Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

một số biện pháp kích thích trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích cực trong giờ làm quen toán thông qua trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.27 KB, 23 trang )

Vũ Thị Kim Oanh
Một số biện pháp kích thích trẻ 5 - 6 tuổi
hoạt động tích cực trong giờ làm quen toán
thông
qua trò chơi
I. Lí DO CHN đề TàI :
Nâng cao chất lợng giáo dục nói chung, cho trẻ làm quen với toán nói riênglà
việc làn cần thiếtđể chuẩ n bị tâm thế cho trẻ vào trờng tiểu học theo hớng đổi mới
hình thức giáo dục.
Cho trẻ làm quen với toán có ý nghĩa quan trọng nhằm hình thành cho trẻ
nhng hiu bit v biu tng tp hp s lng, v hỡnh dng, v quan h kớch thc,
nh hng khụng gian, bi dng cho tr nhng kh nng tỡm tũi, quan sỏt, so sỏnh,
t duy ngụn ngGúp phn phỏt trin nhõn cỏch ca tr mm non. Trong thc t
qua nhiu nm cụng tỏc v ging dy, tụi thy tr khụng hng thỳ, trong gi hc toỏn
cha sinh ng, hầu nh cỏc trũ chi cha đợc hp dn cũn lp i lặp li t tit ny
sang tit khỏc, th thut cũn ri rc khin tr nhm chỏn khụng hng thỳ tớch cc
tham gia hot ng na. M cỏc chỏu lứa tui mu giỏo hot ng vui chi l ch
yu, kh nng ghi nh cú ch nh cũn hn ch Tr d nh nhng chúng quờn. Do
vy lm th no tr hng thỳ tiếp thu nhanh kin thc cụ truyn t l vn cn
gii quyt. t c mc ớch yờu cầu ú ngoi vic thc hin y ni dung
cỏc hỡnh thc trũ chi gi hc sinh ng tr tip thu kin thc một cỏch thoi mỏi
t nhiờn phự hp vi tõm sinh lý Hc bng chi, chi mà hc
1
Vũ Thị Kim Oanh
. Hiểu c tm quan trng trong việc kích thích tr hoạt động tích cực trong
gi làm quen với toán, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện pháp kích
thích trẻ 5- 6 tuổi hoạt động tích cực trong giờ làm quen với toán
II - THUN LI V KHể KHN :
1. Thun li
Hai giỏo viờn ng lp u cú trỡnh chuyờn mụn v nm vng phng phỏp
dy trẻ làm quen với toỏn ó cú kinh nghim nhiu nm dy mu giỏo ln. Cỏ hai


giỏo viờn u ham hc hi tỡm tũi sỏng to thu hỳt tr trong gi hc cng nh trong
mi hot ng .
Cú đầy đủ ti liu hng dn cho giỏo viờn trờn c s ú tin hnh tit dy.
Ban giỏm hiu vng v chuyờn mụn luụn sỏt sao ch o giỏo viờn thực hin
tt chuyờn mụn v luụn u t to iu kin trang thit b thờm nhiu dựng
chi m bo cho mi tr u cú dùng học toán .
Phụ huynh rất quan tâm đến con em mình và coi trọng việc cho trẻ đợc làm
quen với toán.
2. Khú khn:
a, Về cơ sở vật chất
Diện tích phòng học hơi chật hạn chế môi trờng cho trẻ hoạt động.
Đồ dùng đồ chơi để trẻ làm quen với toán cha phong phú, đa dạng về chủng
loại. Đồ dùng dạy trẻ về các biểu tợng hình dạng và kích thớc còn thiếu.
b, Về phía trẻ
S chỏu quá ụng trong một lớp (64 chỏu)
Tuy cùng một độ tuổi nhng kh nng nhn bit của tr khụng ng u. Một số
còn nhút nhát, một số cháu đi học còn cha đều, do sức khoẻ hoặc hạn chế về thể chất
nh chỏu: Nam Anh, Tựng Anh, Nht Anh,Thanh Huyn, Phng Tho, Đào Việt
Anh, nên cng nh hởng tới việc cung cấp kiến thức cho trẻ
2
Vũ Thị Kim Oanh
Toán là một hoạt động khó bởi tính đặc thù của nó là rất trừu tợng, khô khan trẻ
chóng chán, khả năng ghi nhớ có chủ định của trẻ còn hạn chế trẻ dễ nhớ nhng chóng
quên

c, Về phía giáo viên
Trong thực tế việc dạy trẻ làm quen với toán ở trờng mầm non nói chung, cũng
nh trờng tôi nói riêng vẫn còn một số hạn chế sau
Giáo viên còn thiếu chủ động tro ng việc giảng dạy, còn phụ thuộc quá nhiều vào
tài liệu, các bài soạn có sẵn, ít có sự sáng tạo. Vì vậy trẻ thờng bị áp đặt, cha phát huy

