Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ GEOSPATIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ tiềm năng sinh khối của tỉnh Vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 40 trang )











ĐỀ TÀI
Bộ môn: Công nghệ khai thác, chế biến
than và dầu khí
SV: NGUYỄN THỊ HƢƠNG - 20104722
Lớp: Kinh tế công nghiệp K55
Giảng viên hướng dẫn:
PGS – TS VĂN ĐÌNH SƠN THỌ
Ngày giao: 25/02/2013
Ngày nộp: 15/04/2013
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ GEOSPATIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ
TIỀM NĂNG SINH KHỐI CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong tự nhiên, sinh khối bao gồm cây cối, cây trồng công nghiệp, tảo và các loài thực
vật khác, hoặc là những bã nông nghiệp và lâm nghiệp (rơm rạ, bã mía, vỏ, xơ bắp, lá khô, vụn
gỗ v.v ), giấy vụn, mêtan từ các bãi chôn lấp, trạm xử lý nƣớc thải, phân từ các trại chăn nuôi
gia súc và gia cầm…
Trên thế giới, sinh khối là nguồn năng lƣợng lớn thứ tƣ, chiếm khoảng 14 - 15% tổng
năng lƣợng tiêu thụ của toàn thế giới.
Theo số liệu của Bộ Công Thƣơng, nhu cầu năng lƣợng ở Việt Nam hiện tăng ở mức gấp


đôi so với tỷ lệ tăng trƣởng GDP. Trong khi đó, ở các nƣớc phát triển, tỷ lệ này chỉ ở mức xấp xỉ
1. Tiêu thụ năng lƣợng của Việt Nam ngày càng gia tăng và đã tăng hơn 4 lần từ 2005 - 2030,
mức tiêu thụ năng lƣợng điện tăng gần 400% trong vòng 10 năm từ 1998 - 2008.
Trong bối cảnh ngày càng cạn kiệt nhiên liệu hóa thạch, giá dầu thế giới tăng cao và sự
phụ thuộc ngày càng nhiều hơn vào giá năng lƣợng thế giới, khả năng đáp ứng năng lƣợng đủ
cho nhu cầu trong nƣớc ngày càng khó khăn thì việc xem xét khai thác nguồn năng lƣợng tái tạo
sạch có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế, xã hội và phát triển bền vững.
Hàng năm, tại Việt Nam có gần 60 triệu tấn sinh khối từ phế phẩm nông nghiệp, trong đó
có 40% đƣợc sử dụng đáp ứng nhu cầu năng lƣợng cho hộ gia đình và sản xuất điện. Có thể nói
năng lƣợng sinh khối đang đƣợc theo đuổi nhƣ một lựa chọn tối ƣu cho nguồn năng lƣợng tái
tạo.
Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của sinh khối cũng nhƣ tiềm năng của nó, nhóm sinh viên
xin đƣợc sử dụng kiến thức đƣợc cung cấp từ bộ môn “Công nghệ khai thác, chế biến than và
dầu khí”, cùng sự trợ giúp của phần mềm Geospatial để hoàn thành đề tài “Đánh giá tiềm năng
sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc”.
Chịu trách nhiệm nôi dung của đề tài:
NỘI DUNG
NGƯỜI THỰC HIỆN
Phần 1: Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

1.1.Tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc
Trƣơng Thị Tuyết Mai
1.2.Cơ sở hạ tầng tỉnh Vĩnh Phúc
Nguyễn Cảnh Vân
1.3.Nhu cầu tiêu thụ năng lƣợng tỉnh Vĩnh Phúc
Dƣơng Hải Vũ
1.4.Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh Vĩnh Phúc
Đinh Ngọc Tú
1.5.Mạng lƣới truyền tải tỉnh Vĩnh Phúc
Nguyễn Thị Hƣơng

Phần 2: Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc

A. Suger cane crop residues
Nguyễn Thị Hƣơng
B. Peanut crop residues
Trƣơng Thị Tuyết Mai
C. Cassava crop residues
Đinh Ngọc Tú
D. Corn crop residues
Nguyễn Cảnh Vân
E. Rice crop residues
Dƣơng Hải Vũ

Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
3
Cá nhân em tìm hiểu cụ thể về đề tài “Suger cane crop residues” – phụ phẩm của mía
đƣờng. Đây là một đề tài khá thú vị. Đứng trƣớc tiềm năng của mía đƣờng, chúng ta nên quan
niệm sản xuất mía đƣờng là ngành năng lƣợng chứ không đơn thuần là ngành thực phẩm nhƣ
hiện nay. Thay vì bỏ đi, bã mía có thể tạo ra điện, một nguồn năng lƣợng tái tạo sạch góp phần
thay thế cho thủy điện và nhiệt điện.
Theo thống kê, sản xuất điện từ bã mía có nhiều lợi thế: mỗi tấn bã mía sẽ tiết giảm 0.55
tấn dầu thô; suất đầu tƣ của nhà máy phát điện từ bã mía thấp hơn so với các lĩnh vực năng lƣợng
khác, chỉ bằng 50% so với thủy điện, bằng 40% so với điện gió; thời gian xây dựng nhà máy để
bổ sung nguồn phát nhanh, thông thƣờng mỗi nhà máy chỉ xây dựng trong 2 năm là hoàn thành.
So với các dạng nguyên liệu sinh khối khác, Việt Nam sử dụng nguồn mía đƣờng hiệu
quả nhất. Hiện nay trên cả nƣớc đã có 6 dự án phát điện từ bã mía đi vào hoạt động với tổng
công suất 76.5MW. Trong đó có một số dự án tiêu biểu nhƣ: dự án nhà máy đƣờng SBT ở Tây
Ninh có công suất thiết kế 12MW,đƣợc đầu tƣ trên 12.6 triệu USD, đã đƣa lên lƣới 50 triệu
kWh; hay các dự án nhà máy đƣờng Ninh Hòa – Khánh Hòa, dự án nhà máy đƣờng AYUNPA –
Gia Lai, dự án nhà máy đƣờng Cam Ranh – Diên Khánh – Khánh Hòa.

