Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2014-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.91 KB, 52 trang )

1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG













XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC
HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH
TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2014-2020

CHUYÊN ĐỀ 1
PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH TÂY NINH THỜI GIAN QUA





















TÂY NINH, THÁNG 12/2014
2

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC
HIỆN CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH
TỈNH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2014-2020

CHUYÊN ĐỀ 1
PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH
LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
TẠI VIỆT NAM VÀ TỈNH TÂY NINH THỜI GIAN QUA



CƠ QUAN CHỦ TRÌ
ĐƠN VỊ TƯ VẤN

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ
MÔI TRƯỜNG
(ENTEC)











PGS.TS. Phùng Chí Sỹ








TÂY NINH, THÁNG 12/2014
1

MỤC LỤC



MỤC LỤC 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 2
1. MỞ ĐẦU 3
1.1. Đặt vấn đề 3
1.2. Mc tiêu ca chuyên đề 3
1.3. Đi tưng v phm vi ca chuyên đề 3
1.4. Phương pháp thực hiện 3
1.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 4
1.4.2. Phương pháp so sánh 4
1.4.3. Phương pháp chuyên gia 4
1.5. Nhóm thực hiện chuyên đề 4
2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5
2.1. Phát triển bền vững 5
2.1.1. Định nghĩa 5
2.1.2. Các quan điểm về phát triển bền vững trên thế giới 5
2.2. Các chiến lưc, quy hoch, kế hoch liên quan đến phát triển bền vững ti Việt
Nam thời gian qua 7
2.2.1. Tăng trưởng xanh, con đường tăng trưởng kinh tế bền vững 7
2.2.2. Phân tích chiến lưc, quy hoch, kế hoch liên quan đến phát triển bền
vững ca Việt Nam trong thời gian qua 10
2.2.3. Lồng ghép phát triển bền vững trong các chiến lưc, quy hoch, kế hoch
phát triển kinh tế xã hội và phát triển ngành 26
2.3. Các chiến lưc, quy hoch, kế hoch liên qua đến phát triển bền vững ti tỉnh
Tây Ninh thời gian qua 27
2.3.1. Các chiến lưc, quy hoch, kế hoch liên quan đến phát triển bền vững ca
tỉnh Tây Ninh 27
2.3.2. Phân tích các chiến lưc quy hoch, kế hoch liên quan đến phát triển bền
vững ca tỉnh Tây Ninh 28

3. KẾT LUẬN 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50



2

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CQK
Chiến lưc, quy hoch, kế hoch
PTBV
Phát triển bền vững
UNEP
Chương trình Môi trường Liên Hp Quc
IUCN
Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quc tế
ADB
Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á




3

1. MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề


Trên nhiều diễn đn v văn kiện ca cộng đồng quc tế cũng như trong các chính sách,
chương trình hnh động ca các quc gia, vấn đề PTBV đang nổi lên như một trong
những mi quan tâm hng đầu ca toàn nhân loi. Ở Việt Nam, PTBV là một trong
những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời
cũng l mc tiêu quan trọng hng đầu mà nền kinh tế hướng tới.

Để thực hiện các mc tiêu PTBV ở Việt Nam, hàng lot chính sách đã đưc ban hành
trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường và thực hiện các cam kết quc tế về
PTBV mà Việt Nam đã ký kết. Trong các văn bản ny, quan điểm PTBV ca Việt
Nam đã đưc khẳng định, đặc biệt rõ nét trong Chiến lưc Phát triển kinh tế - xã hội
1991 - 2000; Chỉ thị s 36-CT/TW ngày 25/6/1998 ca Bộ Chính trị về tăng cường
công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đi hoá đất nước và
đưc tái khẳng định trong các văn kiện ca Đi hội đi biểu toàn quc lần thứ IX , X
và XI ca Đảng Cộng sản Việt Nam PTBV đã trở thnh đường li, quan điểm ca
Đảng và chính sách ca Nh nước. Căn cứ vo Chương trình hnh động thế kỷ XXI
ca quc tế, để thực hiện mc tiêu PTBV đất nước, ngày 17-8-2004, Th tướng Chính
ph đã ban hnh Quyết định s 153/2004/QĐ-TTg “Định hướng chiến lưc phát triển
bền vững ở Việt Nam” (còn gọi l Chương trình nghị sự 21 ca Việt Nam). Chương
trình nghị sự 21 ca một s ngnh v địa phương cũng đã đưc xây dựng và ban hành.

Quyết định 432/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngày 12/04/2012 về Phê duyệt
Chiến lưc phát triển bền vững ti Việt Nam giai đon 2011 - 2020 nêu bật những vấn
đề đang đặt ra trong ba lĩnh vực kinh tế, xã hội v môi trường, những thách thức mà
nước ta đang phải đi phó. Chiến lưc đã to lập mi quan hệ tương hỗ giữa các lĩnh
vực kinh tế, xã hội, môi trường; đã xác định khung thời gian để thực hiện và gắn trách
nhiệm ca các ngnh, các địa phương, các tổ chức và các nhóm xã hội; đã tính tới việc
sử dng các nguồn lực tổng hp để thực hiện chiến lưc. Chính ph cũng đã thnh lập
Hội đồng phát triển bền vững quc gia để chỉ đo, giám sát việc thực hiện các mc tiêu
đã đề ra.


1.2. Mc tiêu ca chuyên đề
 Thu thập v phân tích các CQK liên quan đến phát triển bền vững ti Việt Nam
trong thời gian qua.
 Thu thập v phân tích các CQK liên quan đến phát triển bền vững ti tỉnh Tây Ninh
trong thời gian qua.

1.3. Đi tưng v phm vi ca chuyên đề
 Đi tưng ca chuyên đề: Các CQK liên quan đến phát triển bền vững trong thời
gian qua.
 Phm vi ca chuyên đề: Việt Nam v tỉnh Tây Ninh.
1.4. Phương pháp thực hiện

4

1.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
 Thu thập các ti liệu nghiên cứu khoa học, các bi báo khoa học về các CQK liên
quan đến phát triển bền vững.
 Thu thập v kế thừa các s liệu, ti liệu liên quan đến phát triển bền vững ti Việt
Nam v tỉnh Tây Ninh trong thời gian qua.

Các tư liệu sẵn có sẽ đưc xem xét, chọn lọc để sử dng thích hp cho từng nội dung
thực hiện ca Dự án.

1.4.2. Phương pháp so sánh

Dùng để so sánh, đi chiếu giữa các dữ liệu, thông tin thu thập đưc nhằm rút ra
những thuận li, khó khăn cũng như các mặt li, hi trong việc thực hiện các CQK ti
Việt Nam và tỉnh Tây Ninh trong thời gian qua.

1.4.3. Phương pháp chuyên gia


Tổ chức hội thảo chuyên đề với sự tham gia ca các chuyên gia nhằm xin ý kiến góp ý
cho kết quả Dự án . Ngoài ra, dựa trên các tài liệu, s liệu có sẵn và s liệu điều tra,
khảo sát bổ sung, các chuyên gia sẽ giúp xây dựng các báo cáo chuyên đề. Các sản
phẩm ca Dự án cũng sẽ đưc gửi lấy ý kiến tư vấn, phản biện, đóng góp ý kiến ca
các chuyên gia có chuyên môn cao.

1.5. Nhóm thực hiện chuyên đề

Đơn vị thực hiện chuyên đề:

TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (ENTEC)
 Địa chỉ : 439A9 Phan Văn Trị, phường 5, quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh.
 Điện thoi : 08. 39850540 Fax: 08. 39850541
 E-mail : hoặc

Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện chuyên đề đưc trình bày trong bảng 1.1.

Bảng 1.1. Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện chuyên đề.

Stt
Họ và tên
Chức v
Đơn vị công tác
1
PGS.TS Phùng Chí Sỹ
Q. Giám đc
Trung tâm ENTEC
2
ThS. Phm Mai Duy Thông

Phó Giám đc
Trung tâm ENTEC
3
ThS. Vũ Thnh Nam
Phó Giám đc
Trung tâm ENTEC
4
CN. Lưu Đức Trung
Chuyên viên
Trung tâm ENTEC
5
CN. Phan Minh Nhật
Chuyên viên
Trung tâm ENTEC
6
CN. Võ Hong Phi Hưng
Chuyên viên
Trung tâm ENTEC
7
CN. Lê Văn Nhật
Chuyên viên
Trung tâm ENTEC

5

2. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2.1. Phát triển bền vững

2.1.1. Định nghĩa


Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vo năm 1980 trong ấn phẩm
Chiến lưc bảo tồn Thế giới (công b bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên
Thiên nhiên Quc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển ca nhân loi
không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất
yếu ca xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học".

