Tải bản đầy đủ (.doc) (145 trang)

Một số biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực trong tập thể giáo viên ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận bình thạnh tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.06 KB, 145 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
--------------o0o--------------NGUYỄN BÁ HỒNG

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG
BẦU KHƠNG KHÍ TÂM LÝ TÍCH CỰC
TRONG TẬP THỂ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH - TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: QL giáo dục
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM


Nghệ An, 2012

MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT
*********

TT

1

CHỮ VIẾT TẮT

NGHĨA ĐẦY ĐỦ CỦA CHỮ VIẾT TẮT

2



HT
TT

Hiệu Trưởng
Tập thể

3

GV

Giáo viên

4

TT GV

Tập thể giáo viên

5

HS

Học sinh

6

CB - GV- CNV

Cán bộ - Giáo viên - Cơng nhân viên


7

CMHS

Cha mẹ học sinh

8

BKKTL

Bầu khơng khí tâm lý

9

BKKTL TC

Bầu khơng khí tâm lý tích cực

10

THCS

Trung học cơ sở

11

THCS HHT

Trung học cơ sở Hà Huy Tập


12

THCS LS

Trung học cơ sở Lam Sơn

13

THCS TĐ

Trung học cơ sở Thanh Đa

14

THCS BQT

Trung học cơ sở Bình Quới Tây

15

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

16

QL

Quản lý


17

QLGD

Quản lý giáo dục

18

CBQL

Cán bộ quản lý

19

GD & ĐT

Giáo dục và đào tạo

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

2


Lời Cảm Ơn

T


rong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài nghiên

cứu khoa học này, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cá nhân
và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến:
Tập thể các thầy cơ giáo trong khoa Quản lý Giáo dục trường Đại
học Vinh đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và truyền thụ cho tơi những kiến
thức q báu trong suốt khố học.
Tơi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo là CBQL và GV của
các trường THCS HHT, THCS LS, THCS TĐ và THCS BQT thuộc quận
Bình Thạnh đã giúp đỡ tơi thu thập các thống kê, dữ liệu thực tiễn cho việc
hịan thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy
giáo TS. PHAN QUỐC LÂM, Người đã tận tâm trực tiếp hướng dẫn và chỉ
bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng môn, nhất là các
bạn cán sự lớp học QLGD - K18A, các đồng nghiệp và bạn bè đã cùng
địan kết, động viên, hậu thuẫn cho tơi hịan thành khóa học và đề tài
nghiên cứu khoa học.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 6 năm 2012.
Học viên: NGUYỄN BÁ HÒANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

3


MỤC LỤC
*********

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ……………………………..……………………...9
2. Mục đích nghiên cứu. ……………………………………...………. 11
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. ……………………..………....12
4. Giả thuyết khoa học. …………………………………….…………12
5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. ………………………..……..… 12
6 . Phương pháp nghiên cứu. ………………………………………….13
7. Những đóng góp của luận văn. ……………………………………..14
8. Cấu trúc của luận văn. ……………………………………………. .14

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
*********
1.1.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. ………………………….…
13

1.1.1. Khái niệm TT và TTGV trường THCS....................................
13
1.1.2. Khái niệm BKKTL và BKKTL TC trong TTGV trường THCS..
.................................................................................................22
1.1.3. Khái niệm QL, QLNT và biện pháp QL......................................
.................................................................................................31
1.2.

VAI TRÒ VÀ BIỂU HIỆN CỦA BKKTL TC TRONG TTGV
TRƯỜNG THCS ..........................................................................
37


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

4


1.2.1. Vai trò của BKKTL TC trong TTGV trường THCS.....................
37
1.2.2. Những biểu hiện của BKKTL TC trong TTGV trường THCS ...
40
1.2.3. Các tiêu chí để đánh giá BKKTL TC...........................................
41
1.3.

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG
BKKTL TC TRONG TTGV TRƯỜNG THCS............................
42

1.3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến BKKTL. …………………….......
42
1.3.2. Vai trò và phong cách QL của HT trong việc xây dựng BKKTL
TC..................................................................................................
...................................................................................................58
* Kết luận chương I. .................................................................................
.....................................................................................................61

CHƯƠNG II
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
*********

2.1.

ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG VỀ BKKTL CỦA 4
TRƯỜNG THCS TẠI QUẬN BÌNH THẠNH - TP.HCM.............
63

2.1.1. Mô tả phiếu điều tra và cách làm...................................................
.................................................................................................... 63

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

5


2.1.2. Thực trạng BKKTL của 4 trường THCS tại quận Bình Thạnh TP. HCM.........................................................................................
.....................................................................................................64
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG MỨC ĐỘ GẮN BÓ CỦA CÁC THÀNH
VIÊN VỚI TT Ở 4 TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH TP.HCM........................................................................................
...................................................................................................74
2.2.1. Mơ tả phiếu và cách làm .............................................................
...................................................................................................74
2.2.2. Thực trạng về mức độ gắn bó của các thành viên với TT ở 4
trường Q.Bình Thạnh TP.HCM. ..................................................
...................................................................................................78
2.3.

ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐỐI VỚI
TT Ở 4 TRƯỜNG TẠI QUẬN BÌNH THẠNH - TP. HCM .......

84

2.3.1. Mô tả phiếu và cách làm. ..............................................................
...................................................................................................84
2.3.2. Thực trạng về thái độ của các thành viên đối với TT ở 4 trường
tại quận Bình Thạnh. TP. HCM....................................................
...................................................................................................85
2.4. THỰC TRẠNG VỀ BIỆN PHÁP QL CỦA HT TRONG VIỆC
XÂY DỰNG BKKITL TC Ở CÁC TRƯỜNG ĐƯỢC KHẢO
SÁT...............................................................................................
...................................................................................................92
2.4.1. Mô tả mẫu điều tra về thực trạng QL của HT ở các trường được
khảo sát. ........................................................................................
...................................................................................................92

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

6


2.4.2. Kết quả điều tra.............................................................................
...................................................................................................94
2.5. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QL XÂY DỰNG BKKTL TC
TRONG TTGV Ở CÁC TRƯỜNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA
NÓ.................................................................................................
...................................................................................................97
2.5.1. Những hạn chế. .............................................................................
..................................................................................................97

2.5.2. Những nguyên nhân của hạn chế. ................................................
...................................................................................................98

CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÃNH ĐẠO VIỆC XÂY DỰNG
BKKTL TC CỦA TTGV TRƯỜNG THCS
*********
3.1.

NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN HÁP.......................
.................................................................................................100

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn................................................
.................................................................................................100
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.................................................
.................................................................................................100
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi...................................................
.................................................................................................100
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................
.................................................................................................100

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

7


3.2.


ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BKKTL TC
CỦA TTGV TRƯỜNG THCS......................................................
...............................................................................................101

3.2.1. NÂNG CAO UY TÍN VÀ PHONG CÁCH LĐ CỦA HIỆU
TRƯỞNG. ....................................................................................
.................................................................................................101
3.2.2. PHÂN CÔNG HỢP LÝ................................................................
..........................................................................................106
3.2.3. XÂY DỰNG TỐT MỐI QUAN HỆ ĐOÀN KẾT GIỮA HT
VÀ CÁC THÀNH VIÊN VỚI NHAU..........................................
.................................................................................................108
3.2.4. CƠNG BẰNG, CƠNG KHAI ĐÁNH GÍA GV...........................
.................................................................................................110
3.2.5. QUAN TÂM CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM
VIỆC CB – GV – CNV.................................................................
.................................................................................................111
3.2.6. THU HÚT GV THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI,
GIẢI TRÍ TẠO BKKTL LÀNH MẠNH. ....................................
................................................................................................113
3.2.7. XÂY DỰNG TỐT MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC LỰC LƯỢNG
BÊN NGỒI NHÀ TRƯỜNG. ..................................................
.................................................................................................115
3.3.

KẾT QUẢ THĂM DÒ VỀ TÍNH CẤP THIẾT & TÍNH KHẢ
THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BKKTL TC.............
118

3.3.1. Mục tiêu – Nội dung – Cách thức – đối tượng thăm dò................

118

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

8


3.3.2. Kết quả thăm dị và phân tích kết quả...........................................
120
* Kết luận chương III ........................................................................
129

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN ............................................................................................
...........................................................................................................131
CÁC KIẾN NGHỊ. .................................................................................
...........................................................................................................133
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................
134
Các phụ lục..............................................................................................
...........................................................................................................137
PHỤ LỤC 1........................................................................................
...........................................................................................................137
PHỤ LỤC 2........................................................................................
...........................................................................................................138
PHỤ LỤC 3........................................................................................
...........................................................................................................139
PHỤ LỤC 4........................................................................................

...........................................................................................................140
PHỤ LỤC 5........................................................................................
...........................................................................................................141

MỞ ĐẦU
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

9


*********
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực là một trong những yếu tố
cơ bản đem lại thành công trong QL TT lao động.
Mỗi chúng ta, ai cũng có nhu cầu được sống và lao động trong TT.
Trong mỗi TT đều có bầu khơng khí tâm lý riêng. Đó là trạng thái tâm lý
xã hội, tinh thần của TT, tâm trạng của con người sống trong xă hội hay
trong TT, bầu khơng khí tâm lý chính là tình cảm, nó tác động đến động cơ
làm việc của con người, ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc, nó tồn tại
khách quan trong TT và đóng vai trị to lớn đối với hoạt động chung của
TT nhà trường.
Là người LĐ cần tìm các biện pháp QL nhằm xây dựng bầu khơng
khí tâm lý tích cực trong TT sư phạm nhằm tạo điều kiện tốt cho các hoạt
động nhà trường đạt được kết quả cao. Đây là yếu tố rất quan trọng mà
người QL cần quan tâm đầu tư .
Trong nhà trường nếu bầu khơng khí tâm lý lành mạnh, thân ái thì
tâm trạng mọi người làm việc sẽ thoải mái, vui vẻ, phấn khởi, có tinh thần
TT gắn bó keo sơn giữa LĐvới nhân viên, giữa nhân viên với nhau, làm