Trƣớc xu thế đó, việc xây dựng một phƣơng án sản xuất điện từ phụ phẩm của mía đƣờng
tại tỉnh Vĩnh Phúc cũng là một giải pháp cần xem xét.
Đề tài này là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi nghiêm túc của cá nhân
em và nhóm trong suốt thời gian qua. Phần mềm Geospatial là một phần mềm khá mới mẻ nên
việc sử dụng phần mềm của nhóm còn gặp nhiều khó khăn. Trong quá trình thực hiện đề tài, tuy
đã có gắng hết sức nhƣng chắc hẳn không tránh khỏi những thiếu sót, em hi vọng nhận đƣợc sự
góp ý từ thầy giáo và bạn đọc.
Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Văn Đình Sơn Thọ đã hƣớng dẫn và tạo điều kiện
cho chúng em thực hiện đề tài này.


Sinh viên
Nguyễn Thị Hương



Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
4
MỤC LỤC

MỤC LỤC 4
PHẦN 1: TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 5
1.1. Tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc 5
1.2. Cơ sở hạ tầng tỉnh Vĩnh Phúc 6
1.3. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng tỉnh Vĩnh Phúc 11
1.4. Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh Vĩnh Phúc 19
1.5. Mạng lưới truyền tải tỉnh Vĩnh Phúc 20
PHẦN 2:TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỈNH VĨNH PHÚC 25
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối 25
2.2. Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn 26

2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất 27
2.4. Đánh giá tiềm năng sinh khối 34
PHẦN 3:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
PHỤ BẢNG 39

Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
5
PHẦN 1
TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
(PHẦN LÀM NHÓM)

1.1. Tình hình kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc - cửa ngõ Tây Bắc của Thủ đô Hà Nội, thuộc vùng Châu thổ sông
Hồng là một trong 8 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang;
Phía Đông Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên;
Phía Đông Nam giáp Thủ đô Hà Nội;
Phía Nam giáp tỉnh Hà Tây;
Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ.
Nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và vùng trọng điểm kinh tế
Bắc Bộ với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Vĩnh Phúc có hệ thống giao thông đa
dạng gồm cả đƣờng sắt, đƣờng bộ và đƣờng thuỷ; ở gần sân bay Quốc tế Nội Bài, là cầu
nối giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh miền núi phía Bắc và tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), vì
vậy rất thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng
năm xấp xỉ 24 độ C, lƣợng mƣa 1200-1400 ml. Có 3 vùng sinh thái rõ rệt: đồng bằng,
trung du và vùng núi, cùng với nguồn tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc ngầm tƣơng đối dồi
dào, do vậy hết sức thuận tiện cho phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, xây
dựng và du lịch - dịch vụ. Một trong những ƣu thế của Vĩnh Phúc so với các tỉnh xung

quanh Hà Nội là có diện tích đất đồi khá lớn của vùng trung du, thuận tiện cho việc xây
dựng và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
Thiên nhiên ƣu đãi cho Vĩnh Phúc có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nhƣ:
Rừng quốc gia Tam Đảo, hồ Đại Lải, hồ Làng Hà, Đầm Và, Đầm Vạc Nhiều di tích
lịch sử, văn hoá mang đậm dấu ấn lịch sử và giá trị tâm linh nhƣ: danh thắng đền thờ
Quốc mẫu Tây Thiên, thiền viện trúc lâm Tây Thiên, đền thờ Trần Nguyên Hãn, tháp
Bình Sơn, cụm đình Tam Canh, chùa Hà Tiên, di chỉ khảo cổ Gò Đậu có gần 250 di
tích lịch sử, văn hoá đƣợc xếp hạng, trong đó 82 di tích đƣợc xếp hạng cấp quốc gia.
Những làng nghề nổi tiếng nhƣ làng gốm Hƣơng Canh, làng rèn Lý Nhân, làng mộc Bích
Chu, làng thƣơng mại Thổ Tang,…thực sự có sức hấp dẫn du khách trong nƣớc và quốc
tế. Có khu nghỉ mát Tam Đảo với độ cao trên 900 m so với mực nƣớc biển, bao bọc bởi
rừng nguyên sinh có nhiều động, thực vật quý hiếm- là nơi du lịch và nghỉ cuối tuần lý
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
6
tƣởng. Quần thể danh thắng Tây Thiên - Tam Đảo là “ địa linh” lớn của cả nƣớc, nơi đây
không chỉ có đền thờ Quốc mẫu mà còn có dấu tích Phật giáo từ rất sớm, có thể coi là
một trong những nơi có dấu tích Phật giáo cổ nhất Việt Nam.
Với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, trong
những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội của Vĩnh Phúc đã đạt đƣợc những thành tựu
nổi bật, nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng cao và bền vững. Vào thời điểm tái lập tỉnh,
xuất phát điểm nền kinh tế rất thấp, kinh tế thuần nông, tỷ trọng nông nghiệp chiếm trên
52% giá trị GDP, công nghiệp chiếm 12,86%; thu nhập bình quân đầu ngƣời là 140 USD;
thu ngân sách gần 100 tỷ đồng. Tăng trƣởng bình quân GDP từ năm 1997 đến năm 2000
đạt 17,8%, giai đoạn 2001-2006 đạt 16,2%. Năm 2007, tỉ lệ GDP tăng 21,86%, tổng thu
ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn đạt 5.480 tỷ đồng, trong đó thu nội địa đạt 4.230 tỷ
đồng; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 914 USD. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hƣớng tích cực: công nghiệp, xây dựng chiếm 61,06%; dịch vụ chiếm 24,68%; nông,
lâm, thủy sản 14,25%. Chất lƣợng của nền kinh tế đƣợc nâng lên, các nguồn lực đƣợc
khai thác hiệu quả, thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt cao, tính đến hết năm 2007, đã
hình thành 13 khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh với tổng số dự án là 500 dự án.