Khái niệm ny đưc phổ biến rộng rãi vo năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi
là Báo cáo Our Common Future) ca Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới -
WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự
phát triển có thể đáp ứng đưc những nhu cầu hiện ti mà không ảnh hưởng, tổn hi
đến những khả năng đáp ứng nhu cầu ca các thế hệ tương lai " 1. Nói cách khác,
phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng
v môi trường đưc bảo vệ, gìn giữ. Để đt đưc điều này, tất cả các thành phần kinh
tế - xã hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mc
đích dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi trường.

Sau đó, năm 1992, ti Rio de Janeiro, các đi biểu tham gia Hội nghị về Môi trường và
Phát triển ca Liên hiệp quc đã xác nhận li khái niệm ny, v đã gửi đi một thông
điệp rõ ràng tới tất cả các cấp ca các chính ph về sự cấp bách trong việc đẩy mnh
sự hòa hp kinh tế, phát triển xã hội cùng với bảo vệ môi trường.

Năm 2002, Hội nghị thưng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi là Hội nghị
Rio +10 hay Hội nghị thưng đỉnh Johannesburg) nhóm họp ti Johannesburg, Cộng
hòa Nam Phi với sự tham gia ca các nh lãnh đo cũng như các chuyên gia về kinh tế,
xã hội v môi trường ca gần 200 quc gia đã tổng kết li kế hoch hnh động về phát
triển bền vững 10 năm qua v đưa ra các quyết sách liên quan tới các vấn đề về nước,
năng lưng, sức khỏe, nông nghiệp và sự đa dng sinh thái.

Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): "Phát triển bền vững là một loi

hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao
chất lưng môi trường. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu ca thế hệ
hiện ti m không phương hi đến khả năng ca chúng ta đáp ứng các nhu cầu ca thế
hệ trong tương lai".

2.1.2. Các quan điểm về phát triển bền vững trên thế giới

Tháng 4 năm 1968: Tổ chức The Club of Rome đưc sáng lập, đây l một tổ chức phi
chính ph hỗ tr cho việc nghiên cứu "Những vấn đề ca thế giới" - một cm từ đưc
đặt ra nhằm diễn tả những vấn đề chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường và công nghệ
trên toàn cầu với tầm nhìn lâu dài. Tổ chức ny đã tập hp những nhà khoa học, nhà
nghiên cứu, nh kinh doanh cũng như các nh lãnh đo ca các quc gia trên thế giới
(bao gồm cả Tổng thng Liên xô Mikhail Sergeyevich Gorbachyov và Rigoberta
6

Menchú Tum). Trong nhiều năm, The Club of Rome đã công b một s lưng lớn các
báo cáo, bao gồm cả bản báo cáo The Limits to Growth (Giới hn ca sự tăng trưởng)
- đưc xuất bản năm 1972 đề cập tới hậu quả ca việc tăng dân s quá nhanh, sự hữu
hn ca các nguồn tài nguyên

Tháng 6 năm 1972: Hội nghị ca Liên Hp Quc về con người v môi trường đưc tổ
chức ti Stockhom, Thy Điển đưc đánh giá l hnh động đầu tiên đánh dấu sự nỗ
lực chung ca toàn thể nhân loi nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường. Một trong
những kết quả ca hội nghị lịch sử này là sự thông qua bản tuyên b về nguyên tắc và
kế hoch hnh động chng ô nhiễm môi trường. Ngoi ra, Chương trình Môi trường
ca Liên Hp Quc cũng đưc thành lập.

Năm 1984: Đi hội đồng Liên hiệp quc đã y nhiệm cho bà Gro Harlem Brundtland,
khi đó l Th tướng Na Uy, quyền thành lập và làm ch tịch Ủy ban Môi trường và
Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development - WCED),

nay còn đưc biết đến với tên Ủy ban Brundtland. Tới nay, y ban ny đã đưc ghi
nhận có những công hiến rất giá trị cho việc đẩy mnh sự phát triển bền vững.

Năm 1987: Hot động ca Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới trở nên nóng
bỏng khi xuất bản báo cáo có tựa đề "Tương lai ca chúng ta" (tựa tiếng Anh: Our
Common Future và tiếng Pháp l Notre avenir  tous, ngoi ra còn thường đưc gọi là
Báo cáo Brundtland). Bản báo cáo này lần đầu tiên công b chính thức thuật ngữ "phát
triển bền vững", sự định nghĩa cũng như một cái nhìn mới về cách hoch định các
chiến lưc phát triển lâu dài.

Năm 1989: Sự phát hành và tầm quan trọng ca Our Common Futur đã đưc đưa ra
bàn bc ti Đi hội đồng Liên hiệp quc v đã dẫn đến sự ra đời ca Nghị quyết
44/228 - tiền đề cho việc tổ chức Hội nghị về Môi trường và Phát triển ca Liên hiệp
quc.

Năm 1992: Rio de Janeiro, Brasil l nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thưng đỉnh về Trái
Đất, tên chính thức là Hội nghị về Môi trường và Phát triển ca Liên hiệp quc
(UNCED). Ti đây, các đi biểu tham gia đã thng nhất những nguyên tắc cơ bản và
phát động một chương trình hnh động vì sự phát triển bền vững có tên Chương trình
Nghị sự 21 (Agenda 21). Với sự tham gia ca đi diện hơn 200 nước trên thế giới cùng
một s lưng lớn các tổ chức phi chính ph, hội nghị đã đưa ra bản Tuyên ngôn Rio về
môi trường và phát triển cũng như thông qua một s văn kiện như hiệp định về sự đa
dng sinh học, bộ khung ca hiệp định về sự biến đổi khí hậu, tuyên b về nguyên tắc
quản lý, bảo tồn rừng,

Năm 2002: Hội nghị thưng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững nhóm họp ti
Johannesburg, Nam Phi là dịp cho các bên tham gia nhìn li những việc đã lm 10 năm
qua theo phương hướng m Tuyên ngôn Rio đã vch ra, tiếp tc tiến hành với một s
mc tiêu đưc ưu tiên. Những mc tiêu này bao gồm xóa nghèo đói, phát triển những
sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi trường nhằm thay thế các sản phẩm gây ô

nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hội nghị cũng đề cập tới
ch đề toàn cầu hóa gắn với các vấn đề liên quan tới sức khỏe và phát triển. Các đi
7

diện ca các quc gia tham gia hội nghị cũng cam kết phát triển chiến lưc về phát
triển bền vững ti mỗi quc gia trước năm 2005.

2.2. Các chiến lưc, quy hoch, kế hoch liên quan đến phát triển bền vững ti
Việt Nam thời gian qua

2.2.1. Tăng trưởng xanh, con đường tăng trưởng kinh tế bền vững

2.2.1.1. Xu thế toàn cầu

Theo Chương trình Môi trường Liên Hp Quc (UNEP), kinh tế xanh là nền kinh tế
nâng cao đời sng ca con người và cải thiện công bằng xã hội, đồng thời giảm đáng
kể những ri ro môi trường và những thiếu ht sinh thái. Nói một cách đơn giản, nền
kinh tế xanh có mức phát thải thấp, sử dng hiệu quả ti nguyên v hướng tới công
bằng xã hội.

Trong khi tài nguyên trên thế giới đang dần cn kiệt, đa dng sinh học bị suy giảm, ô
nhiễm môi trường tiếp tc gia tăng, biến đổi khí hậu ngày càng rõ nét, kinh tế xanh
đưc xem là mô hình phát triển mới để giải quyết đồng thời những vấn nn đang tiếp
diễn phức tp. Mô hình kinh tế mới này ghi nhận giá trị và vai trò ca đầu tư vo vn
tự nhiên, to ra việc làm, là tr cột để giảm nghèo. Thay vì sử dng nhiên liệu hóa
thch, nền kinh tế xanh sử dng năng lưng tái to và công nghệ các - bon thấp,
khuyến khích sử dng nguồn lực v năng lưng hiệu quả hơn.

