Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối của tỉnh Hà tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.71 KB, 25 trang )

Họ và tên : lê Qúy
MSSV : 20086277
LỚP : QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP –K53
PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ HÀ TÂY
I, vài nét về Hà Tây
Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, từng tồn tại
trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008. Tỉnh nằm bên bờ phải (bờ
Nam) sông Hồng và bờ trái (bờ Đông) sông Đà. Trung tâm hành chính của tỉnh là
thành phố Hà Đông nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội cũ 10 km về phía tây nam,
cách sân bay quốc tế Nội Bài 35 km. Trước tháng 8 năm 2008, Hà Tây có địa giới
phía đông giáp thủ đô Hà Nội cũ, phía đông-nam giáp tỉnh Hưng Yên, phía nam
giáp tỉnh Hà Nam, phía tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía bắc giáp hai tỉnh Vĩnh
Phúc và Phú Thọ.
Tỉnh Hà Tây có toạ độ địa lý 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02'
kinh độ Đông,. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.648 km2, chiếm 0,5% diện tích cả
nước. Các đường giao thông quan trọng trên địa bàn như đường quốc lộ 1A, 6, 32,
Láng Hoà Lạc; đường sắt Bắc - Nam; sân bay Niếu Môn - Hoà Lạc do Bộ Quốc
phòng quản lý.
II ,cơ sở hạ tầng
1, . Mạng lưới giao thông bộ: Toàn tỉnh hiện có 4.503,4 km đường giao thông,
trong đó: Ðường do Trung ương quản lý dài 216 km, chiếm 4,79%; đường do tỉnh
quản lý dài 374 km, chiếm 8,3%; đường do huyện quản lý dài 755,1 km, chiếm
16,77% và đường do xã quản lý dài 3.158,3km, chiếm 86,74%
Chất lượng đường bộ: Ðường cấp phối, đường đá dăm và đường đất chiếm 68,4%,
đường nhựa chỉ chiếm 31,6%. Còn một xã chưa có đường ô tô đến trung tâm
Với lợi thế nằm ở khu trung tâm của vùng đồng bằng Bắc Bộ, liền kề thủ đô Hà
Nội, Hà Tây có hệ thống hạ tầng giao thông rất phát triển. Quốc lộ 1 từ Hà Nội qua
Hà Tây chạy dài tới thành phố Hồ Chí Minh. Quốc lộ 6 qua Hòa Bình nối liền với
Tây Bắc. Quốc lộ 32 qua Vĩnh Phúc nối Hà Tây với Việt Bắc. Quốc lộ 21B từ
thành phố Hà Đông đi các huyện phía Nam của tỉnh, qua Hà Nam. Đường cao tốc
Láng - Hoà Lạc là tuyến giao thông huyế́t mạch nối Hà Nội với sân bay Hoà Lạc ở


huyện Thạch Thất của tỉnh Hà Tây.
Ngoài đường bộ, hệ thống giao thông đường thuỷ của Hà Tây cũng khá thuận tiện.
Sông Hồng chảy ở phía Đông của tỉnh, theo chiều Bắc Nam. Sông Đà chảy ở vùng
Tây Bắc của huyện Ba Vì. Ngoài ra, còn có 4 con sông nhỏ chạy trong nội tỉnh tạo
thành hệ thống giao thông thủy bộ liên hoàn.
Tuy vậy giao thông hà tây có nhũng khó khăn điển hình nhất ở huyện Ba vì và
Thạch Thất
Nằm ở phía Tây bắc TP Hà Nội, huyện Ba Vì thuộc vùng bán sơn địa, có tổng diện
tích 424,5km2 với 1.256,51km đường giao thông, trong đó có 34 tuyến huyện lộ
dài 151km và 938,81km đường trục xã, thôn, xóm. Mặc dù trong những năm qua,
được sự quan tâm của Trung ương, thành phố và sự cố gắng của Đảng bộ, nhân dân
trên địa bàn huyện, hạ tầng GTNT của Ba Vì từng bước được quan tâm đầu tư,
song chưa đáp ứng được nhu cầu, khiến cho việc đi lại phát triển kinh tế - xã hội
của huyện gặp nhiều khó khăn.
Tương tự nhiều xã ở Ba Vì, xã Tiến Xuân (huyện Thạch Thất), hạ tầng giao thông
cũng rất hạn chế. xã có 11 tuyến đường thì chỉ có hai tuyến đường nhựa, còn lại
đều là đường đất. Bề mặt tuyến đường rộng nhất chỉ có 4m, còn lại phổ biến từ 2,5
đến 3m. Đi lại khó khăn nhất là tuyến đường liên xóm từ Gò Chói đến Quê Vải,
đường xóm Chùa, xóm Gò Mè Ngay tuyến từ trụ sở UBND xã ra xóm Trại Mới
nối với đường cao tốc Láng - Hòa Lạc dài 3km gập gềnh với ổ voi, ổ gà khiến cho
việc đi lại của các phương tiện tham gia giao thông gặp nhiều trở ngại.
Năm 2009, UBND TP Hà Nội đã phê duyệt đầu tư gần 48,8 tỷ đồng để cải tạo 12
tuyến đường ngoại thành ở các huyện, thị xã Sơn Tây, Phú Xuyên, Mỹ Đức 12
tuyến đường này đã được lập dự án triển khai
2,Mức độ giàu nghèo
Chênh lệch giàu nghèo ở hà tây và hà nội tăng lên cùng với sự phân hóa giàu
nghèo đang tăng lên của cả nước.Tuy nhiên mức độ chênh lệch giàu nghèo về thu
nhập bình quân đầu người của nhóm 20% giàu nhất so với nhóm 20% nghèo nhất
của hà nội. nhưng khi sáp nhập với hà tây bao gồm nhiều huyện nghèo như Phúc
Thọ ,Quốc Oai, Thạch Thất, thì chênh lệch giàu nghèo tăng lên 8,7 lần gần bằng