Trong đó 134 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký đạt 1.788 triệu USD và 366 dự án DDI,
với tổng số vốn đăng ký là 23.900 tỷ đồng, đồng thời với gần 1500 doanh nghiệp hoạt
động mạnh mẽ trong môi trƣờng đầu tƣ hiệu quả.
Từ năm 2008 tới nay,Vĩnh Phúc tiếp tục phát triển nhanh về mọi mặt với tốc độ
cao so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và cao gần gấp đôi so với tốc độ tăng trung
bình của cả nƣớc.Điều này đã và đang tạo thế và lực mới cho việc phát triển kinh tế của
tỉnh.
1.2. Cơ sở hạ tầng tỉnh Vĩnh Phúc
1.2.1. Giao thông vận tải
Giao thông vận tải đƣợc xác định là một bộ phận rất quan trọng trong kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội, là động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế và là một trong những
phƣơng tiện hàng đầu liên kết tỉnh với bên ngoài, vì vậy Vĩnh Phúc chú trọng ƣu tiên phát
triển giao thông vận tải đi trƣớc một bƣớc.
Vĩnh Phúc có mạng lƣới giao thông đa dạng, phân bổ đồng đều trong toàn tỉnh,
bao gồm đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy. Mặt khác, Vĩnh Phúc nằm sát sân bay quốc tế
nội bài, do vậy việc đi lại hay vận chuyển hàng hóa hết sức thuận tiện.
Về đƣờng bộ, có 4 tuyến quốc lộ: Quốc lộ 2, 2B, 2C và quốc lộ 23. Trong đó quốc
lộ 2 là tuyến quan trọng, xuyên suốt từ các tỉnh phía Bắc chạy dọc theo chiều dài của tỉnh
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
7
về Hà Nội và nối đến các tỉnh phía Nam, đƣa Vĩnh Phúc hòa nhập vào mạng giao thông
của tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh. Đƣờng sắt Hà Nội – Lào Cai nối
với Vân Nam – Trung Quốc đi qua Vĩnh Phúc có 6 ga, là tuyến giao thông quan trọng
vận tải hàng hóa, hành khách.

Vĩnh Phúc có các con sông lớn đi qua nhƣ: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy,
với các cảng sông Chu Phan, Vĩnh Thịnh, Nhƣ Thụy có thể vận chuyển nguyên vật liệu,
nhiên liệu, hàng hóa thiết bị, máy móc từ cảng biển Hải Phòng, Quảng Ninh về Vĩnh
Phúc thuận lợi.
Nhằm góp phần thu hút, mời gọi đầu tƣ, năm 2010, nhiều tuyến đƣờng quan trọng

đã và đang đƣợc khởi công phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là công nghiệp và
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
8
đô thị. Bên cạnh việc chi trên 1.000 tỷ đồng cho đầu tƣ phát triển hạ tầng, tỉnh Vĩnh Phúc
đã tích cực mời gọi các doanh nghiệp có năng lực đầu tƣ vào lĩnh vực này. Đến nay, cơ
sở hạ tầng kỹ thuật đã cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp đến đầu tƣ.
Con đƣờng xƣơng sống của tỉnh là quốc lộ 2A đoạn Vĩnh Yên - Nội Bài đã hoàn thành và
đƣa vào sử dụng không chỉ giải quyết sự ùn tắc của lƣợng xe cộ lƣu thông mà còn mở
rộng hơn cánh cửa thu hút đầu tƣ đối với Vĩnh Phúc. Đƣờng từ quốc lộ 2A nối khu công
nghiệp Bình Xuyên với khu công nghiệp Bá Thiện đã hoàn thành; một loạt tuyến đƣờng
khác nhƣ đƣờng Nguyễn Tất Thành nối 4 khu công nghiệp, quốc lộ 2B, 2C, Đại Lải -
Đạo Tú cũng đang triển khai thi công phục vụ chủ trƣơng “Đƣa công nghiệp lên đồi”.
1.2.2. Mạng lưới thông tin và truyền thông
Cùng với sự phát triển nhanh của mạng lƣới thông tin trong cả nƣớc, mạng lƣới
bƣu chính, viễn thông, thông tin trong tỉnh đã đáp ứng đƣợc yêu cầu thông tin phục vụ
sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của ngƣời dân. Mạng thông tin phục vụ công tác quản lý
ngày càng hiện đại đã đáp ứng đƣợc đầy đủ và kịp thời công tác thông tin phục vụ yêu
cầu chỉ đạo, điều hành quản lý của các cấp lãnh đạo. Hạ tầng viễn thông, thông tin của
Vĩnh Phúc đã có những bƣớc phát triển mạnh, mạng viễn thông trên địa bàn tỉnh đƣợc
trang bị tổng đài hiện đại, đáp ứng tốt các dịch vụ và có khả năng nâng cấp, cung cấp các
dịch vụ mới. Về mặt phổ cập dịch vụ, 100% số xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh đã có máy
điện thoại, mật độ thuê bao điện thoại (cả cố định và di động) năm 2010 đạt 48,38 thuê
bao/100 dân.
Mạng phục vụ Bƣu chính hiện nay đã đƣợc phát triển rộng khắp trong toàn tỉnh
đáp ứng các dịch vụ bƣu chính cơ bản. Đến hết năm 2010, tất cả các xã đã có điểm phục
vụ, với 176 điểm phục vụ, trong đó có 27 bƣu cục và 123 điểm bƣu điện văn hoá xã
(BĐVHX). Bán kính phục vụ bình quân là 1,7-1,5 km/điểm, số dân bình quân đƣợc phục
vụ là 5.764 ngƣời/1 bƣu cục. Toàn tỉnh có 211 thùng thƣ đƣợc đặt ở tất cả các xã,
phƣờng, thị trấn.
Mạng viễn thông phát triển mạnh với các công nghệ hiện đại tƣơng đƣơng với

