Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sáng kiến kinh nghiệm đề tài dạy trẻ 5-6 tuổi nhớ nhanh các khối cầu khối trụ khối chữ nhật khối vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.29 KB, 17 trang )

Phòng giáo dục đào tạo quận cầu giấy
Trờng mầm non Hoa hồng
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài :
Dạy trẻ 5 -6 tuổi nhớ nhanh các
khối: Khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật,
khối vuông
Giáo viên: Vũ Thị Kim Oanh
\
1
NM HC 2009 - 2010
Đề tài :
Dạy trẻ 5 -6 tuổi nhớ nhanh các
khối: Khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật,
khối vuông
I Lý do chọn đề tài
- Nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, cho trẻ làm quen với
toán nói riênglà việc làn cần thiết để chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào tr-
ờng tiểu học theo hớng đổi mới hình thức giáo dục.
- Cho trẻ làm quen với toán có ý nghĩa quan trọng nhằm hình
thành cho trẻ nhng hiu bit v biu tng tp hp s lng, v
hỡnh dng, v quan h kớch thc, nh hng khụng gian v c bit
l cỏc biu tng v hỡnh khi l mt c hi tt hỡnh thnh tr
kh nng tỡm tũi quan sỏt, so sỏnh, phỏt trin ngụn ng, t duy gúp
phn hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ton din cho tr ngay t
tui u th. bi dng cho tr nhng kh nng tỡm tũi, quan sỏt, so
sỏnh, t duy ngụn ngGúp phn phỏt trin nhõn cỏch ca tr
mm non. Thc t qua nhiu nm dy tr mu giỏo ln v nm hc
ny khi kim tra tr tụi thy a s tr nhn bit cỏc khi cũn chm,
cũn núi nhm ln gia hỡnh phng v hỡnh khi. Tr cũn lỳng tỳng
nhiu khi so sỏnh,phõn bit s ging nhau v khỏc nhau gia cỏc


khi qua cỏc du hiu c trng.
- Xut phỏt t nhng c im trờn m tụi mnh dn chn
ti : Dy tr nhn nhanh v ỳng cỏc khi : Khi cu - Khi tr -
Khi vuụng Khi ch nht.
2
- Thy rừ tm quan trng ca vic giỳp tr nhn nhanh v
ỳng cỏc khi, tụi luụn suy ngh tỡm ra cỏc bin phỏp tỏc ng phự
hp nhm phỏt huy kh nng t duy cho tr mt cỏch tt nht, to
iu kin cho tr tip thu kin thc sau ny trng ph thong
II thuận lợi khó khăn
1. Khú khn :
a, Về phía trẻ
- Thc t lp tôi đợc thành lập sau và đợc tách từ 3 lớp xang
lớp xang cú 55 chỏu. Tuy cùng một độ tuổi nhng kh nng nhn bit
của tr không ng u. Một số còn nhút nhát, một số cháu đi học
còn cha đều, do sức khoẻ hoặc hạn chế về thể chất trong ú cú ti 11
chỏu khụng nhn bit c các khi, 19 chỏu lỳng tỳng khi so sỏnh,
phõn bit s khỏc v ging nhau gia cỏc khi. nh chỏu: Hằng
giang, Đình Lộc, Hoàng Sơn, Quỳnh Trang, Đức huy, Tuyết Nhi, Hi
Võn, nên cng nh hởng tới việc cung cấp kiến thức trong quỏ
trỡnh hc núi chung v nht l gi hc toỏn núi riờng.
- Toán là một hoạt động khó bởi tính đặc thù của nó là rất trừu
tợng, khô khan trẻ chóng chán, khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ
còn hạn chế trẻ dễ nhớ nhng chóng quên
b. Về phía phụ huynh
- V phớa gia ỡnh cú mt s ph huynh cho rng c lo cho con
y , chiu chung theo ý thớch ca con. Cũn vic dy d thỡ phú
mc cho giỏo viờn.
3
- Mt s khỏc ph huynh lo lng ch kốm cho con hc nh v