mức chênh lệch giàu nghèo của cả nước
Số hộ nghèo khu vực các huyện chiếm 91,87% tổng số hộ nghèo toàn thành phố.
38 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 25% trở lên (xã nghèo), tập trung ở 8 huyện: Phú
Xuyên, Thạch Thất, Quốc Oai, Mỹ Đức, Thanh Oai, Thường Tín, Hoài Đức,Ba
Vì . 110 xã, thị trấn có tỷ lệ hộ nghèo dưới 2% (xã ,thị trấn cơ bản không còn hộ
nghèo).
Huyện ba vì : Công tác XĐGN đã được triển khai đồng bộ với nhiều giải pháp
giúp các hộ nghèo cải thiện đời sống: vay vốn phát triển sản xuất; dạy nghề cho
người nghèo; hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ xã hội như y tế, văn hóa, giáo dục Theo
Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách - xã hội huyện Ba Vì, năm 2009, địa bàn
có 8.176 hộ thuộc diện nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư phát triển kinh
tế với số tiền 69 tỷ đồng. Kết quả bước đầu, 725 hộ đã vươn lên thoát nghèo. Cũng
trong năm 2009, huyện đã tổ chức 100 lớp dạy nghề mây giang đan, móc sợi, làm
nhựa cho nông dân, tập trung vào các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như Minh Quang,
Vân Hòa, Tòng Bạt, Phú Đông Công tác XĐGN đã được triển khai đồng bộ với
nhiều giải pháp giúp các hộ nghèo cải thiện đời sống: vay vốn phát triển sản xuất;
dạy nghề cho người nghèo; hỗ trợ tiếp cận các dịch vụ xã hội như y tế, văn hóa,
giáo dục Theo Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách - xã hội huyện Ba Vì, năm
2009, địa bàn có 8.176 hộ thuộc diện nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư
phát triển kinh tế với số tiền 69 tỷ đồng. Kết quả bước đầu, 725 hộ đã vươn lên
thoát nghèo. Cũng trong năm 2009, huyện đã tổ chức 100 lớp dạy nghề mây giang
đan, móc sợi, làm nhựa cho nông dân, tập trung vào các xã có tỷ lệ hộ nghèo cao
như Minh Quang, Vân Hòa, Tòng Bạt, Phú Đông huyện Ba Vì đã giải quyết việc
làm cho 10.500 lao động; xóa được 3.116 hộ nghèo, giảm 3,2% so với đầu năm
2009. Nhiều xã thuộc diện xã nghèo như Khánh Thượng tỷ lệ hộ nghèo chiếm
36,24%; thị trấn Tây Đằng 29,12%; Thái Hòa 27,37% song với nỗ lực trong công
tác XĐGN các xã này đã "ra" khỏi diện xã nghèo
3, Hệ thống điện khí hóa
Toàn tỉnh đã có mạng lưới điện quốc gia hoà mạng; 100% số xã có điện lưới quốc
gia, 86% số hộ sử dụng điện.

Điện đã tạo sự chuyển biến lớn ở Hà Tây trong điều kiện sản xuất và sinh hoạt, góp
phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn Hà Tây, đồng
thời rút ngắn khoảng cách giữa nông thôn -thành thị. Từ khi, nguồn điện về, việc
sản xuất làm ăn của nông dân có nhiều thay đổi. Người nông dân không còn vất vả
gánh từng gánh nước, thay vào đó hệ thống máy bơm, máy tưới được vận hành.
Không chỉ thay đổi phương thức canh tác, điện khí hóa còn giúp nâng cao sản
lượng thu hoạch, nhờ bà con biết ứng dụng kỹ thuật, cơ giới hóa như: máy vắt sữa,
máy ấp trứng, máy tạo oxy … Từ đó, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất nông
nghiệp.
Không chỉ giúp cải thiện đời sống vật chất, điện về mang cả luồng sinh khí mới
cho nông thôn. Đời sống văn hóa tinh thần của bà con trở nên phong phú hơn nhờ
các thiết bị nghe nhìn xuất hiện ngày càng nhiều. Chủ trương, đường lối, chính
sách, cùng những gương nông dân sản giỏi, phương thức canh tác mới … theo đó
mà chuyển tải đến bà con một cách gần gũi, nhẹ nhàng
Dưới đây là bảng điện khí hóa của các huyện trong tỉnh hà tây
số
thứ
huyện
,thị

điện
trong đó hộ dân nông thôn
(chỉ tính các xã)
tự
xã ,trực
thuộc
tỉnh
lưới
thị trấn xã (phường)
tổn

g

điện
tổn
g

điện
tỷ
lệ
(%
)
tổng
hộ

điệ
n
tỷ lệ
(%)
1
thị xã

Đông
(quận

Đông) 1 0 0 17 17
10
0 100
2
thị xã
Sơn

Tây 1 0 0 9 9
10
0 100
3
huyện
Ba Vì 1 1 1 31 31
10
0 100
4
huyện
Phúc
Thọ 1 1 1 22 22
10
0 100
5
huyện
Đan
Phượng 1 1 1 15 15
10
0 100
6
huyện
thạch
thất 1 1 1 19 19
10
0 100
7
huyện
Hoài
Đức 1 1 1 20 20

10
0 100
8
huyện
Quốc
Oai 1 1 1 19 19
10
0 100
9
huyện
Chương
Mỹ 1 2 2 31 31
10
0 100
10
huyện
Thanh
Oai 1 1 1 22 22
10
0 100
11 huyện
Thường
1 1 1 28 28 10
0
100
Tín
12
huyện
Mỹ
Đức 1 1 1 23 23

10
0 100
13
huyện
Thường
Tín 1 1 1 28 28
10
0 100
14
huyện
Phú
Xuyên 1 2 2 26 26
10
0 100
4, Hệ thống điện Hà Tây
Lưới điện Hà tây được hình thành từ những năm 1960 và cho tới nay
Đãphát triển mở rộng ra toàn tỉnh.Hiện nay, ở Hà Tây đã có 100% các xã đã có điê
n, bình quân điện năng tiêu thụ trong đường dây cao thế (6-110kV),hang
chục ngàn km đường dây hạ thế 0,4 KV. Nguồn điện cung câp
cho toàn tỉnh Hà Tây được lấy từ trạm biến áp Bala 220/110KV cung cấp
trạm biến áp trung gian 110/35KV là các trạm của các tỉnh lân cận như:
HòaBình, Nam Hàhoặc
HàNội. Ngoài 3 trạm 110 KV, Hà Tây còn có 28 trạm biến áp 35/6-10KV để
cung cấp cho 1800 TBA phân phối đến mọi thành phần kinh tế từ thành thị
đến nông thônvà đến từng hé .
Trong đó lưới điện nông thôn Hà Tây có gần 600 km đường dây cao
thế (35-6KV) gần 25 km dường dây hạ thế 0,4KV, 761 trạm biến áp phân
phối với tổng công xuất 176.305 KVA và khoảng 480.000 công tơ điện.
Điện năng cung cấp cho nông thôn, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong cơ
cấu điện tiêu thụ ở Hà tây.

b) Tình hình tổn thất
Điện lực Hà tây nhận điện từ nguồn, sau đó cung cấp cho các hộ tiêu
thụ. Do địa bàn rộng và đông dân nên hệ thống phân phối lớn bao gồm 28
trạm biến áp trung gian 35/10/6KV, từ đó đưa về các trạm hạ áp của các xã
và phân phối điện cho hộ tiêu thụ. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình và tiêu
thụ của từng vùng dân cư có thu nhập khác nhau nên mức độ phân phối tuỳ
theo vùng mà khác nhau.
Nhìn chung hiện nay lưới điện Hà Tây đã đáp ứng tương đối tốt về
cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ và khách hàng. Vấn đề tổn thất điện năng
trong những năm gần đây giảm đáng kể: từ 10,3% năm 1997 giảm xuống
7,491% năm 2000. Việc giảm tổn thất điện năng là do Điện lực Hà Tây đã
có nhiều cố gắng trong việc đầu tư, cải tạo nâng cấp lưới điện toàn tỉnh, bên cạnh đ
ó các chi nhánh cũng
đã có nhiều cố gắng trong công tác kiểm tra khách hàng sử dụng điện và tập trung
bao bọc công tơ, chống tổn thất
c, Các trạm biến thế chính ở hà tây
ở Hà Tây có trạm biến áp 110kV Trôi sẽ cấp điện an toàn, ổn định trong khu
vực huyện Hoài Đức thuộc khu vực phía Tây bắc của TP Hà Nội, là khu vực có tốc
độ đô thị hóa nhanh, nhu cầu phụ tải phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng phụ tải
bình quân trong thời gian qua khoảng 15 -18% năm. Đặc biệt trong thời gian tới
khi trạm biến áp 110kV Bắc An Khánh chưa đưa vào vận hành kịp tiến độ cấp điện
của dự án khu đô thị Bắc An Khánh.
Trạm biến áp 110kV Xa La đang cấp điện cho một phần khu vực Quận Hà
Đông, hiện máy biến áp T1 hiện đang cấp tải cho 2 lộ đường dây 35kV và 6 lộ
đường dây 22kV. Dự kiến trong mùa hè năm 2013 phụ tải khu vực Hà Đông sẽ
tăng rất cao, vì vậy cần phải bổ sung 1 MBA 110kV công suất 25MVA.
Với trạm biến áp 110kV Vân Đình hiện đang vận hành với 2 máy biến áp
25MVA và 40MVA, trạm chủ yếu cấp điện cho các phụ tải huyện Ứng Hòa, Mỹ
Đức, Thanh Oai, Chương Mỹ là khu vực được dự báo có nhu cầu phụ tải tăng cao
trong mùa hè do phải sử dụng các trạm bơm nước tưới tiêu. Hiện cả 2 máy đang