mức trung bình cuả khu vực. Các tổng đài độc lập có dung lƣợng trên 5.000 số đang từng
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
9
bƣớc đƣợc thay thế bằng các tổng đài vệ tinh hoặc thiết bị truy nhập V5.x. Tất cả các xã
đều có truyền dẫn quang. Có 3 tuyến cáp quang liên tỉnh của VNPT, Viettel và EVN
Telecom hƣớng Hà Nội - Vĩnh Phúc - Việt Trì.
Truyền dẫn nội tỉnh do viễn thông tỉnh quản lý; kết nối giữa các tổng đài thƣờng
sử dụng từ 2 đến 5 luồng 2 Mb/s. Các tuyến viba nội tỉnh thƣờng sử dụng 2 luồng 2 Mb/s.
Về mạng ngoại vi, cáp ngầm thƣờng sử dụng các loại cáp từ 200 đến 600 đôi, các tuyến
cáp treo dƣới 200 đôi và trên 1000 km cáp đi trong cống. Có 80.000 đôi cáp gốc và bán
kính phục vụ thƣờng từ 4 - 7 km. Do đặc thù địa lý của tỉnh là diện tích không lớn và địa
hình trung du nên mạng viễn thông nông thôn sử dụng cáp đồng.
Trong tỉnh có đầy đủ các mạng điện thoại di động hiện có trong nƣớc nhƣ: Mobifone,
Vinaphone, Viettel Mobile, EVNTelecom, Vietnamobile, G-Tel Tất cả các huyện trong
tỉnh đều có trạm phát sóng. Đến cuối năm 2008 toàn tỉnh có khoảng 432 trạm BTS, cơ
bản đảm bảo thông tin thông suốt trên địa bàn.
Về mạng Internet và VoIP, tại Vĩnh Yên có 1 POP của VDC cung cấp dịch vụ truy
nhập Internet và VoIP. Mạng Internet của Vĩnh Phúc đã triển khai 2 thiết bị DSLAM
cung cấp dịch vụ truy nhập Internet băng rộng tại Vĩnh Yên và Phúc Yên. Đƣờng truyền
băng thông rộng ADSL, truyền hình cáp cũng đang đƣợc các doanh nghiệp cung cấp dịch
vụ triển khai đầu tƣ lắp đặt thiết bị.
1.2.3. Mạng lưới cấp, thoát nước, xử lý nước thải và rác thải
Vĩnh Phúc có tiềm năng lớn về nguồn nƣớc. Nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm tự nhiên
dồi dào đủ để cung cấp cho hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thủy lợi trên
địa bàn. Tuy nhiên, hệ thống cấp nƣớc sạch cho sinh hoạt và phát triển công nghiệp còn
chƣa đƣợc đầu tƣ lớn.
a. Cấp nước
Hiện nay Vĩnh Phúc có một số nhà máy nƣớc cung cấp nƣớc sạch cho sinh hoạt:
Nhà máy nƣớc Vĩnh Yên, công suất cấp nƣớc 16.000 m
3

/ngày đêm với 17 giếng khoan và
1 nhà máy xử lý chất lƣợng nƣớc; Nhà máy nƣớc Phúc Yên (do Công ty cấp thoát nƣớc
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
10
môi trƣờng số II quản lý) có công suất 12.000 m
3
/ngày đêm với 5 giếng khoan, trong đó,
nƣớc cấp cho sản xuất công nghiệp 3.174 m
3
/ngày đêm.
Ngoài các nhà máy trên, còn có các dự án nhỏ cấp nƣớc sạch ở thị trấn Tam Đảo
(công suất 5.000 m
3
/ngày đêm), Yên Lạc, Lập Thạch và thị trấn Vĩnh Tƣờng với công
suất 3.000 m
3
/ngày đêm. Dự kiến đến hết năm 2010 đạt 8/9 huyện lỵ (ngoại trừ huyện lỵ
Sông Lô mới thành lập) có hệ thống cấp nƣớc sạch tập trung.
Hiện nay, tỉnh đang triển khai và kêu gọi đầu tƣ một số dự án cấp nƣớc lớn lấy
nƣớc từ Sông Lô: Dự án JBIC, công suất dự kiến 100.000 m
3
/ngày đêm, tổng vốn 120
triệu USD; đang kêu gọi nhà đầu tƣ (Hà Lan) dự án 500.000 m
3
/ngày đêm.
Hệ thống cung cấp nƣớc sạch của tỉnh cho đến nay vẫn chƣa đáp ứng đầy đủ cho
nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và cho sản xuất. Cung cấp nƣớc đô thị chƣa tốt và chất
lƣợng nƣớc chƣa đạt yêu cầu.
b. Thoát nước
Hiện nay, hầu hết trên địa bàn tỉnh chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ và hoàn chỉnh, một

số khu vực đô thị mới chỉ đƣợc đầu tƣ xây dựng cống, rãnh thu gom nƣớc thải, các công
trình đƣợc đầu tƣ còn nhỏ lẻ, mang tính chắp vá, cục bộ. Ngay cả các đô thị lớn nhƣ
thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên cho đến nay vẫn chƣa có hệ thống thu gom xử lý
nƣớc thải tập trung. Nƣớc thải mới chỉ đƣợc xử lý cục bộ bằng hệ thống bể tự hoại của
các hộ gia đình, sau đó thải trực tiếp ra hệ thống thoát nƣớc mƣa và nƣớc thải.
Hiện tại chỉ có hai dự án thoát nƣớc đang đƣợc triển khai tại thành phố Vĩnh Yên:
- Dự án thoát nƣớc mƣa khu vực phía Nam Vĩnh Yên: dự kiến hoàn thành vào năm 2010.
- Nhà máy xử lý nƣớc thải và hệ thống thoát nƣớc thải khu vực Vĩnh Yên: dự kiến hoàn
thành trong năm 2012.
Xử lý nƣớc thải trong các khu công nghiệp vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Hiện
tại, có 11,11% khu công nghiệp có hệ thống nƣớc thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi
trƣờng.
c. Hệ thống xử lý rác thải
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
11
- Đối với rác thải sinh hoạt:
Tỉnh đã triển khai xây dựng các trạm xử lý rác thải thành phân vi sinh tại thị trấn
Thanh Lãng, xã Đại Đồng, xã Đồng Cƣơng, thị trấn Lập Thạch. Đến nay cơ bản các công
trình đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Công suất xử lý của mỗi trạm là 10 tấn rác hữu
cơ/tháng. Tính đến nay, tỷ lệ chất thải sinh hoạt khu vực thành thị đƣợc xử lý là 65%,
nông thôn là 52%.
- Đối với xử lý rác thải công nghiệp, rác thải rắn:
Việc xử lý rác thải công nghiệp là trách nhiệm của các doanh nghiệp. Một lƣợng lớn
chất thải này đƣợc tái sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành khác, một phần
đƣợc xử lý đơn giản bằng phƣơng pháp thiêu đốt hoặc chôn lần. Hiện nay chất thải, rác
thải tỉnh đang tìm địa điểm và kêu gọi nhà đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý rác thải.
1.3. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng tỉnh Vĩnh Phúc
1.3.1. Phân vùng phụ tải điện
- Căn cứ vào đặc điểm địa hình tự nhiên, phân vùng phát triển kinh tế hiện tại và
dự kiến phát triển trong tƣơng lai và căn cứ vào các hộ tiêu thụ điện xác định trên địa

hình từng vùng.
- Căn cứ vào khả năng cấp điện của các trung tâm nguồn trạm 110kV hiện tại và
phƣơng thức vận hành lƣới điện còng nhƣ dự kiến xây dựng các nguồn trạm mới trong
giai đoạn đến 2015 và 2020.
Tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc chia thành 3 vùng phụ tải
Vùng I:

Bao gồm thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và huyện Bình Xuyên. Đây là
vùng trung tâm chính trị, văn hoá của tỉnh, là vùng kinh tế động lực của tỉnh với đặc
trƣng là vùng công nghiệp và đô thị. Trong đó có 10 khu công nghiệp gồm: Kim Hoa,
Bình Xuyên, Khai Quang, Bá Thiện, Bá Thiện II, Bình Xuyên II, Phúc Yên, Hội Hợp,
Sơn Lôi và khu công nghiệp Nam Bình Xuyên. Hiện tại vùng I đã có 3 trạm 110kV là
Vĩnh Yên, Phúc Yên và Thiện Kế.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
12
Vùng II:
Bao gồm huyện Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc với đặc trƣng là vùng nông nghiệp sinh
thái. Đây là vùng đồng bằng phát triển cây lƣơng thực tập trung, cây thực phẩm, cây công
nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, khu cụm công
nghiệp phù hợp
.
Dự kiến ở vùng này sẽ có 3 khu công nghiệp gồm: Chấn Hƣng, Vĩnh
Thịnh và Vĩnh Tƣờng. Hiện tại vùng II đƣợc cấp điện 35kV từ trạm 110kV Vĩnh Yên và
vùng này có trạm 110kV Vĩnh Tƣờng đã xây dựng xong chuẩn bị đi vào vận hành.
Vùng III:
Bao gồm huyện Tam Dƣơng, Tam Đảo, Lập Thạch và Sông Lô với đặc trƣng là
vùng du lịch sinh thái. Đây là vùng trung du, miền núi có quỹ đất đai lớn phục vụ cho
phát triển công nghiệp, du lịch vui chơi giải trí và phát triển nông nghiệp đa canh. Lấy
Tam Đảo làm nền tảng phát triển du lịch sinh thái hiện đại. Dự kiến ở vùng này sẽ có 7
khu công nghiệp gồm:Tam Dƣơng, Tam Dƣơng II, Lập Thạch I, Lập Thạch II, Sông Lô I,

Sông Lô II, và khu công nghiệp Thái Hòa, Liễn Sơn, Liên Hòa. Hiện tại vùng III đã có
trạm 110kV Lập Thạch.
1.3.2. Tính toán dự báo nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc
1.3.2.1. Dự báo nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc theo phương pháp trực tiếp:
Nhu cầu điện đến 2020 của tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc dự báo theo phƣơng pháp trực
tiếp trên cơ sở dự báo nhu cầu cho từng thành phần phụ tải sau đó tổng hợp thành nhu cầu
điện của toàn tỉnh.
Quá trình tính toán dự báo nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc theo cơ cấu 5 thành phần
theo Quyết định số 389/1999/QĐ-TCTK của Tổng cục thống kê về việc ban hành bản
danh mục phân tổ điện thƣơng phẩm cung cấp cho các hoạt động kinh tế - xã hội ngày
4/6/1999 bao gồm:
- Nhu cầu điện cho công nghiệp - xây dựng.
- Nhu cầu điện cho nông - lâm nghiệp - thuỷ sản.
- Nhu cầu điện cho thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng.
- Nhu cầu điện cho quản lý và tiêu dùng dân cƣ.
- Nhu cầu điện phục vụ các hoạt động khác.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
13
Việc tính toán dự báo đƣợc tiến hành từ các xã, phƣờng, huyện, thị và cuối cùng
tập hợp cho toàn tỉnh theo các mốc năm 2010, 2015, 2020
Nhu cầu phụ tải năm 2010 là số liệu kế hoạch của Điện lực Vĩnh Phúc. Đối với
giai đoạn 2015-2020, đề án tính toán dự báo nhu cầu phụ tải theo 2 phƣơng án: Phƣơng
án cơ sở và phƣơng án cao.
+ Phƣơng án cơ sở:
Là phƣơng án đáp ứng tối đa cho các khu vực dân cƣ, khu vực công nghiệp có tính
khả thi cao, các đề án đã đƣợc Nhà nƣớc chấp thuận, phê duyệt và bảo lãnh tài chính.
+ Phƣơng án cao:
Là phƣơng án đáp ứng tối đa cho các nhu cầu phụ tải phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh. Không hạn chế về vốn đầu tƣ.
a. Tính toán nhu cầu điện theo phương án cơ sở:


Nhu cầu điện cho công nghiệp và xây dựng:
Nhu cầu điện ngành công nghiệp, xây dựng đƣợc tính trên cơ sở dự kiến mở rộng,
xây dựng mới các khu, cụm công nghiệp tập trung, các nhà máy xí nghiệp với quy mô
sản phẩm và công suất lắp đặt của thiết bị ở từng giai đoạn đƣợc hoạch định trong quy
hoạch và định hƣớng phát triển công nghiệp xây dựng của tỉnh. Theo quy hoạch của tỉnh,
công nghiệp, xây dựng Vĩnh Phúc đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh,
nhất là trong giai đoạn tới, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn tỉnh,
khai thác các cơ sở công nghiệp hiện có, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật và thu hút đầu tƣ 6
khu công nghiệp đã đƣợc thành lập, thành lập 3 khu công nghiệp đã đƣợc Thủ tƣớng
chính phủ chấp thuận chủ trƣơng thành lập. Quy hoạch và xây dựng thêm 11 khu công
nghiệp đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận bổ sung vào danh mục các khu công
nghiệp dự kiến ƣu tiên thành lập đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020 của cả nƣớc.
Phấn đấu để tỷ trọng GDP công nghiệp, xây dựng đạt 65,1% vào năm 2015 và tốc độ
tăng trƣởng bình quân 17,6%/năm giai đoạn 2011-2015.
Kết quả tính toán nhu cầu điện cho ngành công nghiệp, xây dựng theo phƣơng án
cơ sở nhƣ sau:



Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
14
Bảng: Nhu cầu điện công nghiệp và xây dựng.

