Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

BÁO CÁO TIỂU LUẬN CƠ SỞ KINH TẾ NĂNG LƯỢNG THỦY ĐIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 53 trang )

Nho m 7́
THỦY ĐIỆN VÀ MÔI TRƯỜNG
1
www.themegaller y.com
Nhóm 7

Hoàng Anh Dũng

Đào Thị Duyên

Khổng Thị Hải Lý

Nguyễn Thành Trung

Dương Đình Kiên
2
www.themegaller y.com
Nội dung
TỔNG QUAN VỀ THỦY ĐiỆN
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY
ĐIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THỦY
ĐIỆN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
3
1
2
3
GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƯỚNG
www.themegaller y.com
1. TỔNG QUAN VỀ THỦY ĐIỆN
Khái niệm về
thủy điện


Các đặc điểm
của nhà máy
thủy điện
Phận loại
NMTĐ
TỔNG QUAN
VỀ THỦY
ĐIỆN
4
www.themegaller y.com
1.1 KHÁI NIỆM THỦY ĐIỆN

Thuỷ điện là nguồn điện có được từ năng lượng
nước.

Đa số năng lượng thuỷ điện có được từ thế năng
của nước được tích tại các đập nước làm quay
một tuốc bin nước và máy phát điện.

Thuỷ điện là nguồn năng lượng có thể hồi phục.

Công suất lý thuyết
5
Ntđ = 9.81.η .Q.Ho
www.themegaller y.com
1.2 PHÂN LOẠI NMTĐ

NMTĐ lớn:Nln ≥ 1000 (MW).

NMTĐ vừa : 15 (MW) ≤ Nln < 1000 (MW)


NMTĐ nhỏ : Nln < 15 (MW)

NMTĐ cột nước cao : Hmax > 400 (m).

NMTĐ cột nước trung bình : 50 ≤ Hmax ≤ 400 (m).

NMTĐ cột nước thấp : Hmax < 50m

NMTĐ kiểu đập

NMTĐ đường dẫn

NMTĐ kiểu hỗn hợp

NMTĐ tích năng

NMTĐ thủy triều
Theo công
suất lắp máy
Theo cột nước
Theo kết cấu
nhà máy
6
www.themegaller y.com
Với những sông có lưu lượng
nước lớn nhưng độ dốc nhỏ để tạo
ra sự chênh lệch cột nước ∆H lớn, có
thể xây dựng đập chắn, từ đó xây
dựng nhà máy thủy điện gọi là nhà

máy thủy điện kiểu đập.
Phân loại

+ NMTĐ kiểu ngang đập
+ NMTĐ sau đập
Ưu điểm
- Công suất lớn
- Tạo được hồ chứa nước để điều
tiết và vận hành tối ưu NMTĐ trong
hệ thống.
Nhược điểm
- Vốn đầu tư cao
- Đập không thể xây dựng quá
cao , đập quá cao có thể làm ngập
một vùng rộng lớn, ảnh hưởng đến
sinh thái môi trường.
1.2.1 NMTĐ KIỂU ĐẬP
7
www.themegaller y.com
NMTĐ có thể xây dựng nối
tiếp trên cùng 1 dòng sông gọi là
hệ thống khai thác bậc thang,
trong TH đó công suất của mỗi
nhà máy tăng lên do khả năng
điều tiết năng lượng của dòng
chảy tốt hơn
Phân loại :
- Xây dựng ở những nơi cột nước
cao tạo thành một cách tự nhiên từ
các thác nước

- Xây dựng ở những nơi có lưu
lượng nước ít, nhưng độ dốc lớn.
Kênh trong được cấu tạo bởi 2
phần: phần đầu được xây dựng dưới
dạng kênh dẫn hở với độ dốc rất
nhỏ. Phần cuối được xây dựng dưới
dạng các ống dẫn kín
ƯĐ : cột nước lớn trong khi
vốn đầu tư nhỏ -> xây dựng
NM có công suất lớn ngay khi
lưu lượng dòng chảy rất nhỏ
NĐ :
- Không có hồ chứa nước -> không có
khả năng điều tiết và vận hành tối ưu
- lưu lượng nước không lớn -> công
suất hạn chế
NMTĐ
đường
dẫn
1.2.2 NMTĐ ĐƯỜNG DẪN
8
www.themegaller y.com
1.2.3 NMTĐ KIỂU TÍCH NĂNG
Là NMTĐ có hồ chứa gồm 2 quá trình:
+ Vào những giờ cao điểm của phụ tải hệ thống điện:
NMTĐ tích năng sử dụng nước của hồ chạy tuabin nước quay máy phát
điện để cung cấp cho lưới.
+ Vào những giờ thấp điểm của phụ tải hệ thống điện:
NMTĐ tích năng sử dụng điện của hệ thống chạy bơm để bơm nước lên hồ.
NMTĐ tích năng có tác dụng san phẳng đồ thị phụ tải