tăng thêm tính tích cực của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao,
tạo ra sự đồn kết nhất trí cao cùng quan tâm giúp đỡ lẫn nhau làm việc vì
mục tiêu chung. Một TT như vậy, ít xuất hiện những xung đột gay gắt, bè
phái gây mất đoàn kết. Trái lại, một TT mà bầu khơng khí tâm lý căng
thẳng, tẻ nhạt, buồn chán, dễ gây ức chế, mọi người thờ ơ theo kiểu “ …
việc mình thì mình làm, xong việc thì về, ai làm gì mặc ai…” thì dễ dàng
hình thành nên các nhóm người đối lập và có điều kiện nảy sinh và phát
triển những mâu thuẩn xung đột, gây ra bất mãn trong TT. Một TT như

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

10


vậy các cá nhân sẽ khơng gắn bó với nhau, ít có sự quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau, tất nhiên sẽ khó có kết quả tốt trong cơng việc chung của nhà trường.
Trong Nghị Quyết, văn kiện Đại hội XI, Đảng ta đã xác định vị trí, tầm
quan trọng với định hướng cụ thể là: “ phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu” giáo dục cùng với khoa học và công nghệ là khâu then chốt
trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy vậy giáo dục
vẫn cịn nhiều khó khăn bất cập. Trước những khó khăn chung của ngành,
từng đơn vị trường học cần phải cố gắng vươn lên để đạt được những mục
tiêu mà mỗi nhà trường đã đề ra, trong đó một trong những nguyên nhân
quan trọng nhất dẫn đến sự thành công là phong cách QL của người HT
trong vịêc xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong nhà trường.
Trong thực tiễn giáo dục ở Quận Bình Thạnh đang xuất hiện những
TT nhà trường rất khác nhau. Có một số trường xây dựng được TT đoàn
kết, thân ái, thương yêu gắn bó với nhau và đạt được nhiều thành tích tốt

đẹp. Song cũng có trường vốn là tốt, nhiều năm đã đạt được danh hiệu
trường tiên tiến cấp quận , cấp thành phố nhưng vì mất đồn kết, nhiều bè
phái gây mâu thuẫn nội bộ tạo nên bầu khơng khí tâm lý căng thẳng, chia
rẽ làm cho nhà trường ngày một mất uy tín, chất lượng của nhà trường đi
xuống.
Nói cách khác, bầu khơng khí tâm lý của TT nhà trường tốt lên hay
xấu đi phụ thuộc rất nhiều vào các biện pháp LĐcủa người HT.
Vì vậy, việc tìm hiểu các giải pháp nhằm tích cực hóa bầu không khí
tâm lý trong tập thể giáo viên trung học cơ sở là vấn đề cấp bách cần giải
quyết trong các nhà trường ở quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Cho đến nay, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này.
Đó là lý do để tơi lựa chọn đề tài này

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

11


2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Đề xuất mợt sớ biện pháp lãnh đạo và QL cuả HT nhằm tích cực hóa
bầu khơng khí tâm lý của TT giáo viên ở các trường trung học tcơ sở tại
quận Bình Thạnh, TP. HCM.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác QL TT GV trường trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu :
Một số biện pháp trong việc xây dựng bầu khơng khí tâm lý của TT
GV trường trung học cơ sở trên địa bàn quận Bình Thạnh - TP. HCM

4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Nếu thực thi các biện pháp QL có cơ sở khoa học và có tính khả thi
thì mà luận văn nghiên cứu đề xuất thì có thể xây dựng được BKKTL TC
trong TT GV ở các trường THCS thuộc quận Bình Thạnh, TP. HCM qua
đó nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học và giáo dục của các
nhà trường này.
5. NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
5.1. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
5.1.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
5.1.2. Đánh giá thực trạng BKKTL của TTGV ở một số trường THCS
tại quận Bình Thạnh, TP. HCM. Tìm hiểu những biện pháp LĐ và QL đang
được sử dụng trong việc xây dựng BKKTL TC ở đó.
5.1.3. Đề xuất một số biện pháp LĐ, QL xây dựng được BKKTL TC
trong TT GV trường THCS tại quận Bình Thạnh, TP. HCM. và thăm dò
tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

12


5.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Trên địa bàn quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh có tất cả mười lăm
trường thuộc bậc học THCS. Tuy nhiên do điều kiện thời gian không cho
phép nên chúng tôi chọn bốn trường THCS sau đây: Trường THCS HHT,
Trường THCS LS, Trường THCS TĐ, Trường THCS BQT.
6 . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
6.1.


