiễu: Những tiếng rít, ù, lạo xạo nghe thấy trong quá trình đàm thoại,
không phải là tiếng ồn ngoại cảnh.
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng
mt t Tiờu chun cht lng
2.8. Ph ơng pháp xác định: Ph ơng pháp xác định là
các ph ơng pháp đánh giá chất l ợng dịch vụ với mức
lấy mẫu tối thiểu đ ợc quy định để cơ quan quản lý
Nhà n ớc và DNCCDV áp dụng trong việc đo kiểm
chất l ợng dịch vụ.
Mỗi chỉ tiêu chất l ợng đ ợc quy định một hay nhiều
ph ơng pháp xác định khác nhau. Trong tr ờng hợp
chỉ tiêu chất l ợng dịch vụ đ ợc xác định bằng nhiều
ph ơng pháp khác nhau quy định tại Tiêu chuẩn này
thì chỉ tiêu chất l ợng đ ợc đánh giá là phù hợp khi
kết quả đánh giá bởi mỗi ph ơng pháp đều phù hợp với
mức chỉ tiêu quy định.
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng
mt t Tiờu chun cht lng
III. Chỉ tiêu chất l ợng dịch vụ
A. Chỉ tiêu chất l ợng kỹ thuật
3.1. Tỷ lệ cuộc gọi đ ợc thiết lập thành công

Định nghĩa: Tỷ lệ cuộc gọi đ ợc thiết lập thành công là tỷ số giữa số cuộc
gọi đ ợc thiết lập thành công trên tổng số cuộc gọi.
Chỉ tiêu: Tỷ lệ cuộc gọi đ ợc thiết lập thành công 92%.
Ph ơng pháp xác định:
-
Mô phỏng cuộc gọi: Số l ợng cuộc gọi mô phỏng cần thiết ít nhất là 1000
cuộc thực hiện vào các giờ khác nhau trong ngày, trong vùng phủ sóng.
Khoảng cách giữa hai cuộc gọi mô phỏng liên tiếp xuất phát từ cùng một
thuê bao chủ gọi không nhỏ hơn 10 giây.
- Giám sát bằng các tính năng sẵn có của mạng: số l ợng cuộc gọi lấy mẫu
tối thiểu là toàn bộ cuộc gọi trong một tuần.
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng mt t
Tiờu chun cht lng
3.2. Tỷ lệ cuộc gọi bị rơi
Định nghĩa: Tỷ lệ cuộc gọi bị rơi là tỷ số giữa số cuộc gọi bị rơi
trên tổng số cuộc gọi đ ợc thiết lập thành công.
Chỉ tiêu: Tỷ lệ cuộc gọi bị rơi 5%.
Ph ơng pháp xác định:
- Mô phỏng cuộc gọi: Số l ợng cuộc gọi mô phỏng cần thiết ít
nhất là 1500 cuộc thực hiện vào các giờ khác nhau trong ngày,
trong vùng phủ sóng. Độ dài cuộc gọi lấy mẫu trong khoảng từ
60 giây đến 180 giây. Khoảng cách giữa hai cuộc gọi mô
phỏng liên tiếp xuất phát từ cùng một thuê bao chủ gọi không
nhỏ hơn 10 giây.
- Giám sát bằng các tính năng sẵn có của mạng: Số l ợng cuộc
gọi lấy mẫu tối thiểu là toàn bộ cuộc gọi trong một tuần.
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng mt t
Tiờu chun cht lng
3.3. Chất l ợng thoại
Định nghĩa: Chất l ợng thoại là chỉ số tích hợp của chất l ợng truyền tiếng nói trên

