Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

tÀI LIỆU KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN CÁN BỘ TÍN DỤNG CÁC PFIs THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.01 KB, 43 trang )

Dự án TCNTIII 12/2013
- 1 -
TÀI LIỆU KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN CÁN BỘ TÍN DỤNG CÁC PFIs
THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG KHUÔN KHỔ DỰ ÁN TÀI CHÍNH NÔNG THÔN III

1. CÁCH SÀNG LỌC (PHÂN LOẠI) CÁC TIỂU DỰ ÁN THEO TIÊU CHÍ MÔI
TRƯỜNG (THEO QUY ĐỊNH CỦA DỰ ÁN)
Các tiểu dự án (TDA) được phân loại dựa trên cơ sở loại hình hoạt động, địa
điểm phân bố, sự nhạy cảm về môi trường và quy mô của tiểu dự án, mức độ tác động
môi trường tiềm ẩn. Đối với Dự án TCNT III, cách sàng lọc thực hiện như sau (Hình
1):


















TIẾP NHẬN HỒ SƠ


VAY VỐN CỦA TDA
TDA thuộc
loại phải lập
Báo cáo
đánh giá tác
động môi
trường: là
các TDA
được quy
định tại
Phụ lục I
TDA thuộc
loại phải
đăng ký Bản
cam kết bảo
vệ môi
trường:là các
TDA được
quy định tại
Phụ lục II
TDA thuộc loại phải
lập bổ sung Bản thỏa
thuận bảo vệ môi
trường: là các TDA
được quy định tại
Phụ lục II đã được
các định chế tài chính
giải ngân cho người
vay cuối cùng trước
khi xin bồi hoàn bằng

nguồn vốn Dự án
TCNT III theo hình
thức SOE, nhưng tại
thời điểm giải ngân
chưa hoàn thành các
thủ tục về môi trường
theo quy định.
TDA không hợp
lệ xét về khía
cạnh môi
trường: là các
TDA thuộc loại
cấm theo quy
định của Pháp
luật Việt Nam,
không tuân thủ
chính sách của
WB, có tác động
bất lợi đến môi
trường theo quy
định tại
Phụ lục III
Hình 1. Quy trình sàng lọc các TDA vay vốn TCNT III
Chấp thuận cho vay
hoặc bồi hoàn
Không chấp thuận
cho vay hoặc bồi hoàn
Dự án TCNTIII 12/2013
- 2 -
Sau khi TDA được sàng lọc và có "Quyết định phê duyệt Báo cáo Đánh giá tác

động môi trường" hoặc "Giấy xác nhận đăng ký Bản cam kết bảo vệ môi trường", hoặc
hoàn thành "Bản thỏa thuận bảo vệ môi trường"các định chế tài chính tham gia (PFI)
xem xét TDA có hợp lệ về khía cạnh bảo vệ môi trường sẽ được vay (hoặc bồi hoàn)
từ các Quỹ Dự án TCNT III.
Sau khi thực hiện sàng lọc các TDA, cần thực hiện bước xác định mức độ ô
nhiễm hoặc tác động xấu của TDA đến môi trường xung quanh. Cách nhận biết các
TDA thuộc loại gây ô nhiễm môi trường, tác động môi trường cao được dựa theo Bảng
1.
Bảng 1: Các tiểu dự án thuộc loại “gây ô nhiễm môi trường/tác động môi trường
cao”
Loại hình tiểu dự án (TDA)
Vị trí TDA
Ngành
Quy mô TDA
Chăn nuôi
- Trên 1000 đầu heo hoặc 500 đầu trâu,
bò, trên 1000 đầu dê, cừu hoặc
20.000 gia cầm, 200 đà điểu
Vùng mật độ dân số cao
(trên 1.000 người/km
2
)
CN, TTCN
- Sản xuất gạch ngói: trên 10 triệu
viên/năm
- Sản xuất gốm, sứ: trên 5 triệu sản
phẩm/năm
- Sản xuất hoá chất, nhựa, cao su, sơn,
giấy, tái chế CTR, CTNH, xi mạ.
luyện kim (mọi quy mô)

- Khai thác khoáng sản, nước ngầm
(mọi quy mô)
Vùng mật độ dân số cao

Vùng mật độ dân số cao

Vùng mật độ dân số cao


Mọi vùng/mọi vị trí
Chế biến
thực phẩm
- Chế biến tôm, cá đông lạnh, chế biến
thịt: > 500 tấn/năm
- Chế biến nước mắm, tương, xì dầu: >
10 triệu lít/năm
- Sản xuất đường, kẹo, sữa: trên 1000
tấn/năm
Vùng mật độ dân số cao

Vùng mật độ dân số cao

Vùng mật độ dân số cao
Giao thông
- Xây mới đường nông thôn: trên 10
km
Vùng mật độ dân số cao
Vùng sinh thái nhạy cảm
Nuôi trồng
thuỷ sản

- Nuôi tôm quảng canh: > 50 ha
- Nuôi tôm công nghiệp, bán công
nghiệp: > 10 ha
- Nuôi tôm trên cát: > 10 ha
- Nuôi cá và thuỷ sản khác: > 10 ha
Mọi vị trí
Mọi vị trí