Các sáng kiến đưc các cơ quan Liên Hp Quc thúc đẩy hướng tới nền kinh tế xanh
như Nông nghiệp thông minh với khí hậu (FAO), Đầu tư công nghệ sch (WB), Việc

làm xanh (ILO), Giáo dc vì phát triển bền vững (UNESCO), Xanh hoá khu vực y tế
(WHO), Thị trường công nghệ xanh (WIPO), Tiêu chuẩn công nghệ thông tin xanh
(ITU), Giải pháp năng lưng xanh (UN WTO), Sản xuất sch hơn v hiệu quả nguồn
tài nguyên (UNEP và UNIDO), Các thành ph và biến đổi khí hậu (UN-HABITAT),
Tái chế tàu biển (IMO),… đã thu đưc những kết quả tt đẹp.

Theo tính toán ca UNEP, năm 2009, Cộng đồng Châu Âu và Mỹ đã to ra 2 - 3,5
triệu việc làm khi xây dựng các tòa nhà xanh, Trung Quc to nên 10 triệu việc làm
trong lĩnh vực tái chế v năng lưng tái to với doanh thu 17 tỷ đô la Mỹ/năm. Ngân
hàng Thế giới đánh giá nhu cầu đầu tư phát triển cơ sở h tầng kinh tế xanh như xây
dựng, năng lưng, vận tải ở các nước đang phát triển có thể lên tới 563 tỷ đô la Mỹ
vo năm 2030 cùng với 100 tỷ đô la Mỹ để thích nghi với biến đổi khí hậu. Những dữ
liệu thực tế này cho thấy, gieo mầm kinh tế xanh to nên tăng trưởng xanh là chiến
lưc cho phát triển bền vững trong tương lai.

2.2.1.2. Định hướng Tăng trưởng xanh của Việt Nam

Tăng trưởng xanh là một nội dung ca Chiến lưc phát triển bền vững Việt Nam giai
đon 2011 – 2020 nhằm đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng hiệu quả và bền vững,
đồng thời góp phần giảm nhẹ và phòng chng tác động ca BĐKH trong giai đon
hiện nay.
8

Việt Nam hiện đang xây dựng Chiến lưc Tăng trưởng xanh nhằm thúc đẩy quá trình
tái cơ cấu nền kinh tế, tiến tới việc sử dng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm
cường độ phát thải khí nhà kính thông qua nghiên cứu và áp dng công nghệ xanh,
hiện đi phù hp, phát triển hệ thng cơ sở h tầng để nâng cao hiệu quả nền kinh tế,
ứng phó với BĐKH, góp phần xóa đói giảm nghèo và to động lực thúc đẩy phát triển
kinh tế một cách bền vững. Chiến lưc Tăng trưởng xanh ca Việt Nam đưc xây
dựng trên quan điểm sau:


 Tăng trưởng xanh phải do con người v vì con người, phát triển hi hòa đời sng xã
hội với môi trường tự nhiên, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sng vật chất
v tinh thần ca mọi người dân.
 Tăng trưởng xanh phải dựa trên việc tăng cường đầu tư vo bảo tồn, phát triển v sử
dng hiệu quả các nguồn vn tự nhiên, giảm phát thải khí nh kính, cải thiện nâng cao
chất lưng môi trường, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế.
 Tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học v công nghệ xanh, hiện đi phù
hp, nguồn nhân lực chất lưng cao, kết hp giữa nội lực với mở rộng hp tác quc tế.
 Tăng trưởng xanh l sự nghiệp ca ton Đảng, các cấp chính quyền, các Bộ, ngnh
v địa phương; ca các cơ quan, doanh nghiệp, đon thể xã hội, các cộng đồng dân cư
v mọi người dân.

Mc tiêu tổng quát ca Chiến lưc tăng trưởng xanh: tiến tới nền kinh tế các-bon
thấp, xu hướng ch đo trong phát triển kinh tế bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà
kính v tăng khả năng hấp th khí nhà kính.

Mc tiêu c thể ca Chiến lưc Tăng trưởng xanh: thay đổi mô hình tăng trưởng
kinh tế theo hướng tận dng li thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cnh tranh ca
nền kinh tế, c thể là:

 Tái cấu trúc v hon thiện thể chế theo hướng khuyến khích các ngnh kinh tế sử
dng hiệu quả năng lưng v ti nguyên thiên nhiên với giá trị gia tăng cao, hn chế
những ngnh sử dng lãng phí ti nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường v mất
cân bằng sinh thái;
 Nghiên cứu, ứng dng ngy cng rộng rãi công nghệ tiên tiến, phù hp nhằm sử
dng hiệu quả hơn ti nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nh kính, góp
phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu;
 Nâng cao đời sng nhân dân thông qua to thêm việc lm từ các ngnh công nghiệp,
nông nghiệp, dịch v xanh v cải thiện chất lưng cuộc sng thông qua việc xây dựng

h tầng xanh, li sng thân thiện với môi trường.

Những định hướng nhiệm v thực hiện tăng trưởng xanh ở Việt Nam:

Để đt đưc mc tiêu như trên, các hot động tăng trưởng xanh trong thời gian sắp tới
sẽ tập trung vào 3 nhiệm v chiến lưc sau:

9

 Xanh hóa sản xuất thông qua các giải pháp chính:

 Xanh hóa sản xuất thông qua quy hoch, tái cơ cấu nền kinh tế, đặc biệt hn chế
phát triển những ngnh kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi
trường;
 Sử dng tiết kiệm v hiệu quả ti nguyên, đặc biệt l ti nguyên nước, ti nguyên
đất v ti nguyên khoáng sản;
 Thúc đẩy các ngnh kinh tế xanh phát triển nhanh để lm giu thêm nguồn vn tự
nhiên ca đất nước, to thêm việc lm v cải thiện chất lưng cuộc sng ca nhân dân;
 Phát triển kết cấu h tầng bền vững;
 Đổi mới công nghệ, áp dng phổ biến sản xuất sch hơn.

 Giảm cường độ phát thải khí nh kính trên đơn vị GDP v tăng tỷ lệ sử dng năng
lưng tái to thông qua thực hiện những giải pháp chính sau:

 Cải thiện hiệu suất v hiệu quả sử dng năng lưng, giảm mức tiêu hao năng lưng
trong hot động sản xuất, vận tải, thương mi;
 Thay đổi cơ cấu sử dng nhiên liệu trong các ngnh công nghiệp v giao thông vận
tải;
 Đẩy mnh khai thác có hiệu quả các nguồn năng lưng tái to v năng lưng mới
nhằm từng bước gia tăng tỷ trọng ca các nguồn năng lưng sch ny trong sản xuất

v tiêu th năng lưng ca quc gia, giảm dần sự ph thuộc vo nguồn năng lưng hóa
thch, tăng cường an ninh năng lưng, bảo vệ môi trường v phát triển bền vững;
 Giảm phát thải khí nh kính thông qua phát triển nông nghiệp hữu cơ bền vững,
nâng cao tính cnh tranh ca sản xuất nông nghiệp.

 Xanh hóa li sng v tiêu dùng bền vững thông qua triển khai những giải pháp
chính sau:
 Đô thị hóa bền vững: Để nâng cao khả năng cnh tranh, phát triển hi hòa, nâng cao
chất lưng sng cho người dân, quy hoch phát triển đô thị v quản lý quy hoch cần
đt đưc các tiêu chí về hiệu quả sinh thái v bảo đảm xã hội để: đô thị l động lực
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh v cnh tranh; tăng cơ hội việc lm; giảm nghèo; cải
thiện chất lưng sng; tăng cường an ninh năng lưng; cải thiện môi trường; v tránh
đưc các chi phí v ri ro tương lai.
 Xây dựng nông thôn mới với li sng hòa hp với môi trường: Thực hiện các nội
dung ca Chương trình mc tiêu quc gia Xây dựng nông thôn mới giai đon 2010 -
2020 v trong những năm tiếp theo, kết hp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường,
phát triển giáo dc, y tế, văn hóa v thúc đẩy tiến bộ v công bằng xã hội nhằm đảm
bảo phát triển nông thôn bền vững.
10

 Thúc đẩy tiêu dùng bền vững v xây dựng li sng xanh: Thay đổi mô hình v hnh
vi tiêu dùng theo hướng bền vững ca cả ba khu vực tiêu dùng trong xã hội, bao gồm:
khu vực nh nước, khu vực doanh nghiệp v khu vực dân cư.