đợc tính chủ động tích cực, cho nên trẻ tiếp thu các kiến thức cha đợc sâu.
Đa phần giáo viên còn ngại lên tiết toán khi hội giảng.
Các trò chơi cha coi là hoạt động để trẻ khám phá.
Giờ học còn tổ chức đồng loạt, áp đặt, trẻ cha đợc học qua chơi.
Trò chơi sử dụng trong giờ học còn nghèo nàn, cha gắn liền với cuộc sống.
III. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi thấy việc cung cấp các biểu tợng sơ
đẳng về toán cho trẻ không chỉ tiến hành một lần mà xong. Sau khi lĩnh hội kiến thức
mới, trẻ cần đợc củng cố lại. Vì vậy giáo viên phải linh hoạt sử dụng hợp lý các hình
thức tổ chức trên tiết học, các hoạt động khác nhau nh: Các trò chơi các hoạt động vui
chơi. Đặc biệt trong quá trình chơi, trẻ vận dụng những hiểu biểu biết của mình về
toán vào trong trò chơi, cũng nh trẻ thấy sự thiếu hụt kiến thức của mình. Qua đó trẻ
tự củng cố chính xác nhng tri thức. Chính vì thế tôi luụn suy ngh tỡm ra cỏc bin phỏp
tỏc ng phự hp để giúp trẻ học tốt trong giờ học làm quen với toán.
1. Cỏc bin phỏp tỏc ng phự hp để giúp trẻ học tốt trong giờ học làm quen
với toán
1.1 Bin pháp 1: Kết hợp giáo viên trong lớp lên các tiêu chí để khảo sát k nng
toán ca tr
3
Vũ Thị Kim Oanh
Để nâng cao chất lợng học toán cho trẻ ngay t u nm hc tôi đã thống
nhất với giáo viên trong lớp ó là tìm hiểu đặc điểm nhận thức của từng trẻ, sau đó
tin hành kho sát phân loi k nng toán ca tr, khi khảo sát tôi căn cứ vào nội dung
yêu cầu cần đạt của trẻ mẫu giáo lớn chọn lọc và đa ra các câu hỏi đánh giá đợc
chính xác thực trạng của trẻ nh sau :
Câu hỏi về số đếm
Câu hỏi 1: Để 10 đồ chơi lên và hỏi trẻ : Trên bàn có bao nhiêu đồ chơi ?
Câu hỏi 2: Giơ từng chữ số (Từ 1 5 ) hỏi trẻ : Đây là số mấy ?
Câu hỏi 3: Con hãy xem 2 nhóm đồ chơi, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn ?
Câu hỏi 4: Để hai nhóm đồ chơi bằng nhau con làm nh thế nào ?

Câu hỏi về hình dạng
Câu hỏi 1: Cô giơ từng hình (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) ra hỏi trẻ :
Đây là hình gì ?
Câu hỏi 2: Đa que tính cho trẻ xếp hình theo yêu cầu của cô (hình vuông, hình chữ
nhật, hình tam giác)
Câu hỏi 3: Cô giơ từng khối ra hỏi trẻ : Đây là khối gì ?
Câu hỏi 4: Tìm cho cô những dồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, khối
vuông, khối chữ nhật
Câu hỏi về kích thớc
Câu hỏi 1: Hai bu thiếp này, bu thiếp nào rộng hơn ? bu thiếp nào hẹp hơn ?
Câu hỏi 2: Hai băng bìa xanh và đỏ, băng bìa nào dài hơn, băng bìa nào ngắn hơn ?
Câu hỏi 3: Vì sao con biết băng bìa màu đỏ dài hơn băng bìa màu xanh ?
Câu hỏi 4: Tô màu theo yêu cầu của cô : Tô màu xanh vào bút chì dài hơn, tô màu đỏ
vào bút chì ngắn hơn
Câu hỏi về không gian, thời gian
Câu hỏi 1: Tay phải con đâu ? Tay trái đâu ?
Câu hỏi 2: Bên phải bạn A có những gì ? bên trái bạn A có những gì ?
Câu hỏi 3: Phái trớc (sau, trên) con có những gì ?
4
Vũ Thị Kim Oanh
Câu hỏi 4: Hôm nay là thứ mấy ? Còn ngày mai là thứ mấy ?
a, Tiêu chí xếp loại :
Xếp loại tốt : Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời đúng, nhanh, chính xác
Xếp loại khá :Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời đợc đúng nhng cha đợc nhanh
Xếp loại TB : Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời chậm và có sự gợi ý của cô
Xếp loại yếu Khi cô đa ra các câu hỏi, có sự gợi ý của cô mà trẻ không trả lời đợc
Thời gian khảo sát tiến hành thông qua các giờ học , hoạt động góc, giờ đón trả trẻ,
b, Kết quả cụ thể
Tng s cháu
64

K nng toán u nm
Tt
Khá Trung bình
Yu
Tập hợp số
đếm
17 18 21 8
26,6% 28,1% 32,8% 12,5%
Hình dạng
15 17 22 10
23,4% 26,6% 34,4% 15,6%
Kích thớc
12 15 23 14
18,7% 23,3% 36% 22%
Không gian,
thời gian
8 15 21 20
12,5% 23,4% 32,8% 31,3%
Khả năng tập
chung chú ý
60% tr không tp chung chú ý trong gi hc
Qua kho sát, tôi thy k nng toán ca tr không ng u, nhiu tr k
nng còn yu và trung bình. Vy nâng cao cht lng cho tr làm quen với toán,
trong gi hc tôi với giáo viên trong lớp chia lớp học ra làm hai ca. Một ca trẻ tiếp thu
nhanh, một ca trẻ tiếp thu chậm hơn để có kế hoạch dạy, kèm cặp phù hợp vối nhận
5
Vũ Thị Kim Oanh
thức của trẻ. Với những trẻ ca khá hơn trong giờ học tôi luôn đặt các câu hỏi mang
tính chất khái quát, tổng hợp khó hơn để phát triển khả năng t duy, trí tởng tợng sáng
tạo cho trẻ. Còn những trẻ tiếp thu chậm hơn trong giờ học tôi luôn đặt các câu hỏi