Mọi vị trí
Nông
nghiệp,
thuỷ lợi
- Xây dựng hồ chứa: mọi quy mô;
kênh mương: >5000 m
- Trồng lúa, cao su, cà phê, chè: > 100
ha
Mọi vị trí

Vùng sinh thái nhạy cảm
Dự án TCNTIII 12/2013
- 3 -
Thương mại
- Kinh doanh, tồn trữ hoá chất BVTV:
mọi quy mô
- Kinh doanh, vận chuyển xăng dầu:
mọi quy mô
Mọi vị trí

Mọi vị trí


2. CÁCH XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM/TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Để xác định các TDA được vay từ nguồn vốn TCNT III có gây các tác động
nào đến môi trường và các biện pháp BVMT mà Chủ các TDA đã áp dụng cần xác
định các nguồn gây ô nhiễm, nguồn gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên và xã
hội Nguồn gây ô nhiễm và tá động môi trường được căn cứ vào từng hoạt động của
TDA và có thể gây tác động, bao gồm:
- Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: khí thải, nước thải và chất thải
rắn (chất thải thông thường và chất thải nguy hại) (Chất thải nguy hại là chất thải chứa
yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc
đặc tính nguy hại khác).
- Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: tiếng ồn, độ rung và các
nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải khác (an toàn lao động, cháy nổ, suy
giảm rừng, các hệ sinh thái tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, ảnh hưởng xấu đến KT-
XH ).
Để xác định chính xác các nguồn gây ô nhiễm và tác động môi trường xấu của
các TDA, thực hiện kiểm tra tác động môi trường được trình bày trong Bảng 2 và 3
Dự án TCNTIII 12/2013
- 4 -
Bảng 2. Bảng kiểm tra các tác động đối với ngành trồng trọt
(lúa, cây ăn trái, chè, cà phê, tiêu, điều, cao su, thanh long )
TT
Các hoạt động
của TDA



Các thông số
Vận
chuyển
nguyên

vật liệu
sản xuất
Mở rộng
đất sản
xuất gây
ảnh
hưởng
hệ sinh
thái tự
nhiên
Sử dụng
phân hóa
học
Sử dụng
hóa chất
bảo vệ
thực vật
Khác

Cách đánh giá nhanh
Phương pháp
xác định
Dấu hiệu nhận biết
1
Có liên quan đến
chất thải








1.1
Khí thải








- Bụi
X
X



Quan sát
bằng mắt
- Quan sát thấy bụi trong không khí.
- Tại các mặt bàn, mặt kính thấy
lớp bụi

- Mùi


X
X


Khứu giác
Mùi khó chịu

- Khí độc
X
X
X
X

Khứu giác
- SO
2
: người nhậy cảm thấy mùi
hăng khét (nồng độ SO2 trong không
khí khoảng 1,6 mg/m
3
)
- H2S: cảm giác mùi trứng thối
(nồng độ H2S trong không khí
khoảng 0,028 mg/m
3
)
- Clo: có mùi hăng cay nhẹ (nồng độ
Clo trong không khí khoảng 0,77
mg/m
3
)
- NH3: ngửi thấy mùi khai hắc (nồng
Dự án TCNTIII 12/2013

- 5 -
độ NH3 trong không khí khoảng
3,75 mg/m
3
).
- Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ: mùi
tỏi
- CO: biểu hiện hành vi không bình
thường khi thở trong 1 giờ tại khu
vực có CO (nồng độ CO trong không
khí khoảng 30 mg/m3).
- NO2: người bị hen suyễn khó thở
khi hít thở trong 1 giờ tại khu vực có
NO2 (nồng độ NO2 trong không khí
khoảng 0,2 mg/m3)
1.2
Nước thải








- Nước thải sinh
hoạt






Quan sát bằng
mắt
Các chất mùn humic, humin làm
nước có mầu vàng ; các loại thủy
sinh vật, rong tảo làm nước có màu
xanh ; đất sét, phù sa làm nước có
mầu hồng nhạt; mầu nâu đỏ do các
chất mùn hữu cơ

- Nước thải từ hoạt
động sản xuất


X
X

Quan sát bằng
mắt
Nước thải có màu xám chứa hàm
lượng hữu cơ cao
1.3
Chất thải rắn









- Chất thải thông
thường

X
X
X




- Chất thải nguy
hại
X

X
X



2
Không liên quan








Dự án TCNTIII 12/2013
- 6 -
đến chất thải
2.1
Tiếng ồn
X
X





2.2
Độ rung
X
X





2.3
An toàn lao động
(cháy nổ, điện )
X

X
X




2.4
Ảnh hưởng đến
rừng, tài nguyên
sinh vật, thủy
sản…

X
X
X



2.5
Ảnh hưởng tới
hoạt động KT-XH
khu vực xung
quanh

X
X
X



2.6
Gây phiền toái và
ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng
X

X
X
X




Dự án TCNTIII 12/2013
- 7 -
Bảng 3. Bảng kiểm tra các tác động đối với ngành chăn nuôi
(trâu, bò, đà điểu, lợn, gà )
TT
Các hoạt động
của TDA