phải vận hành với 90% công suất. Tuy nhiên máy biến áp T2 của trạm biến áp Vân
Đình vào mùa hè thường xuyên vận hành ở chế độ quá tải do vận hành các trạm
biến áp phân phối 35 kV/0,4kV để bơm nước trong mùa hè, vì vậy nâng công suất
máy biến áp T1 từ 25MVA thành 63MVA trước mùa hè năm 2013 là rất cần thiết
Đối với huyện phúc thọ : Về tiêu chuẩn thiết kế lưới điện, các công trình lưới điện
khi đầu tư xây dựng mới hoặc cải tạo phải tuân thủ theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn
chuyên ngành điện và xây dựng theo quy định, đồng thời đáp ứng các tiêu chuẩn
thiết kế quy hoạch như: Đối với lưới điện 110kV, các trạm biến áp 110kV được
thiết kế thiết kế mang tải không lớn hơn 75% công suất định mức ở chế độ vận
hành bình thường để có đủ dự phòng công suất khi xảy ra sự cố hoặc sửa chữa
Lưới điện trung áp, để tiêu chuẩn hóa vận hành lưới điện trung áp ở cấp điện áp
35-22kV, trong những năm tới ngành điện sẽ thực hiện cải tạo dần lưới 10kV trên
địa bàn huyện Phúc Thọ; đồng thời cho phép phát triển lưới 22kV vận hành tạm
cấp 10kV, riêng máy biến áp sử dụng loại có hai đầu phân áp 10kV và 22kV. Cấu
trúc lưới trung áp tại thị trấn, thị tứ, khu đô thị được thiết kế mạch vòng vận hành
hở được cấp điện từ 2 trạm biến áp 110kV hoặc từ 2 thanh cái phân đoạn của trạm
110kV có 2 máy biến áp, ở chế độ làm việc bình thường mang tải không quá 70%
công suất định mức máy biến áp hoặc công suất mang tải cực đại cho phép của dây
dẫn. Đối với khu vực có mật độ phụ tải thấp, khu vực phụ tải phát triển đơn lẻ hoặc
không yêu cầu cấp điện đặc biệt lưới điện được thiết kế hình tia
Đối với huyện chương mỹ: Điện lực Chương Mỹ (PC CHUONGMY) đạt tỷ lệ
tổn thất 10,31% (giảm 2,06% so với năm 2010), điện thương phẩm đạt 222 triệu
kWh (tăng 11,5% so với năm 2010), giá bán điện bình quân 1.162đ (tăng 223 đồng
so với năm 2010) PC CHUONGMY đã có sự phát triển nhanh và vững chắc, cần
tiếp tục phát huy hơn nữa. Huyện Chương Mỹ những năm gần đây phát triển khá
nhanh, nhu cầu điện cũng cao hơn, năm sau tiếp tục phát triển trạm biến áp 110kV
Phú Nghĩa (nhưng sẽ thực hiện sớm lắp máy biến áp số 2 Trạm 110kV Xuân Mai).
5, Giá điện ở Hà Tây
Giá điện ở hà tây tăng 5% từ ngày 22/12. Theo quyết định này, giá điện mới sẽ áp
dụng ngay từ 22/12, thêm 5%, đưa mức bình quân từ 1.369 đồng mỗi kWh hiện

nay lên 1.437 đồng. .
Ta hãy khảo sát điện sinh hoạt ở huyện ba vì.Huyện ba vì có tỷ lệ hộ nghèo tương
đối cao chiếm 18% có 8/31 xã vẫn còn nghèo chiếm 25% toàn xã ,nên định mức sử
dụng điên cũng khác nhau . một số xã nghèo sử dụng mức điện cua hộ nghèo tức là
chỉ sư dụng 50kwh (dành cho người nghèo), còn những xã còn lại không phải xã
nghèo thì mức sử dụng điện cũng không phải là nhiều chỉ từ (0 > 300kwh) ,cụ
thể là:
Thứ tự Mức sử dụng điện Số xã sử dụng
định mức điện
1 50 kwh/hộ dành cho người nghèo (863 đ/kwh) 8
2 0 > 150 kwh/hộ ( 1.161đ/kwh >1.288 đ/
kwh)
20
3 150 kwh > 300kwh/hộ (1.288đ/kwh > 3
1.754 đ/kwh)
Giá điện huyện, thị xã
Được áp dụng cho những hộ dân ngoài khu vực nông thôn và ngoài khu công
nghiệp ,cụ thể mức sử dụng của các huyện như sau
số
thứ
tự
huyện
thị xã
50 KW/hô (hộ
nghèo) 863
đ/kwh)
0 >150kw/h
(1.161đ/kwh >1.288
đ/kwh
150kwh > 300kwh

(1.288đ/kwh
-1.754đ/kwh
số
người
có mức
điện
tỷ lệ
% hộ

điện
số người có
mức điên
tỷ lệ
% hộ

điện
số người có
mức điên
tỷ lệ
% hộ

điên
1
thị xã Hà
Đông
(quận Hà
Đông) 160000 100 138687 100%
2
thị xã
Sơn Tây 145000 100 36830 100%