2.2.2. Phân tích chiến lưc, quy hoch, kế hoch liên quan đến phát triển bền
vững ca Việt Nam trong thời gian qua

2.2.2.1. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển bền vững của
Việt Nam


 Định hướng chiến lưc phát triển bền vững ở Việt Nam ban hnh theo Quyết định
153/2004/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy 17/8/2004.
 Chương trình mc tiêu quc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ban hnh theo Quyết
định s 158/2008/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy 02/12/2008.
 Chiến lưc quc gia về biến đổi khí hậu ban hnh theo Quyết định s
2139/2011/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy 05/12/2011.
 Chiến lưc phát triển bền vững Việt Nam giai đon 2011 – 2020 ban hành theo
Quyết định s 432/2012/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy 12/04/2012.
 Chiến lưc Quc gia về tăng trưởng xanh thời kì 2011 – 2020 v tầm nhìn đến năm
2050 ban hành theo Quyết định s 1393/2012/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy
25/09/2012.
 Kế hoch hnh động quc gia về phát triển bền vững giai đon 2013 – 2015 ban
hành theo Quyết định 160/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy 15/01/2013.
 Chiến lưc sử dng công nghệ sch giai đon đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030 ban hành theo Quyết định s 2612/2013/QĐ-TTg ca Th tướng Chính ph ngy
30/12/2013.

2.2.2.2. Phân tích các chiến lược quy hoạch, kế hoạch liên quan đến phát triển bền
vững

(1). Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam

Định hướng chiến lưc phát triển bền vững ở Việt Nam là một chiến lưc khung, bao
gồm những định hướng lớn lm cơ sở pháp lý để các Bộ, ngành, địa phương, các tổ
chức và cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và phi hp hnh động nhằm bảo
đảm phát triển bền vững đất nước trong thế kỷ 21.

Định hướng chiến lưc về phát triển bền vững ở Việt Nam nêu lên những thách thức
mà Việt Nam đang phải đi mặt, đề ra những ch trương, chính sách, công c pháp

luật và những lĩnh vực hot động ưu tiên cần đưc thực hiện để phát triển bền vững
trong thế kỷ 21. Định hướng chiến lưc phát triển bền vững ở Việt Nam giúp định
hướng xây dựng chiến lưc, quy hoch tổng thể và kế hoch phát triển ca các ngành,
địa phương, nhằm kết hp chặt chẽ, hp lý và hài hoà giữa phát triển kinh tế, thực hiện
11

tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững đất
nước.

Mc tiêu tổng quát ca phát triển bền vững l đt đưc sự đầy đ về vật chất, sự giàu
có về tinh thần v văn hóa, sự bình đẳng ca các công dân và sự đồng thuận ca xã
hội, sự hài hòa giữa con người và tự nhiên; phát triển phải kết hp chặt chẽ, hp lý và
hi hòa đưc ba mặt là phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Để
thực hiện mc tiêu tổng quát trên, trong Định hướng chiến lưc phát triển bền vững ở
Việt Nam đã đưa ra các mc tiêu c thể cho ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội v môi trường,
c thể như sau:

 Mc tiêu phát triển bền vững về kinh tế l đt đưc sự tăng trưởng ổn định với cơ
cấu kinh tế hp lý, đáp ứng đưc yêu cầu nâng cao đời sng ca nhân dân, tránh đưc
sự suy thoái hoặc đình trệ trong tương lai, tránh để li gánh nặng n nần lớn cho các
thế hệ mai sau.
 Mc tiêu phát triển bền vững về xã hội l đt đưc kết quả cao trong việc thực hiện
tiến bộ v công bằng xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng v chất lưng chăm sóc sức
khỏe nhân dân ngy cng đưc nâng cao, mọi người đều có cơ hội đưc học hnh v
có việc lm, giảm tình trng đói nghèo v hn chế khoảng cách giu nghèo giữa các
tầng lớp v nhóm xã hội, giảm các tệ nn xã hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền
li v nghĩa v giữa các thnh viên v giữa các thế hệ trong một xã hội, duy trì v phát
huy đưc tính đa dng v bản sắc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn
minh về đời sng vật chất v tinh thần.
 Mc tiêu ca phát triển bền vững về môi trường l khai thác hp lý, sử dng tiết

kiệm v có hiệu quả ti nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý v kiểm
soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tt môi trường sng; bảo vệ đưc các
vườn quc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển v bảo tồn sự đa dng
sinh học; khắc phc suy thoái v cải thiện chất lưng môi trường.

Trong quá trình triển khai, thực hiện, Định hướng chiến lưc phát triển bền vững ở
Việt Nam thường xuyên đưc xem xét để bổ sung v điều chỉnh cho phù hp với từng
giai đon phát triển, cập nhật những kiến thức và nhận thức mới nhằm hoàn thiện hơn
nữa về con đường phát triển bền vững ở Việt Nam. Trong giai đon 2011 – 2020,
những lĩnh vực hot động cần ưu tiên phát triển bao gồm:
 Về lĩnh vực kinh tế:
 Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh v ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính
hiệu quả, hm lưng khoa học-công nghệ v sử dng tiết kiệm ti nguyên thiên nhiên
v cải thiện môi trường.
 Thay đổi mô hình v công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hướng sch hơn
v thân thiện với môi trường, dựa trên cơ sở sử dng tiết kiệm các nguồn ti nguyên
không tái to li đưc, giảm ti đa chất thải độc hi v khó phân huỷ, duy trì li sng
ca cá nhân v xã hội hi hòa v gần gũi với thiên nhiên.
 Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sch", nghĩa l ngay từ ban đầu phải quy
hoch sự phát triển công nghiệp với cơ cấu ngnh nghề, công nghệ, thiết bị bảo đảm
12

nguyên tắc thân thiện với môi trường; tích cực ngăn ngừa v xử lý ô nhiễm công
nghiệp, xây dựng nền "công nghiệp xanh".
 Phát triển nông nghiệp v nông thôn bền vững. Trong khi phát triển sản xuất ngy
cng nhiều hng hóa theo yêu cầu ca thị trường, phải bảo đảm vệ sinh, an ton thực
phẩm, bảo tồn v phát triển đưc các nguồn ti nguyên: đất, nước, không khí, rừng v
đa dng sinh học.
 Phát triển bền vững vùng v xây dựng các cộng đồng địa phương phát triển bền
vững.

 Về lĩnh vực xã hội:
 Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, to thêm việc lm; to lập cơ hội bình
đẳng để mọi người đưc tham gia các hot động xã hội, văn hoá, chính trị, phát triển
kinh tế v bảo vệ môi trường.
 Tiếp tc h thấp tỷ lệ gia tăng dân s, giảm bớt sức ép ca sự gia tăng dân s đi
với các lĩnh vực to việc lm, y tế v chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dc v đo to
nghề nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái.
 Định hướng quá trình đô thị hóa v di dân nhằm phát triển bền vững các đô thị;
phân b hp lý dân cư v lực lưng lao động theo vùng, bảo đảm sự phát triển kinh tế,
xã hội v bảo vệ môi trường bền vững ở các địa phương.
 Nâng cao chất lưng giáo dc để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hp
với yêu cầu ca sự nghiệp phát triển đất nước.
 Phát triển về s lưng v nâng cao chất lưng các dịch v y tế v chăm sóc sức
khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động v vệ sinh môi trường sng.
 Về lĩnh vực ti nguyên v môi trường:
 Chng thoái hóa, sử dng hiệu quả v bền vững ti nguyên đất.
 Bảo vệ môi trường nước v sử dng bền vững ti nguyên nước.
 Khai thác hp lý v sử dng tiết kiệm, bền vững ti nguyên khoáng sản.
 Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo v phát triển ti nguyên biển.
 Bảo vệ v phát triển rừng.
 Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị v khu công nghiệp.
 Quản lý có hiệu quả chất thải rắn v chất thải nguy hi.
 Bảo tồn đa dng sinh học.
 Giảm nhẹ biến đổi khí hậu v hn chế những ảnh hưởng có hi ca biến đổi khí hậu
góp phần phòng, chng thiên tai.

Định hướng chiến lưc phát triển bền vững ở Việt Nam cũng nêu ra các hot động cần
ưu tiên thực hiện trong giai đon đến năm 2020 cho các ngành, lĩnh vực cần phải thay
đổi phù hp với định hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, trong đó chú
trọng khả năng phát triển xanh, sch.