-> giảm tổn thất công suất, nâng cao hiệu quả làm việc của NM điện
trong hệ thống
Một số NMTĐ Tích năng : Matxcova (1200MW), Litva (1600MW),
Đnhep (2200MW).
9
www.themegaller y.com
1.2.4 NMTĐ THỦY TRIỀU
- Làm việc dưa trên sự thay đổi mức nước khi thủy triều lên xuống được
xây dựng tại các vịnh và biển bằng các đập ngăn vịnh với biển.
+ Khi thủy triều lên mức nước ngoài biển cao hơn mức nước trong
vịnh,ta được độ chênh lệch cột nước và có thể cho nước chảy qua tuabin
từbiển vào vịnh để phát điện.
+ Khi thủy triều rút nước mức nước trong vịnh cao hơn mức nước
ngoài biển tạo nên độ chênh cột nước và có thể cho nước qua tuabin từ
vịnh vào biển để phát điện.
- NM được xây dựng nối liền với hệ thống và ở những nơi có chênh lệch
thủy triều cao (8-10)m.
- Tại Việt Nam do sự chênh lệch thủy triều nhỏ nên nhà máy thủy điện
thủy triều không được quan tâm
10
www.themegaller y.com
1.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NMTĐ
Sử dụng nguồn thủy năng dồi dào cuả thiên nhiên
Giá thành điện năng ở nhà máy thủy điện thường thấp hơn nhiều so
với nhà máy nhiệt điện
Vận hành đơn giản, an toàn, dễ dàng tự động hóa, chi phí cho quản lý lao
động nhỏ
Vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng lâu
Nguồn nước thay đổi thường xuyên và biến động mạnh theo thời gian
NMTĐ thường lợi dụng tổng hợp

ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
11
www.themegaller y.com
Text in
here
LỊCH
SỬ
PHÁT
TRIỂN
THỦY
ĐIỆN Ở
VIỆT
NAM
CÔNG
TÁC
QUY
HOẠCH
NGUỒN
THỦY
NĂNG
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN VÀ TÁC
ĐỘNG CỦA THỦY ĐiỆN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHÁI QUÁT
TIỀM NĂNG
PHÁT TRIỂN
THỦY ĐIỆN
TRÊN THẾ
GIỚI VÀ
VIỆT NAM
THỰC

TRẠNG
PHÁT
TRIỂN
THỦY
ĐIỆN Ở
VIỆT
NAM
HIỆN NAY
TÁC
ĐỘNG
CỦA
THỦY
ĐIỆN ĐẾN
MÔI
TRƯỜNG
2
12
www.themegaller y.com
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG
THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM

Khái quát tiềm năng thủy điện trên TG
13
www.themegaller y.com
Khái quát tiềm năng thủy điện trên TG
Theo thống kê của WEC năm 2001
+ Thủy điện cung cấp 19% (~2.650 TWh/năm) sản lượng điện toàn
cầu
+ Tiềm năng thủy điện có tính khả thi kỹ thuật đạt đến 14.400
TWh/năm, trong đó 8.000 TWh/năm được xem là hoàn toàn có khả

năng khai triển mang lại lợi tức kinh tế.
+ Tổng công suất lắp đặt thủy điện toàn cầu là 692 GW
tiềm năng khả thi kinh tế của thủy điện có thể còn được khai
triển là 5.400 TWh (công suất lắp đặt cần thiết là 1.400 GW) (tương
ứng với khoảng 20 ngàn NMTĐ công suất từ 50-100 MW).
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG
THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM
14
www.themegallery.com

Tiềm năng thủy điện ở VN
-
VN nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều, nóng và ẩm.
Lượng mưa trung bình 2000 mm/năm. Lượng mưa rơi nhiều nhất
đạt tới 4000 - 5000 mm, nơi mưa thấp nhất cũng đạt trên 1000
mm.
-
Mùa mưa trong năm thường từ 3 - 5 tháng.
-
Lượng mưa tập trung vào 3 tháng có mưa nhiều nhất, chiếm
khoảng 70 - 80% tổng lượng mưa trong năm.
-
Hệ thống sông ngòi VN có mật độ cao. Tổng số các con sông có
chiều dài ≥10 km là 2400. Hàng năm, mạng lưới sông suối Việt
Nam vận chuyển ra biển lượng nước 870 km3/năm (lưu lượng
bình quân khoảng 37.500 m3/s).
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG
THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM
15
www.themegallery.com