tp hp s m, thờm bt trong phm vi 10, hay v ch cỏi nhng
khong chỳ ý v vic cho tr nhn bit cỏc mt khi
c, Về phía giáo viên
- Trong thực tế việc dạy trẻ làm quen với toán ở trờng mầm non
nói chung, cũng nh trờng tôi nói riêng vẫn còn một số hạn chế sau
- Giáo viên còn thiếu chủ động trong việc giảng dạy, còn phụ
thuộc quá nhiều vào tài liệu, các bài soạn có sẵn, ít có sự sáng tạo. Vì
vậy trẻ thờng bị áp đặt, cha phát huy đợc tính chủ động tích cực, cho
nên trẻ tiếp thu các kiến thức cha đợc sâu.
- Đa phần giáo viên còn ngại lên tiết toán khi hội giảng.
2. iu kin thun li :
- Lp cú 3 giỏo viờn, cú trỡnh cao ng, i hc v nm vng
phng phỏp b mụn, ó cú kinh nghim 6 n 16 nm dy lp mu
giỏo ln. C ba u ham hc hi tỡm tũi sỏng to thu hỳt tr trong
gi hc cng nh trong mi hot ng trong ngy
- iu kin c s vt cht tng i tt, lp rng rói iu kin cho
tr sinh hot. Cỏc chỏu u hng thỳ thớch c n lp.
- Ban giỏm hiu vng v chuyờn mụn, luụn sỏt sao ch o giỏo viờn
thc hin tt chuyờn mụn. Nm nay thc hin nõng cao cht lng
lm quen vi toỏn, ban giỏm hiu u t to iu kin trang b thờm
nhiu dựng chi phc v chuyờn nh : b dựng dy toỏn ca
cụ, ca tr m bo cho mi tr u cú dựng hc toỏn, cú b
hỡnh khi va hc toỏn, va chi xõy dng, bn tớnh hc m, b
logico
4
- T nhng thun li v khú khn trờn t c kt qu trong
quỏ trỡnh cho tr lm quen vi toỏn u quan trng nht l bin phỏp
hng dn ca giỏo viờn khoa hc to s hng thỳ t c ni
dung cn cung cp cho tr mt cỏch nh nhng t hiu qu cao.


III . Nội dung sáng kiến
- Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi thấy việc dy trẻ
nhn bit nhanh cỏc mt khi không chỉ tiến hành một lần mà xong.
Sau khi lĩnh hội kiến thức mới, trẻ cần đợc củng cố lại. Vì vậy giáo
viên phải linh hoạt sử dụng hợp lý các hình thức tổ chức trên tiết học,
các hoạt động khác nhau nh: Các trò chơi các hoạt động vui chơi.
Đặc biệt trong quá trình chơi, trẻ vận dụng những hiểu biểu biết của
mình về toán vào trong trò chơi, cũng nh trẻ thấy sự thiếu hụt kiến
thức của mình. Qua đó trẻ tự củng cố chính xác nhng tri thức. Chính
vì thế tôi luôn suy ngh tìm ra các bin pháp tác ng phù hp để
giúp trẻ nhn bit nhanh cỏc mt khi
1. Bin phỏp 1: Kho sỏt thc trng nhn bit cỏc khi ca tr
Tụi cn c vo ni dung chng trỡnh ca la tui MGL chn lc v
ra 10 cõu hi kim tra tr, t ú ỏnh giỏ mt cỏch chớnh xỏc
thc trng nhn bit cỏc khi ca tr vi tiờu chun nh sau:
10 cõu hi kho sỏt tr u nm
Chun b dựng gm nhiu khi, chi cú dng 4 khi.
Câu hỏi 1: Cụ gi khi v hi tr: õy l khi gỡ?
Câu hỏi 2:

Con hóy chn khi cu, khi tr, khi vuụng, khi ch
nht.
5
Câu hỏi 3: Con hóy ly mt khi theo ý thớch v núi xem ú l
khi gỡ?
Câu hỏi 4: Con hóy núi: Hp phn, v bao diờm ging khi gỡ?
Câu hỏi 5: Con hóy núi: hp sa, qu búng ging khi gỡ?
Câu hỏi 6: Con hóy ly cỏc dựng, chi cú dng khi cu.
Câu hỏi 7: Con hóy tỡm chi cú dng khi tr.
Câu hỏi 8: Con hóy tỡm chi cú dng khi vuụng.

