Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

giáo án chủ đề tự chọn sinh học lớp 7 chủ đề phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.23 KB, 12 trang )

Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
Tuần: 1
Tiết: 2

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Chủ đề: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT
Loại chủ đề: BÁM SÁT - Thời lượng: 2 tiết

I/ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt ĐV với TV.
-Nêu được đặc điểm chung của động vật.
2) Kỷ năng:
- Rèn kó năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
3) Thái độ:
-Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 sgk.
III/ Các hoạt động:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra:
3) Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
-Gv cho HS quan sát hình 2.1 sgk và đọc ,
trả lời mục sgk.
-GV cho HS lên bảng điền vào bảng 1 sgk.


-GV bổ sung và đưa ra đáp án đúng.
-GV tiếp tục cho HS thảo luận tiếp 2 câu
hỏi.
+ĐV giống TV ở những đặc điểm nào?
+ĐV khác TV ở các đặc điểm nào?
-GV cho đại diện nhóm trả lời.
Hoạt động 2:
-GV cho HS làm bài tập trên SKG mục 2
tr10
-GV yêu cầu HS rút ra KL

Hoạt động 3:
-GV giới thiệu:
-Giới ĐV được chia thành 20 ngành thể hiện
ở H2.2 SGK.
-Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ
bản.
Hoạt động 4:
-GV yêu cầu HS hồn thành Bảng 2.
-GV kẻ sẵn bảng 2.
-ĐV có vai trò gì trong đời sống con người?

Hoạt động của HS
I/ Phân biệt động vật với thực vật:
- HS quan sát hình 2.1 sgk và đọc , trả lời
mục sgk.
-HS lên bảng điền vào B1, HS khác bố sung.
-HS sữa chữa đáp án vào vở BT.

+Đều được cấu tạo từ TB, lớn lên, sinh sản.

+Di chuyển, dị dưỡng (nhờ vào chất dinh
dưỡng có sẵn), có thần kinh và giác quan.
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
II/ Đặc điểm chung của động vật:
-HS làm BT trên SGK; chọn 3 dặc điểm cơ
bản.
*Đặc điểm phân biệt với TV:
+Có khả năng di chuyển.
+Có hệ thần kinh và giác quan.
+Chủ yếu dị dưỡng.
III/ Sơ lược phân chia giới động vât
-HS nghe, ghi nhớ kiến thức.
*Có 8 ngành ĐV.
+ĐV không xương sống: 7 ngành.
+ĐV có xương sống: 1 ngành
IV/ Vai trị của động vật
-Các nhóm trao đổi hoàn thành bảng 2.
-Đại diện nhóm lên ghi kết quả.
-HS hoạt động độc lập.
*ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con
người, tuy nhiên một số loài lại có hại.
Trang

-1-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7

4) Củng cố: GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
Hãy so sánh động vật với thực vật.

*Giống nhau:
Đều được cấu tạo từ TB, đều lớn lên và sinh sản.
*Khác nhau:
5p

Thực vật
+Tế bào có vách xenlulôzơ
+Không có khả năng di chuyển.
+Tự tổng hợp chất hữu
+Không có hệ thần kinh và giác quan.
+Phản ứng chậm trước những tác động từ bên
ngoài

Động vật
+Tế bào không có vách xenlulôzơ
+Có khả năng di chuyển.
+Sử dụng chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng)
+Có hệ thần kinh và giác quan.
+Phản ứng nhanh trước những tác động từ bên
ngoài

5) Dặn dò: Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, soạn bài mới.

Trang

-2-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuần: 2

Tiết: 3-4

Chủ đề: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP
Loại chủ đề: BÁM SÁT - Thời lượng: 2 tiết
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép.
- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước.
II/ CHUẨN BỊ
- Tranh cấu tạo trong của cá chép.
- Mơ hình não cá.
- Tranh sơ đồ hệ thần kinh của cá chép.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
T.g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
20p
Hoạt động 1:
I/ Các cơ quan dinh dưỡng:
1) Tiêu hoá:
+ Hệ tiêu hóa gồm mấy phần?
- Hệ tiêu hoá có sự phân hoá
+ Ống tiêu hóa gồm những bộ phận nào?
+ Ống tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày,