13

Những hoạt động cần ưu tiên thay đổi trong lĩnh vực kinh tế nhằm phát triển bền vững
trong đó chú trọng nội dung phát triển xanh
 Cơ cấu li hot động sản xuất v phc v tiêu dùng:
 Nâng cao hiệu quả môi trường ca sản phẩm, khuyến khích sáng chế các loi sản
phẩm mới có tính năng tiết kiệm năng lưng v nguyên vật liệu, đồng thời to ra ít
chất thải.
 Khuyến khích áp dng công nghệ sản xuất sch hơn v thân thiện với môi trường,
công nghệ tái chế v tái sử dng chất thải, phế liệu.
 Phát triển v nâng cao mức độ thâm canh ca các ngnh sản xuất v dịch v tổng
hp có tính năng bảo vệ v cải thiện môi trường như trồng rừng, nuôi trồng thuỷ sản,
du lịch.
 Cơ cấu li ngnh công nghiệp:
 Ưu tiên phát triển các ngnh công nghiệp sch, thân thiện với môi trường. Phát triển
v đẩy mnh việc sử dng công nghệ, thiết bị bảo vệ môi trường thích hp v tiên tiến;
lập các dự án với luận chứng đầy đ, chi tiết về các biện pháp kiểm soát ô nhiễm v
bảo vệ môi trường.
 Thnh lập mới v phát triển khu công nghệ cao. Ban hnh các tiêu chuẩn an ton v
bảo vệ môi trường trong các ngnh công nghiệp, đặc biệt l công nghiệp khai thác v
chế biến dầu mỏ, công nghiệp điện, điện tử v công nghiệp sản xuất ô tô, mô tô, xe
máy.
 Từng bước nâng dần tỷ lệ đầu tư phát triển công nghệ sch. Hình thnh cơ cấu kinh
tế hp lý, bảo đảm tỷ trọng công nghệ sch ngy cng tăng.
 Phòng ngừa ô nhiễm do các cơ sở công nghiệp mới to ra. Giảm thiểu ô nhiễm do
các hot động sản xuất, kinh doanh, dịch v ca các cơ sở hiện có gây ra.
 Ngnh năng lưng :
 Lựa chọn công nghệ sản xuất v sử dng ti ưu các loi hình năng lưng ;
 Hỗ tr công tác nghiên cứu, phát triển, chuyển giao v ứng dng các hệ thng năng

lưng không gây hi cho môi trường, bao gồm các nguồn năng lưng mới v nguồn
năng lưng có khả năng tái sinh.
 Khuyến khích sử dng các công nghệ tiêu tn ít năng lưng v tích cực thực hiện
chương trình tiết kiệm năng lưng.
 Ưu tiên cho việc phát triển nguồn năng lưng có khả năng tái sinh thông qua việc
khuyến khích ti chính v các cơ chế chính sách khác trong chiến lưc phát triển năng
lưng quc gia.

 Ngnh giao thông vận tải :
 Xây dựng mng lưới giao thông vận tải công cộng, đồng thời khuyến khích khu vực
tư nhân tham gia phát triển giao thông vận tải, sử dng phương tiện giao thông vận tải
có mức tiêu hao năng lưng thấp v giảm phát thải gây ô nhiễm.
14

 Tập trung phát triển mng lưới giao thông công cộng ở các đô thị lớn. Sử dng các
công c kinh tế v hnh chính trong việc khuyến khích thói quen sử dng dịch v giao
thông công cộng. Hn chế phát triển các loi phương tiện giao thông cá nhân tiêu tn
nhiên liệu, sử dng lãng phí ti nguyên thiên nhiên v gây ô nhiễm môi trường, đồng
thời khuyến khích sáng chế v phổ biến các loi phương tiện giao thông thân thiện với
môi trường.

 Ngnh du lịch :
 Thực hiện đánh giá tác động môi trường đi với tất cả các dự án phát triển v kinh
doanh du lịch.
 Khuyến khích phát triển du lịch sinh thái.
 Cơ cấu li ngnh nông nghiệp:
 Mở rộng sản xuất v thị trường sản phẩm nông nghiệp sch, chú trọng khâu kiểm
tra chất lưng sản phẩm.
 Đẩy mnh quá trình cơ cấu li kinh tế, ging cây trồng vật nuôi v sử dng nguồn
lao động nông thôn.

 Xây dựng kết cấu h tầng nông thôn, phát triển các công trình thuỷ li nhằm tăng
diện tích đưc tưới tiêu ch động.
 Giải quyết vấn đề cung cấp nước sch cho người dân v vật nuôi ở những vùng dân
cư nghèo.
 Ch động quy hoch v xây dựng các cm lng nghề, các khu công nghiệp, tiểu th
công nghiệp tập trung ở vùng nông thôn để phát triển kinh tế, đồng thời lm giảm ô
nhiễm môi trường do các ngnh nghề ny gây ra.
 Nghiên cứu v ứng dng công nghệ sinh học trong phát triển những ging cây trồng
v vật nuôi có năng suất, chất lưng v sức chng chịu sâu bệnh cao, không thoái hoá,
không lm tổn hi tới đa dng sinh học.

Những hoạt động cần ưu tiên thay đổi trong lĩnh vực xã hội nhằm phát triển bền vững,
trong đó chú trọng nội dung phát triển xanh
 Từng bước nâng cấp hệ thng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường xây dựng trong thiết
kế, quy hoch thnh ph v nh ở.
 Đẩy mnh công tác thu gom v xử lý chất thải rắn sinh hot v công nghiệp ti các
đô thị v khu công nghiệp, tìm nơi chôn lấp xa khu dân cư hoặc sử dng công nghệ tái
chế để tái sử dng hoặc chế biến lm phân bón.
 Cng c v tăng cường năng lực cho các cơ quan có nhiệm v quản lý v bảo đảm
vệ sinh môi trường đô thị.
 Thnh lập các ban liên ngnh để quản lý vệ sinh môi trường đô thị với người đứng
đầu l lãnh đo các cấp chính quyền tương ứng.

Những hoạt động cần ưu tiên thay đổi trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường nhằm
phát triển bền vững, trong đó chú trọng nội dung phát triển xanh
15


 Mở rộng v nâng cấp hệ thng thy li các cấp, nâng cao hiệu quả sử dng v tái sử
dng nước.

 Khuyến khích công tác bảo vệ rừng tự nhiên v trồng cây gây rừng.
 Đẩy mnh áp dng các công nghệ xử lý nước thải, khuyến khích sử dng các công
nghệ sch trong sản xuất để giảm lưng chất thải, tái sử dng nước thải.
 Thực hiện bồi hon các dng ti nguyên sau khai thác như: hon thổ, trồng cây
xanh, khôi phc thảm thực vật, hệ sinh thái, tái sử dng chất thải ở những vùng mỏ đã
khai thác
 Nghiên cứu v áp dng các tiến bộ kỹ thuật v công nghệ mới trong sản xuất lâm
nghiệp.
 Khuyến khích trồng các loi cây bản địa trong tất cả các hot động trồng rừng v tái
trồng rừng.
 Áp dng công nghệ khai thác v chế biến gỗ hiện đi, có hiệu quả sử dng ti
nguyên rừng cao.
 Khuyến khích sử dng các loi nhiên liệu để thay thế gỗ ci như than, khí ga v
thy điện quy mô nhỏ Nghiên cứu đánh giá để lựa chọn nhiên liệu thay thế gỗ ci v
đề xuất việc sử dng hữu hiệu các nguồn năng lưng mặt trời, năng lưng gió, khí ga
tự nhiên hoặc năng lưng thy điện.
 Nghiên cứu áp dng các giải pháp kỹ thuật phòng v chng cháy rừng v các thảm
họa môi trường liên quan tới việc mất rừng.
 Khuyến khích sử dng nguyên liệu v công nghệ sch ti các cơ sở sản xuất.
 Nghiêm cấm nhập khẩu các công nghệ lc hậu v nhanh chóng giảm dần quy mô
vận hnh các thiết bị đã cũ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
 Giảm lưng chất thải rắn thải ra ngay từ nguồn bằng cách khuyến khích áp dng
những quy trình công nghệ sản xuất sch v thân thiện với môi trường.
 Khuyến khích các cơ sở sản xuất sử dng các công nghệ tiên tiến, tiêu tn ít
nguyên, nhiên, vật liệu; giảm các vật liệu bao bì đóng gói sản phẩm gây lãng phí ti
nguyên; thay đổi thói quen tiêu dùng ca nhân dân theo hướng tiết kiệm v thải ít chất
thải ra môi trường.
 Khuyến khích áp dng các công nghệ tái chế chất thải để lm phân bón vi sinh, to
chất mùn phc v sản xuất v giảm diện tích chôn lấp chất thải.