Câu hỏi 9: Con hóy tỡm chi cú dng khi ch nht.
Câu hỏi 10: Cho tr chi tỡm nh: Con hóy cm khi v v ỳng
nh cú ký hiu l khi con ó chn.
a, Tiêu chí xếp loại :
Xếp loại tốt : Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời đúng, nhanh, chính
xác từ 7-10 câu
Xếp loại khá : Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời đợc đúng nhng cha
đợc nhanh từ 7- 8 câu
Xếp loại TB : Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời chậm và có sự gợi
ý của cô 5- 6 câu
Xếp loại yếu Khi cô đa ra các câu hỏi, có sự gợi ý của cô mà trẻ
không trả lời đợc dới 4 câu
Thời gian khảo sát tiến hành thông qua các giờ học , hoạt động góc,
giờ đón trả trẻ,
b, Kt qu c th:
Tổng số
cháu
55
Kĩ năng đầu năm
Tốt Khá Trung
bình
Yếu
6
TËp hîp sè
®Õm
8 17 19 11
14,5% 30,9`% 34,5% 20%
2. BiÖn ph¸p 2 : Lên kế hoạch kèm cho những cháu yếu như:
- Sau khi khảo sát xong tôi bàn với giáo viên trong lớp cùng lên
kế hoạch kèm cho những cháu yếu. Trong giờ học tôi thường lưu ý

gọi những cháu yếu phát biểu ý kiến trong những câu hỏi dễ, thời
gian đầu tôi còn gợi ý giúp cho trẻ trẻ lời đúng câu hỏi tạo cho trẻ
niềm tin không tự ti và sợ khi học toán.
Ví dụ :
+ Cô nói tên khối, cho trẻ nhắc lại và giơ khối
+ Tôi có 6 mặt là hình vuông bằng nhau, đố bạn biết tôi là khối gì?
+ Trong giờ hoạt động góc, các cháu chơi chung với nhau theo
nhóm tôi gợi ý để cho các bạn khá giúp các bạn yếu bằng cách cùng
chơi và luôn đặt ra các câu hỏi để củng cố kiến thức hình khối cho
bạn yếu và ngược lại cũng chính qua đó các bạn khá chính xác hoá
lại kiến thức của mình nhớ lâu hơn kiến thức mà cô giáo cung cấp
trong giờ học.
Tôi giới thiệu đặc điểm của từng khối, cho trẻ nhận biết các khối
thông qua các giác quan: bằng tay, bằng mắt Cứ như vậy tôi nâng
cao dần các câu hỏi trong quá trình chơi và học của trẻ để trẻ ghi nhớ
và thích học.
Đối với những cháu khá tôi đặt ra các câu hỏi khó mang tính chất
tổng hợp giúp trẻ khắc sâu kiến thức và suy nghĩ tìm tòi sáng tạo.
Ví dụ: - Khối có 6 mặt đều là hình vuông gọilà khối gì?
7
- Khối có hai mặt phẳng ở hai đầu, chồng được lên nhau, lăn được
gọi là khối gì?
- Khối có 6 mặt là những khối gì? Đặc điểm khác nhau giữa các khối
đó?
Giờ hoạt động góc, hoạt động chung tôi cho trẻ xếp hình theo ý thích
bằng các khối sưu tầm trong thực tế ( vỏ bao diêm, vỏ bao thuốc lá,
hộp bánh, hộp kẹo, hộp thuốc đánh răng, lon bia, bóng các loại, các
vỏ hộp thuốc ) sau đó hỏi trẻ : Con xếp được công trình gì? Xếp
bằng những khối gì? cho trẻ tự đặt tên cho công trình theo ý tưởng
của trẻ.