3
huyện
Ba Vì 20.165 100 200.158 100 41331 100
4
huyện
Phúc
Thọ 15480 100 124842 100 14478 100
5
huyện
Đan
Phượng 99.448 100 42620 100
6 huyện 26860 100 134295 100 17905 100
thạch
thất
7
huyện
Hoài
Đức 19061 100 142960 100 28591 100
8
huyện
Chương
Mỹ 27160 100 236432 100 8169 100
9
huyện
Quốc oai 16230 100 138852 100 8273 100
10
huyện
Thanh
Oai 21390 100 114080 100 7130 100
11

huyện
Thường
Tín 4600 100 145200 100 64200 100
12
huyện
Mỹ Đức 16000 100 150000 100 3999 100
13
huyện
ứng Hòa 19360 100 154984 100 19386 100
14
huyện
Phú
Xuyên 18630 100 150000 100 17822 100
6, các khu công nghiệp
Khu công nghiệp Thạch Thất –Quốc oai
Khu công nghiệp Thạch Thất Quốc Oai được thành lập theo Quyết định số
2500/2007/QĐ-UB do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (nay là thành phố Hà
Nội) cấp ngày 21 tháng 12 năm 2007 về việc thành lập, phê duyệt dự án và cho
Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Hà Tây làm chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh
kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Thạch Thất Quốc Oai, thị trấn Quốc Oai và xã
Phùng Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.
Vị trí địa lý Khu công nghiệp:
Khu công nghiệp Thạch Thất Quốc Oai thuộc thị trấn Quốc Oai và xã Phùng Xá,
huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội có diện tích 150,12 ha với phạm vi, ranh giới
được xác định như sau:
- Phía Bắc : Giáp khu dân cư xã Phùng Xá
- Phía Nam : Giáp đường cao tốc Láng Hoà Lạc
- Phía Đông : đường gom Khu công nghiệp
- Phía Tây : Giáp tuyến đường liên huyện
Công suất điện của nhà máy là 60.000kw =60 Mw .trong đó

Công suất làm trong giờ bình thường là 30Mw, (từ 6h -9h30 và 12h -22h) giá điện
là 1.165đ/kwh
Công suất làm giờ cao điểm 20 Mw (từ 9h30-12h) giá điện là 2.119 đ/kwh
Công suất làm giừ thấp điểm 10 MW (22h -6 h sáng) giá điện là 709 đ/kwh
Khu công nghiệp phú cát:
Khu công nghiệp Phú Cát nằm trong tổng thể chuỗi công nghiệp, đô thị ven
đường 21 và đường cao tốc Láng - Hoà Lạc, là một trong bốn phân khu của đô thị
Hoà Lạc. Vì vậy việc xây dựng các cơ sở hạ tầng chủ yếu cho khu công nghiệp như
Nhà đầu tư đang xây dựng nhà máy nước Sông Đà với công suất 300.000m3/ngày
đêm (giai đoạn đầu). Giai đoạn sau nhà máy sẽ nâng công suất lên
600.000m3/ngày đêm.
Bên cạnh đó Khu công nghiệp còn thuận lợi về đường giao thông. Về đường bộ:
Hiện tại khu công nghiệp đang được nối liền với thủ đô Hà Nội, Sơn Tây, Phú Thọ,
Hoà Bình, Vĩnh Yên, bằng các tuyến đường 21A, đường 32, đường 6 và tuyến cao
tốc Láng - Hoà Lạc. Hiện tại và trong tương lai tuyến đường 21A và tuyến đường
cao tốc Láng - Hoà Lạc sẽ là hai tuyến đường đối ngoại chính của khu công
nghiệp. Trong tương lai, nếu cải tạo hai sân bay Hoà Lạc và Miếu Môn để phục vụ
dân sinh kinh tế, thì khu công nghiệp thuận lợi cả về đường hàng không, khu công
nghiệp cũng thuận lợi cả về đường sắt vì khu này chỉ cách tuyến đường sắt Bắc -
Nam hơn 20km theo đường cao tốc Láng - Hoà Lạc. Các tuyến đường giao thông
trong khu tuy chỉ là đường đất và đường thấm nhập nhựa, nền đường tốt và đã
được san ủi nên hiện tại các loại ô tô con vẫn đi lại thuận tiện.Việc cải tạo và xây
dựng mới các tuyến đường trong khu sẽ đỡ tốn kém nhiều so với các nơi khác.
Diện tích 304 ha
Công suất điện của nhà máy :80.000 kw = 80 Mw trong đó:
Công suất làm trong giờ bình thường là 40Mw, (từ 6h -9h30 và 12h -22h) giá điện
là 1.165đ/kwh
Công suất làm giờ cao điểm 25 Mw (từ 9h30-12h) giá điện là 2.119 đ/kwh
Công suất làm giừ thấp điểm 15 MW (22h -6 h sáng) giá điện là 709 đ/kwh
Khu công nghiệp Phú nghĩa

1. Vị trí địa lý của KCN:
Nằm trên Quốc lộ 6 giữa hai thị trấn Chúc Sơn và Xuân mai, là điểm kết cuối
của đường Lê Văn Lương kéo dài, KCN Phú Nghĩa sở hữu vị trí đắc địa để sản
xuất kinh doanh, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 20 km, cách sân bay quốc
tế Nội Bài 40 km và cách cảng biển quốc tế Hải Phòng 120km, quốc lộ 21A
(đường Hồ Chí Minh) 5km. KCN Phú Nghĩa là lựa chọn số 1 cho các nhà đầu tư.
2. Ưu thế nổi bật của KCN Phú Nghĩa:
. Với lợi thế về vị trí địa lý, hệ thống giao thông thuận lợi. Khu công nghiệp Phú
Nghĩa nằm trên trục QL 6A, với diện tích giai đoạn I là 170ha; giai đoạn II là
200ha, cách trung tâm Hà Nội 10km, cách Sân bay Nội Bài 30km, cách Cảng Hải
Phòng 130km và cách QL 21A (đường Hồ Chí Minh) 5km. Đây là địa điểm chiến
lược để phát triển kinh doanh.
. Hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ: đường giao thông, hệ thống điện, nước, hệ thống
thoát nước, kho bãi,…Các tiện ích công cộng hoàn thiện, đa dạng.
. Chi phí thuê đất và cơ sở hạ tầng cạnh tranh, hợp lý. Phương thức thanh toán đa
dạng, linh hoạt.
. Hệ thống thông tin liên lạc đồng bộ và hiện đại.
. Các Nhà đầu tư được hưởng mọi chính sách ưu đãi của Nhà nước cũng như của
thành phố Hà Nội.
Hạ tầng xã hội KCN phát triển đồng bộ, nguồn lao động dồi dào và đã qua đào tạo.
. Cho thuê kho bãi, nhà xưởng, cung cấp đầy đủ thông tin về tư vẫn pháp luật, dịch
vụ tư vấn kế hoạch, xây dựng doanh nghiệp, giới thiệu đối tác, hợp tác, liên kết và
bán sản phẩm.
. Các Nhà đầu tư có nhu cầu thuê mặt bằng để đầu tư sản xuất trong KCN, Tập
đoàn Phú Mỹ sẽ hỗ trợ miễn phí các thủ tục hành chính và cấp phép với các cơ
quan quản lý nhà nước , tạo điều kiện để nhà đầu tư triển khai dự án một cách tích
cực và hiệu quả.
Công suất điện của nhà máy : 110.000 kw = 110 Mw trong đó :
Công suất làm trong giờ bình thường là 70Mw, (từ 6h -10h00 và 12h -22h30) giá
điện là 1.170đ/kwh