Phương pháp nghiên cứu lý luận:

Phân tích, tổng hợp, khái quát các tài liệu liên quan để xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài.
6.2.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Phương pháp quan sát: Nhằm thu thập thông tin qua việc quan sát
các hoạt động hàng ngày, trong khi làm việc, trong giao tiếp, trong sinh
hoạt TT, trong buổi họp hội đồng sư phạm… của CBQL,GV trong điều
kiện bình thường
- Điều tra bằng phiếu hỏi: Để tìm hiểu thực tiễn vấn đề bằng phiếu
điều tra đối với CBQL, GV ở 4 trường THCS tại Quận Bình Thạnh TP.
HCM.
- Trò chuyện, phỏng vấn: Nhằm thu thập thơng tin qua tiếp xúc và
trị chuyện, trao đổi với các CB -GV-CNV.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Qua điều tra bằng
phiếu hỏi, qua tiếp xúc trò chuyện, qua các số liệu thống kê thu được trong
xử lý số liệu để từ đó rút ra một số nhận xét về đặc điểm thực tế của 4
trường được khảo sát, nắm biết về những biện pháp xây dựng BKKTL TC
của mỗi trường từ đó so sánh đối chiếu giữa các trường và rút ra bài học
kinh nghiệm trong công tác QL của HT trong việc xây dựng BKKTL của
TT GV.
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

13



6.3.

Phương pháp thống kê: Giúp xử lý các dữ liệu thu thập được về

định lượng. Tùy theo mẫu điều tra và mục đích phân tích sẽ sử dụng các
thơng số để xử lý số liệu thu được.
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN :
7.1. Về lý luận: Góp phần khái quát hoá lý luận về vấn đề xây dựng
BKKTL của TT GV trong nhà trường THCS.
7.2. Về thực tiễn:
- Phát hiện từ thực tiễn các vấn đề hữu ích trong việc xây dựng
BKKTL của TT GV trong nhà trường THCS tại Quận Bình Thạnh, TP.
HCM.
- Đề xuất giải pháp có tính khoa học và tính khả thi để xây dựng
BKKTL của TT GV trong nhà trường THCS tại Quận Bình Thạnh, TP.
HCM.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN :
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về QL xây dựng BKKTL TC của TT sư
phạm trường trung học.
Chương 2 : Thực trạng BKKTL của TT sư phạm và biện pháp QL
nhằm xây dựng BKKTL TC trong TT GV của HT một số trường
THCS ở quận Bình Thạnh TP HCM.
Chương 3: Một số biện pháp trong việc xây dựng BKKTL TC của
TT GV ở trường THCS.

CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

14


*********
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1.1.1. Khái niệm TT và TTGV trường THCS
1.1.1.1 Khái niệm TT, các đặc trưng cơ bản và các giai đoạn phát triển
của một TT:
a. Khái niệm TT:
Chúng ta biết rằng, trong cuộc sống con người khơng ai sống tách
biệt mà giữa họ ln có sự phụ thuộc lẫn nhau, liên kết với nhau thành
những nhóm người, để làm ăn, sinh sống, khi nghiên cứu vấn đề này, Các
Mác đã chỉ ra rằng “ Bản chất con người là mối liên hệ xã hội đích thực
giữa người và người nên trong q trình tích cực thực hiện bản chất của
mình, con người tạo ra, sản sinh ra mối liên hệ xã hội của con người, nảy
sinh ra “ bản chất xã hội”
Theo Trần Trọng Thủy “ TT là một nhóm người, một bộ phận xã hội
thống nhất bằng mục đích chung trong sự hoạt động phối hợp cùng nhau.
TT chỉ có được với điều kiện là nó thống nhất được mọi người trên những
nhiệm vụ hoạt động và hoạt động ấy phải có ích cho xã hội ”. [25, 84]
Theo Nguyễn Hải Khoát “ TT là một nhóm người có tổ chức chặt
chẽ, thống nhất theo một mục đích chung và đang hoạt động, phục vụ xã
hội ” [16, 76].
Từ các quan điểm trên có thể đưa ra khái niệm TT là một nhóm
người có tổ chức chặt chẽ, thống nhất với nhau bởi mục đích chung phù

hợp với chuẩn mực xã hội và có cùng một mục đích hoạt động vì sự phát
triển của cá nhân, của nhóm người và của xã hội.
TT có thể là những tổ chức lớn như: Đảng Cộng sản Việt Nam,
Đồn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

15


Nam … Có thể là những TT cơ sở như nhà trường, đơn vị sản xuất kinh
doanh...
b. Các đặc trưng cơ bản của TT:
TT có những đặc trưng cơ bản như sau:
* Có tổ chức chặt chẽ, hoạt động mang tính kế hoạch.
Tổ chức được hình thành dựa trên cơ sở các văn bản pháp qui và
nằm trong một hệ thống nhất định hay nói một cách khác là một bộ phận
trong hệ thống tổ chức của xã hội. Với tư cách là một tổ chức, hoạt động
của TT không diễn ra một cách tùy tiện, nó địi hỏi phải có kế hoạch, có
mối liên hệ hữu cơ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các thành viên trong TT.
Muốn đạt được điều đó, trong TT phải có người lãnh đạo. Thông qua hoạt
động của người LĐmà hướng sự nổ lực của mọi thành viên trong TT, tạo
điều kiện vật chất, tinh thần để thực hiện kế hoạch, đồng thời đưa hoạt
động của TT vào nề nếp.
Trong TT phải có kỷ luật chặt chẽ, đây là điều kiện để TT tồn tại.
Kỷ luật tạo ra trật tự nhất định trong hoạt động của mọi người. Kỷ luật của
TT không chỉ đơn giản là sự tuân thủ tuyệt đối của cấp dưới mà nền tảng
của nó là sự ý thức về nghĩa vụ đến với xã hội, tinh thần trách nhiệm trước