Text in here
Text in here
.
Text in here
Text in here
Tiềm năng thủy điện ở VN
Tiềm năng lý
thuyết 300 tỷ
Kwh
( tính cho sông
dài hơn 10 km)

Tiềm năng kỹ
thuật 123 tỷ Kwh
( Tương đương
31 MW)

Tiềm năng kinh tế,
kỹ thuật 75 – 80
tỷ Kwh
( Tương đương
18000 - 20000
MW)

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG
THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM
16
www.themegallery.com
TRỮ NĂNG KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG SÔNG CHÍNH
THEO THỨ TỰ TỪ BẮC VÀO NAM

STT Tên sông Công suất lắp máy NLM (MW) Điện lượng TB hằng năm (E0 năm) (triệu
kWh)
1 Sông Lô - Gâm – Chảy 1.089 4.025
2 Sông Đà 6.756 30.690
3 Sông Mã 1.087 4.000
4 Sông Cả 416 1.484
5 Sông Hương 284 1.315
6 Sông Vũ Gia – Thu Bồn 1.359 4.965
7 Sông Trà Khúc 135 625
8 Sông Ba 669 2.600
9 Sông Sê San 1.796 7.320
10 Sông Serepok 650 2.850
17
www.themegallery.com

Tiềm năng thủy điện ở VN
-
Về thủy điện nhỏ
+ Số dự án thuỷ điện có công suất từ 1 MW đến dưới 30 MW ở 31
tỉnh thành : 300 dự án. Tổng công suất lắp máy khoảng 2000 -
2500 MW (8 - 10 tỷ kWh).
+ Các tỉnh có tiềm năng thủy điện nhỏ lớn là Lào Cai (23 dự án,
500 MW), Yên Bái (29 dự án, 240 MW), Sơn La (19 dự án,115
MW)…
-
Về thuỷ điện tích năng: trên cơ sở nghiên cứu 38 địa điểm và
kiến nghị 10 dự án có tính khả thi với khoảng 10.000 MW (Sơn
La: 7 dự án, Hoà Bình: 1 dự án, Ninh Thuận: 1 dự án, Bình
Thuận: 1 dự án).
2.1 KHÁI QUÁT VỀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG

THỦY ĐIỆN TRÊN THẾ GiỚI VÀ VIỆT NAM
18
www.themegallery.com
2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở
VIỆT NAM

1913: Lable, một kỹ sư người Pháp nghiên cứu khai thác nguồn nước tự
nhiên thác Trị An khoảng 3000kW nhưng không được xét duyệt.

1943: đưa vào vận hành thủy điện Auhroet (suối vàng) –NMTĐ đầu
tiên của VN (500kW) cung cấp điện cho TP Đà Lạt.

1944: hoàn thành NMTĐ Ankroet (2300kW)

Từ đó đến trước năm 1954, VN xuất hiện các TĐ nhỏ: Ta Sa (250kW),
Nà Ngầu (300kW)

1954 – 1975: cả 2 miền nam bắc đều xuất hiện thêm nhiều NMTĐ có
công suất lớn hơn Đaricha 160kW, Suối Vàng nâng cấp lên 3900kW,
Thác Bà 108kW, Cấm Sơn 3900kW, Bản Thạch 960kW.

1975 – 1980: NMTĐ Hòa Bình được chính thức đưa vào thi công (1979).
Đến năm 1994, NMTĐ Hòa Bình được khánh thành (1920MW)
19
www.themegallery.com

1981 – 1985: TĐ Hòa Bình – Trị An vẫn trong giai đoạn xây dựng nên
nguồn cung cấp điện năng chủ yếu vẫn là thủy điện Thác Bà – Đa Nhim.

1986 – 1990: 2 tổ máy Hòa Bình (480MW) và Trị An (400MW) được đưa

vào hoạt động, nâng sản lượng điện của thủy điện lên 5368,7 GWh chiếm
61.86% tổng sản lượng điện cả nước.

1991 – 1994: hàng loạt các NMTĐ được đưa vào hoạt động : Hòa Bình
với đủ 8 tổ máy (1920MW), Trị An (400MW), Thác Mơ (150MW), Vĩnh
Sơn (66MW), An Điểm (5,4MW) -> sản lượng điện năng từ TĐ lên
10581,8 GWh, chiếm 72.29% tổng sản lượng điện cả nước.