Các thông số
Vận
chuyển
vật nuôi,
vật liệu,
thức ăn
Phân ,
nước tiểu
gia súc,
gia cầm.
Xác động
vật
Bệnh

truyền
nhiễm
Xâm
phạm
vùng
chung
quanh

Thuốc
thú y
Khác

Cách đánh giá nhanh
Phương
pháp xác
định
Dấu hiệu nhận biết
1
Có liên quan
đến chất thải








1.1
Khí thải










- Bụi
X





Quan sát
bằng mắt
- Quan sát thấy bụi trong không khí.
- Tại các mặt bàn, mặt kính thấy lớp
bụi

- Mùi

X


X

Khứu giác

Mùi khó chịu

- Khí độc
X
X


X

Khứu giác
- SO
2
: người nhậy cảm thấy mùi hăng
khét (nồng độ SO2 trong không khí
khoảng 1,6 mg/m
3
)
- H2S: cảm giác mùi trứng thối (nồng
độ H2S trong không khí khoảng 0,028
mg/m
3
)
- Clo: có mùi hăng cay nhẹ (nồng độ
Clo trong không khí khoảng 0,77
mg/m
3
)
- NH3: ngửi thấy mùi khai hắc (nồng
độ NH3 trong không khí khoảng 3,75
Dự án TCNTIII 12/2013

- 8 -
mg/m
3
).
- Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ: mùi
tỏi
- CO: biểu hiện hành vi không bình
thường khi thở trong 1 giờ tại khu vực
có CO (nồng độ CO trong không khí
khoảng 30 mg/m3).
- NO2: người bị hen suyễn khó thở
khi hít thở trong 1 giờ tại khu vực có
NO2 (nồng độ NO2 trong không khí
khoảng 0,2 mg/m3)
1.2
Nước thải









- Nước thải
sinh hoạt

X





Quan sát
bằng mắt
Các chất mùn humic, humin làm nước
có mầu vàng ; các loại thủy sinh vật,
rong tảo làm nước có màu xanh ; đất
sét, phù sa làm nước có mầu hồng
nhạt; mầu nâu đỏ do các chất mùn hữu


- Nước thải từ
hoạt động sản
xuất

X




Quan sát
bằng mắt
Nước thải có màu xám chứa hàm
lượng hữu cơ cao
1.3
Chất thải rắn










- Chất thải
thông thường
X
X







- Chất thải
nguy hại
X
X
X

X



2
Không liên









Dự án TCNTIII 12/2013
- 9 -
quan đến chất
thải
2.1
Tiếng ồn
X


X




2.2
Độ rung
X


X





2.3
An toàn lao
động (cháy nổ,
điện )
X



X



2.4
Ảnh hưởng đến
rừng, tài
nguyên sinh
vật, thủy sản…



X




2.5
Ảnh hưởng tới
hoạt động KT-
XH khu vực

xung quanh
X
X
X
X
X



2.6
Gây phiền toái
và ảnh hưởng
tới sức khỏe
cộng đồng
X
X
X
X
X








Dự án TCNTIII 12/2013
- 10 -
Bảng 4. Bảng kiểm tra các tác động đối với ngành thủy sản

(cá, tôm, nghêu, sò )
TT
Các hoạt
động
của TDA



Các thông
số
Vận
chuyển
nguyên
vật liệu
sản xuất
Lấy
nước
vào và
nước
thải ra
Thức
ăn và
thuốc
thú y
Xử lý
động
vật
chết,
dịch
bệnh,

thuốc
thú y
Thu
hoạch,
quản
lý đáy
ao,
đầm,
lồng

Xâm
phạm
vùng
sinh
thái
tự
nhiên
Khác

Cách đánh giá nhanh
Phương pháp
xác định
Dấu hiệu nhận biết
1
Có liên
quan đến
chất thải










1.1
Khí thải










- Bụi
X






Quan sát
bằng mắt
- Quan sát thấy bụi trong không khí.
- Tại các mặt bàn, mặt kính thấy

lớp bụi

- Mùi


X
X
X


Khứu giác
Mùi khó chịu

- Khí độc
X

X
X
X


Khứu giác
- SO
2
: người nhậy cảm thấy mùi
hăng khét (nồng độ SO2 trong không
khí khoảng 1,6 mg/m
3
)
- H2S: cảm giác mùi trứng thối

(nồng độ H2S trong không khí
khoảng 0,028 mg/m
3
)
- Clo: có mùi hăng cay nhẹ (nồng độ
Clo trong không khí khoảng 0,77
Dự án TCNTIII 12/2013
- 11 -
mg/m
3
)
- NH3: ngửi thấy mùi khai hắc (nồng
độ NH3 trong không khí khoảng
3,75 mg/m
3
).
- Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ: mùi
tỏi
- CO: biểu hiện hành vi không bình
thường khi thở trong 1 giờ tại khu
vực có CO (nồng độ CO trong không
khí khoảng 30 mg/m3).
- NO2: người bị hen suyễn khó thở
khi hít thở trong 1 giờ tại khu vực có
NO2 (nồng độ NO2 trong không khí
khoảng 0,2 mg/m3)
1.2
Nước thải