gợi mở, cụ thể để kích thích trẻ hứng thú học hơn. hình thành các biểu tợng kĩ
năng toán cho tr sau khi khảo sát, tôi lên k hoch rèn tr yếu vào mt bui chiu
trong tuần và các hot ng ộng tr tr, hot ng góc, hot ng ngoài tri
1.2. Bin pháp 2: Nắm rõ mục đích, yêu cầu của từng bài để thay i các hình
thức vào bài gây hứng thú cho tr
Thu hút c s chú ý ca tr va d li va khó vì tr rt hào hng trc nhng
iu mi l nhng d chán vi nhng gì quen thuc. Vì vy ở mỗi tiết học tôi luôn
phải xác định rõ mục đích yêu cầu của từng thể loại dạy. Các biểu tợng về tập hợp số
đếm (tiết 1, tiết2, tiết 3), các biểu tợng về kích thớc, các biểu tợng về hình dạng, các
biểu tợng về không gian.
Từ đó nghiên cứu các tài liệu, suy ngh thay i các hình thc vào bài sao cho
sinh ng, hp dẫn bng nhng câu nói nh nhng, nét mt vui ti, s dng các trò
chi to tình hung bt ng thu hút s chú ý ca tr vào gi hc,và tiết học suyên
suốt theo một chủ đề. Qua đó, gi hc trẻ nào cũng hào hng, không gò bó mà vn
t kt qu cao.
VD1: Tiết số 9(tiết 2) Chủ điểm thế giới thực vật
Với mục đích yêu cầu của tiết :
Trẻ nhận biết nhanh số 9, đếm thành thạo trong phạm vi 9
Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 9.
Phần ổn định tổ chức: Tôi cho trẻ chơi trò chơi giải các câu đố về các loại quả sau đó
cho trẻ kể tên các loại quả mà trẻ biết.
Phần ôn luyện nhận biết nhóm có 9 đối tợng: Tôi cho trẻ kể tên 7, 8, 9 loại quả mà trẻ
biết, trẻ kể xong cả lớp cùng đếm xem có đúng số lợng cô yêu cầu không
6
Vũ Thị Kim Oanh
hay cô thả viên sỏi tạo thành tiếng kêu trẻ nghe xem có bao nhiêu viên sỏi đợc thả và
đi lấy số quả tơng ứng. Vào nội dung chính hay phần trò chơi luyện tập đều xoay
quanh về các loại quả.
VD2: Tiết ôn các loại khối ( ở chủ điểm: Quê hơng- Thủ đô- Bác Hồ)
Với mục đích yêu cầu của tiết : Trẻ nhận biết và phân biệt đợc khối vuông, khối chữ

nhật, khối trụ, khối cầu.
Từ chiều hôm trớc tôi và trẻ dùng các loại khối cùng xây dựng những
danh lam thắng cảnh ở Hà Nội nh: Lăng Bác,Cột cờ Hà Nội, Tháp rùa Khi vào tiết
học tôi và trẻ cùng trò chuyện về các danh lam thắng cảnh có ở Thủ đô Hà Nội sau đó
cho trẻ đi thăm quan các danh lam thắng cảnh hỏi trẻ các danh lam thắng cảnh đó đợc
xây dựng bằng những khối gì?
VD3: Đo một đối tợng bằng 1 đơn vị đo ( ở chủ điểm: Tết và mùa xuân)
Với mục đích yêu cầu: Trẻ tập đo một đối tợng bằng một thớc đo. Nhận biết và diễn
đạt đợc mối quan hệ giữa kích thớc của đối tợng đo với đơn vị đo
Phần ổn định tổ chức: tôi và trẻ cùng trò chuyện về mùa xuân, những ngày hội tổ chức
trong mùa xuân
Vào bài tôi nói với trẻ: Các con ạ mùa xuân có nhiều ngày hội, trong hội xuân hôm
nay tổ chức rất nhiều trò chơi chúng mình có thích tham gia không?
Trò chơi thứ nhất là: Thi bật xa (Phần1: Luyện tập xác định số đo để biết độ dài)
Cho 2 trẻ lên thi bật xa, cho trẻ đếm số viên gạch trẻ bật đợc,sau đó hỏi trẻ bạn nào
bật xa hơn, xa hơn mấy viên gạch (cho trẻ chơi 3-4 lần)
Trò chơi thứ 2 có tên: Thi xem ai khéo (Phần2: Đo một đối tợng bằng một đơn vị đo).
Trớc khi vào phần thi các con xem cô có gì đây? (Băng bìa mầu đỏ, hình chữ nhật)
các con có biết băng bìa mầu đỏ dài gấp bao nhiêu lần hình chữ nhật không? muốn
biết phải làm gì?
Cô đo mẫu , nói rõ cách đo -> trẻ đo cô đi quan sát hớng dẫn trẻ
Trò chơi thứ 3 có tên: Tập làm bác thợ may (Luyện tập thao tác đo)
7
Vũ Thị Kim Oanh
Phát mỗi trẻ một tờ giấy khổ A3 (Làm mảnh vải) và một hình chữ nhật (làm thớc đo)
để trẻ đo chiều rộng chiều dài của tờ giấy
1.3. Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng đẹp phong phú đa dạng, Tạo môi trờng học
toán phong phú để kích thích trẻ hoạt động tích
Đồ dùng là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc đối với lứa tuổi mầm non. Đồ
dùng đồ chơi đặc biệt quan trọng trong giờ làm quen với toán. Có thể coi nó là phơng