Công suất làm giờ cao điểm 40 Mw (từ 10h00-12h) giá điện là 2.219 đ/kwh
Công suất làm giừ thấp điểm 20 MW (22h 30 -6 h sáng) giá điện là 733 đ/kwh
Khu công nghiệp Phụng Hiệp
Khu công nghiệp (KCN) Phụng Hiệp nằm trên địa bàn các xã Tô Hiệu, Thắng Lợi,
Nghiêm Xuyên, Dũng Tiến thuộc huyện Thường Tín (Hà Tây) được phê duyệt quy
hoạch chi tiết chưa lâu đã trở thành điểm đến hấp dẫn các nhà đầu tư trong và
ngoài nước.
Theo quy hoạch chi tiết được UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt cuối tháng 10-
2007, KCN Phụng Hiệp có vị trí nằm sát QL 1A cũ và đường Pháp Vân-Cầu Giẽ,
cách thủ đô Hà Nội khoảng 20 km về phía Nam. KCN này nằm ở vị trí thuận lợi cả
về đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; từ KCN có thể liên kết dễ dàng với
các trung tâm kinh tế Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh. KCN có tổng diện tích
401,06ha, được chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1 sử dụng 174,88 ha. Tổng mức
đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật 650 tỷ đồng, trong đó kinh phí đền bù hỗ trợ
GPMB khoảng 161 tỷ đồng, xây lắp hơn 291 tỷ đồng. Chủ đầu tư kinh doanh hạ
tầng KCN là Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà- doanh nghiệp (DN) thành viên
thuộc Tổng công ty Sông Đà.
Công suất điện của khu công nghiệp :120.000 kw = 10 Mw . trong đó:
Công suất làm trong giờ bình thường là 60Mw, (từ 6h -9h00 và 12h -22h30) giá
điện là 1.170đ/kwh
Công suất làm giờ cao điểm 40 Mw (từ 9h00-12h) giá điện là 2.219 đ/kwh
Công suất làm giừ thấp điểm 20 MW (22h 30 -6 h sáng) giá điện là 733 đ/kwh
Khu công nghiệp bắc Thường Tín
Chủ đầu tư : D.I.A Development and Investment Co. Vị trí: KCN nằm ở Huyện
Thường Tín, Thủ đô Hà Nội.Cách sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, cách cảng Cái
Lân, Cảng Hải Phòng 130 km, cách ga Hà Nội 25 km.
KCN Bắc Thường Tín có tổng diện tích quy hoạch là 112 ha, được xây dựng theo
giai đoạn 1 : 41 ha, giai đoạn 2 : 71 ha. Trong KCN có hệ thống giao thông trục
chính rộng 30 m với 2 làn xe, trục nội bộ rộng 15m với 1 làn xe. Nhà máy cấp
nước với công suất 5.000 m2, hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn quy định.

KCN Bắc Thường Tín nằm trên trục vành đai 4 , gần chỗ giao giữa vành đai 4 và
tuyến đường Pháp Vân tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất trong
KCN lưu thông hàng hóa, nguyên liệu.
Ngoài ra các doanh nghiệp còn có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, có tay nghề
của huyện Thường Tín và tận dụng được sự hỗ trợ của các KCN, CCN phụ cận của
vùng như : CCN Quất Động, KCN Hà Bình Phương, CCN Hà Hồi…
Diện tích khu công nghiệp là 112ha
Công suất tiêu thụ điện 40.000kw =40Mw trong đó:
Công suất làm trong giờ bình thường là 20Mw, (từ 6h -9h00 và 12h -22h30) giá
điện là 1.159đ/kwh
Công suất làm giờ cao điểm 10 Mw (từ 9h00-12h) giá điện là 2.104 đ/kwh
Công suất làm giừ thấp điểm 10 MW (22h 30 -6 h sáng) giá điện là 708 đ/kwh
Hà Nội tiết kiệm khoảng 1,7% tổng mức tiêu thụ năng lượng
Hiện nay, điện bình quân đầu người của Hà Nội 1.347 kWh/người/năm, thấp
hơn rất nhiều so với Thủ đô một số nước trong khu vực như: BangKok: 4.100
kWh/người/năm, Jakarta: 1.482kWh/người/năm, Singapore: 22.899
kWh/người/năm.
Với tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng nhanh như hiện nay, dự
báo nhu cầu năng lượng, tài nguyên của Hà Nội sẽ tăng gấp 1,7 lần trong giai đoạn
2013 - 2015.
Tuy nhiên, tiêu hao năng lượng tại Hà Nội còn ở mức tương đối cao. Việc sử
dụng năng lượng không hiệu quả có nhiều nguyên nhân như khả năng khai thác,
chế biến và sử dụng còn nhiều hạn chế về công nghệ, tiềm lực tài chính, điều kiện
kinh tế - xã hội, tình trạng lãng phí năng lượng còn rất lớn trong các lĩnh vực công
nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải và dân dụng.
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, khai
thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng, đồng thời bảo vệ môi trường, TP. Hà
Nội đã ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong giai đoạn 2013 - 2015.
Phấn đấu tiết kiệm 6 - 9% tổng mức tiêu thụ năng lượng

Thành phố phấn đấu tiết kiệm 6 - 9% tổng mức tiêu thụ năng lượng so với dự
báo nhu cầu năng lượng theo Quy hoạch phát triển điện lực TP Hà Nội giai đoạn
(2011 - 2015) có xét đến năm 2020 đã được Bộ Công Thương phê duyệt, tương
đương từ 0,9 triệu TOE (tấn dầu tương đương) đến 1,4 triệu TOE trong giai đoạn
(2013 - 2015).
Để thực hiện được mục tiêu trên, thành phố triển khai đồng bộ các hoạt động của
chương trình, tạo bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng
năng lượng cuối cùng, tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất công nghiệp; công trình
xây dựng sử dụng nhiều năng lượng; giao thông vận tải; hoạt động dịch vụ, hộ gia
đình; phổ biến phương tiện, thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng.
Kế hoạch thực hiện chương trình được triển khai qua 4 dự án. Trong đó, thành
phố sẽ đưa chương trình giáo dục về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào
hệ thống giáo dục trên địa bàn. Đồng thời, triển khai mô hình thí điểm các dạng
năng lượng thay thế có quy mô lớn và mô hình gia đình tiết kiệm năng lượng.
Việc thúc đẩy hoạt động tiết kiệm năng lượng trên địa bàn Thành phố Hà Nội
nhằm đạt được mục tiêu về tổng mức tiết kiệm năng lượng tính chung trên địa bàn
Thành phố và cho riêng từng lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng, mang lại lợi ích
kinh tế - xã hội, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường, thực
hiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
PHẦN 2 TIỀM NĂNG SINH KHỐI CỦA HÀ TÂY
1,Tình hình sản xuất lúa gạo ở hà tây
Trước đây, cây lúa, hạt gạo chỉ có thể đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày
nay đã trở thành thứ hàng hoá có giá trị làm giàu cho người nông dân. Những
chính sách hợp lý tạo chuyển biến tích cực trong sản xuất lúa gạo cùng những tín
hiệu tích cực của thị trường xuất khẩu, khiến bà con nông dân ngày càng yên tâm,
gắn bó với nghề sản xuất lúa gạo . Với những chính sách phát triển phù hợp, chỉ
trong vòng 2 thập kỷ, từ một nước thiếu ăn, Việt Nam đã trở thành một trong
những nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu gạo. Năm 2012, Việt Nam đã xuất
khẩu trên 7 triệu tấn gạo, là nước đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo. Những
năm gần đây, việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới gắn các tiêu chí