kênh thoại đ ợc xác định bằng cách tính điểm trung bình với thang điểm MOS từ 1 đến
5 theo Khuyến nghị P.800 của Liên minh Viễn thông quốc tế ITU.
Chỉ tiêu: Chất l ợng thoại trung bình phải 3,0 điểm.
Ph ơng pháp xác định:
- Ph ơng pháp sử dụng thiết bị đo: Ph ơng pháp đo thực hiện theo Khuyến nghị ITU-T
P.862 và quy đổi ra điểm MOS theo Khuyến nghị ITU-T P.862.1. Số l ợng cuộc gọi
lấy mẫu ít nhất là 1000 cuộc vào các giờ khác nhau trong ngày, trong vùng phủ sóng.
Khoảng cách giữa hai cuộc gọi mô phỏng liên tiếp xuất phát từ cùng một thuê bao chủ
gọi không nhỏ hơn 10 giây.
- Ph ơng pháp lấy ý kiến khách hàng: Số khách hàng lấy ý kiến tối thiểu là 1000 khách
hàng đối với mạng có số thuê bao từ 10.000 trở lên hoặc lấy 10% số khách hàng đối với
mạng có số thuê bao nhỏ hơn 10.000. Mẫu lấy ý kiến khách hàng qua th , th điện tử,
fax hoặc điện thoại đ ợc quy định tại Phụ lục.
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng mt t
Tiờu chun cht lng
3.4. Độ chính xác ghi c ớc
3.4.1. Tỷ lệ cuộc gọi bị ghi c ớc sai
Chỉ tiêu: Tỷ lệ cuộc gọi bị ghi c ớc sai 0,1%.
3.4.2. Tỷ lệ thời gian đàm thoại bị ghi c ớc sai
3.5. Tỷ lệ cuộc gọi tính c ớc, lập hóa đơn sai
II/ TCN 68-186: 2006: Dch v in thoi di ng
mt t Tiờu chun cht lng
B. Chỉ tiêu chất l ợng phục vụ
3.6. Độ khả dụng của dịch vụ
Định nghĩa: Độ khả dụng của dịch vụ (D) là tỷ lệ thời
gian trong đó mạng sẵn sàng cung cấp dịch vụ cho
khách hàng.
D=(1-Tf/Tr)x100%
Chỉ tiêu: D 99,5%
Ph ơng pháp xác định: Thống kê toàn bộ các sự cố

trong thời gian xác định độ khả dụng. Thời gian xác
định độ khả dụng ít nhất là 03 tháng

II/ TCN 68-186: 2006: Dịch vụ điện thoại di động
mặt đất – Tiêu chuẩn chất lượng
3.7. KhiÕu n¹i cña kh¸ch hµng vÒ chÊt l îng −
dÞch vô
3.8. Håi ©m khiÕu n¹i cña kh¸ch hµng
3.9. DÞch vô hç trî kh¸ch hµng
TÌM KIẾM THÔNG TIN
Để biết thêm thông tin về các tiêu chuẩn
ngành áp dụng cho mạng thông tin di
động mặt đất, có thể tìm kiếm trên trang
web của Bộ thông tin và truyền thông:
www.mic.gov.vn
B- Một số kinh nghiệm trong việc xử lý sự cố
ứng cứu thông tin
1- Xử lý các sự cố cảnh báo ngoài, thiết bị BTS
2- Xử lý các sự cố về nguồn điện
3- Các sự cố về truyền dẫn

Phân loại sự cố
1. Xử lý các sự cố về nguồn điện
2. Các sự cố về truyền dẫn
3. Xử lý các sự cố cảnh báo ngoài, thiết bị BTS
-
3 loại sự cố trên có liên quan trực tiếp đến
tình trạng hoạt động của trạm BTS, ảnh
hưởng đến chất lượng phục vụ của mạng
Vinaphone