tiên để truyền thụ kiến thức đối với trẻ. Nếu nh trong tiết học toán nào cũng sử dụng
những thẻ số, đồ dùng có sẵn bằng nhựa điều đó dẫn đến trẻ nhàm chán không có
hứng thú học, hiệu quả tiết học không cao. Chính vì vậy mỗi tiết học toán tôi luôn
thay đổi đồ dùng cho các tiết học sao cho phù hợp với từng loại tiết, từng chủ điểm:
VD : ở chủ điểm điểm trờng tiểu học: Bài đo các đối tợng bằng một đơn vị đo
Chuẩn bị cho trẻ 3 băng bìa màu xanh, đỏ, vàng có 3 kích thớc khác nhau và một th-
ớc đo. Nhng cũng là chuẩn bị các băng bìa cũng có màu sắc và kích thớc khác nhau
để cho trẻ đo tôi chỉ thêm một chút dán nhọn ở phía đầu và trang trí thành cái bút chì ,
còn thớc đo tôi làm hình cái thớc kẻ nhỏ. Qua tiết học tôi thấy trẻ rất là hứng thú với
đồ dùng.
Ngoài đồ dùng đẹp thì môi trờng học vô cùng quan trong với trẻ nhỏ. Vì bản
thân mỗi trẻ đều chứa sự tò mò, thích khám phá.nếu nh trẻ luôn bị thụ động thì t duy
của trẻ khó phát triển tốt đồng thơi ngôn ngữ và trí tuệ cũng kếm phát triển. Nếu trẻ
nào đợc sống và hoạt động trong môi trờng phong phú , kích thích đợc sự ham hiểu
biết cũng nh khả năng vận dụng vào thực tế thì trẻ thông minh hơn, nhanh nhẹn hơn
rất nhiều.Chính vì vậy việc tạo môi trờng học toán sẽ kích thích trẻ vận dụng những gì
đã học vào thực tế xung quanh, trẻ hứng hứng thú khám phá ghi nhớ một cách dễ
dàng, đồng thời trẻ nhớ rất lâu
Ví dụ: ở góc toán tôi cung cấp cho trẻ những vật liệu, những đồ dùng học
toán bố trí xắp xếp sao cho trẻ dễ nhìn, dễ cất thuận tiện trong thao tác sử dụng, dể
trong các rổ, các hộp và luôn để ở trạng thái mở, có góc mở cho trẻ hoạt động .
8
Vũ Thị Kim Oanh
ở góc mở: Tôi để các chữ số có sẵn, trẻ gắn các đồ dùng tơng ứng với những số đó
hoặc ngợc lại.
Ngoài ra môi trờng lớp tôi trang trí những đồ dùng đồ chơi có số lợng
tơng ứng với số đã học, hay các đồ dùng đồ chơi có dạng khối có số kèm theo, các đồ
dùng và các chữ số đó phù hợp với chủ điểm đang học
(Chủ điểm phơng tiện giao thông)
Môi trờng luôn đợc thay đổi theo chủ điểm và bổ xung những nội dung mới. Đặc

biệt khi cô chuẩn bị các đồ dùng cũng nh tạo môi trờng toán cô nên cho trẻ tham gia,
khi trẻ đợc làm cùng cô nh vậy thì trong quá trình trẻ làm đã kích thích trẻ hứng thú
với việc học toán, từ chỗ ghi nhớ không chủ định đến ghi nhớ có chủ định ở trẻ,trẻ
không học lại thành học, không biết mà lại thành biết.
9
Vũ Thị Kim Oanh
(Chủ điểm : trờng tiểu học: Ôn kĩ năng về thời gian)
Ví dụ: ở chủ điểm điểm phơng tiện giao thông đồ dùng học toán ít có sẵn cho
nên trớc khi học tôi vẽ các chú lái xe, các loại phơng tiện giao thông, vào giờ hoạt
động góc cho trẻ tô màu, dán lên bìa, ép có nh thế trẻ rất hứng thú với những đồ
dùng mà mình tự làm
10
Vũ Thị Kim Oanh

(Trẻ tô màu để làm đồ dùng phục vụ tiết học)
1.4. Biện pháp 4: Lồng ghép toán vào các môn học khác.
Trẻ nhỏ, dễ nhớ nhng chóng quên, nên giáo viên luôn tạo tình huống hợp lý
nhằm giúp trẻ ôn luyện kĩ năng toán thờng xuyên. Ngoài việc dạy trẻ trên tiết học
chính,một trong những tình huống cô có thể tạo ra một cách tự nhiên nhất đạt hiệu
quả là dạy trẻ học toán, lồng vào trong các giờ học nh giờ học khác; thể dục, chữ cái,
môi trờng xung quanh dới dạng trò chơi. Thông qua các hình thức trò chơi ôn đợc kỹ
năng đếm, kỹ năng so sánh thêm bớt các đối tợng, so sánh đợc cao thấp dài ngắn, kỹ
năng nhận biết các mặt chữ số, các hình dạng, hình khối
Ví dụ: Giờ học thể dục : Bò zích zắc qua chớng ngại vật (Ôn kỹ năng nhận biết nhanh
các mặt khối)
11
Vũ Thị Kim Oanh
Chuẩn bị: Tôi chuẩn bị các hộp có dạng bằng các khối vuông, chữ nhật, khối trụ, xếp
thành 2 hàng để làm các chớng ngại vật. Khi giới thiệu tên bài tập tôi đa các hộp ra
và hỏi trẻ các hộp đó có dạng khối gì? và đếm xem có tất cả bao nhiêu khối.