cụ về quy hoạch, xây dựng những cánh đồng mẫu lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật
vào sản xuất lúa cũng đã và đang tạo bước chuyển mới , góp phần tăng năng suất
và giá trị xuất khẩu lúa gạo. Chủ trương hiện đại hoá nghề trồng lúa đang được bà
con nông dân khắp các địa phương hưởng ứng Để tìm hiểu kĩ vấn đề này ta có
bảng số liệu về số lượng và mật độ các huyện của hà tây
stt tên tỉnh mật độ sản lượng min (tấn
/năm)
sản lượng max(tấn /năm)
1 thị xã Hà Đông
(quận Hà
Đông)
2 thị xã Sơn Tây 3.35 >4,13 tấn/
ha
30000 37000
3 huyện Ba Vì 5.58 >6.14 tấn
/ha
50000 55000
4 huyện Phúc
Thọ
6.37 >6.929
tấn /ha
57000 62000
5 huyện Đan
Phượng
6.81 > 7.6
tấn /ha
61000 68000
6 huyện thạch
thất
5.92 > 6.59

tấn /ha
53000 59000
7 huyện Hoài
Đức
5.36 > 5.81
tấn /ha
48000 52000
8 huyện Chương
Mỹ
6.7 > 7.26
tấn /ha
60000 65000
9 huyện Quốc oai 4.8 >5.58
tấn /ha
43000 50000
10 huyện Thanh
Oai
7.82 > 8.49
tấn /ha
70000 76000
11 huyện Thường
Tín
4.35 >5.03 tấn
/ha
39000 45000
12 huyện Mỹ Đức 5.81 >6.48 tấn 52000 58000
/ha
13 huyện ứng Hòa 5.25 > 5.7
tấn /ha
47000 51000

14 huyện Phú
Xuyên
4.47 >5.14 tấn
/ha
40000 46000
Tổng 650000 724000
Nếu cọtrung bình của sản lượng max và sà sản lượng min thì 650000+724000/ 2 =
687000 < 1.850000 , bời vì những lý do sau
Theo khảo sát mới đây của ngành nông nghiệp Hà Nội, hầu hết các huyện ngoại
thành vẫn cấy những giống lúa cũ chủ lực là: Khang dân, Q5… Các giống lúa này
chiếm tới 50-60% diện tích lúa tại các huyện. Tuy nhiên, giống Q5 đã thoái hóa,
chất lượng thấp, giống Khang dân cũng đã gieo cấy nhiều năm cần phải chọn lọc
lại. Ở một số huyện như Phú Xuyên, Ứng Hòa… tỷ lệ gieo cấy lúa lai tuy có tăng,
đạt 30-40%, nhưng nguồn giống phải nhập khẩu với giá thành cao, bị động, không
ổn định. Những năm gần đây, Hà Nội có kế hoạch mở rộng diện tích lúa hàng hóa
chất lượng cao với giống chủ lực là Bắc thơm số 7, giống RVT, T10, Nàng xuân,
Hương thơm số 1… Đặc biệt, giống Bắc thơm số 7 chiếm 40% diện tích trong các
mô hình sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao của thành phố những năm gần đây.
Tuy nhiên, qua thời gian gieo cấy những giống lúa này đã bộc lộ nhiều hạn chế,
khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Vụ mùa năm 2012, hầu hết diện tích cấy giống
lúa Bắc thơm số 7 đều bị bạc lá (lên đến 70-80% diện tích), giảm năng suất 20-
30%. Các giống khác như nếp 9603, RVT, T10… cũng bộc lộ khả năng chống chịu
sâu bệnh kém, bạc lá, dễ đổ, năng suất giảm.
Là đơn vị hàng đầu của Hà Tây trong sản xuất và cung ứng giống, Xí nghiệp
(XN) Giống cây trồng Thường Tín (thuộc Công ty TNHH một thành viên Đầu tư
và Phát triển nông nghiệp Hà Nội - Hadico) đã liên tục khảo nghiệm, trình diễn,
chọn lọc với mục đích tìm ra bộ giống lúa phù hợp với điều kiện sản xuất ngoại
thành Hà Nội. Giám đốc XN Khuất Văn Dũng cho biết, diện tích cấy lúa của Hà
Nội là 204.900ha, do đó việc khảo nghiệm, gieo cấy tìm ra bộ giống lúa mới có
năng suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác

của các vùng sản xuất lúa của Hà Nội và các vùng lân cận là nhiệm vụ cấp bách
của đơn vị. Cả vụ xuân và vụ mùa, XN đã phối hợp với Viện Cây lương thực, thực
phẩm và các cục, vụ, viện thuộc Bộ NN&PTNT tiến hành gieo cấy, khảo nghiệm
hàng chục giống lúa để tìm ra những giống lúa chất lượng, bổ sung vào cơ cấu
giống ở Hà Nội.
Vụ mùa năm 2012, XN đã tiến hành khảo nghiệm 15 giống lúa như: NH1, NH2,
TĐ1, TĐ2, TĐ3, NB 01, GL 106, HDT8… Qua chọn lọc, đã xác định được một số
giống lúa sinh trưởng tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh khá và tỷ lệ đẻ nhánh cao.
Đặc biệt XN đã đầu tư 1 tỷ đồng mua bản quyền giống lúa HDT8 của Viện Cây
lương thực nghiên cứu và tiến hành khảo nghiệm, đến vụ mùa năm 2013 sẽ cung
ứng giống lúa này cho các địa phương. Giám đốc XN Khuất Văn Dũng cho hay:
"Đây là giống lúa bổ sung vào cơ cấu giống tốt cho Hà Nội. Chất lượng gạo ngon,
năng suất cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, chắc chắn là giống lúa tiềm
năng".
Để khắc phục những hạn chế đó, XN Giống cây trồng Hà Nội đã đầu tư hệ
thống sân phơi, kho chứa, đặc biệt là chú trọng sản xuất, khảo nghiệm để tìm ra bộ
giống lúa chất lượng, năng suất khá, phù hợp với điều kiện ngoại cảnh các vùng
của Hà Nội. Hiện XN đã xây dựng hệ thống thị trường giống ở nhiều tỉnh, thành
phố như: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Bình Định, Điện Biên, Lai Châu,
Hòa Bình Mỗi năm, đơn vị sản xuất và cung ứng trên 5.000 tấn giống lúa các loại
cho các huyện ngoại thành và các tỉnh, thành. XN cũng xây dựng hệ thống cung
ứng đến các cơ sở, HTX của thành phố mỗi loại giống đều có hướng dẫn kỹ thuật
gieo cấy. Đối với những giống mới, XN tổ chức tập huấn cho nông dân về quy
trình kỹ thuật, phương pháp thâm canh để đạt năng suất cao.
Phúc Thọ: Huyện điển hình gieo thẳng lúa theo hang
Huyện Phúc Thọ thí điểm tổ chức gieo thẳng lúa theo hàng bằng công cụ kéo tay
tại HTXNN Xuân Phú với diện tích là 2 sào. Đến vụ xuân 2008 diện tích lúa gieo
thẳng đã tăng lên 50ha và vụ mùa 2008 tổng diện tích gieo thẳng của toàn huyện là
163ha, triển khai tại 17 HTXNN. Trước những hiệu quả rõ rệt của phương pháp
gieo thẳng này, sang vụ xuân 2009 toàn huyện đã triển khai gieo lúa thẳng hàng