- Nước thải
sinh hoạt






X
Quan sát bằng
mắt
Các chất mùn humic, humin làm
nước có mầu vàng ; các loại thủy
sinh vật, rong tảo làm nước có màu
xanh ; đất sét, phù sa làm nước có
mầu hồng nhạt; mầu nâu đỏ do các
chất mùn hữu cơ

- Nước thải
từ hoạt động
sản xuất


X





Quan sát bằng
mắt
Nước thải có màu xám chứa hàm
lượng hữu cơ cao
1.3
Chất thải rắn










- Chất thải
thông
thường




X





Dự án TCNTIII 12/2013
- 12 -

- Chất thải
nguy hại
X

X
X





2
Không liên
quan đến
chất thải










2.1
Tiếng ồn
X








2.2
Độ rung
X








2.3
An toàn lao
động (cháy
nổ, điện )
X




X




2.4
Ảnh hưởng
tới hoạt
động KT-
XH khu vực
xung quanh
X
X
X
X

X



2.6
Gây phiền
toái và ảnh
hưởng tới
sức khỏe
cộng đồng
X
X
X

X

X





Dự án TCNTIII 12/2013
- 13 -
Bảng 5. Bảng kiểm tra các tác động đối với ngành chế biến thực phẩm
TT
Các hoạt động
của TDA



Các thông số
Vận chuyển
nguyên vật
liệu sản xuất
Hoạt động
sản xuất
Khác

Cách đánh giá nhanh
Phương pháp
xác định
Dấu hiệu nhận biết
1

Có liên quan đến
chất thải





1.1
Khí thải






- Bụi
X


Quan sát
bằng mắt
- Quan sát thấy bụi trong không khí.
- Tại các mặt bàn, mặt kính thấy lớp bụi

- Mùi

X

Khứu giác
Mùi khó chịu


- Khí độc
X
X

Khứu giác
- SO
2
: người nhậy cảm thấy mùi hăng khét (nồng độ
SO2 trong không khí khoảng 1,6 mg/m
3
)
- H2S: cảm giác mùi trứng thối (nồng độ H2S trong
không khí khoảng 0,028 mg/m
3
)
- Clo: có mùi hăng cay nhẹ (nồng độ Clo trong không
khí khoảng 0,77 mg/m
3
)
- NH3: ngửi thấy mùi khai hắc (nồng độ NH3 trong
không khí khoảng 3,75 mg/m
3
).
- Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ: mùi tỏi
- CO: biểu hiện hành vi không bình thường khi thở
trong 1 giờ tại khu vực có CO (nồng độ CO trong
không khí khoảng 30 mg/m3).
- NO2: người bị hen suyễn khó thở khi hít thở trong 1
Dự án TCNTIII 12/2013

- 14 -
giờ tại khu vực có NO2 (nồng độ NO2 trong không
khí khoảng 0,2 mg/m3)
1.2
Nước thải






- Nước thải sinh hoạt

X

Quan sát bằng
mắt
Các chất mùn humic, humin làm nước có mầu vàng ;
các loại thủy sinh vật, rong tảo làm nước có màu xanh
; đất sét, phù sa làm nước có mầu hồng nhạt; mầu nâu
đỏ do các chất mùn hữu cơ

- Nước thải từ hoạt
động sản xuất

X

Quan sát bằng
mắt
Nước thải có màu xám chứa hàm lượng hữu cơ cao

1.3
Chất thải rắn






- Chất thải thông
thường

X




- Chất thải nguy hại
X
X



2
Không liên quan đến
chất thải






2.1
Tiếng ồn
X
X



2.2
Độ rung
X
X



2.3
An toàn lao động
(cháy nổ, điện )

X



2.4
Ảnh hưởng tới hoạt
động KT-XH khu
vực xung quanh
X
X




2.6
Gây phiền toái và
ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng
X
X



Dự án TCNTIII 12/2013
- 15 -
Bảng 6. Bảng kiểm tra các tác động đối với ngành sản xuất nhựa, gạch, gỗ, giấy
TT
Các hoạt động
của TDA

Các thông số
Vận chuyển
nguyên vật
liệu sản xuất
Hoạt động
sản xuất
Khác

Cách đánh giá nhanh
Phương pháp
xác định
Dấu hiệu nhận biết
1

Có liên quan đến
chất thải





1.1
Khí thải






- Bụi
X
X

Quan sát
bằng mắt
- Quan sát thấy bụi trong không khí.
- Tại các mặt bàn, mặt kính thấy lớp bụi

