Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giáo án sinh học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.25 KB, 25 trang )

Giáo án Sinh học 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
9
A
9
B
Tiết 1:
Chơng I:
Các thí nghiệm của Men Đen
Bài 1:
Men Đen và di truyền học
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
HS nắm đợc:
- Khái niệm hiện tợng di truyền và biến dị.
- Nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của các quy luật Men Đen.
- Lí do vì sao Men Đen đợc coi là ngời đặt nền móng cho Di truyền học.
- Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.
2) Kĩ năng:
- Liên hệ thực tế
- Quan sát, so sánh.
3) Thái độ: - Học tập yêu thích bộ môn.
II) Thông tin bổ xung.
- SGV
- Bài giảng sinh học 9.
III) Thiết bị dạy học
1) Giáo viên
- ảnh và tiểu sử của Men Đen.
- Hình 1.1 SGK phóng to.
2) Học sinh - Vở bài tập.


IV) Tiến trình dạy học.
1) ổ n định tổ chức.
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra bài cũ (không)
3) Bài mới:
Năm nay chúng ta đợc nghiên cứu 1 môn học rất quan trọng đối với đời sống và sản xuất: đó
là môn Di truyền học. Nếu thế kỉ XXI đợc xem là thế kỉ của sinh học thì Di truyền học là 1 trọng
tâm của sự phát triển đó. Di truyền học nghiên cứu 2 đặc điểm cơ bản của sự sống là hiện tợng di
truyền và biến dị. Vậy di truyền, biến dị là gì? Ai là ngời đặt nền móng cho Di truyền học. Khi học
di truyền chúng ta cần biết những thuật ngữ và kí hiệu nào? Bài mới.
Hoạt động 1: (10 ' )
Di truyền học
Mục tiêu:
- Trình bày đợc khái niệm di truyền, biến dị.
- Nhiệm vụ, nội dung và ý nghĩa của Di truyền.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Dẫn dắt: trớc khi tìm hiểu
nhiệm vụ và nội dung của Di
truyền học, chúng ta tìm hiểu xem
hiện tợng Di truyền, biến dị là gì?
G: YCHS đọc khái niệm di truyền
và biến dị SGK - 5
G:YCHS đọc lệnh SGK- 5
H: Đọc khái niệm.
H: Đọc lệnh

I) Di truyền hoc.
Khái niệm:
- Di truyền: là hiện tợng
truyền đạt các tính trạng
của bố mẹ, tổ tiên cho
các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tợng con
1
Giáo án Sinh học 9
G: YCHS tự liên hệ bản thân hoàn
thành lệnh.
G: Trong tự nhiên từ đời này sang
đời khác nhiều loài chim có những
bản năng gì không thay đổi qua
các thế hệ?
G: Lấy những VD những ĐV, TV
giữ đợc những đặc tính quý của bố
mẹ qua các thế hệ?
G: Qua các VD trên hãy cho biết
những đặc điểm mà thế hệ trớc
truyền cho thế hệ sau thuộc loại
đặc điểm nào?
G: Bổ xung thêm: con cái chỉ
giống bố mẹ ở 1 số đặc điểm đó là
hiện tợng di truyền, còn khác bố
mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết
đó là hiện tợng biến dị.
G: Nếu không có sự sinh sản hiện
tợng di truyền và biến dị có đợc
thể hiện không?

G: Bổ xung: Hai hiện tợng này thể
hiện song song và gắn liền với quá
trình sinh sản
G: Nêu rõ phạm vi nghiên cứu của
Di truyền học rất rộng: từ cấp độ vi
mô (di truyền phân tử), đến cấp độ
di truyền vĩ mô ( di truyền quần
thể), từ đối tợng nhỏ bé nhất (Di
truyền học virut) đến đối tợng
phức tạp nhất (Di truyền học ngời),
từ khía cạnh sinh thái (di truyền
học sinh thái) đến khía cạnh hoá
sinh ( Di truyền học hoá sinh).
Trong phạm vi kiến thức THCS,
chúng ta chỉ đề cập đến 3 nội
dung: cơ sở vật chất, cơ chế và quy
luật của hiện tợng di truyền và
biến dị.
G: YCHS nêu ý nghĩa của di
truyền học.
H: Liên hệ bản thân, hoàn thành
lệnh.
H: Trình bày: Bản năng di trú: về
mùa đông chúng rời bỏ nơi lạnh
giá, khan hiếm thức ăn để bay tới
nơi ấm áp nhiều thức ăn hơn, sang
xuân chúng lại quay về quê hơng.
H: Lấy VD:
- Con cái sinh ra mang nhiều đặc
điểm giống bố mẹ.

- Bởi Năm Roi vẫn giữ đợc các đặc
điểm từ xa xa đến nay: vị ngọt
thanh, hình dáng đẹp
- Nhãn lồng Hng Yên vẫn giữ đợc
đặc điểm: cùi dày, hạt nhỏ, nhiều
nớc, vị ngọt.
H: Đó là những đặc điểm về hình
thái, cấu tạo, sinh ,lí
H: Trình bày: không đợc thể hiện
H: Dựa vào nội dung SGK nêu ý
nghĩa của di truyền học.
cháu sinh ra khác với bố
mẹ và khác nhau về nhiều
chi tiết.
Di truyền và biến dị là 2
hiện tợng song song, gắn
liền với quá trình sinh
sản.
Hoạt động 2: (20 ' )
Men Đen - ngời đặt nền móng cho
Di truyền học
Mục tiêu:
- Nắm đợc sơ lợc về tiểu sử Men Đen
- Nội dung cơ bản của phơng pháp phân tích thế hệ lai.
- u điểm của đối tợng mà Men Đen đã sử dụng cho nghiên cứu các quy lụât di truyền.
2
Giáo án Sinh học 9
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Treo tranh về Men Đen, giới
thiệu sơ lợc về tiểu sử của Men

Đen, YCHS đọc "Em có biết"
SGK - 7.
G: Phơng pháp Men Đen đã sử
dụng để nghiên cứu các quy luật
di truyền là phơng pháp gì? Nội
dung?
G: Đối tợng Men Đen nghiên
cứu là đối tợng nào? Chúng có u
điểm gì?
G: Lu ý HS: Đậu Hà Lan là cây
tự thụ phấn nghiêm ngặt nên
không bị lai tạp bởi các cây
khác.
G: Treo tranh hình 1.2 giới thiệu
các tính trạng của cây đậu Hà
Lan .
G: Trớc Men Đen nhiều nhà
khoa học đã thực hiện phép lai
trên Đậu Hà Lan nhng không
thành công. Phép lai của Men
Đen có u điểm gì?
G: Giới thiệu cách làm: VD ông
lấy đậu Hà Lan trơn đem gieo,
hạt nảy mầm thành cây, cây lớn
lên ra hoa, tự thụ phấn cho toàn
cây đậu hạt trơn. Lấy các hạt
đậu hạt trơn này đem gieo cứ
thế qua nhiều đời sẽ thu đợc
giống đậu hạt trơn thuần chủng.
G: Dựa vào kết quả đời sau có