được 446,18ha ở 23 HTXNN, trong đó xã có diện tích gieo thẳng nhiều là Trạch
Mỹ Lộc 85ha, Tích Giang 70ha. Vụ mùa này kế hoạch gieo thẳng của huyện lên
đến 1.000 ha trên tổng diện tích lúa 4.300ha. Sở dĩ, diện tích gieo sạ của huyện
Phúc Thọ liên tục được mở rộng trong những năm vừa qua là do có sự lãnh đạo,
chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban, ngành
đoàn thể từ huyện đến cơ sở, sự chỉ đạo trực tiếp của ban quản trị HTXNN, cùng
cán bộ khuyến nông và sự ủng hộ nhiệt tình của bà con nông dân. Cụ thể như vụ
xuân 2009, huyện Phúc Thọ được cấp thêm 150 giàn sạ, đưa tổng số máy gieo sạ
của toàn huyện lên 215 giàn, huyện đã chỉ đạo 175 cụm dân cư của 32 HTXNN
triển khai gieo thẳng bằng công cụ kéo tay, mỗi cụm dân cư tiến hành gieo từ 3ha
trở lên và có 1 – 2 giàn công cụ kéo tay.
Trong vụ mùa này cùng với việc hỗ trợ của thành phố là 3 tấn giống lúa SH2 và
20% tổng lượng thuốc trừ cỏ cho diện tích gieo sạ thì UBND huyện cũng đã hỗ trợ
50% lượng giống và 1/3 lượng thuốc trừ cỏ. Còn đa số các HTX đều hỗ trợ nốt
giống và thuốc trừ cỏ cho bà con xã viên, một số HTX hỗ trợ công gieo sạ, phân
bón, công làm đất, công ngâm ủ… Có thể nhận thấy sự vào cuộc rất sâu rộng của
các cấp lãnh đạo đã tạo niềm tin và sự phấn khởi cho bà con, yên tâm sạ lúa bằng
giàn kéo
Huyện Thanh Oai
Thanh Oai vốn là huyện thuần nông, đời sống người dân chủ yếu dựa vào trồng
trọt. Để giúp nông dân nâng cao thu nhập, từ năm 2010-2011, Trung tâm Giống
cây trồng (TTGCT) Hà Nội đã triển khai chương trình sản xuất lúa hàng hóa tại
các xã với quy mô 400ha. Tham gia vào chương trình này, nông dân đã dồn điền
đổi thửa, mỗi hộ nay chỉ còn 1-2 ô thửa. Sau hai năm triển khai chương trình, đời
sống kinh tế các hộ tham gia được nâng lên rõ rệt . nếu như năm 2010, năng suất
lúa hàng hóa đạt 5,5 tấn/ha/vụ thì năm 2011 đạt 5,6 - 5,8 tấn/ha/vụ. Với 400ha lúa
hàng hóa, HTX nông nghiệp Thanh Văn thu về 2.240 tấn thóc. Với giá bán hiện
nay 10 triệu đồng/tấn, tổng giá trị đạt 22,4 tỷ đồng; tăng hơn 2,5 tỷ đồng so với
việc trồng các giống lúa trước đây mà chủ yếu là Khang dân. Thành công lớn nhất
của chương trình là nông dân đã thay đổi nhận thức từ sản xuất nhỏ lẻ sang sản

xuất mô hình tập trung, hàng hóa nông sản chất lượng cao. sau hai năm triển khai
chương trình sản xuất lúa hàng hóa đến nay, diện tích lúa hàng hóa toàn TP có
3.670ha, giá trị lúa hàng hóa, trong hai năm đạt trên 200 tỷ đồng, cao hơn sản xuất
lúa thường khoảng 18 triệu đồng/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế chương trình mang lại là
93 tỷ đồng, tăng hơn 68 tỷ đồng so với sản xuất lúa thường (cụ thể là Khang dân
18). Chương trình đã đạt cả 3 mục tiêu về năng suất, chất lượng, hiệu quả mở ra
hướng thâm canh mới cho nông dân ngoại thành… Hiện tại lượng lúa hàng hóa sản
xuất ra đều được các doanh nghiệp, thương lái thu mua hết, nông dân không lo đầu
ra.
Để tạo điều kiện trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn và đưa cơ
giới hóa vào sản xuất nông nghiệp được thuận lợi, nhằm tăng năng suất, giảm bớt
sức lao động của nông dân,xã Đại Thắng đã thực hiện phương án dồn điền đổi thửa
từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn. Đến nay, công tác dồn điền đổi thửa 100% diện tích
đất sản xuất nông nghiệp đã thực hiện thành công, tạo nền tảng để xã tổ chức sản
xuất và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới.
Từ thành công của mô hình thí điểm sử dụng mạ khay và cấy bằng máy, trên
diện tích 5 ha vụ xuân và 35 ha vụ mùa năm 2012, đối với lúa giống Hương ưu
3068, cho năng suất đạt 72 tạ/ha, vượt 10% so với phương pháp cấy bằng tay
truyền thống, đã mở ra triển vọng mở rộng diện tích cho nhiều nông dân thực hiện
theo mô hình. Đồng thời, bà con cũng đánh giá cao về hiệu quả của việc đưa tiến
bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
Vụ xuân năm 2013, xã Đại Thắng tiếp tục thực hiện sản xuất mạ khay và cấy
bằng máy trên diện tích 82,6 ha,lúa hàng hóa chất lượng cao ở 4 thôn của xã, vượt
mức kế hoạch được giao (đạt 122%), đánh dấu bước đột phá, thể hiện quyết tâm
đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Xã đã thành lập một tổ dịch vụ gồm 3
bộ phận: làm đất, làm khay mạ và cấy máy, thực hiện toàn bộ các khâu từ khâu làm
giá thể đến khâu làm mạ rồi đưa xuống để cấy cho bà con.
Thành công của mô hình sản xuất mạ khay và cấy bằng máy đã tạo ra hiệu
quả rõ rệt về kinh tế xã hội cho xã Đại Thắng.Chủ tịch xã Phạm Văn Hùng cho
biết, hiện nay toàn xã có 8 máy cấy, 6 máy làm đất 34 mã lực, đội ngũ xã viên có

