KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :
GVHD: PGS – TS Ngô Minh Oanh
SVTT: Lưu Văn Hóa
Mai Lễ Nô En
Khóa học : 2005 - 2009
Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009
TRƢỜNG ĐH SP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 1
LỜI CẢM ƠN
Thật hạnh phúc biết bao khi chúng ta làm đƣợc điều gì đó có
ích cho bản thân và gia đình. Để có đƣợc những thành công ấy đằng
sau chúng ta luôn có sự động viên , giúp đỡ cũa gia đình , bạn bè,
thầy cô… . Và để hoàn thành khóa luận tốt ng hiệp này cũng nhƣ
hoàn thành khoá học chuẩn bị bƣớc vào đời tôi luôn nhận đƣợc sự
giúp đỡ rất lớn từ ngƣời thân, thầy cô và bạn bè.
Mở đầu cho trang tri ân này là lờ i cảm ơn chân thành và sâu
sắc của cá nhân chúng tôi đối với các thầy cô trong khoa Lịch Sử -
Trƣờ ng đạ i họ c Sƣ phạ m thà nh phố Hồ Chí Minh – ngƣờ i đã trƣ̣ c
tiế p hoặ c giá n tiế p giả ng dạ y , truyề n đạ t nhƣ̃ ng kiế n thƣ́ c , kinh
nghiệ m củ a mình cho chú ng tôi trong suố t khó a họ c . Đồng thờ i
chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn của mình tới những ngƣời bạn đã
đó ng gó p ý kiế n , giúp đỡ chúng tôi về tƣ liệ u , chp cắt hình , cắ t
film, tạo website …vv để chúng tôi hoàn thành công trình này.
Thay cho lời kết , cho phép chú ng em đƣợc gửi phầ n nhiề u
lời cảm ơn chân thành tới thầy Ngô Minh Oanh – Phó Giáo sƣ -
Tiến sĩ - Trƣởng khoa Lịch Sử - Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố
Hồ Chí Minh – ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn chúng em hoàn thành
khóa luận.
Chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh năm 2009
Nhóm thực hiện
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 2
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 3
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.
…………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 4
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO.
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 5
MỤC LỤC
MỤC LỤC 5
PHẦN MỞ ĐẦU 8
1. Lí do chọn đề tài 8
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 9
3. Lịch sử vần đề 11
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 12
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 13
6. Mục tiêu nghiên cứu 14
7. Bố cục kha luậ n 15
PHẦN NỘI DUNG 16
CHƢƠNG I 16
THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ HIỆN NAY 16
1. Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học ni chung và dạy học lịch
sử ni riêng. 16
1.1 Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học. 16
1.1.1 Đổi mới phƣơng pháp dạy học là vận dng linh hoạt các phƣơng pháp
dạy học theo hƣớng tích cực 16
1.1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới 17
1.1.3 Đổi mới phƣơng pháp dạy học chỉ có kết quả trong điều kiện đổi mới
một cách toàn diện quá trình dạy học 18
1.1.4 Đổi mới dạy học thể hiện trong một tiết học lịch sử 19
2. Yêu cầ u đổi mới giáo dục và phƣơng pháp dạy học lịch sử hiện nay 21
1.2 Yêu cầu cấp thiết phải đổi giáo dc và phƣơng pháp dạy học lịch sử 21
2.2 Những tiền đề của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay 26
3. Đổi mới phƣơng phá p dạ y họ c 29
3.1 Đổi mới từ cấp lãnh đạo 29
3.2 Đổi mới ở cấp vĩ mô 29
3.3 Đổi mới ở tầm vi mô 29
CHƢƠNG II 31
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC
LỊCH SỬ 31
1. Tầm quan trong của công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử 31
1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của công nghệ thông tin 31
1.2 Cơ sở khoa học của việc sử dng công nghệ thông tin. 32
1.2.1 Xuất phát từ thuyết phản xạ của I.P. Pavlov 32
1.2.2 Xuất phát từ thực nghiệm tâm lí 33
1.3 Quan điểm của việc ứng dng công nghệ thông tin trong dạy học 34