ở giờ học làm quen chữ h, k: Tôi củng cố kỹ năng (đếm, so sánh )cho trẻ thông
qua trò chơi bù chữ còn thiếu trong từ . Tôi chia trẻ ra làm 2 đội 1 đội tìm chữ h, một
đội tìm chữ k. Kết thúc cho trẻ đếm kết quả của hai đội và so sánh xem đội nào tìm đ-
ợc nhiều chữ đúng và nhiều hơn là bao nhiêu. Không những thế tôi còn tổ chức thờng
xuyên rèn kĩ năng toán cho trẻ ở các giờ đón, trả trẻ, hoạt động vui chơi, hoạt động
chiều, hoạt động ngoài trờicó nh vậy chỉ sau một thời gian ngắn tôi đã thấy trẻ tiến
bộ rõ rệt
ở giờ học LQVMTXQ: Tìm hiểu một số loại quả ở phần trò chơi phân loại các quả
theo dấu hiệu đặc trng. Tôi củng cố kĩ năng định hớng về không gian cho trẻ
Tôi chuẩn bị cho mỗi trẻ một rổ quả. Sau đó yêu cầu cầu trẻ:
Tìm những loại quả có một hạt xếp bên tay phải, quả nhiều hạt bên tay trái, quả
không hạt để cao hơn phía đằng trớc.
Giờ hoạt động góc : Góc tạo hình: Tôi chuẩn bị các nguyên vật liệu nh các loại
hộp sữa, kem đánh răng, hộp sữa chua, các loại bóng: bóng bàn, bóng ten nít.để trẻ
làm cácđồ chơi tự tạo theo ý thích của trẻ, qua đó cũng ôn về nhận biết các mặt khối,
và so sánh số lợng số lợng ít hơn, nhiều hơn , và làm luôn đồ dùng trang trí lớp

12
Vũ Thị Kim Oanh

(Đồ chơi tự tạo trẻ làm từ các khối để trang trí lớp và phục vụ trong giờ học)
ở góc toán cho trẻ tô màu theo mẫu luyện kĩ năng so sánh chiều dài của các đối tuợng
vẽ các con đờng, hay các cây để cho trẻ tô mầu theo yêu cầu của cô
1.5. Biện pháp 5: Kết hợp với phụ huynh
Trong việc giúp trẻ hoạt động tích cực trong giờ học toán, gia đình cũng có một
vai trò rất lớn. Xác định đợc điều đó khi họp phụ huynh đầu năm tôi đã nêu rõ tầm
quan trọng của của bộ môm toán, mặt khác giúp phụ huynh cách dạy trẻ học toán ,và
13
Vũ Thị Kim Oanh
giúp phụ huynh một số biện pháp dạy con ở nhà sao cho phù hợp với nhận biết của trẻ

nh ở trờng, tránh tình trạng phụ huynh dạy trẻ kiến thúc quá cao so với độ tuổi, hoặc
cung cấp kiến thức không chính xác với đặc điểm. Để làm đợc điều đó tôI đã cung
cấp tên bài , mục đích yêu cầu của từng bài cho phụ huynh nắm đợc và đề nghị phụ
huynh chỉ cho trẻ nhận thức trong phạm vi yêu cầu của bài đề ra
+ Ví dụ: Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật
Trẻ phải gọi đúng tên các khối: khối chữ nhật, khối vuông chứ không phải khối
hình chữ nhật, khối hình vuông. Hay học các tiết số: Khi học tiết số 6 (Tiết 2) với
yêu cầu của bài dạy: Dạy trẻ thêm bớt 1, 2 đối tợng .ở trên lớp trẻ học thêm bớt trên
đồ dùng trực qua xếp tơng ứng 1-1 để so sánh xem nhón nào nhiề hơn, nhóm nào ít
hơn? nhiều hơn là bao nhiêu? ít hơn là bao nhiêu? Vì sao con biết?. Nhng nhiều khi
gia đình ở nhà dạy trẻ không nắm đợc phơng pháp dạy trẻ,nên đã dạy 1 + 5 =?,
3 + 3 =? Khi trẻ không trả lời đợc lại mắng trẻ Nh vậy là cha đúng bởi t duy của
trẻ cha đủ khả năng tính nhẩm đợc nh vậy (trừ có một số cháu có năng khiếu đặc
biệt).
Sơ kết học kì 1 tôi cùng cô Thuý đánh giá kết quả chung của lớp trong học kì vừa
qua nêu ra một số yêu cầu cụ thể trong học kì 2 đảm bảo kiến thức cho trẻ chuẩn bị
vào lớp 1 trờng phổ thông giúp phụ huynh nắm đợc cùng kết hợp với giáo viên kiểm
tra nhận thức của trẻ và củng cố kiến thức cho trẻ. Đồng thời vận động phụ huynh su
tầm những đồ chơi, đồ dùng vỏ hộp sữa, hộp kẹo, vỏ nớc gội đầu, bóng bàn, bóng
tennít.phong phú về chủng loại, kích thớc chất liệu để để làm những đồ dùng tự tạo
trong các giờ học toán để kích thích trẻ học tốt hơn
2. Các trò chơi kích thích trẻ hứng thú trong giờ học toán
Hớng dẫn trẻ làm quen với toán là một hoạt động khó bởi tính đặc thù của nó
là khô khan trẻ chóng chán khó tạo đợc sự bất ngờ cho trẻ. Vậy để lựa chọn các trò
chơi nhằm hình thành, củng cố các biểu tợng toán cho trẻ. Trớc hết tôi phải xác định
rõ mục đích, yêu cầu của từng bài, từng loại tiết nghiên cứu tài liệu để chọn ra các trò
chơi phù hợp với bài dạy, với chủ điểm trong tháng. Cuối cùng là tổ chức các trò chơi
14
Vũ Thị Kim Oanh
sao cho hấp dẫn sinh động phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo của trẻ. Các trò chơi đ-