3. Biện pháp 3: Tạo môi trường học toán cho trẻ
- Trong quá trình dạy trẻ để trẻ nhanh nhận biết và nhớ lâu điều
cần thiết là phải tạo cho trẻ môi trường học toán nói chung tôi còn
lưu ý tạo cho trẻ môi trường học có nhiều hình khối nói riêng.
Môi trường không gian đó phải đẹp, có thẩm mỹ, khoa học. Vì vậy
tôi đã thống nhất cùng cô giáo ở lớp trang trí sắp xếp lại các góc cho
phù hợp với toàn cảnh của lớp theo từng chủ điểm mà vẫn tạo được
những nét riêng và có sự kế thừa chủ điểm cũ. Trong các góc, các
hình khối được sử dụng một cách hài hoà hợp lý đảm bảo đặc điểm
riêng của từng góc mà vẫn nhấn mạnh được các khối khi củng cố
kiến thức đã học trong giờ hoạt động.
Ví dụ: Tôi cho trẻ sưu tầm và tạo ra đồ chơi như chiếc kẹo, hộp
quà tí hon, vỏ hộp bánh đậu xanh xinh xắn, các loại quả có dạng khối
cầu, khối trụ với số lượng và kích thước khác nhau treo ở các góc
8
chơi bán hàng, Trong quá trình trẻ chơi tôi đặt ra các câu hỏi để
kiểm tra sự nhận biết của các trẻ như: Con thấy hộp quà giống khối
gì? Quả ( quả dứa, quả cà, quả vú sữa, ) trông giống dạng khối gì?
Vì sao con biết? Như vậy thông qua chơi, trẻ vừa được chơi vừa học,
phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ vừa củng cố kiến thức đã học.
Khi dạy trẻ chủ điểm gia đình tôi cho trẻ sưu tầm các hình khối: khối
vuông, khối trụ, khối chữ nhật, khối cầu sau đó cô cùng trẻ dán các
loại giấy màu trang trí thành một toà lâu đài lộng lẫy rất hấp dẫn.
Ở góc bán hàng, góc nghệ thuật tôi cho trẻ làm kẹo, bánh, gói quà
tặng giống các khối đã được học.
Ở chủ điểm “ Thế giới thực vật “, tôi cho trẻ nặn các khối cầu như:
quả cam, quả nho chủ điểm “ Phương tiện giao thông “ trẻ nặn các
khối, ghép lại thành ô tô, máy bay, tàu hoả
Khi đã có môi trường học toán phong phú, trẻ lại thêm một lần
nữa được củng cố các biểu tượng về khối, trẻ biết sử dụng những

kiến thức đã học để tạo ra các sản phẩm trang trí lớp.
4. Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh
Trong việc giúp trẻ làm quen với toán nói chung và nhận nhanh,
đúng các khối nói riêng, gia đình cũng có một vai trò rất lớn. Xác
định được điều đó khi họp phụ huynh tôi đã nêu rõ tầm quan trọng
của chuyên đề, mặt khác để giúp phụ huynh nắm được cách dạy trẻ
nhận biết phân biệt và nói đúng tên khối, tôi hướng dẫn phụ huynh
một số biện pháp dạy con ở nhà sao cho phù hợp với nhận biết của
trẻ như ở trường cô giáo cung cấp, tránh tình trạng phụ huynh dạy trẻ
9
kiến thức quá cao so với độ tuổi, hoặc cung cấp kiến thức không
chính xác, lưu ý đặt các câu hỏi giúp trẻ nhận biết, phân biệt và nói
đúng tên khối.
Ví dụ: Phải nói “ Khối chữ nhật “ chứ không nói “ Khối hình chữ
nhật “ như một số người quen miệng vẫn nói.
+ Có gia đình ở nhà yêu cầu trẻ vẽ lại các khối bằng hình học không
gian, trẻ không vẽ được mắng trẻ như vậy là chưa đúng bởi tư duy
của trẻ chưa đủ khả năng để vẽ ra được như vậy ( Trừ một số trẻ có
năng khiếu đặc biệt )
Sơ kết học kỳ 1 tôi vừa đánh giá những kết quả chung của lớp đạt
được trong học kỳ qua và nêu ra một số yêu cầu cụ thể trong học kỳ
2 đảm bảo kiến thức cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1 phổ thông, giúp phụ
huynh nắm được và kết hợp cùng giáo viên kiểm tra nhận thức của
trẻ. Đồng thời tôi vận động phụ huynh sưu tầm đồ dùng, đồ chơi có
dạng hình khối như: vỏ hộp sữa, hộp bánh, hộp kẹo, vỏ lọ nước hoa,
vỏ nước gội đầu có dạng khối, quả bóng bàn, bóng tenis phong phú
về kích thước, chật liệu, màu sắc giúp trẻ hiểu đầy đủ về biểu tượng
khối thông qua các đồ dùng. Trong giờ học tôi cho trẻ liên hệ xem
mình đã sưu tầm được những cái gì? có dạng khối gì? làm bằng chất
liệu gì? Trên cơ sở đó khắc sâu đặc điểm đặc trưng của từng loại