-
Việc thực hiện xử lý tốt các sự cố trên có thể
giảm thiểu thời gian mất liên lạc trạm, nâng
cao chất lượng mạng Vinaphone
Phân loại sự cố
Theo thống kê năm 2007, các trạm BTS trên địa
bàn Vinaphone 1 quản lý mất liên lạc do các
nguyên nhân: Nguồn điện, truyền dẫn, lỗi thiết bị
chiếm tỉ trọng như sau:
- Mất liên lạc do nguồn điện: 48,6%
-
Mất liên lạc do truyền dẫn VTN và truyền dẫn nội
tỉnh: 44,52%
-
Mất liên lạc do truyền dẫn của Vinaphone: 0,7%
-
Mất liên lạc do lỗi thiết bị: 3,2%
-
Còn lại là mất liên lạc do các nguyên nhân khác:
Di chuyển trạm, nâng cấp : 2,98%
Phân loại sự cố
Phần 1: Xử lý sự cố cảnh báo
Cảnh báo về thiết bị:
-
Cảnh báo DRI: path balance, weak
downing, weak upling
-
Cảnh báo GCLK
Cảnh báo ngoài:
-

Thiết bị BTS có thể đấu nối với 8 cảnh báo
ngoài tương ứng với 8 opto khác nhau.
Phần 1: Xử lý sự cố cảnh báo
8 OPTO CẢNH BÁO TƯƠNG ỨNG
VỚI CÁC CẢNH BÁO THEO THỨ TỰ
NHƯ SAU:
1. AC (mất điện)
2. REC (bộ nắn lỗi)
3. Nhiệt độ cao
4. Cửa mở
5. Điều hòa1
6. Điều hòa2
7. LVA (điện áp thấp)
8. HVA (điện áp cao)
Phần 1: Xử lý sự cố cảnh báo
Các cảnh báo hoạt động theo
cơ chế chập nhả và được đưa
về bộ tập chung cảnh báo:
-
Các cảnh báo từ tủ nguồn:
AC, REC, LVA, HVA
-
Các cảnh báo từ thiết bị
cảnh báo ngoài: Nhiệt độ cao,
Đột nhập, điều hoà 1, điều
hoà 2
-
Tín hiệu cảnh báo được đưa
về tủ BTS qua cáp cảnh báo
và được đưa về trung tâm

OMC để quan trắc cảnh báo
của trạm BTS

Phần 1: Xử lý sự cố cảnh báo
Cách thức xử lý cảnh báo:
1/ Kiểm tra cáp cảnh báo tủ BTS và độ tin cây của
cảnh báo tại OMC:
Đấu loop, nhả cảnh báo tại bộ tập chung cảnh
báo và phối hợp với OMC-remote quan trắc
cảnh báo đưa về OMC
2/ Kiểm tra chất lượng cảnh báo của tủ nguồn và
thiết bị cảnh báo:
Tạo các cảnh báo giả tại thiết bị cảnh báo để
đưa tín hiệu cảnh báo về OMC, phối hợp với
OMC quan trắc cảnh báo đưa về OMC
PHẦN 2: XỬ LÝ SỰ CỐ VỀ NGUỒN ĐIỆN
-
Như thống kê trên, sự cố gây mất liên lạc do nguồn điện chiếm
48,6%
-
Việc đảm bảo nguồn điện cho thiết bị hoạt động liên quan trực tiếp
đến chất lượng phục vụ của trạm
-
Để đảm bảo nguồn điện cho trạm BTS cần đảm bảo các yếu tố sau:
+ Nguồn điện lưới phải ổn định, đối với những trạm nguồn điện
không ổn định cần trang bị ổn áp
+ Phải đảm bảo nguồn điện dự phòng (máy nổ) cho trạm BTS
+ Hệ thống điện trong phòng máy phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật
+ Đảm bảo công tác xử lý, ứng cứu thông tin nhanh, kịp thời
PHẦN 2: XỬ LÝ SỰ CỐ VỀ NGUỒN ĐIỆN

Sơ đồ điện điển hình của 1 trạm BTS
Bố trí đường điện AC phần Outdoor
Điện lưới từ
công tơ của
điện lực
Tới chống sét AC
trong phòng máy

×