- Mùi
X
X

Khứu giác
Mùi khó chịu


- Khí độc
X
X

Khứu giác
- SO
2
: người nhậy cảm thấy mùi hăng khét (nồng độ
SO2 trong không khí khoảng 1,6 mg/m
3
)
- H2S: cảm giác mùi trứng thối (nồng độ H2S trong
không khí khoảng 0,028 mg/m
3
)
- Clo: có mùi hăng cay nhẹ (nồng độ Clo trong không
khí khoảng 0,77 mg/m
3
)
- NH3: ngửi thấy mùi khai hắc (nồng độ NH3 trong
không khí khoảng 3,75 mg/m
3
).
- Thuốc trừ sâu phospho hữu cơ: mùi tỏi
- CO: biểu hiện hành vi không bình thường khi thở
trong 1 giờ tại khu vực có CO (nồng độ CO trong
không khí khoảng 30 mg/m3).
- NO2: người bị hen suyễn khó thở khi hít thở trong 1
giờ tại khu vực có NO2 (nồng độ NO2 trong không

khí khoảng 0,2 mg/m3)
Dự án TCNTIII 12/2013
- 16 -
1.2
Nước thải






- Nước thải sinh hoạt

X

Quan sát bằng
mắt
Các chất mùn humic, humin làm nước có mầu vàng ;
các loại thủy sinh vật, rong tảo làm nước có màu xanh
; đất sét, phù sa làm nước có mầu hồng nhạt; mầu nâu
đỏ do các chất mùn hữu cơ

- Nước làm mát

X




- Nước thải từ hoạt

động sản xuất

X

Quan sát bằng
mắt
Nước thải có màu xám chứa hàm lượng hữu cơ cao
1.3
Chất thải rắn






- Chất thải thông
thường

X




- Chất thải nguy hại
X
X



2

Không liên quan đến
chất thải





2.1
Tiếng ồn
X
X



2.2
Độ rung
X
X



2.3
An toàn lao động
(cháy nổ, điện )

X



2.4

Ảnh hưởng tới hoạt
động KT-XH khu
vực xung quanh
X
X



2.6
Gây phiền toái và
ảnh hưởng tới sức
khỏe cộng đồng
X
X



Dự án TCNTIII 12/2013
- 17 -
3. CÁCH ĐÁNH GIÁ NHANH CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG BẰNG CẢM
QUAN
Bằng cảm quan về màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ có thể đánh giá nhanh tác đọng
của hoạt động SX-KD đến môi trường.
3.1. Mầu sắc
Mầu sắc của nước là do chất bẩn trong nước gây nên. Màu sắc của nước có ảnh
hưởng nhiều tới thẩm mỹ khi sử dụng nước, làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn
nước khi sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất. Nguyên nhân gây màu sắc của nước:
 Mầu sắc thực của nước là các chất hữu cơ ở dạng keo gây nên. Ví dụ: các
chất mùn humic, humin làm nước có mầu vàng ; các loại thủy sinh vật, rong
tảo làm nước có màu xanh ; đất sét, phù sa làm nước có mầu hồng nhạt; mầu

nâu đỏ do các chất mùn hữu cơ;
 Mầu biểu kiến của nước: do chất tan, chất keo, chất lơ lửng, các chất vô cơ
hạt rắn có mầu gây ra, mầu này xử lý đơn giản hơn. Ví dụ: các hợp chất của
sắt hóa trị +3 không tan nước có mầu đỏ. Nước thải sinh hoạt hay nước thải
công nghiệp là hỗn hợp của mầu thực và mầu biểu kiến thường gay mầu
xám hay mầu tối: nước thải có màu xám là nước thải chứa hàm lượng hữu
cơ cao từ cơ sở chăn nuôi, chế biến thực phẩm, khu dân cư Nước thải có
màu nâu, đỏ, hoặc đen có thể là từ xí nghiệp nhuộm.
3.2. Mùi
Các hoạt động sản xuất của các TDA sẽ phát sinh các chất gây ô nhiễm không
khí. Xác định chính xác nồng độ ô nhiễm các khí này trong không khí cần các phương
tiện kỹ thuật hiện đại với các kỹ thuật viên lành nghề. Tuy nhiên, có thể đánh giá
nhanh một số khí ô nhiễm qua mùi đặc trưng của chúng.
3.2.1. Khí sunfua đioxit (SO
2
)
Khí SO
2
là loại khí dễ hòa tan trong nước và được hấp thụ hoàn toàn rất nhanh
khi hít thở phía trên đường hô hấp. Ở nồng độ cao khí SO
2
có mùi hăng khét, tuy nhiên
ở nồng độ thấp ta không cảm nhận được mùi của khí này trong bầu không khí.
- Người nhạy cảm với SO
2
nhận biết được ở nồng độ 0,56 ppm tương đương 1,6
mg/m
3
, còn người bình thường ít nhạy cảm với SO
2