1.4 Thực trạng của việc ƣ́ ng dng công nghệ thông tin vào dạy học ở các trƣờng phổ thông
35
2. Internet và vai trò của internet trong dạy học 43
2.1 Khái niệm về Internet 43
2.2 Hệ thống mạng Internet 44
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 6
2.3 Vai trò của Internet 44
2.4 Một số yêu cầu khi khai thác tài liệu trên Internet trong dạy học lịch sử 47
3. Xây dựng thƣ viện điện tử phục vụ dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy
học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12 49
3.1 Khái niệm về thƣ viện và thƣ viện điện tử 49
3.1.1 Khái niệm về thƣ viện 49
3.1.2 Thƣ viện điện tử 49
3.2 Giới thiệu về thƣ viện điện tử 50
3.3 Ý nghĩa của thƣ viện điện tử 52
3.4 Hƣớng dẫn cách khai thác tƣ liệu từ thƣ viện điện tử. 53
3.5 Hƣớng dẫn cách xây dựng thƣ viện điện tử 57
3.5.1 Giới thiệu khái quát về Web 57
3.5.2 Các thao tác trong cửa sổ trình duyệt 60
3.5.3 Giới thiệu Dreamweaver 61
3.5.4 Màn Hình Dreamweaver 62
3.5.5 Kế hoạch thiết kế một Website 62
3.5.6 Tạo Website bằng dreamweaver 63
3.5.7 Định dạng văn bản- sử dng CSS trong Dreamweaver 67
3.5.8 Hình ảnh và liên kết trang trong Dreamweaver 71
3.5.9 Liên kết trang trong Dreamweaver 74
3.5.10 Bảng và trình bày trang bảng, kẻ bảng 77
4. Khai thác kênh hình, tƣ liệu và bài giảng điện tử từ thƣ viện điện tử
phục vụ cho đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử hiện nay 85
4.1 Khai thác kênh hình phc v đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử 85
4.1.1 Tầm quan trọng của kênh hình. 85
4.1.2 Cần làm gì để sử dng kênh hình có hiệu quả 87
4.1.3 Vận dung khai thác một số hình ảnh, lƣợc đồ trong bài 19 – 20 lịch sử
lớp 11 89
4.2 Xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mềm MS Power Point. 91
4.2.1 Giới thiệu chung vá ý nghĩa của giáo án điện tử 91
4.2.2 Hƣớng dẫn các bƣớc xây dựng giáo án điện tử 92
4.2.3 Quy trình thiết kế một giáo án điện tử giảng dạy 105
4.2.4 Vận dng vào việc xây dựng giáo án điện tử bài 17 106
KẾT LUẬN 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO 120
PHỤ LỤC 122
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 7
CHƢ̃ VIẾ T TẮ T
Chƣ̃ viế t tắ t
Chƣ̃
CNTT
Công nghệ thông tin
APCTT
Asean Pacific Center For
Technology Transfer
THPT
Trung họ c phổ thông
THCS
Trung họ c cơ sở
PPDH
Phƣơng phá p dạ y họ c
TW
Trung ƣơng
CP
Chính phủ
ĐH
Đạ i họ c
BGDĐT
Bộ giá o dụ c đà o tạ o
POP
Point Of Prensence
NAPs
Networt Access Point
TVĐT
Thƣ việ n điệ n tƣ̉
SGK
Sách giáo khoa
EU
Tổ chƣ́ c liên minh Châu Âu
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
USD
Đồng Đôla của Mĩ
UNESSCO
Tổ chƣ́ c Văn hó a thế giớ i
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 8
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay cả thế giới đang bị cuốn sâu vào nền kinh tế thị trƣờng với quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa với mc tiêu chung là cùng hòa nhập,
cùng phát triển. Một xã hội phát triển không ngừng có tính chất chóng mặt nhƣ thế
nhất là trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật thì lại càng phát triển nhƣ vũ bão. Các sản
phẩm khoa học mà con ngƣời sáng chế ra nó có thể làm thay con ngƣời mà năng
xuất tăng lên hàng vạn hàng, triệu lần. Con ngƣời tạo ra những sản phẩm ấy nhƣng
cũng phải kinh ngạc trƣớc hiệu quả của nó. Ví nhƣ trong 1 giây 1 chiếc máy tính có
thể xử lí tới hàng triệu phép tính.
Cuộc cách mạng công nghệ này đã trang bị cho con ngƣời rất nhiều phƣơng
tiện hiện đại ở tất cả các ngành, các lĩnh vực khác nhau. Và trong nền giáo dc và
dạy học cũng vậy. Rất nhiều loại máy móc hiện đại đã đƣợc đƣa vào trợ giúp cho sự
giảng dạy của giáo viên cũng nhƣ giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức một cách dễ
dàng mà không hề bị gò ép.