ruột và hậu môn.
+ Tuyến tiêu hóa gồm những tuyến nào?
+ Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tuyến một.
+ Hệ tiêu hoá có chức năng gì?
+ Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh
dưỡng.
2) Tuần hoàn và hô hấp.
-Gv cho Hs thảo luận.
a) Hô hấp:
+ Cá hô hấp như thế nào?
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+ Hãy giải thích hiện tượng cá có cử động
há miệng liên tiếp kết hợp với cử động
- Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da
khép mở nắp mang?
mỏng có nhiều mạch máu giúp trao đổi khí.
+ Vì sao trong bể nuôi cá, người ta thường
thả rong hoặc cây thủy sinh?
- Gv cho Hs quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn, b) Tuần hoàn:
thảo luận hoàn thành bài tập.
- Tim 2 ngăn một tâm thất một tâm nhó.
+ Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?
+ Có một vịng tuần hồn kín, máu đi ni cơ thể
- Gv chốt lại kiến thức.
là máu đỏ tươi.
3) Hệ bài tiết:
+ Hệ bài tiết nằm ở đâu, có chức năng gì? - gồm 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng có
chức năng lọc từ máu các chất độc để thải ra
ngồi.
15p

Hoạt động 2:
II/ Thần kinh và các giác quan.
- Gv cho Hs quan sát hình 33.2 – 33.3 Sgk - Hs quan sát thu nhận.
và mô hình não.
-Bộ não gồm:
+ Hệ thần kinh của cá gồm những bộ
+ Trung ương Tk (não, TS)
phận nào?
+ Dây thần kinh đi từ trung ương thần kinh đến
+ Bộ não chia làm mấy phần? Mỗi phần
cơ quan.
có chức năng như thế nào?
* Não có sự phân hóa gồm 5 phần:
- Gv gọi 1 HS lên trình bày trên mô hình. +Não trước kém phát triển.
+Não trung gian
Trang

-3-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
+Não giữa: lớn có Tk thị giác

- Nêu vai trò của các giác quan?
- Tại sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?

4/ Củng cố:
5/ Dặn dò:

+Tiểu não phát triển, phối hợp với các cử đọng

phức tạp.
+Hành tủy: điều khiển nội quan.
- Giác quan:
+ Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần.
+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi.
+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ
dịng nước, vật cản.

- Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ chung.
- Học bài, trả lời câu hỏi Sgk.

Trang

-4-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7

Ngày soạn:
Tuần: 3
Tiết: 5-6
Ngày dạy:
Chủ đề: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỖ.
Loại chủ đề: BÁM SÁT - Thời lượng: 2 tiết
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn.
II/ CHUẪN BỊ:
- Gv:
+ Bộ dụng cụ mổ ếch cho các nhóm.

+ Mẫu mổ ếch
+ Mơ hình não ếch
+ Bộ xương ếch
+ Trnh cấu tao trong của ếch, bộ xương ếch.
- Hs: Mỗi nhóm một con ếch.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1) Ổn định:
5p
2) Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
3) Tiến hành.
Trang

-5-


Hoạt động 1: (15p)
- Gv cho Hs quan sát hình 36.1, nhận biết các
xương trong bộ xương.
- Gv yêu cầu Hs quan sát mẫu mổ bộ xương
ếch đối chiếu hình 36.1, xác các định xương
trên mẫu.
- Gv cho Hs chỉ trên mẫu tên xương.
- Gv cho Hs thảo luận:
+ Bộ xương ếch có chức năng gì?
+ Gv chốt lại kiến thức.

Hoạt động 2: (20p)
- Gv hướng dẫn Hs:
+ Sờ tay lên mặt da, quan sát mặt trong da và
nhận xét.

- Gv cho học sinh thảo luận
+ Nêu vai trị của da

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 36.3 đối chiếu
với mẫu mổ và xác định các cơ quan của ếch.
- Gv đến từng nhóm yêu cầu Hs chỉ từng cơ
quan trên mẫu mổ.
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bảng dặc diểm
cấu tạo trong của ếch.
+ Hệ tiêu hóa của ếch có đực điểm gì khác so
với cá?
+ Vì sao ở ếch đã xuất hiên phổi mà vẫn trao
đổi khí qua da?
+ Tim của ếch khác cá ở điểm nào?
+ Trình bày sự tuần hồn máu của ếch?
- Gv cho Hs quan sát mơ hình não ếch và xác
định các bộ phận của não?
- Gv chốt lại kiến thức.
+ Trình bày những đặc điểm thích nghi với
đời sống trên cạn, thể hiên ở cấu tạo trong của
ếch
5p

Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
I/ Quan sát bộ xương ếch:
- Hs tự thu nhận thơng tin, ghi nhớ vị trí, tên
xương.
- Hs quan sát.
-1-2 Hs lên chỉ trên mẫu tên xương.
Hs thảo luận thống nhất ý kiến đại diện nhóm trả

lời.
* Bộ xương.
+ Xương đầu, xương cột sống, xương đai (vai,
hơng), xương chi.
+ Chức năng:
• Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể
• Là nơi bám của cơ giúp ếch di chuyển.
• Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và
các nội quan.
II/ Quan sát da và các nội quan trên mẫu mổ:
1/ Quan sát da:
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
+ Nhận xét: da trần, ẩm ướt, mặt trong có hệ mặt
máu.
+ Hs thảo luận nhóm.
+ Thực hiện trao đổi khí.
- Kết kuận: ếch có da trần, trơn, ẩm ướt. Mặt trong
có nhiều mạch máu giúp trao đổi khí.
2/ Quan sát nội quan:
- Hs quan sát hình đối chiếu mẫu mổ và xác định
vị trí các hệ cơ quan.
- Đại diên nhóm trình bày.
- Hs quan sát nghiên cứu trong sách trên bảng.
+ Hệ tuần hồn: Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày,
gan mật lớn, có tuyến tụy.
+ Phổi cấu tạo đơn giản, ho hấp qua da là chủ
yếu.

- Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn.
- Hs thực hiện.


- Các hệ cơ quan: hệ tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp.

4/ Nhận xét và đánh giá:
- Tinh thần thái độ của học sinh.
- Nhận xét kết quả.
5/ Dặn dị:
- Thu dọn vệ sinh sạch sẽ và đặt đúng vị trí
Trang

-6-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7

- Học bài, hồn thành bài thu hoach theo mẫu.

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 4

Tiết: 7-8

Chủ đề: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
Loại chủ đề: BÁM SÁT - Thời lượng: 2 tiết
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.

II/ CHUẪN BỊ:
- Tranh cấu tao ngồi của thằn lằn
- Bảng phụ ghi nội dung trang 125 Sgk
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
5p
1) Ổn định:
1) Kiểm tra:
2) Bài mới:
Trang

-7-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
Hoạt động 1: (18p)
- Gv yêu cầu Hs đọc trên Sgk.
+ So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn
với ếch đồng?
- Gv kẻ phiếu học tập lên bảng cho Hs lên
điền.
Đặc điểm đời sống
Nơi sống và hoạt
động
Thời gian kiếm mồi
Tập tính

Thằn lằn
Sống và bắt mồi nơi kho
ráo
Ban ngày

Thích phơi nắng
Trú đơng trong hang khơ
ráo

- Gv cho Hs tiếp tục thảo luận
+ Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn?
+ Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít?
+ Trứng của thằn lằn có vỏ có ý nghóa gì đối
với đời sống ở cạn?
- Gv chốt lại kiến thức.

Hoạt động 2:

(17p)

- Gv cho Hs đọc trên Sgk, đối chiếu với hình
cấu tạo ngồi và thảo luận hồn thành bảng.
- Gv treo bảng phụ cho Hs lên điền vào bảng
phụ.
- Gv chốt lại đáp án đúng: 1g, 2e, 3d, 4c, 5b,
6a.
- Gv cho hs thảo luận so sánh cấu tạo ngồi của
thằn lằn với ếch đồng.
- Gv cho Hs quan sát hình 38.2 đọc trên Sgk
nêu thứ tự cử động của than và đi, chi khi di
chuyển.

- Gv cho đại diện nhóm trình bày.

I/ Đời sống:

- Hs tự thu nhận trên Sgk kết hợp với kiến thức đã
học, hoàn thành phiếu học tập
- Hs lên bảng điền vào phiếu học tập, lớp nhận
xét bổ sung.
Ếch đồng
Sống và bắt mồi nơi ẩm ướt, cạnh khu vực
nước.
Chập tối và ban đêm
Thích ở nơi tối và có bong râm.
Trú đơng trong hang ẩm ướt hoặc trong bùn.