TT, thói quen thực hiện nghiêm túc những qui định của TT ở mỗi thành
viên.
* Mục đích hoạt động của TT mang ý nghĩa xã hội
TT là những nhóm người có tổ chức tương đối ổn định, bền vững
được hình thành trên cơ sở xã hội qui định, do vậy nó phải thực hiện
những mục đích xã hội nhất định. Những nhóm xã hội chỉ trở thành TT khi
nó khơng bó mình lại vì mình mà đem hoạt động của mình phục vụ những
mục đích lý tưởng cao cả và lợi ích của cộng đồng.

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

16


Tuy nhiên, muốn trở thành một TTể chân chính, phát huy được sức
mạnh sáng tạo, sáng kiến và năng lực của mỗi thành viên để phấn đấu vì
lợi ích có ý nghĩa xã hội thì những mục tiêu của TT đặt ra phải được từng
thành viên lĩnh hội, tạo nên sự thống nhất với nhau về mục đích chung,
giữa lợi ích TT và lợi ích cá nhân.
* Có dư luận lành mạnh phù hợp với dư luận chung của xã hội
Đặc trưng này thể hiện ở chỗ dư luận của TT luôn dựa trên nền tảng
đạo đức định hướng của xã hội. TT thường đưa ra các định giá thái độ
chung đối với các sự kiện xã hội, hành vi, hành động của mỗi người. Dư
luận lành mạnh là điều kiện quan trọng để TT phát triển. Thông qua dư
luận mà điều chỉnh hành vi của mỗi cá nhân đồng thời nó giúp cho các
thành viên hiểu biết nhau hơn tạo điều kiện cho việc thống nhất tư tưởng,
quan điểm, thái độ của các thành viên trong TT.
* Có những đặc điểm tâm lý riêng

Mỗi TT đều có những đặc điểm tâm lý riêng như ý thức, tình cảm,
trách nhiệm TT, nguyện vọng, tâm trạng... Đó là trạng thái tinh thần của
TT, do vậy, nó phản ánh những điều kiện sống chung, mặt khác nó phản
ánh những điều kiện sống và hoạt động riêng của TT như đặc điểm các
nhiệm vụ TT, thành phần của TT. Đặc trưng tâm lý của TT được biểu hiện
tập trung ở BKKTL của TT. Trong mỗi cộng đồng đều có BKKTL riêng,
nó thể hiện sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên,
mức độ dung hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của
họ.
d. Các giai đoạn phát triển của một TT:
Các TT không xuất hiện ngay mà phải qua một quá trình hình thành
và phát triển. Điều này có nghĩa là TT khơng dừng lại tại chỗ mà chúng
phát triển và vận động không ngừng.

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

17


Khi nghiên cứu sự phát triển của TT, các nhà tâm lý học đã chỉ ra
quá trình vận động từ đơn giản đến phức tạp, q trình có những biến đổi
về chất, q trình ln giải quyết các mâu thuẫn nội tại để có những thay
đổi, phát triển. Những điều kiện chủ quan bên trong gồm các thành viên
(tính cách và năng lực của họ) hệ thống mối quan hệ giữa các thành viên
với nhau, các thành viên với lãnh đạo, chính sự tương tác giữa các điều
kiện bên trong và bên ngoài là động lực thúc đẩy sự phát triển của TT.
Theo Pêtrốpxki: TT được tạo ra từ 3 lớp, mỗi lớp được đặc trưng
bằng những nguyên tắc nhất định, từ đó hình thành các quan hệ giữa các

thành viên.

1
2

3

Hình 1.1. Mơ hình phát triển quan hệ tập thể xét theo các tầng bậc
Pêtrốpxki (Worterbuch der Psychologie, Leipziiy. 1981 trang 42).
• Lớp thứ Nhất: gồm các thành viên gắn bó, quan hệ với nhau trên cơ
sở thiện cảm, ác cảm.
• Lớp thứ Hai: Là quan hệ gắn bó với nhau trên cơ sở hoạt động
chung.
• Lớp thứ Ba: (Hạt nhân) là gắn bó, quan hệ trên cơ sở tiếp nhận
những mục đích chung của hoạt động TT.