ợc áp dụng thờng xuyên và tổ chức ở mọi lúc mọi nơi và có thể thay tên các trò chơi.
Một số trò chơi tôi đã sử dụng trong năm học vừa qua
Trò chơi 1: Thử tài của bé
Mục đích yêu cầu:
Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 10
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phản ứng nhanh cho trẻ.
Chuẩn bị:
4 cái bảng, mỗi bảng có một bức tranh gắn các loại phơng tiện giao thông (máy
bay, tàu thuỷ, ô tô có số lợng nhiều hơn, ít hơn là 7), 4 rổ có để thêm máy bay, tàu
thuỷ, ô tô. Đàn ooc gang hi bài hát: Đi tàu lửa
Cách chơi:
Chia trẻ ra làm 4 nhóm khi bản nhạc bắt đầu các nhóm về vị trí của mình quan
sát, đếm xem có boa nhiêu các phơng tiện giao thông, sau đó thêm vào, bớt đi cho đủ
số lợng là 7. Kết thúc bản nhạc đội nào xong trớc, đúng thì đội đó chiến thắng. Kết
thúc cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của 4 đội
ứng dụng: Trò chơi này có thể chơi trong lớp hoặc ngoài trời.
15
Vũ Thị Kim Oanh
Trò chơi 2: Xếp đoàn tàu
Mục đích, yêu cầu:
Trẻ nhận biết nhanh các chữ số từ 1- 10, hiểu ý nghĩa của các số tự nhiên và xắp
xếp theo luật của dãy số tự nhiên
Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn
Chuẩn bị:
2 cái bảng, 2 cái bàn để các toa tàu có gắn các chữ số từ 1- 10, đàn ooc gan
Cách chơi:
Chia trẻ ra làm 4 nhóm 2 nhóm chơi trớc 2 nhóm còn lại làm khán giả và xếp theo
yêu cầu của cô theo thứ tự lớn dần (Nhỏ dần)
Lần 1: Xếp theo thứ tự lớn dần, khi bản nhạc bắt đầu ban đầu hàng càm số 1 lên xếp
rồi chạy về hàng bạn tiếp theo cầm số 2 gắn tiếp, cứ nh thế cho đến hết 1 bản nhạc đội

nào xếp xong trớc và xếp đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng
Lần 2: Xếp theo thứ tự nhỏ dần. Thì trẻ phải xếp ngợc lại từ 10 xuống 1
Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi bạn chỉ đợc gắn một số, mỗi số xếp sai bị trừ
1 điểm
ứng dụng: Trên tiết học (Tiết 2) hoặc mọi lúc mọi nơi.
Trò chơi 3: Ngời nội trợ giỏi
Mục đích, yêu cầu:
Trẻ nhận biết nhanh các chữ số từ 1- 10
Luyện khả năng phân chia 10 đối tợng ra làm 2 phần
Rèn khả năng quan sát và nhanh nhẹn.
Chuẩn bị:
Một bảng có hình ảnh cái chân bàn .Các hình ảnh quả cân và các quả bí đỏ có
chữ số từ 1 đến 9. Mời bốn bộ tạp dề, đàn ooc gan
Cách chơi:
Chia trẻ ra làm 2 (3, 4) đội. Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng lên lấy 1 quả có
một số bất kỳ gắn lên sau đó chạy về bạn thứ 2 chạy lên lấy 1 số sao cho 2 số đó gộp
16
Vũ Thị Kim Oanh
lại là 10 (bạn gắn số 2, thì bạn thứ 2 gắn số 8) cứ nh thế trong vòng 1 bản nhạc đội
nào gắn đợc nhiều cắp đúng thì đội đó thắng. Kết thúc trò chơi cô và trẻ cùng kiểm tra
kết quả của hai đội
Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi bạn chỉ đợc gắn 1 quả.
Mỗi một cặp sai bị trừ 1 điểm
ứng dụng: Loại tiết 3, áp dụng từ bài số 6 đến bài số 10 có thể thay đổi tên trò chơi
(Đồ dùng chơi) theo từng chủ điểm
(ảnh minh hoạ trò chơi 3)
Trò chơi 4: Bé làm kỹ s xây dựng
Mục đích, yêu cầu:
Luyện khả năng nhận biết nhanh các mặt khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ,
lăng trụ tam giác, trẻ xếp đợc nhà bằng khối đã học