thể khẳng định sự thuần chủng
về tính trạng hạt trơn của giống
đậu nh thế nào?
G: Men Đen theo dõi sự di
truyền của 1 số cặp tính trạng (7
cặp) chứ không nghiên cứu đồng
thời toàn bộ các tính trạng trên
cây đậu Hà Lan, việc theo dõi 1
tính trạng có lợi ở điểm nào?
G: Việc dùng toán thống kê để
phân tích kết quả thu đợc có lợi
gì so với việc không dùng toán
thống kê?
G: Chốt lại : nhờ có phơng pháp
nghiên cứu khoa học đúng đắn
Men Đen đã tìm ra quy luật di
truyền, đặt nền móng cho Di
truyền học.
H: Đọc
H: Trình bày: phơng pháp phân
tích thế hệ lai.
Nội dung phơng pháp SGK - 6
H: Trình bày, HS khác nhận xét
bổ xung.
H: đối tợng đem lai thuần
chủng, khác nhau về các tính
trạng tơng phản.
H: Nếu qua nhiều đời, tất cả các
hạt thu đợc đều là hạt trơn thì
giống đậu thuần chủng về tính

trạng hạt trơn, nếu xuất hiện cả
hạt nhăn thì giống đậu không
thuần chủng.
H: Trình bày: theo dõi đầy đủ và
chính xác sự di truyền của các
tính trạng.
H: Giúp Men Đen rút ra đợc
những nhận xét mang tính định
lợng về di truyền cũng nh công
thức toán học về sự di truyền các
tính trạng
II) Men Đen - ng ời đặt nền
móng cho Di truyền học.
Grêgo Men Đen (1822- 1884)
tại thành phố Brunơ (Sec) là
ngời đầu tiên vận dụng phơng
pháp khoa học vào việc
nghiên cứu di truyền.
Phơng pháp Men Đen sử dụng
nghiên cứu: phân tích thế hệ
lai.
Nội dung phơng pháp (SGK-
6)
u điểm của Đậu Hà Lan
+ Có nhiều tính trạng nghiên
cứu.
+ Hoa lỡng tính tự thụ phấn
nghiêm ngặt.
Năm 1865 ông rút ra quy luật
di truyền đặt nền móng cho Di

truyền.
3
Giáo án Sinh học 9
Hoạt động 3: (7 ' )
Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học
Mục tiêu:
- Nắm đợc 1 số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Nghiên cứu khái niệm SGK,
đọc thuật ngữ tính trạng, lấy các
VD về tính trạng mà em biết?
G: Đọc khái niệm cặp tính trạng
tơng phản SGK- 6, lấy VD về 1
vài cặp tính trạng tơng phản mà
em biết?
G: Đọc khái niệm nhân tố di
truyền, giống thuần chủng SGK-
6.
G: Giới thiệu 1 số các kí hiệu th-
ờng dùng.
G: Giới thiệu:
H: Đọc SGK, lấy VD
H: Đọc SGK, lấy VD
III) Một số thuật ngữ và kí
hiệu cơ bản của Di truyền
học.
- Một số thuật ngữ:
+ Tính trạng
+ Cặp tính trạng tơng phản.
+ Nhân tố di truyền

+ Giống thuần chủng.
- Một số kí hiệu:
+ P: Cặp bố mẹ xuất phát
+ : Phép lai.
+ G: Giao tử
+ F: thế hệ con.
F1: Thế hệ thứ 1
F2: thế hệ thứ 2
Đọc kết luận SGK - 7
V) Nhận xét - đánh giá ( 7 ')
G: Cho HS nhắc lại các kiến thức:
+ Di truyền, biến dị là gì?
+ Đối tợng, nội dung, ý nghĩa của di truyền học ?
+ Nội dung của phơng pháp phân tích thế hệ lai?
+ Men Đen sử dụng đối tợng nào để nghiên cứu. u điểm của đối tợng Men Đen sử dụng nghiên cứu?
VI) H ớng dẫn hoạt động về nhà ')
Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 (SGK- 7)
- Học thuộc: + Khái niệm di truyền, biến dị.
+ Nội dung phơng pháp phân tích thế hệ lai.
+ 1 số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền.
Rút kinh
ngiệm:






4
+

: tợng trng cho chiếc gơng soi
của thần vệ nữ- kí hiệu của giao
tử cái hoặc cơ thể cái.
: Tợng trng cho cái khiên và ngọn
giáo của thần chiến tranh - kí
hiệu chỉ giao tử đực hoặc cơ thể
đực.
+
: giao tử cái
: giao tử đực
Giáo án Sinh học 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
9
A
9
B
Tiết 2
LAI MộT CặP TíNH TRạNG
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men Đen.
- Nêu đợc các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Phát biểu đợc nội dung định luật phân li.
- Giải thích đợc kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Men Đen.
2) Kĩ năng
- Rèn luyện đợc kĩ năng phân tích số liệu
- Kĩ năng làm việc với SGK và thảo luận nhóm.
3) t hái độ: - học tập yêu thích bộ môn
II) Thông tin bổ xung

- Sách GV
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Hình 2.1; 2.2; 2.3 (SGK- 8, 9)
- Bảng phụ (2)
2) Học sinh: - Vở bài tập
IV) Tiến trình dạy học
1) ổ n định tổ chức:
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nội dung của phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen?
HS2: Nêu khái niệm các thuật và các kí hiệu cơ bản của di truyền?
HS3: Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau, F1 thu đợc 100% hoa đỏ. Khi cho cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn,
F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng. Cây hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống thuần chủng hay không? Vì
sao?
3) Bài mới:
Men Đen đã tiến hành nghiên cứu sự di truyền trên 1 cặp tính trạng và phát hiện ra quy luật
di truyền khi lai 1 cặp tính trạng. Vậy Men Đen đã tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Kết quả đó đợc
giải thích ra sao?

Bài mới.
Hoạt động 1:
Thí nghiệm của Men Đen
Mục tiêu:
- Nêu đợc cách tiến hành thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men Đen.

- Nắm đợc thế nào là kiểu hình. tính trạng trội, tính trạng lặn.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: YCHS đọc cách tiến hành thí
nghiệm lai 1 cặp tính trạng
SGK- 8.
G: Treo tranh hình 2.1;2 giới
thiệu cách làm.
G: Treo bảng phụ phần kết quả
thí nghiệm của Men Đen,
YCHS xác định tỉ lệ kiểu hình ở
F1, F2, nhận xét sự phân li kiểu
hình ở F1, F2?
G: Giới thiệu các tính trạng
H: Đọc cách tiến hành
H: YC nêu đợc:
- F1 đồng tính về 1 cặp tính
trạng, F2 phân li theo tỉ lệ 3: 1
I) Thí nghiệm của Men Đen
- Thí nghiệm: SGK - 8
Kết quả: Bảng 1
- Tính trạng trội là tính trạng
biểu hiện ngay ở F1: Hoa đỏ,
thân cao, quả lục.
- Tính trạng lặn là tính trạng
ở F2 mới biểu hiện.
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ
tính trạng của cơ thể: hoa đỏ,
hoa trắng, thân cao, thân lùn
5
Giáo án Sinh học 9

thân cao, hoa đỏ, quả lục gọi là
tính trạng trội, tính trạng hoa
trắng, thân lùn, quả vàng gọi là
tính trạng lặn.
G: Thế nào là tính trạng trội,
tính trạng lặn?
G: Giới thiệu: khi thay đổi vị trí
của các giống làm bố, mẹ kết
quả phép lai không thay đổi ,
điều đó giải thích bố, mẹ có vai
trò di truyền nh nhau.
G: YCHS hoàn thành lệnh
SGK- 9
G: Giới thiệu: đây là nội dung
của định luật đồng tính của
Men Đen.
G: Phát biểu nội dung định luật
luật đồng phân li?
H: Trình bày
H: Thảo luận nhóm, hoàn thành
lệnh.
H: Phát biểu nội dung định luật.
- Nội dung định luật phân li:
Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về
1 cặp tính trạng tơng phản thì
F1 đồng tính, F2 có sự phân li
tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1
lặn.
Bảng 1: Kết quả thí nghiệm của Men Đen
P F1 F2 Tỉ lệ kiểu hình F2