thì nhận ra mùi khi nó ở
nồng độ 2 - 3 ppm.
- Ở nồng độ từ 1 ÷ 5 ppm, xuất hiện sự co thắt các cơ mềm ở khí quản.
- Ở nồng độ 5 ppm đa số nhận biết được mùi và có biểu hiện bệnh lý rõ ràng, khả
năng cảm nhận về mùi giảm.
- Ở nồng độ 10 ppm đường hô hấp có thẻ bị co thắt nghiêm trọng.
3.2.2. Khí hydro sunfua (H
2
S)
Khí H
2
S là loại khí không màu, dễ cháy và có mùi rất đặc trưng giống mùi
trứng thối.
- Ngưỡng nhận biết bằng mùi của khí H
2
S trong khoảng: 0,0005 ÷ 0,13 ppm
- Ở nồng độ 10 ÷ 20 ppm: làm chảy nước mắt, viêm mắt. Khi hít phải khí H
2
S
gây tiết nhày và viêm toàn bộ tuyến hô hấp.
Dự án TCNTIII 12/2013
- 18 -
- Ở nồng độ 150 ppm hoặc lớn hơn gây tê liệt cơ quan khứu giác.
3.2.3. Khí Clo (Cl)
Clo là khí màu vàng xanh, có mùi hăng cay và gây tác hại đối với mắt, da và
đường hô hấp. Hít thở không khí bị nhiễm clo người cảm thấy khó thở, bỏng rát da,
cay đỏ mắt và nhìn mờ. Mức độ tác hại đến sức khỏe của khí clo ở nồng độ khác nhau
trong không khí được trình bày trong Bảng 7.
Bảng 7. Tác hại của khí clo ở các giới hạn nồng độ khác nhau
Nồng độ khí clo trong

không khí (ppm)
Tác hại đối với cơ thể con người
0,5
Có mùi nhẹ - Không tác hại
1 ÷ 3
Mùi khí chịu gây chảy nước mắt - nước mũi - Viêm mắt -
viêm mũi
6
Viêm cổ họng
30
Ho, đau cổ họng
40 ÷ 60
Tiếp xúc trực tiếp trong khoảng 30 ÷ 60 phút có thể dẫn đến
tổn thương phổi nghiêm trọng
100
Có thể gây chết người
1.000
Gây chết người sau vài nhịp thở
3.2.4. Khí amoniac (NH
3
)
Amoniac có thể có không khí dưới dạng lỏng và khí. Khí không mầu có mùi
khai hắc (mùi nước tiểu). Nhận biết:
- Ở nồng độ 5 ÷ 10 ppm: mùi amoniac có thể nhận biết được.
- Ở nồng độ 150 ÷ 200 ppm: gây khó chịu và cay mắt.
- Ở nồng độ 400 ÷ 700 ppm: gây viêm mắt, mũi, tai và họng một cách nghiêm
trọng .
- Ở nồng độ > 2.000 ppm: bị cháy bỏng, ngạt thở và tử vong trong vài phút.
3.2.5. Các mercaptan
Các khí mercaptan là các sulphua amin có mùi rất khó chịu: mùi phân người

hoặc mùi thối bắp cải bị phân rửa hoặc mùi tôm, cá ươn. Các mercaptan thường có
trong nước thải sinh hoạt, nhà vệ sinh, kênh rạch bị ô nhiễm do chất thải sinh hoạt.
Các mercap tan có thể ảnh hưởng xấu đên hệ thống thần kinh.
3.2.6. Các hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu) Phospho hữu cơ
Các hợp chất phospho hữu cơ (lân hữu cơ) có độc tính rất cao đối với con
người và các loài động vật. Các chất này có thể gây chết người chỉ với một lượng nhỏ
Dự án TCNTIII 12/2013
- 19 -
đưa vào cơ thể do chúng có thể gây tê liệt hệ thống thần kinh trung ương qua ức chế
men Cholinesterase.
Các hợp chất phospho hữu cơ nói chung và thuốc trừ sâu có gốc phospho hữu
cơ (như Methyl Parathion, Basudine, Chrotophos, DDVP…) nói riêng có mùi tỏi đặc
trưng dễ phân biệt với các loại hóa chất bảo vệ thực vật khác. Ngoài ra, bằng cảm quan
ta có thể nhận biết triệu chúng ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ qua quan át đồng
từ mắt nạn nhân: nếu đồng tử co nhỏ kết hợp cơ thể có mùi tỏi của hoá chất này thì có
thể dự đoán nạn nhân bị nhiễm một trong các loại thuốc trừ sâu phospho hữu cơ.
Ngoài một số khí ô nhiễm có mùi ta dễ dàng nhận biết có nhiều khí độc nhưng
lại không có mùi, khó được phát hiện bằng cảm quan. Tong trường hợp này ta cần xác
định chúng bằng các phương pháp hóa – lý. Một số loại khí không mùi phổ biến là:
CO, Nox, CO.
Khí Cacbon mônôxít (CO)
Là một chất khí không màu, không mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Nó là sản
phẩm chính trong sự cháy không hoàn toàn của cácbon và các hợp chất chứa cácbon.
CO là loại khí độc có phản ứng rất mạnh (ái lực) với hồng cầu trong máu và tạo ra
cacboxy hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi chất và vận chuyển ôxy đi nuôi
cơ thể. Hàm lượng COHb trong máu có thể làm bằng chứng cho mức độ ô nhiễm khí
CO trong không khí xung quanh.
Ở Hình 1 là biểu đồ nồng độ COHb trong máu phục thuộc vào nồng độ CO
trong không khí xung quanh và thời gian tiếp xúc do Cơ quan Quốc gia Mỹ về kiểm
soát ô nhiễm không khí NAPCA (National Air Pollution Control Administration) thiết

lập. Ví dụ: từ biểu đồ ta thấy khi nồng độ CO trong không khí là 40 ppm với thời gian
tiếp xúc 1,5 giờ thì nồng độ COHb trong máu sẽ là 2%.
Dự án TCNTIII 12/2013
- 20 -