Do vậy, ở mỗi quốc gia, dân tộc nào sớm đổi mới tƣ duy giáo dc, sớm ứng
dng sự tiến bộ của khoa học kỉ thuật của nhân loại thì dân tộc đó sớm trở thành
quốc gia có nền giáo dc vững mạnh. Và ở nƣớc ta cũng vậy việc ứng dng các tiến
bộ khoa học kỉ thuật, đổi mới giáo dc đang đƣợc đặt ra và thực hiện. Trong cuộc
cải cách giáo dc lần này bên cạnh việc đổi mới chƣơng trình , nộ i dung sá ch giá o
khoa phần quan trọng là đổi mới phƣơng pháp dạy học trên cơ sở ứng dng các
thành tựu khoa học kỉ thuật tiên tiến. Mà chúng tôi gọi tắt là công nghệ thông tin
(CNTT). Chỉ có nhƣ vậy mới có thể đào tạo đƣợc những nguồn nhân lực có đủ trí
tuệ phc v cho đất nƣớc, phc v cho nền kinh tế hiện đại mà cao hơn hết là để đạt
4 mc tiêu lớn trong giáo dc mà UNESCO đặt ra : Học để biết – Học để làm – Học
để tự khẳng định mình – Học để cùng chung sống
Do vậy việc ứng dng CNTT vào dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói
riêng ở trƣờng THPT hiện nay ở nƣớc ta là điều hết sức cần thiết. Xu hƣớng này trên
thế giới đang đƣợc thực hiện rất nhiều và khá phổ biến. Các bài giảng lịch sử điện tử
có khản năng sử dng lợi thế tối đa phƣơng pháp dạy học trực quan sinh động. Chỉ
có nhƣ thế mới có thể đáp ứng đƣợc một phần trong phƣơng pháp dạy học tích cực
lịch sử ở trƣờng Trung học phổ thông
Thực tế hiện nay cho thấy tình trạng “ dạy chay” trong các trƣờng phổ thông
ở nƣớc ta còn rất phổ biến. Giáo viên rất ít sử dng phƣơng tiện trực quan nên giờ
học rất buồn tẻ và học sinh rất chán học. Nhất là lối dạy học cũ : thầy đọc trò chép
làm cho học sinh th động thiếu năng lực tƣ duy sáng tạo, vận dng kiến thức vào
thƣ̣ c tiễ n.
Giáo sƣ Phan Ngọc Liên đã nhận xét:
“ Bản thân lịch sử rất sinh động hấp dẫn song chúng ta lại làm nghèo đi tính
phong phú của lịch sử, làm khô cứng đi những sự kiện bởi sự thuyết trình, thông
báo, lý luận, quan điểm… các nội dung sách giáo khoa và nội dung giảng dạy…”
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 9
Do vậy, làm sao chúng ta phải bồi dƣỡng tƣ duy sáng tạo, phát huy tính tích
cực trong học tập của học sinh để tạo lòng say mê, tinh thần hứng khởi khi học lịch
sử. Việc ứng dng CNTT vào dạy học lịch sử ở trƣờng Phổ thông phần nào đáp ứng
yêu cầu cấp bách đó. Bởi các phƣơng tiện máy chiếu, máy vi tính, phim video… đã
làm cho ngƣời học phần nào tiếp thu nguồn thông tin, bài học hấp dẫn sinh động.
Góp phần vào mc tiêu giáo dc chung.
Lý luận và thực tiễn dạy học từ lâu cũng đã bắt rễ và vững chắc một nguyên lí
: “Việc dạy học lịch sử phải chuyển từ sự tri giác những sự vật hiện tượng đơn nhất
đến sự hình thành biểu tượng đúng đắn và từ sự khái quát hóa những biểu tượng cụ
thể đến khái niệm. Mọi sự giảng dạy đều đi từ tri giác đến thông hiểu, từ cụ thể đến
trìu tượng, từ hình tượng đến nguyên tắc hoặc định luật từ sự kiện đến lý thuyết
1
”
Để hình thành cho học sinh một biểu tƣợng lịch sử và để các em hiểu lịch sử,
việc dạy học của giáo viên phải hết sức sáng tạo trong phƣơng pháp giảng dạy của
mình. Đặc biệt phải trực quan để các em thấy đƣợc lịch sử diễn ra nhƣ thế, tại không
gian đó và o thời điểm đó nó mang một đặc trung nhƣ vậy Nhƣ thế mới tạo đƣợc sự
húng thú cũng nhƣ việc tiếp nhận kiến thức và hiểu đƣợc lịch sử ở các em.