khối.
+ Khối cầu: Có mặt bao cong, lăn được tuỳ ý, không chồng được lên
nhau.
10
+ Khối trụ: Có 2 mặt phẳng ở 2 đầu, chồng được lên nhau, có phần
lăn được.
+ Khối vuông: Có 6 mặt, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
+ Hình chữ nhật: Có 6 mặt, có mặt là hình chữ nhật.
5 Biện pháp 5: Thông qua các trò chơi
Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo “ chơi mà học, học bằng
chơi “ sau khi sưu tầm được các hình khối đã tạo điều kiện cho trẻ tự
làm đồ chơi, trang trí bằng sản phẩm của trẻ tự tạo, ngoài ra tôi nghĩ
các trò chơi tạo hứng thú cho trẻ như:
a, Trò chơi: Chiếc hộp kỳ lạ
Chuẩn bị: Cho nhiều khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu
vào trong một chiếc hộp có khoét ở 2 đầu đủ để trẻ đưa tau vào lấy
được khối ra.
Mỗi lượt chơi: 2 trẻ
Cách chơi : Khi cô đưa ra yêu cầu và có hiệu lệnh, 2 trẻ cùng đưa tay
vào hộp tìm và lấy ra khối theo yêu cầu của cô, ví dụ: cô nói đặc
điểm khối trẻ tìm khối lấy ra và nói tên khối. Ai lấy nhanh thì người
đó thắng.
b. Chơi theo nhóm
- Để giúp trẻ biết phối hợp với nhảu tong khi chơitoi cho trẻ chơi
theo nhóm
VD: Cô đặt ra các yêu cầu cho từng nhóm dưới hình thức thi xây
dựng những danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
11
Cách chơi: Chia trẻ làm 4 nhóm, khi bản nhạc được bật lên trẻ bắt
đầu xếp -> bản nhạc kết thúcthì dừng trò chơi. Sau đó mỗi nhóm cử

ra 1 bạn lên giới thiệu về các danh lam thắng cảnh của nhóm mình
vừa xếp bằng khối gì? (Nếu có thể trẻ giới thiệu một vài đặc điểm
đặc trưng mang ý nghĩa lịch sử của danh lam thắng
c. Trò chơi tìm và gạch các khối
- Tôi vẽ các bức tranh về các đồ vật theo hình học không gian thể
hiện các khối. Ví dụ: ngôi nhà, lâu đài, tủ, bóng đèn, tủ lạnh, máy
giặt,
Cách chơi: Tôi phát cho mỗi trẻ một bức tranh có hình vẽ trên, sau
đó tôi yêu cầu trẻ khoanh tròn những đồ dùng có dạng khối cầu, khối
trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
6 . Biện pháp 6: Dạy trẻ nhận ra các khối ở mọi lúc, mọi nơi
a) Dạy trẻ làm đồ chơi từ các khối cơ bản
Để hiểu biết của trẻ gắn với thựuc tế, tôi dạy trẻ làm đồ chơi từ các
khối cơ bản, những đồ chơi mà trẻ làm mặc dù không được đẹp như
những đồ chơi bán ở chợ xong mà trẻ vẫn thích những đồ chơi tự
mình làm ra.
Tên đồ chơi Nguyên liệu Cách làm
Làm búp bê Quả bóng bàn, bóng
tenis, vỏ hộp sữa chua,
len, giấy màu, băng
dính 2 mặt, keo gắn
Dính khối cầu với hộp sữa:
Khối cầu nhỏ làm đầu, hộp
sữa làm mình, sau đó cho trẻ
cắt len làm tóc, cắt giấy màu
trang trí mắt, mũi, mồm, váy.
Lấy ống hút làm tay.
12
Làm ô tô Vỏ hộp thuốc lá, vỏ
hộp bánh đâuk xanh,