- Hs thảo luận nhóm
+ Thụ tinh trong.
+ Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng cao nên số lượng
trứng ít.
+ Để bảo vệ trứng.
- Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét.
- Kết luận:
• Môi trường sống trên cạn
• Đời sống: khô ráo, thích phơi nắng, ăn
sâu bọ.
• Có tập tính trú đơng.
• Là động vật biến nhiệt.
• Sinh sản: thụ tinh trong trưngd có vỏ dai,
nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp.
II/ Cấu tạo ngồi và sự di chuyển:
1/ Cấu tao ngồi:
- Hs tự thu nhậ trên Sgk, thảo luận nhóm, chon
câu trả lời đúng hồn thành bảng.
- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác

bổ sung.
- Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn
thích nghi với đời sống ở cạn (bảng)
2/ Di chuyển:
- Hs quan sát hình 38.2 thu nhận thông tin, nêu
thú tự hoạt động.
+ Thân uốn sang trái, đuôi uốn sang phải, chi
trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước.
+ Thân uốn sang trái, động tác ngược lại.
- Hs phát biểu lớp bổ sung.
- Kết luận: khi di chuyển than và đuôi tì vào đất,
cử động uốn than phối hợp các chi, tiến lên phía
trước.
Trang

-8-


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
5p

4) Củng cố: Gv cho Hs đọc phần kết luận chung.
5) Dặn dị:
- Học bài và trả lời câu hỏi trong Sgk.
- Chuẩn bị bài mới, xem lại cấu tạo của ếch.

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 5


Tiết: 9-10

Chủ đề: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Loại chủ đề: BÁM SÁT - Thời lượng: 2 tiết

I/ MỤC TIÊU
- Trình bày được cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hồn tồn ở trên cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hồn thiện của các cơ quan.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh cấu tạo của thằn lằn.
- Mơ hình não của thằn lằn.
- Bộ xương ếch, thằn lằn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1: Ổn định:
2: Kieåm tra:
Trang

-9-


3:Bài mới:
Hoạt động 1: (8p)
- Gv cho Hs quan sát bộ xương của thằn lằn
đối chiếu với hình 39.1 Sgk và xác định vị trí
các xương.
- Gv gọi học sinh lên chỉ trên mơ hình.
+ Yêu cầu Hs đối chiếu bộ xương thằn lằn
với bộ xương ếch và nêu rõ điểm sai khác.


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7
I/ Bộ xương:
- Hs quan sát hình 39.1 và đọc chú thích và ghi
nhớ trên các xương của thằn lằn.

- Hs đối chiếu với mơ hình.
+ xương đầu, cột sống, xương sườn, xương đai
các xương chi.
- So sánh:
+ Cột sống có các xương sườn
+ Đốt sống cổ: 8 đốt linh hoạt.
+ Đai vai khớp với cột sống nên chi trước linh
hoạt.
+ Các xương chi: trước sau = nhau.
II/ Các cơ qua dinh dưỡng
Hoạt động 2: (17p)
- Gv cho Hs quan sát hình 39.2 đọc kó chú thích - Hs tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên hình
39.2.
và xác định vị trí các hệ cơ quan: tuần hoàn,
- 1-2 Hs lên chỉ các cơ quan trên tranh và lớp nhận
hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản.
xét.
+ Hệ tiêu hóa của thằn lằn gồm những bộ
phận nào?
1/ Tiêu hóa:
Những điểm nào khác với hệ tiêu hóa của
- Ống tiêu hóa phân hóa rõ: ruột non và ruột già.
ếch?
- Ruột già có khả năng hấp thu lại nước để chống
+ Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghóa gì

mất nước.
với thằn lằn khi sống ở trên cạn?
- Gv ch Hs qua sát hình 39.3 Sgk và thảo luận. 2/ Tuần hoàn và hô hấp:
+ Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và
- Tuần hồn:
khác ếch?
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhó 1 tâm thất. Tuy nhiên
tâm thất có thêm vách hụt.
+ Có 2 vịng tuần hồn, máu đi nuôi cơ thể bị pha
+ Hệ hơ hấp của thằn lằn khác ếch ở điềm
hơn.
nào? Ý nghóa?
- Hơ hấp:
+ Phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diên tích trao
+ Nước tiểu đặc của thằn lằn lien quan gì đến đổi khí.
đời sống ở cạn?
+ Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa
sườn.
3/ Bài tiết:
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước nên
nước tiểu đặc để chống mất nước.
Hoạt động 3: (10p)
III/ Thần kinh và giác quan:
- Gv cho Hs quan sát mơ hình bộ não thằn lằn, - Hs quan sát và đối chiếu hình 39.4 Sgk, xác định
xác định các bộ não.
các bộ phận não.
- Bộ não của thằn lằn khác ếch ở điểm nào?
- Bộ não: gồm 5 phần.
+ Não trước và tiểu não phát triển lien quan đến
đời sống và hoạt động phức tạp.