đủ năng lực và làm chủ kỹ thuật để triển khai cơ giới hóa trên đồng ruộng. Nhưng
kết quả rõ nhất sau những nỗ lực xây dựng NTM chính là tỷ lệ hộ nghèo của xã
giảm từ 13% xuống 2,93%, thu nhập bình quân từ 17 triệu lên 23 triệu/người/năm.
Trong chương trình xây dựng NTM, Đại Thắng xác định vụ mùa 2013 và những
năm tiếp theo dự kiến sẽ đưa vào 40-50% diện tích là cơ giới hóa trong sản xuất
nông nghiệp, sử dụng mạ khay và cấy bằng máy.
Ðến Đại Thắng hôm nay, có thể nhận thấy một sự thay đổi mạnh mẽ trong
tập quán sản xuất của bà con nơi đây. Từ tập quán canh tác manh mún, nhỏ lẻ, đã
được thay thế bằng hình thức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông
nghiệp hàng hóa, hiện đại và bền vững. Có được điều đó,ngoài thành công trong
công tác dồn điền đổi thửa, phải kể đến sự hỗ trợ đắc lực của việc cơ giới hóa đồng
bộ và chuyên sâu vào quá trình sản xuất của bà con. Thăm những cánh đồng mẫu
lớn, tận mắt chứng kiến những thành quả trong thực hiện thúc đẩy cơ giới hóa mới
thấy hết sự đúng đắn của chủ trương đưa máy móc vào đồng ruộng nhằm giải
phóng sức lao động của người dân./.
Huyện Ba Vì
huyện Ba Vì đặt mục tiêu mỗi hộ chỉ còn 1 thửa ruộng và phải hoàn thành
DĐĐT ở tất cả các, xã, thị trấn có sản xuất nông nghiệp ổn định. Đây là một thách
thức lớn, đòi hỏi sự vào cuộc, quyết tâm của cả hệ thống chính trị cũng như sự
đồng thuận cao của nhân dân.
HTX Cổ Đô được chọn làm điểm thành công, sau đó mở rộng tiếp 3 HTX còn
lại. Xã Cổ Đô có 4 thôn, tương ứng với 4 HTX, tổng diện tích đất nông nghiệp
331ha, khi chưa DĐĐT trung bình mỗi hộ dân có từ 14 đến 18 thửa, mỗi thửa
trung bình khoảng 160m2. Sau khi thực hiện DĐĐT, hộ nhiều nhất còn 4 thửa, hộ
ít còn 2-3 thửa thực hiện gieo sạ lúa theo hàng, vụ lúa vừa qua xã có tổng số 262ha
trong đó có 182ha được gieo sạ; 70% làm đất cơ giới hóa. Hiệu quả sử dụng đất
trên diện tích tăng 2,7 lần; năng suất lúa đạt 65,67 tạ/ha/vụ. Sau khi DĐĐT, chuyển
dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, Cổ Đô đã xây dựng được nhiều mô hình sản xuất
tập trung, hiệu quả như vùng chăn nuôi bò thịt, bò sinh sản rộng 20ha; khu vực
đồng trũng 150ha chuyển sang nuôi thủy sản thuộc HTX Tân Đô và vùng còn lại

có diện tích khoảng 200ha trồng 2 vụ lúa và 1 vụ màu.
Thị xã Sơn Tây
Để phục vụ cho mục tiêu phát triển công nghiệp, thời gian qua thành phố đã triển
khai quy hoạch điểm công nghiệp Phú Thịnh, Sơn Đông, đồng thời bổ sung thêm
ba cụm và một điểm công nghiệp với tổng diện tích 416 ha. Đến nay, các điểm
công nghiệp đã thu hút 26 dự án, trong đó có 10 dự án đang làm thủ tục thuê 86
nghìn m
2
đất và hai dự án bắt đầu đi vào hoạt động. Các dự án đi vào hoạt động đã
góp phần giải quyết việc làm cho trên 450 người, tăng nhanh giá trị sản xuất công
nghiệp ở thành phố.
Bên cạnh sản xuất công nghiệp, hoạt đông thương mại - du lịch - dịch vụ trên địa
bàn phát triển tương đối khá. Tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành thương mại
đạt 13,9%/năm. Riêng năm 2003, tổng doanh thu thương mại đạt khoảng 352 tỷ
đồng tăng 30,4% so với năm 2001. Trong đó, doanh thu từ hoạt động du lịch và
dịch vụ tư nhân, tăng từ 113 tỷ đồng (năm 2001), lên 131 tỷ đồng (năm 2003). Kết
quả này cho thấy vai trò không nhỏ của khối kinh tế tư nhân trong phát triển kinh
tế nói chung, ngành du lịch nói riêng. Tuy nhiên, với giá trị thu được còn nhỏ bé,
ngành du lich - thương mại - dịch vụ vẫn bộc lộ nhiều hạn chế trong việc phát huy
tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa phương. Trong thời gian tới, để đẩy mạnh
tốc độ phát triển kinh tế du lịch nhằm đưa ngành này trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn, thành phố Sơn Tây đang chủ trương xây dựng quy hoạch hạ tầng cơ sở du
lịch như quy hoạch cụm di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm, đầu tư xây dựng các
điểm du lịch ở Đồng Mô, Xuân Khanh, tích cực thực hiện công tác quảng bá du
lịch đến với bạn bè trong nước và quốc tế về tiềm năng du lịch của Sơn Tây,…Đây
là những động thái tích cực tạo đà phát triển mạnh mẽ hơn nữa cho ngành du lịch,
dịch vụ của thành phố trong tương lai.
2,Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn
Địa điểm được chọn làm vị trí để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự
li và đặt nhà máy là vị trí có tọa độ (20.53,105.44)

Nguyên tắc chọn
+ gần vùng nguyên liệuphongphú
+ vị trí giao thông thuận lợi
3Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất.
3.1Thiết lập theo cự ly
Với các cự ly quanh vùng được chọn trong phần mềm : 25km, 50km ,75 km
100km.
Cựly ( Km ) Tổngnănglượngtiềmnăng
(MJ)
Tổnglượngđiệncóthểsảnxuất
(MWh )
25 2,311,596,000 12842.2
50 3,374,604,240 187478.01
75 10,791,814,320 599545.24
100 20,069,117,040 1114950.95
3.2Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass
3.2.1Cự ly 100 km
Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng
(MJ)
Năng lượng điện có thể
sản xuất(MWh)
10
20,069,117,040 1114950.95
20
40,138,234,080 2229901.89
30
60,207,351,120 3344852.84
40
80,276,468,160 4459803.79
50

100,345,585,200 5574754.73
60
120,414,702,240 6689705.68
70
140,483,819,280 7804656.63
80
160,552,936,320 8919607.57
90
180,622,053,360 10034558.52
100 200,691,170,400 11149509.47
3.2.2 Cự ly 75km
Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li
75km
Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng
(MJ)
Năng lượng điện có thể
sản xuất(MWh)
10
10,791,814,320 599545.24
20
21,583,628,640 1199090.48
30
32,375,442,960 1798635.72
40
43,167,257,280 2398180.96
50
53,959,071,600 2997726.2
60
64,750,885,920 3597271.44
70

75,542,700,240 4196816.68
80
86,334,514,560 4796361.92
90
97,126,328,880 5395907.16
100 107,918,143,200 5995452.4
Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li
50 km
Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng
(MJ)
Năng lượng điện có thể
sản xuất(MWh)
10
3,374,604,240 187478.01
20
6,749,208,480 374956.03
30
10,123,812,720 562434.04
40
13,498,416,960 749912.05
50
16,873,021,200 937390.07
60
20,247,625,440 1124868.08
70
23,622,229,680 1312346.09
80
26,996,833,920 1499824.11
90
30,371,438,160 1687302.12

100 33,746,042,400 1874780.13
4. Kết luận và kiến nghị.
4.1 Kếtluận.
Hà tây là tỉnh có tiền năng lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm lúa.
Việc phân bố sản lượng sinh khối của Hà tây là ko đồng đều cho lắm
Do đó hà tây nên cần chú trọng phát triển nông nghiệp nhiều hơn
4.2 Kiến nghị.
Nhà nước nên có dự án cho việc khai thác tiềm năng sinh khối của hà tây
Thúc đẩy việc khai thác các phụ phẩm từ nông nghiệp .
Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình hình king tế, và phát triển.

×