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

18


Theo Makarenko, TT phát triển qua ba giai đoạn cơ bản: Giai đoạn
tập hợp sơ bộ, Giai đoạn phân hóa và Giai đoạn tổng hợp.
* Giai đoạn tập hợp sơ bộ: là giai đoạn ban đầu của nhóm, chưa thể
coi là TT. Các thành viên mới tập họp lại vì nhiều động cơ, vì nhiều hồn
cảnh, từ nhiều nơi khác nhau… tính tổ chức chưa cao, có tính tự do, chịu
tập hợp vào TT trước hệt vì những quy định áp đặt từ bên ngoài.
* Giai đoạn phát triển mang tính phân hóa: trước hết là sự phân hóa

định lượng trong đời sống tâm tư của từng thành viên để tiến tới sự ổn
định, thăng bằng trong môi trường sống mới. TT bắt đầu phân hóa thành
từng nhóm nhỏ. Một số thành viên tích cực được tách ra thành đội ngũ cốt
cán và trở thành hạt nhân của TT, một số khác sẵn sàng thực hiện các yêu
cầu đề ra nhưng chỉ thụ động, số cịn lại thì tỏ ra dững dưng với hoạt động
của TT đơi khi cịn gay cản trở cho sự phát triển của TT. Giai đoạn này địi
hỏi người LĐ phải có kinh nghiệm. Đây chính là giai đoạn tạo nền tảng
cho tính tích cực của khơng khí tâm lý TT sẽ được hình thành trong giai
đoạn sau.
* Giai đoạn tổng hợp: mặc dù chưa được coi là giai đoạn kết thúc
của TT, nhưng là giai đoạn chính thức thừa nhận sự tồn tại của TT trên nền
tảng tự giác của ý thức. TT bắt đầu có một cuộc sống riêng của nó với
những đặc trưng riêng của nghề nghiệp và tính TT. Mọi lực lượng trước
kia có tính độc lập tương đối nay trở thành một khối với LĐ là thủ lĩnh tinh
thần và đại diện cho những yêu cầu cao hơn trước. Giai đoạn này, khơng
khí tâm lý của TT phát triển đầy đủ và phản ánh trung thực đời sống tinh
thần TT đó.Trong giai đoạn này, mối quan hệ trong TT dựa trên cơ sở tình
cảm, có sự hiểu biết và thơng cảm với nhau.
Theo quan điểm của PGS. TS Trần Trọng Thủy sự phát triển của TT
diễn ra theo 4 giai đoạn [25, 34]:

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

19


* Giai đoạn thứ Nhất: Giai đoạn tổng hợp sơ cấp ( giai đoạn ban đầu)
TT mới được hình thành, các thành viên mới làm quen với nhau,

quan hệ còn dè dặt, chủ yếu mới hình thành các mối quan hệ bên ngồi.
Chưa có dư luận TT mạnh. Người LĐchưa hiểu biết các thành viên và
ngược lại. Các thành viên có mức độ sẵn sàng khác nhau trong việc thực
hiện nghĩa vụ và các yêu cầu chung của TT.
Trong giai đoạn này, người LĐ phải đề ra những nhiệm vụ và
chương trình hoạt động của TT, thống nhất các yêu cầu, thống nhất giữa
các thành viên. Thường xuyên kiểm tra, đơn đốc cơng việc. Có thể sử dụng
các biện pháp khuyên răn, thuyết phục hoặc cưỡng chế, biện pháp hành
chính. LĐphải trực tiếp giao nhiệm vụ cho các thành viên. Phong cách
LĐcó thể dùng ở giai đoạn này là quyết đốn.
* Giai đoạn thứ Hai: Giai đoạn phân hóa
Ở giai đoạn này TT phân hóa thành nhiều nhóm, nhóm tích cực,
nhóm thụ động lành mạnh ( nhóm trung gian ), nhóm tiêu cực. Xuất hiện
liên nhân cách của các thành viên và ngược lại.
Nhóm nồng cốt, hay cịn gọi là cốt cán đóng vai trị quan trọng trong
TT. Người LĐphải biết động viên, sử dụng họ làm hậu thuẩn lôi kéo nhóm
trung gian, làm chuyển biến nhóm tiêu cực, hình thành BKKTL tốt đẹp
trong TT. LĐcần vạch ra triển vọng phát triển của TT và của mỗi thành
viên. Luôn khuyến khích việc làm tốt và sáng kiến của TT. Người LĐcũng
cần tham khảo ý kiến của TT, sử dụng phương pháp thuyết phục và hành
chính. Phong cách LĐnên dùng là dân chủ, quyết đoán.
* Giai đoạn thứ Ba: giai đoạn tổng hợp hay trưởng thành của TT
Ở giai đoạn này đa số thành viên có thái độ tích cực đối với các
nghĩa vụ của TT. Mọi người hiểu biết lẫn nhau, BKKTL ổn định, lành
mạnh, TT tạo được sức mạnh dư luận, họ đoàn kết trên tư tưởng và hành