Hình 1. Biểu đồ nồng độ COHb trong máu phụ thuộc vào nồng độ CO trong
không khí xung quanh và thời gian tiếp xúc

Bảng 8. Triệu chứng của cơ thể ứng với nồng độ cacboxy hemoglobin trong máu
TT
Triệu chứng
%COHb
trong máu
1
Không có dấu hiệu gì
< 1,0
2
Một vài biểu hiện không bình thường trong thái độ ứng xử
1,0 ÷ 2,0
3
Ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, giảm khả năng phân
biệt về khoảng thời gian, kém nhạy cảm giác quan, kém phân
biệt độ sáng và một vài chức năng tâm lý khác
2,0 ÷ 5,0
4
Chức năng tim, phổi bị ảnh hưởng
5,0 ÷ 10,0
5
Đau đầu nhẹ, giãn mạch máu ngoại vi
10 ÷ 20*

6
Đau đầu, mấp máy thái dương
20 ÷ 30
7
Đau đầu nhiều, mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, nôn
30 ÷ 40
Dự án TCNTIII 12/2013
- 21 -
mửa và suy sụp
8
Suy sụp, ngất, mạch đập và nhịp thở chậm dần
40 ÷ 50
9
Ngất, giảm mạch đập và nhịp thở, hôn mê và co giật từng cơn
50 ÷ 60
10
Hôn mê, co giật từng cơn, tm mạch suy giảm và nguy cơ tử
vong
60 ÷ 70
11
Mạch yếu, thở chậm và yếu dần rồi tắt thở sau vài giờ
70 ÷ 80
12
Chết trong vòng < 1 giờ đồng hồ
80 ÷ 90
13
Chết trong và phút
90 ÷ 100
Ghi chú: * - Dấu hiệu đau đầu sớm nhất ở nhiều người ứng với nồng độ CO trong
không khí khoảng 100 ppm

Các khí nitơ oxit (NOx)
Có tất cả 6 loại khí nitơ oxit: N
2
O (đinitơ oxit), NO (nitơ oxit), NO
2
(nitơ
đioxit), N
2
O
3
(đinitơ trioxit), N
2
O
4
(đinitơ tetraoxit) và N
2
O
5
(đinitơ pentaoxit), trong
đó NO
2
(nitơ đioxit) là đáng chú ý nhất.
Các triệu chứng bệnh lý do NO
2
gây ra được trình bày ở bảng 9.
Bảng 9. Tác hại của NO
2
phụ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc
Nồng độ NO
2

(ppm)
Thời gian tiếp xúc
Tác hại
> 500
48 giờ
Gây chết người
300 - 400
2 ÷ 10 ngày
Gây viêm phổi và có thể chết
150 - 200
3 ÷ 5 tuần
Viêm sơ cuống phổi
50 - 100
6 ÷ 8 tuần
Viêm cuống phổi và màng phổi
Ở nồng độ thấp thường gặp trong môi trường lao động và không khí xung
quanh, tác hại của NO
2
tương đối chậm và khó nhận biết. Tuy nhiên, có vài biểu hiện
để nhận biết như sau:
- Ở một vài vị trí làm việc của người lao động nơi có ô nhiễm khí NO
2
với nồng
độ < 3 ppm, tác hại xảy ra một thời gian dài từ 3 ÷ 5 năm.
- Với người bị hen suyễn, khi hít thở không khí có nồng độ NO
2
từ 0,1 ÷ 0,2 ppm
trong thời gian 1 giờ thì sức cản của đường hô hấp có thay đổi.

4. GIÁM SÁT CÁC TIỂU DỰ ÁN THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM

THIỂU
Việc giám sát các TDA có tuân thủ các biện pháp giảm thiểu được thực hiện
thông qua ba hình thức:
Dự án TCNTIII 12/2013
- 22 -
1. Giám sát, kiểm tra thông qua danh sách kiểm tra các tác động và biện pháp
giảm thiểu.
2. Giám sát, kiểm tra thông qua phân tích mẫu hiện trường: không khí, ồn, rung,
nước mặt, nước thải, chất thải rắn.
3. Giám sát qua các biểu hiện tác động xấu đến môi trường chung quanh: gây
mất rừng, suy giảm chát lượng đất, xói lở đất, xâm nhạp mặn, tác hại tài nguyeen thủy
sản, sinh vật trên cạn, gây ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt, sản xuát của các hộ chung
quanh.
Tùy từng điều kiện tại các PFI để áp dụng hình thức nào cho phù hơp.
4.1. Giám sát, kiểm tra thông qua danh sách kiểm tra các tác động và biện pháp
giảm thiểu
Danh sách kiểm tra được thiết kế ở bảng10.
Bảng 10. Danh sách kiểm tra các tác động và các biện pháp giảm thiểu áp dụng
Loại
tác
động
Chất gây ô
nhiễm
Tình trạng
Biện pháp giảm thiểu
Tình trạng