vỏ hộp thuốc, xốp, giấy
màu, băng dính 2 mặt,
keo gắn
Lấy vỏ hộp giống khối chữ
nhật làm thân xe, đầu xe là
khối vuông, cắt hộp xốp làm
bánh xe.
Tương tự: lấy vỏ hộp bánh
đậu xanh nối làm toa tầu.
Làm đàn gà Quả bóng bàn, vỏ
trứng, hộp, giấy màu,
lông gà, đề can băng
dính 2 mặt, keo gắn
Lấy vỏ trứng hoặc quả bóng
bàn làm đầu, mình gà làm
bằng vỏ hộp gắn lại với nhau
bằng băng dính 2 mặt, cắt
giấy màu trang trí làm mắt,
mỏ, mào.
Làm máy bay Xốp, ống trúc, băng
dính 2 mặt, keo gắn
Chặt 1 đoạn cành trúc làm
thân, lấy xốp làm cánh, đuôi,
đung giấy màu trang trí thêm.
Làm con sâu Làn các quả bóng bàn
có màu sắc, kích cỡ
khác nhau, băng dính 2
mặt, keo gắn
Lấy quả bóng to làm đầu dùng
băng dinh các khối nhỏ vào

với nhau để tạo thành con sâu,
sau đó cắt những ống hút để
tạo thành chân
Làm các con vật
con gấu, con
voi
Quả bóng bàn có màu
sắc và kích cỡ khác
nhau, vỏ hộp sữa chua,
cốc mì tôm, đề can các
màu, giấy màu, xốp
màu, băng dính 2 mặt,
Dính khối cầu với hộp sữa
(Cốc mì tôm, hay vỏ hộp sữa
chua) : quả bóng làm đầu,
hộp sữa làm mình, (Cốc mì
tôm) sau đó cho trẻ, cắt giấy
màu trang trí mắt, mũi, mồm,
13
keo gắn tai tùy theo các con vật định
làm
- Những sản phẩm mà trẻ tự làm trong giờ chơi từ các khối cơ bản
bằng các nguyên vật liệu tận dụng, sưu tầm được, tôi cho trẻ bày
trang trí ở các góc, thậm chí tôi cho trẻ mang về nhà, các cháu rất
phấn khởi, thích thú khi chính mình làm được những đồ chơi đó.
b. Liên hệ thực tế
Ngoài việc dạy trẻ nhận ra các khối ở trong các tiết học, tôi còn cho
trẻ nhận ra các khối ở mọi lúc, mọi nơi, biết liên hệ đến các đồ vật,
đồ chơi có dạng các khối thông qua các buổi đàm thoại trò chuyện để
trẻ được phát biểu ý kiến mà trẻ quan sát được qua thực tế cuộc sống