Năm
Thành phần
Nhu cầu
% so với TP

2015

Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2011-2015)
293
1375
22,2%/năm

67,1%

2020
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2016-2020)
591
3062
17,4%/năm

74,1%

Nhu cầu điện cho Nông - Lâm - Thủy sản
Chủ yếu là nhu cầu điện cho các trạm bơm thủy lợi tƣới tiêu. Hiện tại hệ thống các
trạm bơm thuỷ lợi ở Vĩnh Phúc đã phát triển rộng khắp ở hầu hết tất cả các xã đảm bảo
đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp trong tỉnh. Vì vậy nhu cầu điện cho tƣới
tiêu thuỷ lợi của tỉnh Vĩnh Phúc đã dần đi vào ổn định, tăng trƣởng hàng năm không
nhiều. Ngoài ra còn tính đến nhu cầu điện cho các nông, lâm trƣờng, trang trại, chăn
nuôi, thuỷ sản đƣợc tính theo qui mô sản phẩm hoặc theo diện tích. Kết quả tính toán nhu
cầu điện cho ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản theo phƣơng án cơ sở nhƣ sau:
Bảng: Nhu cầu điện nông lâm nghiệp - thuỷ sản.

Năm

Thành phần
Nhu cầu
% so với TP

2015
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2011-2015)
8,6
9,1
3,1%/năm

0,4%

2020
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2016-2020)
9,4
10,1
2,1%/năm

0,2%

Nhu cầu điện cho Thương mại, khách sạn, nhà hàng
Đƣợc tính theo định mức trên diện tích hoặc công suất lắp đặt thiết bị dùng điện
của từng cơ sở. Bao gồm điện cấp cho các hoạt động bán buôn bán lẻ, các công ty, cửa
hàng, sửa chữa bảo dƣỡng vật phẩm tiêu dùng, các khu du lịch, khách sạn, nhà hàng và
nhà nghỉ, Vĩnh Phúc là một tỉnh có nhiều tiềm năng du lịch nhƣng hiện tại vẫn chƣa
đƣợc đầu tƣ khai thác triệt để. Dự kiến đến năm 2015 các phụ tải thƣơng mai và du lịch

Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
15
sẽ phát triển ngày càng nhiều trên địa bàn tỉnh tại thành phố, thị xã, các trung tâm huyện
lị và các điểm du lịch, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Việc tính toán
nhu cầu điện cho thành phần này đƣợc tính toán dựa trên cơ sở dự án quy hoạch phát
triển ngành dịch vụ thƣơng mại đến năm 2020 của tỉnh Vĩnh Phúc do sở Công thƣơng
lập. Kết quả tính toán nhu cầu điện cho Thƣơng mại, khách sạn, nhà hàng nhƣ sau:
Bảng: Nhu cầu điện cho thƣơng mại dịch vụ.
Năm
Thành phần
Nhu cầu
% so với TP

2015
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2011-2015)
8,2
16,4
15,3%/năm

0,8%

2020
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2016-2020)
13,1
32,2
14,5%/năm


0,8%

Nhu cầu điện cho quản lý và tiêu dùng dân cư
Nhu cầu điện cho mảng phụ tải này bao gồm điện cấp cho các cơ quan Đảng, Nhà
nƣớc, các văn phòng làm việc của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp và điện cấp cho
sinh hoạt gia đình dân cƣ.
Phụ tải điện cấp cho quản lý đƣợc xác định theo quy mô diện tích và trang thiết bị
của văn phòng. Phụ tải điện cấp cho sinh hoạt gia đình đƣợc tính theo định mức tiêu thụ
điện năng cho từng hộ gia đình trong 1 năm theo từng khu vực đặc trƣng (thành phố, thị
xã, thị trấn, nông thôn). Định mức này đƣợc tính theo tài liệu hƣớng dẫn của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam có căn cứ và hiệu chỉnh theo tiêu thụ điện thực tế năm 2009 của tỉnh,
đồng thời có so sánh với mức sử dụng điện nông thôn của một số tỉnh có đặc trƣng tƣơng
tự. Định mức tiêu thụ điện năng cho tiêu dùng dân cƣ đƣợc trình bày bảng III.4
Bảng:Chỉ tiêu ánh sáng sinh hoạt.
Khu vực
Năm 2015
Năm 2020
W/hộ
kWh/hộ.năm
W/hộ
kWh/hộ.năm
1. Thành phố
1500
3000
2100
4500
2. Thị xã
1200
2200

1700
3300
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
16
3. Thị trấn
1000
1600
1400
2400
4. Nông thôn đồng bằng
800-900
1200-1350
1100-1200
1700-1900
5. Nông thôn miền núi
600-700
900-1150
900-1000
1400-1550
Kết quả tính toán nhu cầu điện cho quản lý và tiêu dùng dân cƣ nhƣ sau:
Bảng: Nhu cầu điện cho quản lý và tiêu dùng dân cƣ.
Năm
Thành phần
Nhu cầu
% so với TP

2015
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2011-2015)

216
615
10,2%/năm

30,0%

2020
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2016-2020)
324
972
9,6%/năm

23,5%

Nhu cầu điện cho hoạt động khác:
Là nhu cầu điện cho rạp chiếu phim, nhà văn hoá, triển lãm, khu di tích lịch sử,
vui chơi giải trí, sân bãi thể thao, trƣờng học, bệnh viện, chiếu sáng công cộng, kho bãi,
thông tin liên lạc, đƣợc tính theo quy mô diện tích hoặc công suất thiết bị lắp đặt. Kết
quả tính toán nhu cầu điện cho các hoạt động khác nhƣ sau:
Bảng: Nhu cầu điện cho các hoạt động khác.
Năm
Thành phần
Nhu cầu
% so với TP

2015
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)

Tốc độ tăng trƣởng BQ(2011-2015)
13,5
33,7
10,8%/năm

1,6%

2020
Công suất (MW)
Điện năng A (GWh)
Tốc độ tăng trƣởng BQ(2016-2020)
21,6
53,9
9,8%/năm

1,3%


Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
17
b. Kết quả tính toán nhu cầu điện theo 2 phương án:
Bảng: Nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc theo 2 phƣơng án:
Năm
Thành phần
P.án cơ sở
P.án cao