(2). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu:

Chương trình mc tiêu quc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đưa ra các quan điểm c
thể về ứng phó với biến đổi khí hậu lm căn cứ để đề ra các mc tiêu v định hướng
phát triển. Quan điểm đó như sau:

16

 Ứng phó với biến đổi khí hậu đưc tiến hnh trên nguyên tắc phát triển bền vững,
bảo đảm tính hệ thng, tổng hp, ngnh, liên ngnh, vùng, liên vùng, bình đẳng về
giới, xóa đói, giảm nghèo.
 Các hot động ứng phó với biến đổi khí hậu đưc tiến hnh có trọng tâm, trọng
điểm; ứng phó với những tác động cấp bách trước mắt v những tác động tiềm tng lâu
di; đầu tư cho ứng phó với biến đổi khí hậu l yếu t quan trọng đảm bảo phát triển
bền vững; ứng phó hôm nay sẽ giảm đưc thiệt hi trong tương lai.
 Ứng phó với biến đổi khí hậu l nhiệm v ca ton hệ thng chính trị, ca ton xã
hội, ca các cấp, các ngnh, các tổ chức, mọi người dân v cần đưc tiến hnh với sự
đồng thuận v quyết tâm cao, từ phm vi địa phương, vùng, quc gia đến ton cầu.
 Các nhiệm v ứng phó với biến đổi khí hậu phải đưc thể hiện trong các chiến lưc,
chương trình, quy hoch, kế hoch phát triển ca các ngnh, các địa phương, đưc thể
chế hóa bằng các văn bản quy phm pháp luật v đưc quán triệt trong tổ chức thực
hiện.
 Triển khai ứng phó với biến đổi khí hậu theo nguyên tắc “Trách nhiệm chung nhưng
có phân biệt” đưc xác định trong Công ước Khung ca Liên hp quc về biến đổi khí
hậu, Việt Nam sẽ thực hiện có hiệu quả chương trình giảm nhẹ biến đổi khí hậu khi có
sự hỗ tr đầy đ về vn v chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển v các nguồn
ti tr quc tế khác.

Để đánh giá đưc mức độ tác động ca biến đổi khí hậu với các lĩnh vực, ngnh v địa
phương trong từng giai đon và xây dựng đưc kế hoch hnh động có tính khả thi để

ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu cho từng giai đon ngắn hn và dài hn, nhằm
đảm bảo sự phát triển bền vững ca đất nước, tận dng các cơ hội phát triển nền kinh
tế theo hướng các-bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quc tế trong nỗ lực giảm nhẹ
biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thng khí hậu trái đất Chương trình mc tiêu Quc gia ứng
phó với biến đổi khí hậu đưa ra mc tiêu tổng quát l đánh giá đưc mức độ tác động
ca biến đổi khí hậu với các lĩnh vực, ngnh v địa phương trong từng giai đon và
xây dựng đưc kế hoch hnh động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với biến đổi
khí hậu cho từng giai đon ngắn hn và dài hn, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững
ca đất nước, tận dng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hướng các-bon thấp và
tham gia cùng cộng đồng quc tế trong nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ
thng khí hậu trái đất.

Nhằm thực hiện mc tiêu tổng quát trên, Chương trình mc tiêu Quc gia ứng phó với
biến đổi khí hậu đưa ra các mc tiêu c thể sau:

 Đánh giá đưc mức độ biến đổi ca khí hậu Việt Nam do biến đổi khí hậu ton cầu
v mức độ tác động ca biến đổi khí hậu đi với các lĩnh vực, ngnh v địa phương.
 Xác định đưc các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
 Tăng cường các hot động khoa học công nghệ nhằm xác lập cơ sở khoa học cho
các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
 Cng c v tăng cường năng lực tổ chức, thể chế, chính sách về ứng phó với biến
đổi khí hậu.
17

 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm tham gia ca cộng đồng v phát triển nguồn nhân
lực.
 Tăng cường hp tác quc tế nhằm tranh th sự giúp đỡ, hỗ tr ca quc tế trong
ứng phó với biến đổi khí hậu.
 Tích hp vấn đề biến đổi khí hậu vo các chiến lưc, quy hoch, kế hoch phát triển
kinh tế - xã hội, phát triển ngnh v địa phương.

 Xây dựng v triển khai các kế hoch hnh động ca các Bộ, ngnh v địa phương
ứng phó với biến đổi khí hậu; triển khai các dự án, trước tiên l các dự án thí điểm.

(3). Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu:

Để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững đất nước, Chiến lưc
quc gia về biến đổi khí hậu đưc ban hành với tầm nhìn thế kỷ, lm cơ sở cho các
chiến lưc, quy hoch, kế hoch. Trong chiến lưc đưa ra quan điểm về biến đổi khí
hậu như sau:
 Biến đổi khí hậu l thách thức nghiêm trọng nhất đi với ton nhân loi, ảnh hưởng
sâu sắc v lm thay đổi ton diện đời sng xã hội ton cầu. L một trong những nước
chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu l vấn đề có
ý nghĩa sng còn.
 Ứng phó với biến đổi khí hậu ca Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững,
hướng tới nền kinh tế các-bon thấp, tận dng các cơ hội để đổi mới tư duy phát triển,
nâng cao năng lực cnh tranh v sức mnh quc gia.
 Tiến hnh đồng thời các hot động thích ứng v giảm nhẹ phát thải khí nh kính để
ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, trong đó ở thời kỳ đầu thích ứng l trọng tâm.
 Ứng phó với biến đổi khí hậu l trách nhiệm ca ton hệ thng; phát huy vai trò ch
đo trong quản lý, điều hnh ca Nh nước, nâng cao tính năng động, sáng to v trách
nhiệm ca khu vực doanh nghiệp, phát huy cao nhất sự tham gia v giám sát ca các
đon thể chính trị xã hội, nghề nghiệp v cộng đồng dân cư; phát huy nội lực l chính,
tận dng hiệu quả các cơ chế hp tác quc tế.
 Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính hệ thng, đồng bộ, liên
ngnh, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hp với từng giai đon v các quy định
quc tế; dựa trên cơ sở khoa học kết hp với kinh nghiệm truyền thng v kiến thức
bản địa; tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội v các yếu t ri ro, bất định ca biến đổi
khí hậu.
 Chiến lưc về biến đổi khí hậu có tầm nhìn xuyên thế kỷ, l nền tảng cho các chiến
lưc khác.


Văn bản đã đưa ra mc tiêu chiến lưc để ứng phó biến đổi khí hậu, trong đó nêu cao
mc tiêu chung:

 Phát huy năng lực ca ton đất nước, tiến hnh đồng thời các giải pháp thích ứng
với tác động ca biến đổi khí hậu v giảm nhẹ phát thải khí nh kính, bảo đảm an ton
tính mng người dân v ti sản, nhằm mc tiêu phát triển bền vững.
18

 Tăng cường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ca con người v các hệ thng
tự nhiên, phát triển nền kinh tế các-bon thấp nhằm bảo vệ v nâng cao chất lưng cuộc
sng, bảo đảm an ninh v phát triển bền vững quc gia trong bi cảnh biến đổi khí hậu
ton cầu v tích cực cùng cộng đồng quc tế bảo vệ hệ thng khí hậu trái đất.

Để thực hiện các mc tiêu trên, Chiến lưc quc gia về biến đổi khí hậu đã đưa ra các
mc tiêu c thể như sau:

 Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng lưng, an ninh nguồn nước, xóa đói
giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sng,
bảo vệ ti nguyên thiên nhiên trong bi cảnh biến đổi khí hậu.
 Nền kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh trở thnh xu hướng ch đo trong phát
triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nh kính v tăng khả năng hấp th khí nh kính
dần trở thnh chỉ tiêu bắt buộc trong phát triển kinh tế - xã hội.
 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm v năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu ca các
bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học v công nghệ, chất lưng nguồn nhân lực;
hon thiện thể chế, chính sách, phát triển v sử dng hiệu quả nguồn lực ti chính góp
phần nâng cao sức cnh tranh ca nền kinh tế v vị thế ca Việt Nam; tận dng các cơ
hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội; phát triển v nhân rộng li sng,
mẫu hình tiêu th thân thiện với hệ thng khí hậu.
 Góp phần tích cực với cộng đồng quc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng

cường các hot động hp tác quc tế ca Việt Nam để ứng phó hiệu quả với biến đổi
khí hậu.