Phát triển sự khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ
Chuẩn bị:
17
Vũ Thị Kim Oanh
Một hình vẽ ngôi nhà sẵn làm mẫu, 4 khối trụ, 4 khối vuông, 4 khối chữ nhật,
2 lăng trụ hình tam giác, 2 xe trở hàng, 8 khối trụ làm chớng ngại vật
Cách chơi:
Mỗi đội xây một ngôi nhà bằng các khối theo mẫu thiết kế có sẵn.(Mẫu đợc gắn
lên bảng) Mỗi đội cử một bạn lên làm kĩ s xây dựng đứng trên vạch mốc làm nhiệm
vụ xây nhà(theo hình vẽ), và giới thiệu công trình đợc xây bằng khối gì? Các bạn còn
lại chuyển vật liệu xây là các khối. Khi có hiệu lệnh, trẻ lấy khối đặt vào xe trở hàng,
đẩy xe theo đờng zích zắc qua các chớng ngại vật lên chỗ bạn làm kĩ s xây nhà đứng ở
gần vạch mốc. Sau đó đẩy xe về đa cho bạn tiếp theo.Cứ nh thế cho hết 1 bản nhạc đội
nào xong trớc thì đội đó thắng
Luật chơi:
Khi vận chuyển các khối nếu làm rơi phải quay về vạch xuất phát làm lại từ đầu.
Xây không giống thiết kế mẫu thì bị trừ điểm
ứng dụng: Sự dụng trong tiết học hoặc hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều
(ảnh minh hoạ trò chơi 4)
18
Vũ Thị Kim Oanh
Trò chơi 5: Hãy sắp xếp lại nh cũ
Mục đích, yêu cầu:
Luyện kỹ năng nhận biết và xác định vị trí trên dới trớc sau của đồ vật có sự
định hớng
Rèn phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích.
Chuẩn bị:
Một số đồ vật ngôi nhà, con gà, con vịt, con thỏ, búp bê, 1 chiếc bàn.
Cách chơi:
Khi cô xếp vị trí của các đồ vật: Búp bê ở giữa, phía trớc là vịt, phía sau là gà,

bên trái là thỏ, bên phải làm gấu -> Cho cả lớp nhắm mắt lại, đổi chỗ 1-2 đồ chơi, sau
đó cho trẻ mở mắt ra hỏi trẻ xem có sự thay đổi gì không? gọi một trẻ lên bày lại nh
cũ (Lúc đầu thay đổi 1- 2 đồ chơi, sau có thể tăng dần)
* Luật chơi: Không đợc mở mắt khi di chuyển đồ chơi.
*ứng dụng: Giờ học, hoạt động góc, hoạt động chiều.



19
Búp bêThỏ
Gấu
Vịt

Vũ Thị Kim Oanh
Trò chơi 6: Thi xem ai tinh
Mục đích yêu cầu:
Luyện kĩ năng so sánh chiều dài của các đối tợng
Rèn khả năng quan sát cho trẻ
Chuẩn bị:
Một lá cờ, 1 cái thớc kẻ, 1 bu thiếp, (Hay các đồ dùng khác để so sánh chiều dài,
chiều cao, chiều rộng)
Một số đồ chơi để xung quanh lớp có chiều dài, rộng, chiều cao có kích thớc khác
nhau.
Cách chơi :
Cho 5 trẻ lên chơi, cô đa ra một đối tợng (Ví dụ cái thớc kẻ làm vật chuẩn) rồi yêu
cầu 5 trẻ tìm ở xung quanh lớp xem có những đồ dùng, đồ chơi gì bằng (ngắn hơn,dài
hơn cái thớc mà cô đa ra). Khi trẻ tìm đợc phải so sánh đợc với vật chuẩn cho cả lớp
xem có đúng không.Các cháu khác quan sát và nhận xét. (Chơi 3-4 lần, những lần tiếp
theo có thể tìm đồ vật cao hơn, thấp hơn, rộng hơn hẹp hơn)
Luật chơi:

Trẻ tìm đợc đồ dùng đồ chơi theo yêu cầu của cô. Ai tìm thấy trớc tiên thì bạn
đó thắng
ứng dụng: Trên tiết học, hay hoạt động chiều (Giới thiệu trò chơi mới)
IV.Kết quả
Để biết đợc kết quả sau khi ứng dụng các trò chơi với toán . Tôi đa ra các câu hỏi
đánh giá kết quả của trẻ :
Câu hỏi về số đếm
Câu hỏi 1 : Con hãy xem 2 nhóm đồ chơi, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn ?
Nhiêu hơn là bao nhiêu ? ít hơn là bao nhiêu ? Vì sao con biết
Câu hỏi 2 : Tìm cho cô nhóm đồ chơi nhiều hơn 8 là 2 (ít hơn 10 là 1)
Câu hỏi 3 : Xếp cho cô dãy số tự nhiên theo thứ tự lớn dần từ 1- 10
20
Vũ Thị Kim Oanh
Câu hỏi 4 : 10 đối tợng có mấy cách chia
Câu hỏi 5 : Con hãy kể tên 5 cách chia 10 đối tợng
Câu hỏi về hình dạng
Câu hỏi 1 : Kể tên 4 hình, trong các hình đó hình nào lăn đợc (Không lăn đợc)
Câu hỏi 2 : Để xếp đợc hình vuông( chữ nhật, tam giác) thì xếp bằng mấy que tính
Câu hỏi 3 : Đa từng khối ra hỏi trẻ : Con hãy nói đặc điểm của từng khối
Câu hỏi 4 : Đa 2 cặp khối (Khối cầu, trụ và khối vuông, chữ nhật) ra cho trẻ so sánh
điểm giống nhau và khác nhau ?
Câu hỏi 5 : Đa đất nặn ra cho trẻ nặn khối theo yêu cầu của cô
Câu hỏi về kích thớc
Câu hỏi 1 : Hai băng bìa này băng bìa nào dài hơn, băng bìa nào ngắn hơn ?
Câu hỏi 2 : Muốn biết phải làm nh thế nào ?
Câu hỏi 3 : Cho trẻ đo 1 đối tợng bằng 2 đơn vị đo, hỏi trẻ : Chiều dài của băng giấy
dài gấp mấy lần thớc đo mầu đỏ (xanh) ? Tại sao thớc mầu đỏ đo đợc 6 lần
còn thớc mầu xanh đo đợc 8 lần
Câu hỏi 4 : Vẽ 1 bức tranh có 3 con đờng có độ dài khác nhau
Đoạn đờng từ Thỏ Gấu, Gà -Vịt , mèo chó , cho trẻ so sánh đoạn đ-

ờng nào dài nhất, đoạn đờng nào ngắn nhất. Tô mầu đỏ cho đờng nào dài
nhất, tô mầu xanh cho đờng nào ngắn nhất
Câu hỏi về không gian, thời gian
Câu hỏi 1: Phía bên phải bạn A có gì ? Phía trái bạn A có gì?
Câu hỏi 2: Tay trái của con bắt tay phải của cô (ngợc lại)
Câu hỏi 3: Vẽ một bức tranh em bé đang ngồi trên gờng phía trớc có chiếc gối, sau có
con mèo, dới gầm gờng có đôi dép, phía trên có quạt trần. Cho trẻ tô mầu
theo yêu cầu của cô
Câu hỏi 4 : Hôm qua là thứ mấy ? Hôm nay là thứ mấy ? Ngày mai là thứ mấy ?
Câu hỏi 5 : Một tuần có mấy ngày ? Đó là ngày nào ?
21
Vũ Thị Kim Oanh
a, Xếp loại :
Xếp loại tốt: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời nhanh, chính xác, số câu hỏi trả
lời 4-5 câu
Xếp loại khá: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời đợc đúng nhng cha đợc nhanh
,số câu hỏi trả lời 3-4 câu
Xếp loại TB: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ trả lời chậm và có sự gợi ý của cô số câu
hỏi trả lời 2-3 câu
Xếp loại yếu: Khi cô đa ra các câu hỏi trẻ chậm, có sự gợi ý của cô, số câu hỏi trả
lời 1-2 câu
Thời gian khảo sát cuối năm cũng tiến hành thông qua các giờ học , hoạt động góc,
giờ đón trả trẻ.
b, Kết quả cụ thể
Tng s cháu
64
K nng toán u nm K nng toán u nm
Tt
Khá TB
Yu

Tt
Khá TB
Yu
17 18 21 8
25 20 15 0
26,6% 28,1% 32,8% 12,5%
46,3 31,3
%
23,4
%
15 17 22 10
21 23 20 0
23,4% 26,6% 34,4% 15,6%
32,8% 35,9
%
31,3
%
12 15 23 14
20 20 24 0
18,7% 23,3% 36% 22%
31,3
%
31,3
%
37.4
%
8 15 21 20
18 21 23 2
12,5% 23,4% 32,8% 31,3%
28,1

%
32,8% 36% 3,1
Tập chung chú ý
65% tr không tp chung chú ý
trong gi hc
98% tr không tp chung chú ý
trong gi hc
22
Vũ Thị Kim Oanh
V. bàI HọC KINH NGHIệM
1. Giỏo viờn phi nm vng phng phỏp dy b mụn
2. Xây dựng các tiêu chí để kho sỏt chất lng u nm ể nm c kh nng
toán ca tr v cú k hoch dy tr
3. Luụn thay i hỡnh thc, to tỡnh hung bt ng thu hỳt s chỳ ý ca tr
4. dựng dy hc a dng, phong phỳ, to hng thỳ cho tr mi lỳc mi ni.
5. Tạo môi trờng học toán phong phú nhằm kích thích trẻ hoạt động
6. Thng nht phng phỏp dy giữa 2 cụ, kt hp vi ph huynh
Trờn õy l mt s kinh nghim nh tụi ó rỳt ra trong nm hc va qua,
nhằm kích thích tr hoạt động tích cực trong gi hc toán thông qua trò chơi. Tuy
kinh nghim khụng nhiu nhng c rỳt ra t thc tin ging dy v tụi cng c
xin phộp đa ra cựng trao i vi cỏc bn ng nghip, cỏc ban lónh o. Rt mong
ban lónh o cựng cỏc bn ng nghip b xung cho tụi lm phong phỳ hn nhng
kinh nghim trong cụng tỏc ging dy b mụn ny
Tôi xin chân thành cảm ơn!
H Ni, ngy 10 thỏng 4 nm 2008
Ngi vit
Vũ Thị Kim Oanh
23

×