2015
Công suất (MW)
Điện thƣơng phẩm (GWh)

Điện nhận (GWh)
Tăng trƣởng ĐTP BQ(2011-2015)
410
2049
2227
17,4%/năm
470
2387
2595
21,0%/năm

2020
Công suất (MW)
Điện thƣơng phẩm (GWh)
Điện nhận (GWh)
Tăng trƣởng ĐTP BQ(2011-2015)
780
4130
4441
15,0%/năm
890
5017
5395
16,0%/năm
1.3.2.2. Dự báo nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc phương pháp gián tiếp:
Nhu cầu điện giai đoạn đến 2020 của tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc dự báo theo phƣơng
pháp gián tiếp và đƣợc mô phỏng theo quan hệ giữa tốc độ tăng trƣởng điện năng với tốc
độ tăng trƣởng các ngành kinh tế. Việc tính toán nhu cầu điện giai đoạn 2010-2015-2020
theo phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên chƣơng trình phần mềm máy tính.
Bảng:Kết quả dự báo nhu cầu điện tỉnh Vĩnh Phúc đến 2015-2020 theo phƣơng pháp gián

tiếp

Đơn vị
Năm 2015
Năm 2020
Tổng thƣơng phẩm
GWh
2117,6
4532,5
Điện nhận
GWh
2301,8
4873,7
Pmax
MW
423,8
855,9
Tim nng sinh khi tnh Vnh Phỳc
18
Bng:So sỏnh d bỏo nhu cu in theo 2 phng phỏp.

Nhu cu in d bỏo theo 2 phng phỏp sai khỏc nhau < 5%, do vy kt qu tớnh
toỏn nhu cu in theo phng phỏp trc tip l chp nhn c.
1.3.2.3. Tng hp kt qu d bỏo
a.
Kt qu d bỏo
: Tng hp kt qu d bỏo theo phng ỏn c s c trỡnh by
trong bng
Bng: Kt qu d bỏo nhu cu in phng ỏn c s.



in Nng (10
6
kWh )

Nm
2015
2020
I
Tng thng phm
2049
4130
II
in nhn
2227
4441
III
Pmax(MW)
410
780


So sánh kết quả giữa ph-ơng pháp trực tiếp và gián tiếp
0
1000000
2000000
3000000
4000000
5000000
6000000

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Năm
MWh
PP Gián tiếp
PP Trực tiếp-PA cơ sơ
PP Trực tiếp-PA cao
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
19
b.
Kết quả phân vùng phụ tải toàn tỉnh Vĩnh Phúc
:
Bảng: Kết quả phân vùng phụ tải điện phƣơng án cơ sở.
TT

Vùng phụ tải
Pmax (MW)



2010
2015
2020
I

Vùng I
112
269
500
1


TX. Vĩnh Yên
43,7
79,8
118
2

TX. Phúc Yên
39,9
66,2
99
3

H. Bình Xuyên
38,6
147,8
329
II

Vùng II
50
90
141
1

H. Yên Lạc
23,8
42,6
63
2


H. Vĩnh Tƣờng
31,5
55,9
92
III

Vùng III
45
94
180
1

H. Tam Dƣơng
18,9
40,9
101
2

H. Tam Đảo
9,2
16,7
24
3

H. Sông Lô
8,9
19,3
31,0
4


H. Lập Thạch
14,1
30,0
48


Pmax
200
410
780
1.3.3. Nhận xét kết quả tính toán nhu cầu điện đến 2015-2020:
Bảng: Đánh giá tăng trƣởng điện thƣơng phẩm qua các giai đoạn.
Tỷ số điện thƣơng phẩm
(GWh)
2010/2005
2015/2010
2020/2015
2020/2010
919/444
2049/919
4130/2049
4130/919
Mức độ tăng (lần)
2,07
2,23
2,02
4,49
Tốc độ tăng trƣởng bình quân
(%/năm)
2006-2010

2011-2015
2016-2020
2011-2020
15,66
17,4
15,0
16,2
Qua bảng trên ta thấy trong giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trƣởng điện thƣơng
phẩm bình quân của tỉnh Vĩnh Phúc là 17,4%/năm, tƣơng ứng với tốc độ tăng trƣởng
GDP 15,8%/năm trong giai đoạn này là phù hợp.
1.4. Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh Vĩnh Phúc
Tỉnh Vĩnh Phúc không có điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy thủy điện,
nhiệt điện …Do đo, tính đến thời điểm này trên địa bàn tỉnh chƣa xây dựng đƣợc nhà
máy sản xuất điện nào.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
20

Có thể nhìn trên hình trên hình, khu vực lân cận tỉnh Vĩnh Phúc có nhà máy nhiệt
điện Cao Ngạn thuộc tỉnh Thái Nguyên. Công suất nhà máy là 100MW, sản lƣợng điện
hàng năm 600 triệu kWh
Đứng trƣớc nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói
chung, việc xây dựng đƣợc một nhà máy sản xuất điện là cần thiết. Với những điều kiện
hiện nay của tỉnh Vĩnh Phúc, xây dựng một nhà máy sản xuất điện từ năng lƣợng tái tạo
là phƣơng án khả thi. Trong đó, sử dụng nguồn biomass sẵn có tại tỉnh là hƣớng đi tiềm
năng.
1.5. Mạng lưới truyền tải tỉnh Vĩnh Phúc
1.5.1. Hiện trạng nguồn và lưới điện
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nhƣ đã trình bày ở phần 1.4, không có nhà máy sản
xuất điện nào, tuy nhiên tỷ lệ phủ lƣới điện lớn.
Tỷ lệ phủ điện thấp nhất trên địa bàn tỉnh là 83%, thuộc khu vực huyện Lập

Thạch, các khu vực còn lại tỷ lệ này đạt trên 90%, cao nhất là các khu vực phía Đông
Nam, tỷ lệ này đạt 99%.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
21