(4). Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020

Chiến lưc phát triển bền vững Việt Nam giai đon 2011 – 2020 đã đưa ra các quan
điểm về phát triển bền vững như sau:
 Con người l trung tâm ca phát triển bền vững. Phát huy ti đa nhân t con người
với vai trò l ch thể, nguồn lực ch yếu v l mc tiêu ca phát triển bền vững; đáp
ứng ngy cng đầy đ hơn nhu cầu vật chất v tinh thần ca mọi tầng lớp nhân dân;
xây dựng đất nước giu mnh, xã hội dân ch, công bằng, văn minh; xây dựng nền
kinh tế độc lập tự ch v ch động hội nhập quc tế để phát triển bền vững đất nước.
 Phát triển bền vững l yêu cầu xuyên sut trong quá trình phát triển đất nước; kết
hp chặt chẽ, hp lý v hi hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội v bảo vệ
ti nguyên, môi trường, bảo đảm quc phòng, an ninh v trật tự an ton xã hội.
 Phát triển bền vững l sự nghiệp ca ton Đảng, ton dân, các cấp chính quyền, các
Bộ, ngnh v địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đon thể xã hội, các cộng đồng
dân cư v mỗi người dân.
 To lập điều kiện để mọi người v mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng
để phát triển, đưc tiếp cận những nguồn lực chung v đưc tham gia, đóng góp v
hưởng li, to ra những nền tảng vật chất, tri thức v văn hóa tt đẹp cho những thế hệ
mai sau. Sử dng tiết kiệm, hiệu quả ti nguyên, đặc biệt l loi ti nguyên không thể
19

tái to, gìn giữ v cải thiện môi trường sng; xây dựng xã hội học tập; xây dựng li
sng thân thiện môi trường, sản xuất v tiêu dùng bền vững.
 Khoa học v công nghệ l nền tảng v động lực cho phát triển bền vững đất nước.
Công nghệ hiện đi, sch v thân thiện với môi trường cần đưc ưu tiên sử dng rộng
rãi trong các ngnh sản xuất.


Xuất phát từ các quan điểm trên, Th tướng chính ph đưa ra mc tiêu tổng quát là
“Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến độ, công bằng xã hội, bảo vệ tài
nguyên v môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập,
ch quyền, thng nhất và toàn vẹn lãnh thổ quc gia”, v đưc c thể hóa bằng các
mc tiêu phát triển bền vững về cả 3 mặt: kinh tế, xã hội v môi trường. C thể:
 Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt l các cân đi lớn; giữ vững an ninh lương
thực, an ninh năng lưng, an ninh ti chính. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang phát
triển hi hòa giữa chiều rộng v chiều sâu; từng bước thực hiện tăng trưởng xanh, phát
triển kinh tế các bon thấp. Sử dng tiết kiệm, hiệu quả mọi nguồn lực.
 Xây dựng xã hội dân ch, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; nền văn hóa
tiên tiến, đậm đ bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hnh phúc; con người phát
triển ton diện về trí tuệ, đo đức, thể chất, tinh thần, năng lực sáng to, ý thức công
dân, tuân th pháp luật. Giáo dc v đo to, khoa học v công nghệ trở thnh động
lực phát triển quan trọng. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc
lập, ch quyền, thng nhất v ton vẹn lãnh thổ quc gia.
 Giảm thiểu các tác động tiêu cực ca hot động kinh tế đến môi trường. Khai thác
hp lý v sử dng có hiệu quả các nguồn ti nguyên, thiên nhiên, đặc biệt l ti nguyên
không tái to. Phòng ngừa, kiểm soát v khắc phc ô nhiễm, suy thoái môi trường, cải
thiện chất lưng môi trường, bảo vệ v phát triển rừng, bảo tồn đa dng sinh học. Hn
chế tác hi ca thiên tai, ch động thích ứng có hiệu quả với biến đổi khí hậu, nhất l
nước biển dâng.

Đồng thời, Th tướng Chính ph cũng đưa ra các chỉ tiêu để giám sát, đánh giá phát
triển bền vững nhằm đảm bảo thực hiện các mc tiêu đề ra như các chỉ tiêu:
 Các chỉ tiêu tổng hp
 GDP xanh.
 Chỉ s phát triển con người (HDI).
 Chỉ s bền vững môi trường (ESI).
 Các chỉ tiêu về kinh tế
 Hiệu quả sử dng vn đầu tư (ICOR).

 Năng suất lao động xã hội.
 Tỷ trọng đóng góp ca năng suất các nhân t tổng hp vo tc độ tăng trưởng
chung.
 Mức giảm tiêu hao năng lưng để sản xuất ra một đơn vị GDP.
 Tỷ lệ năng lưng tái to trong cơ cấu sử dng năng lưng.
20

 Chỉ s giá tiêu dùng (CPI).
 Cán cân vãng lai.
 Bội chi Ngân sách nh nước.
 N ca Chính ph.
 N nước ngoi.
 Các chỉ tiêu về xã hội
 Tỷ lệ nghèo.
 Tỷ lệ thất nghiệp.
 Tỷ lệ lao động đang lm việc trong nền kinh tế đã qua đo to.
 Hệ s bất bình đẳng trong phân phi thu nhập (hệ s Gini).
 Tỷ s giới tính khi sinh.
 S sinh viên trên 10.000 dân.
 S thuê bao Internet trên 100 dân.
 Tỷ lệ người dân đưc hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
 S người chết do tai nn giao thông trên 100.000 dân.
 Tỷ lệ s xã đưc công nhận đt tiêu chí nông thôn mới.
 Các chỉ tiêu về ti nguyên v môi trường
 Tỷ lệ che ph rừng.
 Tỷ lệ đất đưc bảo vệ, duy trì đa dng sinh học.
 Diện tích đất bị thoái hóa.
 Mức giảm lưng nước ngầm, nước mặt.
 Tỷ lệ ngy có nồng độ các chất độc hi trong không khí vưt quá tiêu chuẩn cho
phép.

 Tỷ lệ các đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, cm công nghiệp xử lý chất thải
rắn, nước thải đt tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật quc gia tương ứng.
 Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, đã xử lý đt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quc gia
tương ứng.

(5). Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh thời kì 2011 – 2020

Trong chiến lưc Quc gia về tăng trưởng xanh thời kì 2011 – 2020, Th tướng Chính
ph thể hiện rõ quan điểm xem tăng trưởng xanh là trọng tâm chiến lưc, là mc tiêu
lâu dài, là một nội dung quan trọng ca chiến lưc phát triển bền vững. Các quan điểm
c thể như sau:

21

 Tăng trưởng xanh l một nội dung quan trọng ca phát triển bền vững, đảm bảo
phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững vgóp phần quan trọng thực hiện Chiến
lưc quc gia về biến đổi khí hậu.
 Tăng trưởng xanh phải do con người v vì con người, góp phần to việc lm, xóa
đói giảm nghèo, nâng cao đời sng vật chất v tinh thần ca người dân.
 Tăng trưởng xanh dựa trên tăng cường đầu tư vo bảo tồn, phát triển v sử dng
hiệu quả các nguồn vn tự nhiên, giảm phát thải khí nh kính, cải thiện nâng cao chất
lưng môi trường, qua đó kích thích tăng trưởng kinh tế.
 Tăng trưởng xanh phải dựa trên cơ sở khoa học v công nghệ hiện đi, phù hp với
điều kiện Việt Nam.
 Tăng trưởng xanh l sự nghiệp ca ton Đảng, tondân, các cấp chính quyền, các
Bộ, ngnh, địa phương, các doanh nghiệp v tổ chức xã hội.

Văn bản thể hiện quyết tâm theo đuổi mc tiêu tăng trưởng xanh để phát triển bền
vững ca Việt Nam. Các mc tiêu như sau:
 Mc tiêu chung: Tăng trưởng xanh, tiến tới nền kinh tế các-bon thấp, lm giu vn

tự nhiên trở thnh xu hướng ch đo trong phát triển kinh tế bềnvững; giảm phát thải
v tăng khả năng hấp th khí nh kính dần trở thnh chỉ tiêu bắt buộc v quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội.
 Mc tiêu c thể
 Tái cấu trúc v hon thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa các ngnh hiện có
v khuyến khích phát triển các ngnh kinh tế sử dng hiệu quả năng lưng v ti
nguyên với giá trị gia tăng cao;
 Nghiên cứu, ứng dng ngy cng rộng rãi công nghệtiên tiến nhằm sử dng hiệu
quả hơn ti nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nh kính, góp phần ứng
phó hiệu quả với biến đổi khí hậu;
 Nâng cao đời sng nhân dân, xây dựng li sng thân thiện với môi trường thông
qua to nhiều việc lm từ các ngnh công nghiệp, nông nghiệp, dịch v xanh,
đầu tư vo vn tự nhiên, phát triển h tầng xanh.