Hoa đỏ x Hoa trắng Hoa đỏ 705 hoa đỏ: 224 hoa trắng Hoa đỏ: hoa trắng = 3: 1
Thân cao x thân lùn Thân cao 787 thân cao: 277 thân lùn Thân cao: thân lùn = 3: 1
Quả lục x quả vàng Quả lục 428 quả lục: 152 quả vàng Quả lục: quả vàng= 3: 1
Hoạt động 2:
Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm
Mục tiêu: - Giải thích đợc kết quả của thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Men Đen
- Biết cách viết giao tử, sơ đồ lai.
- nắm đợc nội dung quy luật phân li của Men Đen.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Có nhận xét gì về tính trạng
xuất hiện ở F1?
G: Có nhận xét gì về tính trạng
xuất hiện ở F2?
G: F1 đều cho hoa đỏ, điều đó
giúp chúng ta có đợc nhận xét
gì?
G: Do đâu tất cả các cây F1 đều
cho hoa đỏ?
G: Giải thích vì sao có thể kết
luận nhân tố di truyền a chỉ bị
nhân tố di truyền A lấn át chứ
không bị trộn lẫn với nhân tố di
truyền trội?
G: Lu ý HS : mỗi tính trạng trên
cơ thể do 1 cặp nhân tố di
truyền quy định (sau này gọi là
gen).
G: Giới thiệu: cách Men Đen sử
dụng các chữ cái để kí hiệu các
nhân tố di truyền .

G: Treo tranh hình 2.3 giải
thích kết quả thí nghiệm của
Men Đen . Chú ý tới quá trình
H: Trình bày: F1 100% tính
trạng trội.
H: F2 xuất hiện cả tính trạng
trội và lặn
H: Tính trạng hoa đỏ trội, tính
trtạng hoa trắng lặn.
H: Do ở F1 nhân tố di truyền A
lấn át hoàn toàn nhân t di
truyền lặn a.
H: Nếu nhân tố di truyền a bị
trộn lẫn thì F2 không có hoa
trắng
H: Nghe
II) Men Đen giải thích kết
quả thí nghiệm.
Men Đen cho rằng mỗi tính
trạng do 1 nhân tố di truyền
quy định (gen).
- Dùng chữ cái in hoa để kí
hiệu cho nhân tố di truyền
trội. chữ cái thờng để kí hiệu
cho nhân tố di truyền lặn.
- Sự phân li của các nhân tố di
truyền Aa ở F1 đã tạo ra 2
loại giao tử với tỉ lệ ngang
nhau 1A: 1a.
- Nội dung quy luật phân li

SGK - 10
6
Giáo án Sinh học 9
phân li và tổ hợp của các nhân
tố di truyền trong quá trình phát
sinh giao tử và thụ tinh.
G: YCHS thảo luận nhóm hoàn
thành lệnh SGK - 9
G: Nêu rõ: Khi F1 hình thành
giao tử, các nhân tố di truyền
trong cặp phân li về 1 giao tử
tạo ra 2 loại giao tử A và a với
tỉ lệ ngang nhau là 1A: 1a. Đây
là luận điểm cơ bản của quy
luật phân li của Men Đen.
G: YCHS đọc nội dung quy
luận phân li (SGK - 10)
G: Theo Men Đen, các nhân tố
di truyền (các gen) đã hoạt
động nh thế nào trong quá trình
phát sinh giao tử và thụ tinh
khiến cho F2 có sự phân li theo
tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn?
H: Thảo luận nhóm hoàn thành
lệnh.
YC nêu đợc:
- Tỉ lệ giao tử ở F1: 1A: 1a
- Tỉ lệ giao tử ở F2: 1AA: 2Aa:
1aa.
- F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa

trắng là do: kiểu gen Aa biểu
hiện kiểu hình trội (màu đỏ) ,
còn aa biểu hiện kiểu hình lặn
( hoatrắng ).
H: Đọc
H: Trình bày đợc : phân li
trong quá trình phát sinh giao
tử; tổ hợp lại trong quá trình thụ
tinh.
Đọc kết luận SGK - 10
V) Nhận xét - đánh giá
- Phát biểu nội dung của quy luật phân li?
G: Treo bảng phụ:
Đánh đáu (x) vào ô
W
cho câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Tại sao khi lai 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản F2 phân li tính
trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
W
a) Các nhân tố di truyền phân li đồng đều cho các giao tử.
W
b) Các giao tử kết hợp tự do trong quá trình thụ tinh.
W
c) Kiểu gen đồng hợp tử trội (AA) và kiểu gen dị hợp tử (Aa) đều biểu hiện kiểu hình trội, kiểu
gen đồng hợp tử lặn (aa) biểu hiện kiểu hình lặn.
W
d) Cả a,b,c
VI) H ớng dẫn hoạt động về nhà
- BTVN: 1,2,3,4 (SGK - 10)
G: Hớng dẫn HS làm bài tập 4

Rút kinh nghiệm:

.

.

.

.
7
Giáo án Sinh học 9

.

.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
9
A
9
B
Tiết 3
LAI MộT CặP TíNH TRạNG (tiếp theo)
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Hiểu và trình bày đợc nội dung và mục đích, ứng dụng của phép lai phân tích
- Hiểu và phân biệt đợc sự di truyền trội hoàn toàn (di truyền trung gian ) với di truyền trội hoàn
toàn.
- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ đúng trong những điều kiện nhất định.
- Hiểu và phân biệt đợc sự di truyền trội hoàn toàn (di truyền trung gian ) với di truyền trội hoàn

toàn.
2) Kĩ năng
- Phát triển t duy lí luận nh phân tích, so sánh
- Kĩ năng làm việc với SGK và thảo luận nhóm.
3) t hái độ
- học tập yêu thích bộ môn
II) Thông tin bổ xung
- Sách GV
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
- Hình 3: Trội không hoàn toàn.
- Bảng phụ phần kiểm tra bài cũ, củng cố.
2) Học sinh:
- Vở bài tập
IV) Tiến trình dạy học
1) ổ n định tổ chức:
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra bài cũ: (10 ' )
HS1: Nội dung của quy luật phân li?
HS2: Nêu khái niệm kiểu hình, cho VD minh hoạ?
HS3: Bài 4( SGK- 10)?
3) Bài mới:
G: Trong bài trớc, chúng ta đã biết kiểu hình ở F2 có 2 kiểu gen là AA và Aa. Men Đen đã
làm thế nào để biết đợc cây đậu hoa đỏ là thuần chủng AA hay không thuần chủng Aa?
H: Trình bày : Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn:

+ Nếu đời sau (F3) cho toàn cây đậu hoa đỏ thì cây đậu hoa đỏ ở F2 là thuần chủng (có kiểu gen
AA)
+ Nếu đời sau (F3) xuất hiện cả hoa trắng và hoa đỏ thì cây đậu hoa đỏ ở F2 là không thuần chủng.
G: Chuyển ý: Men Đen tìm ra 1 phơng pháp khoa học hơn để xácđịnh cây mang tính trạng trội (hoa
đỏ) là đồng hợp hay dị hợp, đó là phơng pháp lai phân tích. Vậy phép lai phân tích là gì, quy luật
phân li chỉ đúng trong trờng hợp nào? Ngoài di truyền trội hoàn toàn còn có kiểu di truyền nào?