Tình trạng nguồn điện
- Trạm 220kV: 1 trạm đƣợc cung cấp từ đƣờng dây 220kV Việt Trì – Sóc Sơn, dây
dẫn dài 66,5 km. Hiện tại trạm chủ yếu nhận điện 220kV từ nguồn mua điện của
Trung Quốc.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
22
- Trạm 110kV: 5 trạm gồm:
 Trạm 1: đặt tại xã Quất Lƣu, huyện Bình Xuyên, giáp ranh thành phố Vĩnh
Yên. Có nhiệm vụ cung cấp điện cho thành phố Vĩnh Yên, huyện Yên Lạc,
Bình Xuyên, Tam Đảo. Pmax = 113MW
 Trạm 2: đặt tại phƣờng Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên. Có nhiệm vụ cung
cấp điện cho thị xã Phúc Yên, một phần huyện Bình Xuyên và huyện Mê
Linh – Hà Nội. Pmax = 86MW
 Trạm 3: đặt tại thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch. Có nhiệm vụ cung
cấp điện cho huyện Lập Thạch, Tam Dƣơng và phía bắc huyện Tam Đảo.
Pmax = 23MW
 Trạm 4: đặt tại xã Thiện Kế, huyện Bình Xuyên. Có nhiệm vụ cung cấp
điện cho khu công nghệ cao Bá Thiện, nhƣng chƣa đi vào vận hành do khu
công nghệ cao Bá Thiện chƣa hoàn thành.
 Trạm 5: đặt tại thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tƣờng. Có nhiệm vụ cung
cấp điện cho huyện Vĩnh Tƣờng và các vùng lân cận. Pmax = 29MW.
Tình trạng lưới điện

- Lƣới điện siêu cao thế 500kV


Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
23
Trong hình là lƣới điện 550kV định hƣớng trong tƣơng lai đến năm 2025 theo
phần mềm Geospatial. Thực tế, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay đang xây dựng 1 đƣờng duy nhất
chạy qua thị xã Phúc Yên, các huyện Bình Xuyên, Tam Dƣơng, Tam Đảo, Lập Thạch,
Sông Lô.
- Lƣới điện cao thế: 220kV và 110kV trình bày trong phần tình trạng nguồn điện.
- Lƣới điện trung thế: gồm các cấp điện áp 35kV, 22kV, 10kV, 6kV. Lƣới 6kV tồn
tại ở thành phố Vĩnh Yên. Lƣới 35kV, 10kV tồn tại xen kẽ ở khắp các huyện, thị
trong tỉnh. Lƣới 22kV chƣa có nhiều, chủ yếu ở khu công nghiệp Khai Quang,
phía nam huyện Bình Xuyên và khu vực trung tâm thị xã Phúc Yên.
 Lƣới 35kV: có ở tất cả các huyện trong tỉnh, gồm 22 lộ, tổng chiều dài 963,359
km.
 Lƣới 22kV: có 27 lộ, tổng chiều dài 614,835 km.
 Lƣới 10kV: có 6 lộ, tổng chiều dài 209,633 km.
 Lƣới 6kV: chỉ có ở khu vực Vĩnh Yên và phụ cận, gồm 12 lộ, tổng chiều dài 95,01
km.
- Lƣới hạ thế: có tổng chiều dài 870 km.
1.5.2. Đánh giá hiện trạng nguồn và lưới điện
Lƣới cao thế 220kV và 110kV: trừ trạm 110kV Lập Thạch còn lại tất cả các trạm
khác hiện nay đều có mạch vòng cấp nguồn bằng hai đƣờng dây từ hệ thống điện Quốc
gia. Trạm 220kV còn nhận điện mua từ Trung Quốc (là chủ yếu) hoặc nhận điện Quốc
gia tùy chế độ vận hành. Tuy nhiên điện áp không ổn định ảnh hƣởng đến chất lƣợng điện
năng. Các trạm 220kV và 110kV trên địa bàn đều đã đầy tải.
Lƣới điện trung thế 35kV: phần lớn đã đƣợc nối mạch vòng giữa các trạm 110kV
trên địa bàn tỉnh, ngoài ra còn liên kết với các trạm 110kV của Việt Trì và Đông Anh.
Lƣới điện hạ thế: hiện nay hầu hết số hộ dân của tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc sử dụng

lƣới điện. Đƣờng dây 0,4kV phát triển ở khắp các xã trên địa bàn tỉnh. Một số nơi đƣờng
dây hạ thế kéo quá dài, chất lƣợng thì cũ nát dẫn đến tổn thất điện năng lớn. Theo chủ
trƣơng của Chính phủ và Bộ Công Thƣơng hiện nay công ty điện lực Vĩnh Phúc đang
thực hiện việc tiếp nhận lƣới điện hạ thế nông thôn để bán lẻ trực tiếp đến tận hộ gia đình
theo giá quy định của Chính phủ.
1.5.3. Tình trạng giá bán điện
Giá bán điện đƣợc công ty Điện lực tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện đúng quy định của
Chính Phủ, Bộ Công Thƣơng và Tập Đoàn Điện lực Việt Nam.
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
24
Theo đó, giá bán điện bình quân là 1437 đồng/kWh (chƣa bao gồm thuế giá trị gia
tăng). Giá đƣợc chia theo: cấp điện áp, thời gian sử dụng trong ngày, ngành sản xuất, mục
đích sử dụng điện, đối tƣợng sử dụng điện … (tham khảo biểu giá bán điện năm 2012
theo thông tƣ số 38/2012/TT-BCT trong mục phụ bảng).
Theo thống kê năm 2012, giá bán điện bình quân theo tháng của tỉnh nhƣ sau:



Giá điện: đơn vị đồng/kWh
1203,79
1213,19
1205,53
99,76
1212,74
1222,49
1277,49
1304,38
1295,2
1273,35
1273,1

1273,79
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
GIÁ BÁN ĐIỆN BÌNH QUÂN CÁC THÁNG NĂM 2012
giá điện
Tiềm năng sinh khối tỉnh Vĩnh Phúc
25
PHẦN 2
TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỈNH VĨNH PHÚC
(PHẦN LÀM CÁ NHÂN)
SUGER CANE CROP RESIDUES


2.1.

Thống kê sản lượng sinh khối
Nhìn chung sản lƣợng bình quân phụ phẩm từ mía đƣờng của tỉnh Vĩnh Phúc
tƣơng đối đều trong mặt bằng cả tỉnh, khoảng 1,610.2 tấn/năm.
Có thể thấy trong hình, toàn bộ tỉnh Vĩnh Phúc đều một màu (trừ khu vực vùng
núi Tam Đảo không xác định), tức cùng một mức sản lƣợng.


×