Không

Không

Chất
lượng
không
khí
Khí thải


Lắp đặt ống khói với chiều
cao cho phép






Lắp đạt quạt thông gió với
bộ lọc gió không khí






Lắp đặt và vận hành hệ
thống xử lý khí thải







Tiết kiệm nhiên liệu sử dụng






Biện pháp khác



Bụi


Phun nước để giảm bụi






Lắp đặt hệ thống hút bụi






Biện pháp khác




Tiếng ồn


Định kỳ bảo dưỡng thiết bị






Xây dựng tường ngăn để
giảm ồn






Biện pháp khác



Nhiệt độ
cao xung
quanh khu
vực sản xuất



Lắp đặt quạt thông gió






Biện pháp khác


Dự án TCNTIII 12/2013
- 23 -
Loại
tác
động
Chất gây ô
nhiễm
Tình trạng
Biện pháp giảm thiểu
Tình trạng

Không

Không
Chất
lượng
nước
Nước thải
sinh hoạt



Thải vào hệ thống thoát
nước chung






Xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại






Biện pháp khác



Nước thải từ
hệ thống
làm mát


Thu gom và tái sử dụng







Biện pháp khác



Nước thải từ
quá trình
sản xuất


Thu gom nước thải






Xây dựng hệ thống xử lý
nước thải (xử lý sinh học: ao
cá, ao ổn định nước thải,
trạm xử lý nước thải, xử lý
bằng phèn, vôi )







Nước thải đáp ứng các quy
chuẩn môi trường






Biện pháp khác


Chất
thải rắn
Chất thải
rắn chung


Thu gom chất thải rắn vào
khu chứa rác



Chất thải vô



Hợp đồng với Công ty môi
trường đô thị để thu gom







Đốt






Chôn lấp






Biện pháp khác



Chất thải
rắn hữu cơ


Làm phân compost, biogas,
tái sử dụng







Hợp đồng với Công ty môi
trường đô thị để thu gom






Biện pháp khác


An toàn
lao
động
(phòng



Bảo hộ lao động (đeo tai
nghe, mặt nạ chống bụi )


Dự án TCNTIII 12/2013
- 24 -
Loại
tác

động
Chất gây ô
nhiễm
Tình trạng
Biện pháp giảm thiểu
Tình trạng

Không

Không
chống
cháy nổ,
điện )




Bố trí tường cách điện






Áp dụng các biện pháp
phòng chống cháy nổ, an
toàn điện







Lắp đặt hệ thống phòng cháy
chữa cháy, các thiết bị
phòng chống cháy nổ






Biện pháp khác


Ảnh
hưởng
tới hoạt
động
KT-XH
khu vực
xung
quanh



Lên kế hoạch cho từng hoạt
động sản xuất, thông báo với
cộng đồng địa phương để
được hỗ trợ về thông tin

công cộng trong trường hợp
gây ra ảnh hưởng






Biện pháp khác


Gây
phiền
toái và
ảnh
hưởng
tới sức
khỏe
cộng
đồng



Xây dựng tường ngăn ồn,
phun nước để giảm bụi







Bố trí khu sản xuất cách khu
vực đông dân cư nhất có thể






Biện pháp khác


Dự án TCNTIII 12/2013
- 25 -
Bảng 11. Biện pháp giảm thiểu các tác động đối với ngành trồng trọt
(lúa, cây ăn trái, chè, cà phê, tiêu, điều, cao su, thanh long )
TT
Các hoạt động
của TDA

Các thông số
Vận chuyển nguyên vật
liệu sản xuất
Mở rộng đất sản xuất
gây ảnh hưởng hệ sinh
thái tự nhiên
Sử dụng phân hóa học
Sử dụng hóa chất bảo
vệ thực vật
1

Có liên quan đến
chất thải




1.1
Khí thải





- Bụi
- Tưới ẩm đất trong quá
trình san ủi
- Tưới ẩm đất trong quá
trình san ủi



- Mùi


- Sử dụng đúng chủng
loại quy định, đúng thời
vụ
- Có phương tiện bảo hộ
lao động cá nhân.
- Kho bảo quản đúng quy

định
- Sử dụng đúng chủng
loại quy định, đúng thời
vụ
- Có phương tiện bảo hộ
lao động cá nhân.
- Kho bảo quản đúng quy
định

- Khí độc
- Sử dụng nhiên liệu
đúng đúng quy định
- Bảo dưỡng phương tiện
định kỳ
- Sử dụng nhiên liệu
đúng đúng quy định
- Bảo dưỡng phương tiện
định kỳ
- Sử dụng đúng chủng
loại quy định, đúng thời
vụ
- Có phương tiện bảo hộ
lao động cá nhân.
- Kho bảo quản đúng quy
định
- Sử dụng đúng chủng
loại quy định, đúng thời
vụ
- Có phương tiện bảo hộ
lao động cá nhân.

- Kho bảo quản đúng quy
định

×