Bài mới.
Hoạt động 1:(12 ' )
8
Giáo án Sinh học 9
Lai phân tích
Mục tiêu:
- Nêu đợc khái niệm kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
- Khái niệm phép lai phân tích.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: YCHS nghiên cứu thông tin
SGK trình bày khái niệm kiểu
hình?
G: Giới thiệu: Khi nói kiểu gen,
ngời ta chỉ xét đến vài cặp gen
liên quan đang đợc quan tâm.
G: Kiểu hình hoa đỏ ở F1 trong
phép lai của Men Đen có những
kiểu gen nào?
G: YCHS nghiên cứu thông tin
SGK trình bày khái niệm thể
đồng hợp, thể dị hợp. VD thể
đồng hợp trội, lặn, thể dị hợp.
G: YC các nhóm xác định kết

quả của phép lai sau:
- Nhóm 1,3:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
- Nhóm 2,4:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
G: P ở phép lai 1 giống và khác
phép lai 2 ở điểm nào?
G: Nếu kết qủa phép lai nh thế
nào thì ta có thể kết luận đậu
hoa đỏ thuần chủng?
G: Trờng hợp không thuần
chủng (dị hợp) thì kết quả phép
lai nh thế nào?
G: Hoàn thành ý 2 của lệnh. 1
HS đọc YC của lệnh.
G: Giới thiệu: phép lai trên gọi
là phép lai phân tích.
G: YCHS hoàn thành bài tập
điền từ.
G: Phép lai phân tích là gì?
G: Tại sao trong phép lai phân
tích, nếu kết quả phép lai đồng
tính thì cơ thể mang tính trạng
trội có kiểu gen đồng hợp, nếu
có hiện tợng phân tính thì cơ thể
mang tính tính trạng trội có
kiểu gen dị hợp?
H: Trình bày khái niệm

H: AA, Aa
H: Trình bày.
H: Hoàn thành kết quả phép lai
theo nhóm, đại điện từng nhóm
viết sơ đồ, xác định kết quả
phép lai.HS khác cùng nhóm
nhận xét, bổ xung.
H: Trình bày đợc:
giống nhau: Đều cho cây hoa
đỏ lai với cây hoa trắng.
Khác nhau: Phép lai 1 hoa đỏ
mang kiểu gen đồng hợp AA,
phép lai 2 hoa đỏ mang kiểu
gen dị hợp.
H: Nếu thế hệ sau khi đem lai
cho toàn hoa đỏ thì hoa đỏ đem
lai là thuần chủng.
H: Nếu thế hệ đem lai cho cả
cây hoa đỏ và hoa trắng thì cơ
thể hoa đỏ là thể dị hợp.
H: Trình bày.
H: Hoàn thành bài tập điền từ,
HS khác bổ xung.
H: Trình bày khái niệm.
H: Nếu đời con lai đồng tính tức
là chỉ có 1 kiểu hình thì cơ thể
mang tính trạng trội chỉ tạo ra 1
giao tử, cơ thể đó có kiểu gen
đồng hợp.Nếu đời con lai có
hiện tợng phân tính với tỉ lệ 1: 1

thì cơ thể mang tính tính trạng
I) Lai phân tích
Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ
các gen trong tế bào của cơ
thể.
- Kiểu gen chứa cặp gen gồm
2 gen tơng ứng giống nhau
gọi là thể đồng hợp.
VD: AA: thể đồng hợp trội.
aa: thể đồng hợp lặn.
- Kiểu gen chứa cặp gen gồm
2 gen tơng ứng khác nhau gọi
là thể dị hợp.
VD: Aa: thể dị hợp.
* P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
G: A a
F1: Aa ( hoa đỏ)
* P: Hoa đỏ x Hoa trắng
Aa aa
G: A , a a
F1: Aa: hoa đỏ.
Aa: hoa trắng.
Khái niệm phép lai phân
tích: SGK - 11.
9
Giáo án Sinh học 9
trội đem lai cho ra 2 loại giao tử
với tỉ lệ1: 1, tính trạng trội có
kiểu gen dị hợp

Hoạt động 2:(7 ' )
ý nghĩa của tơng quan trội - lặn
Mục tiêu:
- Nêu đợc cách để xác định tơng quan trội - lặn.
- ý nghĩa của phép lai phân tích .
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Giới thiệu về tơng quan trội
lặn.
G: 1 HS đọc thông tin SGK giải
thích vì sao các tính trạng trội
thờng là các tính trạng tốt, các
tính trạng lặn thờng là các tính
trạng xấu?
G: Làm thế nào để xác dịnh t-
ơng quan trội - lặn?
G: Tơng quan trội- lặn có ý
nghĩa gì trong chọn giống?
G: Vì sao không sử dụng cơ thể
lai F1 để làm giống?
H: Giải thích: tính trạng trội
bao giờ cũng biểu hiện, vì vậy
nếu tính trạng xấu sẽ bị đào
thải, các tính trạng lặn chỉ biểu
hiện khi có kiểu gen đồng hợp
lặn, ở trạng thái dị hợp nó
không đợc biểu hiện, vì vậy tính
trạng lặn khó bị đào thải.
H: Dùng phơng pháp phân tích
thế hệ lai: nếu cặp tính trạng
thuần chủng tơng phản thì ở P

có tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 3: 1, tỉ
lệ kiểu hình chiếm tỉ lệ 3/4 tính
trạng trội, 1/4 tính trạng lặn.
H: Trình bày
H: Trình bày: vì ở F2 có sự
phân li làm xuất hiện tính trạng
xấu.
II) ý nghĩa của t ơng quan
trội - lặn.
- Tơng quan trội - lặn là hiện
tợng phổ biến ở thế giới sinh
vật, trong đó tính trạng trội
thờng có lợi.
- ý nghĩa của tơng quan trội
lặn: xác định đợc các tính
trạng trội và tập trung nhiều
gen trội quý vào 1 kiểu gen
để tạo ra những giống có giá
trị kinh tế cao.
Hoạt động 3:( 10 ' )
Trội không hoàn toàn
Mục tiêu:
- Hiểu và phân biệt đợc sự di truyền trội hoàn toàn (di truyền trung gian ) với
di truyền trội hoàn toàn.
- Hiểu và giải thích đợc vì sao quy luật phân li chỉ đúng trong những điều kiện nhất định.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Giới thiệu về kiểu di truyền
trội không hoàn toàn dựa vào
hình 3 SGK.
G: Vì sao F1 có tính trạng trung

gian màu hồng?
G: Kiểu hình mới có kiểu gen
nh thế nào? Vì sao F2 có tỉ lệ
kiểu hình 1: 2: 1?
G: YCHS hoàn thành lệnh
SGK - 12.
G: Hiện tợng trội không hoàn
toàn là gì?
G: Lu ý HS để phân biệt hiện t-
ợng trội không hoàn toàn ngời
ta dùng 1 dấu gạch ngang trên
đầu gen đó.
G: Trong trờng hợp trội không
hoàn toàn có cần phải thực hiện
H: Vì gen A không lấn át hoàn
toàn gen a.
H: Trình bày, giải thích.
H: Hoàn thành lệnh.
H: Trình bày.
H: Trình bày, giải thích.
III) Trội không hoàn toàn
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa
G: A a
F1: Aa x Aa
(hoa hồng)
G
F1
: A,a A,a
F2:

A a
A AA Aa
a Aa aa
Kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa
Kiểu hình: 1 hoa đỏ: 2 hoa
hồng: 1 hoa trắng.
10
Giáo án Sinh học 9
phép lai phân tích không? Giải
thích?
G: So sánh hiện tợng trội hoàn
toàn và không hoàn toàn dựa
vào gợi ý bài 3 SGK- 13?
G: Quy luật phân li chỉ đúng
trong trờng hợp nào?
H: So sánh, HS khác nhận xét,
bổ xung.
H: Trình bày: hiện tợng trội
hoàn toàn.
Khái niệm trội không hoàn
toàn: SGK- 12
Đọc kết luận SGK- 13
V) Nhận xét - đánh giá (5 ' )
Câu 1: Về mặt biểu hiện, trội không hoàn toàn khác trội hoàn toàn ở điểm :
a) F1 thể hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
b) Do gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn.
c) F2 có tỉ lệ kiểu hình 1: 2: 1
d) Do ảnh hởng của môi trờng.
Câu 2: Để xác định 1 tính trạng là đồng hợp hay dị hợp ngời ta thực hiện phép lai nào?
Câu 3: Trờng hợp trội không hoàn toàn, phép lai nào cho tỉ lệ 1:1

a) Aa x Aa
b) Aa x AA
c) Aa x aa
d) aa x aa
Đáp án: 1a, 3b,c.
Câu 4: Trình bày nội dung và mục đích, ứng dụng của phép lai phân tích?
VI) H ớng dẫn hoạt động về nhà(1 ' )
- BTVN: 1,2,4 (SGK - 13)
Rút kinh nghiệm:

.

.

.

.

.

.
11
Giáo án Sinh học 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
9
A
9
B
Tiết 4:

Bài 4:
Lai 2 cặp tính trạng
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Mô tả đợc thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MenĐen
- Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MenĐen.
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung của quy luật phân li độc lập của MenĐen.
- Giải thích đợc khái niệm biến dị tổ hợp.
2) Kĩ năng:
- Phát triển t duy phân tích kết quả thí nghiệm
- Hoạt động nhóm.
3) Thái độ:
- Học tập yêu thích bộ môn.
II) Thông tin bổ xung.
- SGV
- Bài giảng sinh học 9.
III) Thiết bị dạy học
1) Giáo viên
- Tranh hình 4: lai 2 cặp tính trạng.
2) Học sinh
- Vở bài tập.
IV) Tiến trình dạy học.
1) ổ n định tổ chức.
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra bài cũ (7 ' )

HS1: Muốn xác định đợc kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì?
HS2: Giải bài 4(SGK- 13)
12
Giáo án Sinh học 9
HS3: So sánh hiện tợng trội hoàn toàn và không hoàn toàn?
3) Bài mới:
MenĐen đã nghiên cứu sự di truyền của 2 tính trạng và phát hiện ra quy luật phân li độc lập.
Vậy MenĐen đã tiến hành thí nghiệm nh thế nào? Nội dung của định luật phân li độc lập? Vai trò
của biến dị tổ hợp?
Hoạt động 1: (22 ' )
Lai 2 cặp tính trạng
Mục tiêu:
- Mô tả đợc thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MenĐen.
- Phân tích đợc kết quả trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của MenĐen, từ đó nắm đợc nội
dung định luật phân li độc lập của MenĐen.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: YCHS quan sát tranh hình 4:
Lai 2 cặp tính trạng mô tả cách
tiến hành thí nghiệm và nêu kết
quả thí nghiệm?
G: YCHS rút gọn tỉ lệ ở kết quả
F2? (GV có thể hớng dẫn chia
tất cả cho 32 sau đó làm tròn)
G: YCHS thảo luận nhóm hoàn
thành bảng 4?
G: Tính:
(vàng: xanh) x(trơn: nhăn) và
khai triển biểu thức?
G: Từ tỉ lệ kiểu hình ở F2 và tỉ
lệ từng cặp tính trạng ở F2 em

có nhận xét gì?
G: Từ tỉ lệ của từng cặp tính
trạng màu sắc và kiểu hạt nêu
trên và theo quy luật phân li có
nhận xét gì về kiểu hạt vàng,
kiểu hạt trơn và tỉ lệ của các
tính trạng hạt đó?
G: Có nhận xét gì về tính trạng
xanh, tính trạng nhăn, tỉ lệ từng
cặp tính trạng?
G: Từ kết quả thí nghiệm trên
có nhận xét gì về kiểu di truyền
của tính trạng màu sắc và kiểu
hạt?
G: YCHS hoàn thành bài tập
điền từ (SGK- 15)?
G: Giới thiệu: đây là nội dung
định luật phân li độc lập.
G: YC 1 HS đọc nội dung của
định luật phân li độc lập (SGK-
15)
G: Cho HS suy luận ngợc lại:
Nếu F2 có tỉ lệ phân li kiểu
hình bằng tích tỉ lệ phân li của
các tính trạng thì các tính trạng
trên di truyền với nhau theo quy
luật nào?
H: Dựa vào hình 4 mô tả cách
tiến hành và kết quả thí
nghiệm.

H: 9: 3: 3 :1
H: Hoàn thành, HS khác bổ
xung.
H: Tính đợc vàng: xanh = 3: 1
trơn: nhăn = 3: 1
(vàng: xanh) x(trơn: nhăn) =
(3: 1)x(3: 1)= 9: 3: 3: 1
H: Tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tỉ
lệ từng cặp tính trạng ở F2
G: hạt vàng trội chiếm tỉ lệ 3/4
Hạt trơn trội chiếm tỉ lệ 3/4
H: Hạt xanh là tính trạng lặn
chiếm tỉ lệ 1/4
Hạt nhăn là tính trạng lặn
chiếm tỉ lệ 1/4
H: Tính trạng màu sắc và tính
trạng hạt di truyền không phụ
thuộc vào nhau (di truyền độc
lập với nhau)
H: Hoàn thành bài tập điền từ,
HS khác nhận xét, bổ xung.
H: Đọc nội dung định luật
H: Di truyền độc lập với nhau.
I) Lai 2 cặp tính trạng
Thí nghiệm: SGK- 14
Kết quả: SGK - 14
Phân tích kết quả thí nghiệm
của MenĐen (bảng 4)
Nội dung quy luật phân li
độc lập (Kết luận SGK- 16)