Từ các mc tiêu trên, Th tướng Chính ph đưa ra 3 nhiệm v chiến lưc:
 Giảm cường độ phát thải khí nh kính v thúc đẩy sử dng năng lưng sch, năng
lưng tái to theo những chỉ tiêu ch yếu sau:
 Giai đon 2011 - 2020: Giảm cường độ phát thải khí nh kính 8 - 10% so với mức
2010, giảm tiêu hao năng lưng tính trên GDP 1 - 1,5% mỗi năm. Giảm lưng phát
thải khí nh kính trong các hot động năng lưng từ 10% đến 20% so với phương án
phát triển bình thường. Trong đó mức tự nguyện khoảng 10%, 10% còn li mức phấn
đấu khi có thêm hỗ tr quc tế.
 Định hướng đến năm 2030: Giảm mức phát thải khí nh kính mỗi năm ít nhất 1,5 -
2%, giảm lưng phát thải khí nh kính trong các hot động năng lưng từ 20% đến
30% so với phương án phát triển bình thường. Trong đó mức tự nguyện khoảng 20%,
10% còn li l mức khi có thêm hỗ tr quc tế.
22

 Định hướng đến năm 2050: Giảm mức phát thải khí nh kính mỗi năm 1,5 - 2%.
 Xanh hóa sản xuất

 Thực hiện một chiến lưc “công nghiệp hóa sch” thông qua r soát, điều chỉnh
những quy hoch ngnh hiện có, sử dng tiết kiệm v hiệu quả ti nguyên, khuyến
khích phát triển công nghiệp xanh, nông nghiệp xanh với cơ cấu ngnh nghề, công
nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc thân thiện với môi trường, đầu tư phát triển vn tự
nhiên; tích cực ngăn ngừa v xử lý ô nhiễm.
 Những chỉ tiêu ch yếu đến năm 2020 gồm: Giá trị sản phẩm ngnh công nghệ cao,
công nghệ xanh trong GDP l 42 - 45%; tỷ lệ các cơ sở sản xuất kinh doanh đt tiêu
chuẩn về môi trường l 80%, áp dng công nghệ sch hơn 50%, đầu tư phát triển các
ngnh hỗ tr bảo vệ môi trường v lm giu vn tự nhiên phấn đấu đt 3 - 4% GDP.
 Xanh hóa li sng v thúc đẩy tiêu dùng bền vững
 Kết hp nếp sng đẹp truyền thng với những phương tiện văn minh hiện đi để to
nên đời sng tiện nghi, chất lưng cao mang đậm bản sắc dân tộc cho xã hội Việt Nam
hiện đi. Thực hiện đô thị hóa nhanh, bền vững, duy trì li sng hòa hp với thiên
nhiên ở nông thôn v to lập thói quen tiêu dùng bền vững trong bi cảnh hội nhập với
thế giới ton cầu.
 Những chỉ tiêu ch yếu đến năm 2020 gồm: Tỷ lệ đô thị loi III có hệ thng thu
gom v xử lý nước thải đt quy chuẩn quy định: 60%, với đô thị loi IV, loi V v các
lng nghề: 40%, cải thiện môi trường khu vực bị ô nhiễm nặng 100%, tỷ lệ chất thải
đưc thu gom, xử lý hp tiêu chuẩn theo Quyết định s 2149/QĐ-TTg, diện tích cây
xanh đt tương ứng tiêu chuẩn đô thị, tỷ trọng dịch v vận tải công cộng ở đô thị lớn
v vừa 35 - 45%, tỷ lệ đô thị lớn v vừa đt tiêu chí đô thị xanh phấn đấu đt 50%.

(6). Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững giai đoạn 2013 – 2015

Nhằm xác định một s nhiệm v trọng tâm và ch yếu trong giai đon 2013 – 2015 để
thực hiện Chiến lưc phát triển bền vững Việt Nam giai đon 2011 – 2020, kế hoch
hnh động quc gia về phát triển bền vững giai đon 2013 – 2015 đã đưc thông qua.
Kế hoch đưa ra các mc tiêu ch yếu như sau:

 Tiếp tc hon thiện hệ thng thể chế phát triển bền vững, nâng cao chất lưng quản

trị quc gia đi với phát triển bền vững (PTBV) đất nước
 Hon thiện hệ thng pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm đảm bảo khung pháp lý đầy
đ cho việc thực hiện Chiến lưc Phát triển bền vững Việt Nam giai đon 2011 - 2020.
 Đẩy mnh cải cách hnh chính; phòng, chng tham nhũng; nâng cao tính minh bch
trong quản lý nh nước các lĩnh vực; kiện ton hệ thng tổ chức bộ máy các cấp để
đảm nhiệm công tác quản lý PTBV.
 Xây dựng v thực hiện các chương trình/kế hoch hnh động các ngnh, các cấp về
PTBV.
 Tuyên truyền, giáo dc, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững
23

 Xây dựng v thực hiện các chương trình truyền thông nhằm nâng cao nhận thức ca
ton xã hội về PTBV.
 Tăng cường vai trò, trách nhiệm ca các cơ quan thông tin truyền thông trong việc
nâng cao nhận thức ca người dân về các ch trương, chính sách v chiến lưc phát
triển bền vững ca đất nước; phổ biến nội dung, thông tin về PTBV.
 Nâng cao trách nhiệm tham gia ca các tổ chức đon thể (Mặt trận Tổ quc Việt
Nam, Hội Liên hiệp Ph nữ Việt Nam, Đon Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam, …)
trong công tác truyền thông về PTBV.
 Đưa nội dung giáo dc về PTBV vo giảng dy trong hệ thng giáo dc v đo to.
 Lồng ghép các nguyên tắc, nội dung phát triển bền vững trong các chiến lưc, chính
sách, quy hoch, kế hoch phát triển
 R soát, đánh giá tính bền vững ca các chiến lưc, quy hoch phát triển ngnh hiện
nay.
 Lồng ghép các quan điểm, nguyên tắc, mc tiêu PTBV trong các chiến lưc, chính
sách, quy hoch, kế hoch phát triển, chương trình mc tiêu quc gia.
 Đưa các chỉ tiêu PTBV vo hệ thng kế hoch các cấp.
 Tăng cường giám sát, đánh giá các mc tiêu, chỉ tiêu phát triển bền vững
 Xây dựng v ban hnh các chỉ tiêu PTBV ngnh/lĩnh vực phù hp với đặc thù ca

mỗi ngnh/lĩnh vực.
 Xây dựng v ban hnh bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá PTBV cấp địa phương.
 Nghiên cứu, tính toán các chỉ tiêu giám sát, đánh giá PTBV ca Chiến lưc để công
b theo lộ trình.
 Xây dựng hệ thng giám sát, đánh giá thực hiện PTBV.
 Xây dựng v triển khai các mô hình, sáng kiến phát triển bền vững
 Xây dựng v thực hiện các mô hình, sáng kiến PTBV ngnh.
 Xây dựng v thực hiện các mô hình, sáng kiến PTBV ca các địa phương.
 Từng bước thực hiện Chiến lưc tăng trưởng xanh
 Xây dựng khung pháp lý, cơ chế chính sách thúc đẩy thực hiện tăng trưởng xanh.
 Nghiên cứu việc xây dựng Trung tâm tăng trưởng xanh mang tầm khu vực, đặt tr
sở ti Việt Nam.
 Nghiên cứu, tính toán chỉ tiêu GDP xanh để công b theo lộ trình.
 Tăng cường các nguồn lực ti chính để thực hiện phát triển bền vững
 Ưu tiên nguồn chi từ Ngân sách nh nước cho việc xây dựng hon thiện hệ thng
thể chế, chính sách, kế hoch hnh động về PTBV, nghiên cứu khoa học công nghệ
phc v PTBV, giáo dc truyền thông nâng cao nhận thức; nâng cao năng lực quản lý
v thực hiện PTBV.

×