xung quanh trẻ như: tủ lạnh, đầu video, ống khói, ống dẫn nước, ống
cống, bục đứng của chú công an giao thông, bóng đèn trang trí nơi
công cộng, hộp biển quảng cáo, đài cát xét, máy giặt, các con vật các
loại quả
IV. KÕt qu¶
§Ó biÕt ®îc kÕt qu¶ sau khi øng dông c¸c các biện pháp dạy trẻ nhận
nhanh và đúng các khối: khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ
nhật. T«i ®a ra c¸c c©u hái ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ cña trÎ : 10 câu hỏi đánh
giá trẻ cuối năm.
1. Con hãy chọn 4 khối và gọi tên các khối đó.
2. Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật có đặc điểm gì?
3. Chọn khối lăn được. Chọn khối có 6 mặt.
4. Con hãy so sánh: (Khối cầuvà khối trụ, khối vuông và khối chữ
nhật)?
14
5. Con hóy tỡm nhng dựng, chi cú dng cỏc khi cu,
khi tr, khi vuụng, khi ch nht.
6. Hp sa, hp bỏnh, qu vỳ sa, qu búng tenistrụng ging
khi gỡ? Ti sao con bit?
7. Con hóy lờn ỏnh du nhng dựng, chi cú dng khi
cu, khi tr, khi vuụng, khi ch nht ( bng hỡnh v )
8. nn c khi cu, khi tr, khi vuụng, khi ch nht con
phi lm nh th no? Ti sao li lm nh vy?
9. Con hóy lm 1 chi t 4 khi con ó hc. Sau khi lm xong
con hóy núi cho cụ bit con lm c gỡ? Lm bng nhng khi
gỡ?
10. Con hóy núi c im c trng ca khi ( Khi cu, khi tr,
khi vuụng, khi ch nht ).
a, Xếp loại :
Xếp loại tốt: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời nhanh, chính xác,

số câu hỏi trả lời 9 -10câu
Xếp loại khá: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời đợc đúng nhng
cha đợc nhanh ,số câu hỏi trả lời 7 - 8 câu
Xếp loại TB: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời chậm và có sự gợi
ý của cô số câu hỏi trả lời 5 - 6 câu
Xếp loại yếu: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ chậm, có sự gợi ý của
cô, số câu hỏi trả lời di 5 câu
Thời gian khảo sát cuối năm cũng tiến hành thông qua các giờ học ,
hoạt động góc, giờ đón trả trẻ.
b, Kết quả cụ thể
15
Tổng số
cháu
55
u nm ( Thỏng 9 ) Cui nm ( Thỏng 4 )
Tốt Khá Trung
bình
Yếu Tốt Khá Trung
bình
Yếu
Tập hợp
số đếm
8 17 19 11 18 20 17 0
14,5% 30,9`% 34,5% 20% 32,8% 36,3`% 30,9`% 0%
V. BI HC KINH NGHIM
- giỳp tr nhn nhanh, ỳng cỏc khi: Khi cu, khi tr,
khi vuụng, khi ch nht, tụi rỳt ra kinh nghim sau:
1 Xây dựng các tiêu chí để kho sỏt chất lng u nm ể nm
c kh nng toán ca tr v cú k hoch dy tr
2.Luụn to mụi trng hc toỏn núi chung v cú nhiu hỡnh khi

núi riờng kớch thớch tr hc toỏn
3. Thng nht phng phỏp dy giữa 3 cụ, kt hp vi ph huynh
thng nht cỏch dy tr.
4. dựng dy hc a dng, phong phỳ, to hng thỳ cho tr
mi lỳc mi ni.
5. Dy tr lm chi t to t kin thc ó hc.
6. Phỏt huy kh nng ca ph huynh trong vic su tm dựng
ging dy, nht l mụn lm quen vi toỏn cho phong phỳ v mu
sc, chng loi, cht liu
7. Trờn tit hc, cung cp kin thc chớnh xỏc cho tr. Ngoi tit
hc, cho tr liờn h vi thc t xung quanh thy s a dng ca
hỡnh khi giỳp tr phỏt trin t duy.
16
- Trên đây là một số kinh nghiệm tôi đã rút ra trong năm học
vừa qua nhằm giúp trẻ nhận nhanh và đúng các khối. Tuy kinh
nghiệm chưa nhiều nhưng tôi mạnh dạn đưa ra để Ban lãnh đạo, các
bạn đồng nghiệp xem xét, bổ sung và rút kinh nghiệm cho tôi để kết
quả giảng dạy ngày càng tốt hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội- Ngày 10 tháng 4 năm 2010


Vũ Thị Kim Oanh
17

×