13
Giáo án Sinh học 9
Bảng 4: Phân tích kết quả thí nghiệm của MenĐEn
Kiểu hình F2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình ở F2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở
F2
Vàng, trơn
Vàng, nhăn
Xanh, trơn
Xanh, nhăn
315
101
108
32
9 vàng, trơn: 3 vàng,
nhăn; 3 xanh, trơn: 1
xanh, nhăn.
Hoạt động 2: (8 ' )
Biến dị tổ hợp
Mục tiêu:
- Chỉ ra đợc những kiểu hình biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của
MenĐen.
- Hiểu đợc thế nào là biến dị tổ hợp.
- Trình bày đợc vai trò của biến dị tổ hợp trong việc cung cấp nguyên liệu cho di truyền.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: F2 xuất hiện kiểu hình nào
khác bố mẹ?
G: Các kiểu hình mới đợc hình
thành nh thế nào?
G: Giới thiệu: loại biến dị này
gọi là biến dị tổ hợp. Biến dị tổ

hợp là gì?
G: Biến dị tổ hợp có vai trò gì
trong việc cung cấp nguyên liệu
cho chọn giống.
G: Giới thiệu: biến dị tổ hợp
xuất hiện khá phong phú ở
những loài sinh sản hữu tính.
H: 2 kiểu hình mới là vàng-
nhăn, xanh - trơn.
H: Trình bày: do sự sắp xếp lại
các tính trạng đã có ở bố mẹ:
vàng tổ hợp với nhăn, xanh tổ
hợp với trơn.
H: Trình bày
H: Trình bày
II) Biến dị tổ hợp
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại
các tính trạng của bố mẹ làm
xuất hiện các kiểu hình khác
bố mẹ.
Vai trò của biến dị tổ hợp:
cung cấp các kiểu hình mới
làm nguyên liệu cho chọn
giống.
Đọc kết luận SGK- 16
V) Nhận xét - đánh giá (7 ' )
G: Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK- 16
Câu 1: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở F2 bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó MenĐen và cho
rằng các tính trạn màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
Câu 3: Đáp án c

BTVN:
Khi cho chuột Côbay lông đen, dài với chuột lông trắng, ngắn ngời ta thu đợc thế hệ con
đồng loạt lông đen, dài.
a) Có thể rút ra kết luận gì từ phép lai này.
b) Nếu cho các con chuột lông đen, dài ở F1 trên lai với nhau. F2 thu đợc kết quả nh thế nào? (Biết
màu lông và kích thớc lông do truyền độc lập với nhau, mỗi gen quy định 1 tính trạng)
G: Hớng dẫn HS cách làm
VI) H ớng dẫn hoạt động về nhà(1 ' )
- BTVN: 1,2,3(SGK - 16)
- Bài tập cho thêm phần nhận xét- đánh giá.
Rút kinh nghiệm:

.
14
Vàng
416 3
140 1
=
Xanh
=
Trơn
nhăn
=
423 3
132 1
=
Giáo án Sinh học 9

.


.

.

.

.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5:
Bài 5:
Lai 2 cặp tính trạng (tiếp)
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- HS hiểu và giải thích đợc kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của MenĐen.
- Phân tích đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.
2) Kĩ năng:
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
3) Thái độ:
- Học tập yêu thích bộ môn.
II) Thông tin bổ xung.
- SGV
- Bài giảng sinh học 9.
III) Thiết bị dạy học
1) Giáo viên
- Tranh hình 5: Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng.
2) Học sinh
- Vở bài tập.
IV) Tiến trình dạy học.

1) ổ n định tổ chức.
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra bài cũ (7 ' )
HS1: Phát biểu quy luật phân li độc lập? Căn cứ vào đâu Men Đen cho rằng tính trạng màu sắc và
hình dạng hạt đậu trong TN của mình phân li độc lập với nhau?
HS2: Biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
15
Giáo án Sinh học 9
HS3: Cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li 3: 1, cặp tính trạng thứ 2 có tỉ lệ phân li 1: 1. Sự di
truyền độc lập 2 tính trạng này cho tỉ lệ kiểu hình phân li nh thế nào?
Đáp án: (3: 1)x(1:1) = 3: 3: 1: 1.
3) Bài mới:
Trong tiết học trớc chúng ta đã biết đợc các cặp tính trạng di truyền độc lập. Tiết học này
chúng ta sẽ tìm hiểu xem Men Đen giải thích hiện tợng này nh thế nào?
Hoạt động 1: (22 ' )
Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm
Mục tiêu:
- HS hiểu và giải thích đợc kết quả lai 2 cặp tính trạng theo quan niệm của MenĐen.
- Biết cách viết sơ đồ lai 2 cặp tính trạng.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: Nhắc lại tỉ lệ phân li từng
cặp tính trạng của Men Đen?
G: Từ kết quả trên cho ta kết
luận gì về sự di truyền mỗi tính
trạng?

G: Do đâu F1 toàn vàng, trơn?
G: Các tính trạng nào trong các
tính trạng của Men Đen thuộc
cặp tính trạng tơng phản? Các
tính trạng này đợc kí hiệu nh
thế nào?
G: Các gen nào tổ hợp với
nhau? Các gen quy định màu
sắc có tổ hợp với các gen quy
định hình dạng hạt không?
G: Kiểu gen AABB , aabb cho
ra mấy loại giao tử, đó là những
loại giao tử nào?
G: Viết sơ đồ lai từ P đến F1?
G: Kiểu gen AaBb ở F1 cho ra
mấy loại giao tử, đó là những
giao tử nào?
G: Cho F1 tự thụ phấn với
nhau, viết sơ đồ lai từ F1 đến
F2.
G: Từ P đến F1, từ F1 đến F2
trải qua những quá trình nào?
H: Nhắc lại:
H: Mỗi tính trạng do 1 nhân tố
di truyền quy định, các tính
trạng di truyền độc lập với
nhau.
H: Do tính trạng vàng là trội so
với tính trạng xanh, tính trạng
trơn trội so với tính trạng nhăn.

H: Tính trạng màu sắc: vàng,
xanh thuộc cùng 1 tính trạng t-
ơng phản.
- Tính trạng hình dạng hạt:
trơn, nhăn thuộc cùng1 cặp tính
trạng tơng phản
- Quy ớc:
A: Hoa vàng
a: Hoa xanh
B: Hạt trơn
b: Hạt nhăn.
H: Các gen quy định màu sắc tổ
hợp với nhau, các gen quy định
hình dạng hạt tổ hợp với nhau.
H: AABB cho ra 1 loại giao tử
AB, aabb cho ra 1 loại giao tử
là ab.
H: Viết sơ đồ.
H: 4 loại giao tử: AB, Ab, aB,
ab.
H: Viết sơ đồ
H: 2 quá trình: phát sinh giao tử
và tổ hợp tự do trong quá trình
I) Men Đen giải thích kết
quả thí nghiệm.
Men Đen cho rằng mỗi cặp
tính trạng do 1 cặp nhân tố di
truyền quy định.
- Quy ớc:
A: Hoa vàng

a: Hoa xanh
B: Hạt trơn
b: Hạt nhăn.
Sơ đồ lai:
16
Vàng
xanh
=
1
3
Trơn
nhăn
=
1
3
Giáo án Sinh học 9
G: YCHS quan sát hình5: Sơ đồ
giải thích kết quả thí nghiệm lai
2 cặp tính trạng của Men Đen,
hoàn thành lệnh SGK- 17
G: Giới thiệu cách viết kiểu
hình ở F2 nh sau:
A-B- : Kiểu hình của gen trội A
và gen trội B
A-bb: Kiểu hình của gen trội A
và gen lặn b
aaB-: Kiểu hình của gen lặn a
và gen trội B
aabb: Kiểu hình của gen lặn a
và gen lặn b