1995 – 2000: TĐ Yaly với 2 tổ máy (360MW), Sông Ninh (70MW) ->
nâng cao sản lượng điện năng từ thủy điện, tuy nhiên do sự phát triển
của các lĩnh vực sản xuất điện khác mà tỷ lệ điện năng từ thủy điện chỉ
chiếm 58.35% tổng điện năng sản xuất.
2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở
VIỆT NAM
20
www.themegallery.com

2001 – 2005: một chương trình phát triển thủy điện “đại qui mô” được
phát động. Từ 2001 các thủy điện được đưa vào vận hành thêm là Hàm
Thuận – Đa Mi (475 MW), Yaly vận hành bốn tổ máy (720 MW). Do năm
2005 là năm ít nước, thủy điện Đa Nhim sửa chữa nâng cấp, nên điện
lượng sản xuất thủy điện giảm sút so với các năm trước.

Từ 2006 đến nay: nhiều NMTĐ đã được đưa vào vận hành : Đại Ninh
(300MW), Tuyên Quang (342MW), Se San (260MW),

Dự kiến năng lượng phát của thủy điện trong những năm 2010 – 2015 -
2020 - 2025 : 40,083GWh – 61,912GWh – 65,921GWh – 66,480GWh
2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN Ở
VIỆT NAM

21
www.themegallery.com

Qui hoạch nguồn thủy năng là một phần quan trọng, đôi khi quyết
định trong qui hoạch nguồn nước. Đồng thời qui hoạch nguồn thủy
năng cũng là phần quan trọng trong qui hoạch phát triển nguồn điện
quốc gia, bởi vì chỉ có những công trình thủy điện nằm trong qui
hoạch thủy năng lưu vực sông được duyệt, mới được đưa vào qui
hoạch phát triển nguồn điện quốc gia ở từng giai đoạn. Chính vì vậy,
qui hoạch thủy năng các lưu vực sông là bước đi đầu tiên và quyết
định trình tự đưa các dự án thủy điện vào khai thác.

Hiệu quả rõ nét nhất của công tác qui hoạch nguồn thủy năng là sự
hiện diện các công trình thủy điện đã, đang và sẽ xây dựng, trong các
qui hoạch phát triển điện các giai đoạn.
22
2.3 CÔNG TÁC QUY HOẠCH NGUỒN
THỦY NĂNG
www.themegallery.com
2.4 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỦY ĐIỆN HIỆN NAY

Không có sự thống nhất giữa trung ương và
địa phương trong lập quy hoạch

Quy hoạch tùy tiện theo hướng tăng số lượng
tăng quy mô

Chỉ chú ý đến lợi ích phát điện, không
chú ý đến lợi dụng tổng hợp công trình


Cấp phép sử dụng tài nguyên nước mặt
cho các công trình đã sử dụng nhiều năm,
việc thay đổi kết cấu công trình để đảm
bảo điều kiện trong giấy phép là rất khó
khăn, thậm chí nhiều công trình không có
biện pháp để thực hiện

Nhiều công trình chưa thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của quy trình vận hành
Quy hoạch
Thiết kế thi
công xây dựng
Quản lý vận
hành
23
www.themegallery.com

Trong xây dựng cũng như quản lý vận hành công trình, các
chủ đầu tư hoặc chủ công trình đề không thực hiện việc thu
thập thông tin khí tượng thủy văn cần thiết nên thường vận
hành không hợp lý, có trường hợp gây lũ về sớm, lên quá
nhanh, làm gia tăng mức độ ngập lụt

Việc xây dựng công trình không bảo đảm phương án chống lũ
cần thiết hoặc công trình không an toàn dẫn đến vỡ đập gây
hậu quả nghiêm trọng cho hạ du (như trường hợp vỡ đập Cửa
Đạt năm 2007 khi đang thi công, vỡ đập Khe Mơ năm
16/10/2010 khi đang sửa chữa, vỡ đập Z20, đập Thầu Dầu
năm 2008,

24
2.4 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỦY ĐIỆN HIỆN NAY
www.themegallery.com
25
Lũ lụt lịch sử ở Hà Tĩnh, Quảng Bình năm
2009 (do sự cố công trình thủy điện Hố Hô,
Kẻ Gỗ).
Lũ lụt năm 2009

Ở hạ lưu sông Hương-Bồ (do sự cố vận
hành cửa van công trình thủy điện Bình
Điền),

Sông Vu Gia – Thu Bồn (do xả nước từ
công trình A Vương)

Sông Ba (do vận hành xả lũ của công
trình sông Ba Hạ)
2.4 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT
TRIỂN THỦY ĐIỆN HIỆN NAY

×