- Giác quan:
+ Tai xuất hiện ống tai ngồi.
+ Mắt xuất hiện mí thứ 3.
5p

4/ Củng cố: Gv cho Hs đọc phần kết luận chung.
1) So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch:
Trang

- 10 -


Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7

*Giống nhau:
+Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch
*Khác nhau:
+ Cột sống có các xương sườn, một số kết hợp với mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và
tham gia hô hấp.
+ Đốt sống cổ: 8 đốt sống cổ (nhiều hơn ếch đồng) nên linh hoạt hơn.
+ Đai vai khớp với cột sống nên chi trước linh hoạt.
+ Các xương chi: trước sau = nhau.
2) Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận, của thằn lằn và ếch.
Các nội quan
Ếch đồng
Thằn lằn bóng đuôi dài
Phổi
Tim
Thận
5/ Dặn dò:

- Học bài và trả lời các câu hỏi Sgk
- Sưu tầm tranh về bị sát.

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 6

Tiết: 11-12

Chủ đề: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
Loại chủ đề: BÁM SÁT - Thời lượng: 2 tiết
I/ MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo và hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thích nghi với đời sống bay.
-Nêu được sự sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh cấu tạo của chim bồ câu.
- Mô hình não của chim bồ câu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
Trang

- 11 -


2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
T.g

Giáo án chủ đề tự chọn Sinh hoc 7


Hoạt động của GV
Hoạt động 1:

-GV cho HS nhắc lại các bộ phận của chim
bồ câu
-GV cho HS thảo luận:
+Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh hơn bò
sát ở những điểm nào?
+Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò
sát?

-GV cho HS thảo luận
+Tim của chim có gì khác so với bò sát? Ý
nghóa của sự khác nhau đó?

-GV treo tranh câm hệ tiêu hoá cho HS xác
định các ngăn tim.
-GV cho HS đọc TT kết hợp quan sát hình
43.2 sgk, thảo luận
+So sánh hô hấp của chim với bò sát?

+Vai trò của túi khí?
+Bề mặt TĐK rộng có ý nghóa như thế nào
đối với đời sống bay lượn của chim?
-GV chốt lại kiến thức:
-GV cho HS đọc TT, thảo luận nhóm nêu
đặc điểm thích nghi với đời sống bay.
+Nêu đặc điểm của hệ bài tiết và sinh dục?


Hoạt động của HS
I/ Các cơ quan dinh dưỡng
1/ Tiêu hoá
-HS nhắc lại kiến thức.

+Thực quản có thêm diều.
+Dạ dày: có dạ dày tuyến và dạ dày cơ, tốc
độ tiêu hoá cao.
+Do có tuyến tiêu hoá lớn, dạ dày cơ nghiền
thức ăn, dạ dày tuyến iết dịch.
*ng tiêu hoá phân hoá rõ, chuyên hoá về
chức năng nên tốc độ tiêu hoá cao.
2/ Tuần hoàn
+Tim có 4 ngăn chia làm 2 nữa: nữa phải
chứa máu đỏ thẩm, nữa trái chứa máu đỏ tươi
+Máu đi nuôi cơ thể giàu ôxi – sự TĐC
mạnh.

3/ Hô hấp
-HS đọc, quan sát, thảo luận.
+Phổi có hệ thống túi khí dày đặc, hệ thống
túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên
một dòng khí liên tục đi qua các ống khí
trong phổi theo một chiều nhất định, nên sử
dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao.
+Sự thông khí do sự co dãn túi khí khi bay và
thay đổi thể tích lồng ngực khi chim đậu.
+Tham gia hô hấp, giảm khối lượng riêng,
giảm ma sát giữa các nội quan khi bay.
+Đại diện trình bày

4/ Bài tiết và sinh dục

Trang

- 12 -



×