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG


20


động. Quan hệ trong TT khơng chỉ có quan hệ cơng việc mà cịn có quan
hệ tâm lý.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của TT, người LĐ phải tự nâng
cao yêu cầu đối với bản thân và hoàn thiện năng lực LĐ của mình. Ở giai
đoạn này người LĐ phải dự đoán và vạch kế hoạch lâu dài cho TT, góp ý
cho TT cho cá nhân thơng qua TT. Phong cách LĐ nghiêng về dân chủ.
* Giai đoạn thứ Tư: Giai đoạn phát triển hoàn chỉnh (tự quản)
Các thành viên ln có thái độ tích cực với TT . Lợi ích của cá nhân
và TT là thống nhất, có sự giúp đỡ lẫn nhau vì lợi ích của TT, cá nhân kết
hợp hài hồ tạo nên BKKTT tích cực. Các quan hệ trong TT mang màu sắc
xúc cảm, tình cảm rõ rệt, năng lực và tài năng của cá nhân đuợc biểu hiện
một cách tích cực và được TT ủng hộ. Trong giai đoạn này, các thành viên
chẳng những yêu cầu tối đa đối với bản thân mình mà cũng yêu cầu như
vậy đối với người lãnh đạo. Người LĐ lúc này cần phải dễ hơn ( vì TT đã
trưởng thành, mọi người đã tự giác làm việc ) và cũng khó hơn ( trình độ
phát triển của TT cao hơn, yêu cầu cao hơn đối với người LĐ). Vì vậy
người HT phải có uy tín cao, phải hoàn thiện mọi phương diện, biết huy
động tối đa mọi khả năng của các cá nhân.
Tóm lại, TT là một nhóm người trong một tổ chức cùng nhau hoạt
động chung, cùng động cơ, mục đích hoạt động mang ý nghĩa xã hội.
Người CBQL cần quan tâm đúng mức, hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi
ích chung của TT, đánh giá đúng thực chất từng giai đoạn phát triển của
TT và lựa chọn những phương thức LĐ đúng đắn theo từng giai đoạn cũng
như tìm hiểu BKKTL của TT đó.
1.1.1.2. Khái niệm TTGV trường THCS.
Điều 15, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đã
được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ


LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

21


họp thứ 6 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009 đã xác định rõ vai trò và
trách nhiệm của nhà giáo: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo
đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện
nêu gương tốt cho người học”
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ sứ mệnh vẻ vang của nghề dạy học:
“Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây
dựng chủ nghĩa xã hội… Dù là tên tuổi không được đăng trên báo, không
được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh
hùng”.
Đối với bậc học THCS, vai trò và trách nhiệm của GV càng lớn vì
mỗi GV phụ trách một đến hai mơn học. Trong điều kiện hiện nay, nước ta
đang phấn đấu để thực hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thông, như vậy
hầu hết người dân trước khi trưởng thành đều phải trải qua học tập và rèn
luyện trong các nhà trường THCS. Lứa tuổi HS bậc THCS là lứa tuổi thiếu
niên đang trong giai đoạn “hình thành lại” nhân cách với xu hướng vươn
lên theo những mẫu người lý tưởng. Đây là giai đoạn đặc biệt quan trọng
vì sự hình thành và phát triển nhân cách của thế hệ thanh niên trong tương
lai phụ thuộc rất nhiều vào thành quả giảng dạy và giáo dục của các nhà
giáo trong các trường THCS.
Có thể nêu ra một số đặc điểm của TTGV trường THCS như sau:
- TTGV trường THCS gồm những nhà giáo hoạt động vì sự nghiệp giáo
dục, có sứ mệnh giáo dục thế hệ trẻ, tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Họ là

những người có đạo đức tốt, có năng lực về chun mơn, có sức khỏe và
có tinh thần đồn kết, biết khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- TTGV trường THCS gồm các nhà chun mơn có trình độ tương đối
đồng đều và khá cao từ cao đẳng đến đại học và một số ít có trình độ trên
đại học. Trong số họ có những người có tay nghề cao, có nhiều kinh

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

22


nghiệm trong hoạt động giáo dục và giảng dạy. TTGV là TT sư phạm có
tri thức khoa học, văn hóa…
- TTGV trường THCS là một tổ chức tương đối ổn định, bền vững có
truyền thống của TT và có đủ về số lượng cần thiết. Trong số họ có nhiều
người đã gắn bó với nghề nghiệp lâu năm đã có tuổi đồng thời có những
thành viên trẻ trung đầy nhiệt huyết.
- TTGV trường THCS cị có đặc điểm là có đông GV là nữ (thường trên
70%). Các GV nữ với những đặc điểm tính cách của họ như hiền hậu, cần
cù, chu đáo, nhẫn nại nên có nhiều thuận lợi cho công việc giáo dục HS.
Tuy nhiên GV nữ cũng có những khó khăn vì họ cũng ln có gánh nặng
về gia đình, về điều kiện làm việc.
- TTGV trường THCS là một TT có điều kiện đồn kết, có phong cách
đồng đội. Phong cách đó địi hỏi mỗi thành viên trong TT có đầy đủ trách
nhiệm cá nhân trước TT, có ảnh hưởng chung đến hoạt động TT, có sự
cộng tác giữ các thành viên với nhau, giữa các bộ phận và giữa TT với cá
nhân để cùng nhau cơng tác hồn thành nhiệm vụ chung.
Tóm lại, TTGV trường THCS là tập hợp các nhà sư phạm được tổ

chức chặt chẽ, hoạt động theo Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ
thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành cùng các quy định, các chương trình kế hoạch xác định, nhằm
thực hiện tốt các mục tiêu của nhà trường và xây dựng được TTGV ngày
càng vững mạnh.
TTGV trường THCS là lực lượng nịng cốt của TT sư phạm. Đó là
những người có chung một hoạt động, có mục tiêu, kế hoạch rõ ràng, tổ
chức chặt chẽ và thường có tính ổn định, bền vững.
Do tính chất nghề nghiệp, người GV nói chung và GV trường THCS
nói riêng cần phải rèn luyện để có một số những nét tính cách sau:

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

23


- Công bằng và khách quan trong việc đối xử với HS, không thiên vị,
không thành kiến với bất kỳ HS nào.
- Luôn yêu thương HS song không được dễ dãi mà phải luôn yêu cầu
cao đối với các em nhằm hướng các em đạt được những kết quả giáo dục
như mong muốn.
- Có phong cách giao tiếp vừa niềm nở, gần gũi và tế nhị với HS.
- Biết cách kiềm chế và cân bằng tình cảm trong quan hệ và giao tiếp,
ứng xử với HS và gia đình HS.
- Giữ được sự bình tĩnh, sáng suốt và kiên trì trong mọi tình huống giao
tiếp và xử sự nhằm đạt được hiệu quả giáo dục mong muốn.
1.1.2. Khái niệm BKKTL và BKKTL TC trong TTGV trường THCS:
1.1.2.1. Khái niệm BKKTL và tác động của BKKTL:

a. Khái niệm BKKTL:
Thuật ngữ “BKKTL” (Psyscho-atmosphere) muốn diễn tả một trạng
thái tinh thần vui tươi, phấn khởi, một tâm trạng thoải mái trong hoạt động
của một TT hoặc đề cấp đến khơng khí căng thẳng, lục đục, kém sôi nổi
của một TT.
Theo Bùi Văn Huệ, Nguyễn Ngọc Bích thì BKKTL là hệ thống các
trạng thái tâm lý tương đối ổn định đặc trưng cho một TT nào đó [14, 57].
Nhưng BKKTL khơng đơn thuần là tổng thể các phẩm chất cá nhân
của từng người mà được hình thành từ mối quan hệ qua lại giữa con người.
Theo Nguyễn Đức Minh và Nguyễn Hải Khoát: BKKTL là trạng
thái tâm lý xã hội của TT cơ sở nó phản ánh tính chất, nội dung và xu
hướng tâm lý thực tế của các thành viên trong TT đó. Trạng thái tâm lý
này của các thành viên trong TT có ảnh hưởng nhất định đến các quan hệ
tâm lý trong TT, đến năng suất lao động và hiệu suất cơng tác của TT đó
[22, 30].
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

24


Theo tài liệu sưu tầm và hệ thống hóa của Lê Văn Lập thì BKKTL
trong TT là trạng thái tâm lý trong TT, thể hiện sự phối hợp tâm lý xã hội,
sự tương tác giữa các thành viên và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm lý
trong quan hệ liên nhân cách của họ. BKKTL tồn tại khách quan trong TT.
[Lê văn Lập, 69]
Như vậy, khái niệm BKKTL dùng để chỉ tình trạng tinh thần của
một TT cơ sở (khơng khí cởi mở, thân mật, phấn khởi và thoải mái của
một TT đồn kết nhất trí… hay khơng khí căng thẳng, nặng nề, u ám của

một TT lục đục, mâu thuẩn, mất đoàn kết…) BKKTL phản ảnh thực trang
các mối quan hệ liên nhân cách trong TT nảy sinh trong q trình hoạt
động chung, Đó chính là tâm trạng chung của TT được hình thành trong
quá trình giao tiếp hàng ngày. Nhờ cơ chế tâm lý xã hội mà lan truyền tâm
trạng từ cá nhân này, nhóm này sang cá nhân khác, nhóm khác và cả TT.
Tùy theo tính chất tích cực hay tiêu cực của BKKTL trong TT à nó làm
tăng hay hũy diệt sức khỏe, tinh thần, năng suất lao động của mỗi cá nhân
và hiệu quả lao động của TT.
Theo nghĩa rộng hơn, có thể hiểu BKKTL bao gồm trạng thái tâm lý
xã hội. BKKTL có 3 mặt quan hệ với nhau: mặt tâm lý, mặt xã hội, mặt
tâm lý xã hội. Một đặc trưng khá bền vững của BKKTL có thể ảnh hưởng
tốt hay xấu đến tính tích cực của cá nhân.
Tóm lại, BKKTL là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn
định, đặc trưng cho một TT nào đó có ý nghĩa đối với những hoạt động của
các thành viên trong TT đó.
b. Tác động của BKKTL đến hoạt động cá nhân và TT.
BKKTL được thể hiện trong hoạt động dươí các hình thức rất
phong phú, đa dạng như: kết quả của hoạt động cùng nhau, kỷ luật lao
động sẽ đựơc chấp hành một cách tự giác. Hiệu quả lao động cao hoặc sẽ

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC – NGUYỄN BÁ HOÀNG – K18A – ĐH VINH –

TRANG

25


×