G: YCHS kết luận về kiểu gen,
kiểu hình trong phép lai trên.
G: Phát biểu nội dung quy luật
phân li độc lập của MenĐen?
thụ tinh.
H: Hoàn thành lệnh theo nhóm,
HS khác bổ xung, GV chốt kiến
thức.
- Giải thích đợc: F2 có 16 hợp
tử là do sự phân độc lập và tổ
hợp tự do của 4 loại giao tử cái
với 4 loại giao tử đực.
H: Kết luận về tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình.
H: Phát biểu nội dung quy luật
dựa vào thông tin SGK - 18
Sơ đồ lai:
P: Hoa vàng, trơn x Hoa xanh, nhăn
(AABB) aabb
G: AB ab
F1: AaBb (vàng, trơn) x AaBb (vàng, trơn)
GF1: AB, Ab, aB,ab AB, Ab, aB,ab
F2:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Bảng5: Phân tích kết quả lai 2 cặp tính trạng của MenĐen
Hạt vàng,

trơn
Hạt vàng,
nhăn
Hạt xanh,
trơn
Hạt xanh,
nhăn
Tỉ lệ của mỗi
kiểu gen ở F2
1AABB
2AaBB
2AABb
4AaBb
9 A-B
1AAbb
2Aabb
3A-bb
1aaBB
1aaB-
1aabb
1aabb
Tỉ lệ của mỗi
kiểu hình ở
F2
9 vàng, trơn 3xanh,nhăn 1 xanh, trơn 1 xanh,nhăn
Hoạt động 2: (8 ' )
17
+
tỉ lệ
Giáo án Sinh học 9

ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
Mục tiêu:
- Trình bày đợc ý nghĩa của quy luật phân li độc lập trong quá trình tiến hoá và chọn giống.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
G: YCHS tự nghiên cứu thông
tin trả lời câu hỏi:
- Tại sao ở các loài sinh sản
hữu tính, biến dị lại phong phú?
- Nêu ý nghĩa của quy luật phân
li độc lập?
H: Thảo luận nhóm, trình bày.
YC nêu đợc:
- F2 có sự tổ hợp lại các nhân
tố di truyền, hình thành các
kiểu hình khác P
- Sử dụng quy luật phân li độc
lập để giải thích sự xuất hiện
của các biến dị tổ hợp.
II) ý nghĩa của quy luật
phân li độc lập
Quy luật phân li độc lập giải
thích đợc 1 trong những
nguyên nhân làm xuất hiện
biến dị tổ hợp, đó là sự phân li
độc lập và tổ hợp tự do của
các gen.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa
quan trọng trong tiến hoá và
chọn giống.
Đọc kết luận SGK- 19

V) Nhận xét - đánh giá (7 ' )
- Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm của mình nh thé nào?
- Nguyên nhân xuất hiện và ý nghĩa của biến dị tổ hợp?
- Một phép lai có kiểu hình 3: 3: 1: 1. Xác định kiểu gen của phép lai trên, giải thích ?
VI) H ớng dẫn hoạt động về nhà(1 ' )
- BTVN: 1,2,3,4(SGK - 19)
- Chuẩn bị trớc nội dung bài thực hành.
Rút kinh nghiệm:

.

.

.

.

.

.
18
Giáo án Sinh học 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6:
Bài 6:
thực hành:
Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:

- Biết cách xác định xác suất của 1 hay 2 sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim
loại.
- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai 1 cặp tính
trạng.
2) Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng thực hành trong khi gieo các đồng kim loại và tính
toán kết quả.
3) Thái độ:
- Học tập yêu thích bộ môn.
II) Thông tin bổ xung.
- SGV
- Bài giảng sinh học 9.
III) Thiết bị dạy học
1) Giáo viên
- Bảng phụ: bảng 6.1; 6.2
- Các đồng kim loại cho các nhóm.
2) Học sinh
- Bảng 6.1; 6.2
19
Giáo án Sinh học 9
IV) Tiến trình dạy học.
1) ổ n định tổ chức.
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS (2 ' )
- GV kiểm tra nhanh sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.

3) Bài mới:
Xác suất xuất hiện của các giao tử cũng giống nh xác suất xuất hiện của 1 hay 2 sự kiện
đồng thời xảy ra, để hiểu rõ hơn về xác suất chúng ta cùng đi thực hành tính xác suất xuất hiện của
các mặt đồng kim loại.
Hoạt động 1: (5 ' )
Mục tiêu, chuẩn bị cho bài thực hành
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G: YCHS trình bày mục tiêu của bài thực hành?
H: Trình bày mục tiêu.
G: Để tiến hành đợc nội dung bài thực hành
chúng ta cần chuẩn bị những gì?
H: Trình bày.
H: Trình bày.
H: Trình bày.
Hoạt động 2: (5 ' )
Tiến hành gieo đồng kim loại
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G: Hớng dẫn HS quy trình thực hành.
G: Hớng dẫn HS cách tiến hành gieo 1 đồng kim
loại:
- Lấy 1 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi
tự do từ độ cao xác định.
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1
H: Ghi nhớ quy trình thực hành
- Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại.
* Gieo 1 đồng kim loại
+ Lu ý quy định mặt sấp, mặt ngửa.
+ Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê vào bảng 6.1
* Gieo 2 đồng kim loại:
Có thể xảy ra trong 2 trờng hợp:

+ 2 đồng sấp (SS)
+ 1 đồng sấp, 1 đồng ngửa. (SN)
+ 2 đồng ngửa (NN)
Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết quả vào
bảng 6.2
Hoạt động 3: (28 ' )
Thống kê kết quả các nhóm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G: Chia lớp thành 3 -5 nhóm
G: YC các nhóm báo cáo kết quả đã tổng hợp
của bảng 6.1; 6.2 GV ghi vào bảng tổng hợp.
H: Báo cáo kết quả
Bảng 6.1: Thống kê kết quả gieo 1 đồng kim loại
Thứ tự lần gieo S N
1
2
3

25
Cộng
Số lợng
%
G: Giới thiệu: xác suất xuất hiện của 1 đồng kim
loại cũng giống nh tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con
lai F1.
20
Giáo án Sinh học 9
G: Liên hệ, căn cứ vào thông tin bảng 6.1 cho
biết: Cơ thể F1 có kiểu gen Aa khi giảm phân
cho ra mấy loại giao tử với xác suất bằng bao

nhiêu?
G: Giới thiệu: xác suất xuất hiện của 1 đồng kim
loại cũng giống nh tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con
lai F2. Mỗi đồng kim loại giống nh 1 cặp gen, sự
xuất hiện các đồng SS, NN giống nh xác suất
xuất hiện của cặp gen AA, aa.
G: Liên hệ, căn cứ vào thông tin bảng 6.2 cho
biết: Cơ thể F2 có kiểu gen AaBb khi giảm phân
cho ra mấy loại giao tử với xác suất bằng bao
nhiêu?
G: Lu ý HS số lợng thống kê càng lớn độ chính
xác càng cao.
H: Trình bày: cơ thể F1 có kiểu gen Aa khi
giảm phân cho ra 2 loại giao tử với xác suất
ngang nhau: 1A: 1a.
H: Cho ra 3 loại giao tử với xác suất
1AA: 2Aa: 1aa.
Bảng 6.2: Thống kê kết quả gieo 2 đồng kim loại
Thứ tự lần gieo SS SN NN
1
2
3

25
Cộng
Số lợng
%
V) Nhận xét - đánh giá (4 ' )
- GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả của mỗi nhóm.
- Cho các nhóm viết bản thu hoạch theo mẫu bảng 6.1; 6.2

VI) H ớng dẫn hoạt động về nhà(1 ' )
- Chuẩn bị trớc các bài tập SGK - 22,23
Rút kinh nghiệm:

.

.

.

.

.

.
21
Giáo án Sinh học 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7:
Bài 7:
bài tập chơng I
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng lí thuyết để giải các bài tập.
2) Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền.
3) Thái độ:
- Học tập yêu thích bộ môn.

II) Thông tin bổ xung.
- SGV.
III) Thiết bị dạy học
1) Giáo viên
2) Học sinh
- Vở bài tập.
IV) Tiến trình dạy học.
1) ổ n định tổ chức.
Lớp 9
A
: Vắng:
Lớp 9
B
: Vắng:
2) Kiểm tra bài cũ (không)
3) Bài mới:
Để khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền và kĩ năng giải các bài tập di
truyền

Bài mới.
22
Giáo án Sinh học 9
Hoạt động 1: (20 ' )
Lai 1 cặp tính trạng
Mục tiêu:
- HS nắm đợc các bớc giải bài tập về 1 cặp tính trạng (kiểu bài thuận, nghịch.)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
G: Hớng dẫn HS cách giải bài
tập biết kiểu hình của P xác
định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở

F1,F2
G: YCHS giải bài 1 (SGK -
22)?
G: Chốt kiến thức.
G: Gọi 2 HS giải bài 2 (SGK -
22)?
H: Nghe, ghi vở
H: Trình bày tại chỗ,HS khác
nhận xét, bổ xung.
H: Giải bài 2 (SGK - 22), HS
khác tự làm vào vở, nhận xét,
bổ xung.
I) Lai 1 cặp tính trạng
1) Biết kiểu hình của P xác định
tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1,F2
Cách giải:
+ B1: Quy ớc gen
+ B2: Xác định kiểu gen của P
+ B3: Viết sơ đồ lai.
Bài 1 (SGK - 22)
2) Biết số lợng hoặc tỉ lệ kiểu
hình ở đời con, xác định kiểu
gen, kiểu hình của P.
Cách giải:
Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình ở đời
con:
F: (3: 1)

P: Aa x Aa
F: (1: 1)


P: Aa x aa
F: (1: 2: 1)

P: Aa x Aa (Trội
không hoàn toàn)
Bài 2 (SGK - 22)
Quy ớc:
A: thân hoa đỏ thẫm
a: Thân hoa xanh lục.
Xét tỉ lệ phân li tính trạng ở F2:
75% đỏ thẫm: 25% xanh lục =
3: 1= 4 tổ hợp.
Vậy mỗi cơ thể F1 cho ra 2 loại
giao tử, F1 có kiểu gen Aa.
Sơ đồ lai:
P: Đỏ thẫm x Đỏ thẫm
Aa Aa
G: A,a A,a
F1:
A a
A AA Aa
a Aa aa
Kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa
Kiểu hình: 3 hoa thẫm: 1 hoa
lục.
Hoạt động 2: (24 ' )
Lai 2 cặp tính trạng
Mục tiêu:
- HS nắm đợc các bớc giải bài tập về 2 cặp tính trạng (kiểu bài thuận, nghịch.)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
G: Nêu cách giải bài tập biết
kiểu gen kiểu hình của P, xác
định tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ
H: Nghe, ghi vở
II) Lai 2 cặp tính trạng
1) Biết kiểu gen kiểu hình của
P, xác định tỉ lệ kiểu hình ở thế
23
Giáo án Sinh học 9
con.
G: YCHS đọc đề bài 5 (SGK -
23)
G: YCHS xác định tỉ lệ phân li
từng cặp tính trạng?
G: Xác định kiểu gen của cơ
thể P?
G: Viết sơ đồ lai từ P đến F1?
G: Viết sơ dồ lai từ F1 đến F2?
H: Đọc đề bài
H: Xác định tỉ lệ phân li.
H: Xác định
H: Viết sơ đồ
H: Viết sơ đồ
hệ con.
Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ từng
cặp tính trạng (theo các quy luật
di truyền), tính đợc tích tỉ lệ
các tính trạng ở F1, F2.
(3: 1)(3:1) = 9: 3: 3: 1

(3:1)(1: 1) = 3: 3:1: 1
(1: 1) (1:1) = 1:1: 1: 1.
Bài 5(SGK - 23)
Quy ớc:
A: Quả đỏ
a Quả vàng.
B: Quả tròn
b: Quả bầu dục
P thuần chủng về 2 cặp gen,
P: Đỏ,bầu dục x vàng, tròn
Kiểu gen của P: AAbb xaaBB
Sơ đồ lai:
P: Đỏ,bầu dục x vàng, tròn
AAbb x aaBB
G: Ab aB
F1: AaBb x AaBb
đỏ, tròn x đỏ, tròn
GF1: AB, Ab, aB,ab AB, Ab, aB,ab
F2:
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb
Ab AABb AAbb AaBb Aabb
aB AaBB AaBb aaBB aaBb
ab AaBb Aabb aaBb aabb
Kết luận:
9A-B- : đỏ, tròn
3A- bb: đỏ, bầu dục.
3 aaB- : vàng, tròn.
1 aabb: vàng, bầu dục.
2) Biết số lợng hay tỉ lệ kiểu

hình ở đời con, xác định kiểu
gen của P
Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ kiểu
hình ở đời con, xác định kiểu
hình của P
Nếu F2= 9: 3: 3: 1 = (3:1)(3:1)
+ F1 dị hợp về 2 cặp gen
+ P thuần chủng về 2 cặp gen.
Nếu F2 = 3: 3: 1: 1 = (3: 1)(1:1)
+ P: AaBb x Aabb
Nếu F1= 1: 1 :1: 1= (1: 1)(1: 1)
+ P: AaBb x aabb, hoặc Aabb x
24
đỏ
vàng
=
3
1
tròn
bầu
dục
=
3
1
Giáo án Sinh học 9
bbBb
V) H ớng dẫn hoạt động về nhà(1 ' )
- Học cách giải các dạng bài tập thuận nghịch về lai 1, 2 cặp tính trạng
Rút kinh nghiệm:


.

.

.

.

.

.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×