Mặt khác hiện nay hầu nhƣ các trƣờng Trung học phổ thông đã đƣợc trang bị
khá nhiều cơ sở vật chất phc v cho dạy học nhất là máy tính và hệ thống máy
chiếu và học sinh đã đƣợc trang bị kiến thức tin học khá tốt. Các em đƣợc học tin
học từ trung học cơ sở và đến phổ thông trung học các em đủ kiến thức và kĩ năng
để tự làm việc một mình với máy tính. Đây là một lợi thế rất lớn phc v cho việc
đổi phƣơng pháp dạy học hiện nay.
Từ nhận thực đó tôi hy vọng việc sử dng công nghệ thông tin để nâng cao
hiệu quả dạy học lịch sử ở THPT hiện nay sẽ có ý nghĩa thiết thực. Góp phần đổi
mới phƣơng pháp nâng cao hiệu quả dạy học nhất là ở các vùng nông thôn, vùng
sâu vùng xa. Vì vậy chúng tôi mạnh dạn thực hiện đề tài : “Xây dựng thư viện điện
tử phục vụ cho việc dạy học lịch sử Việt Nam ( chương trình lớp 11 – 12). Việc xây
dựng thƣ viện sẽ cung cấp cho giáo viên và học sinh thêm những tƣ liệu phc v cho
việc dạy – học cũng nhƣ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử có sự tham
gia của công nghệ thông tin nhất là máy vi tính và hệ thống mạng internet.
Tôi rất hy vọng thƣ viện này sẽ đƣợc sử dng nhiều vào dạy học và đƣợc các
giáo viên phổ thông hƣởng ứng, tiếp nhận, bổ sung để cho việc dạy – học môn lịch
sử ngày càng dể dàng, thoải mái và các em thấy học lịch sử càng sinh động , hấ p dẫ n
hơn.
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này đã giúp tôi hiểu sâu sắc về vai trò, vị
trí của phƣơng tiện dạy học hiện đại bằng máy tính ( Computer) trong dạy học nói
chung và dạy học lịch sử nói riêng. Đặc biệt là sử dng Internet để lấy thông tin, sử
dng phần mềm hổ trợ MS Power Point để soạn giáo án và giảng dạy thông qua
phƣơng tiện nghe nhìn (Computer & Projector). Đồng thời giúp tôi biết cách sử
1
Đặng Thành Hƣng ( 2002), Dạy học hiện đại lí luận, biện pháp kỉ thuật, NXB Quốc gia Hà Nội.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 10
dng phƣơng tiện dạy học hiện đại cũng nhƣ thực hiện các thao tác khi tiến hành
giảng dạy đảm bảo kiến thức mang tính khoa học và tính khách quan. Đề tài cũng
giúp tôi kết hợp đƣợc các phƣơng pháp dạy học hiện đại khác.
Nhƣ chúng ta đã biết quá trình học tập của học sinh về bản chất là quá trình
hoạt động nhận thức. Quá trình đó diễn ra theo quy trình sau: đầu tiên là học sinh
tiếp cận với sự kiện, nhân vật, hiện tƣợng lịch sử. Thông qua bài giảng của giáo viên
cùng với các tài liệu học tập và với phƣơng tiện dạy học sẽ hổ trợ sự tiếp cận kiến
thức tạo cho học sinh những tri giác những biểu tƣợng lịch sử - đây là giai đoạn đầu
tiên của nhân thức. Từ đó bằng sức mạnh của tƣ duy, trìu tƣợng hóa, những khái
niệm, quy luật và bài học lịch sử sẽ đƣợc hình thành. Từ những kiến thức đã học
đƣợc học sinh vận dng vào cuộc sống thực tiễn để giải quyết nhiệm v, vấn đề mà
xã hội đang đặt ra. Quá trình đó đƣợc biểu diễn nhƣ sau :
Sự kiện hiện tƣợng lịch sử Biểu tƣợng lịch sử Các thao tác tƣ duy
( nhận thức cảm tính ) của học sinh
Khái quát hóa, trìu tƣợng hóa vận dng kiến thức vào thực tiễn
( nhận thức lí tính)
Lênin xác định nhận thức của con ngƣời nhƣ sau: “Từ trực quan sinh động
tới tư duy trìu tượng, từ tư duy trìu tượng tới thực tiễn. Đó là con đường nhận thức
chân lí nhận thức hiện thực khách quan”.
Quá trình dạy học và việc sử dng thiết bị dạy học qua con đƣờng cảm giác
đã có tác dng rất lớn đến sự tiếp nhận kiến thức của học sinh
2
.
Ý nghĩa thực tiễn : Khi xây dựng thƣ viện điện tử này chúng tôi hi vọng thƣ
viện sẽ cung cấp cho giáo viên và học sinh một số tƣ liệu bổ ích phc v cho việc
dạy – học của mình. Hi vọng trong những tiết học các em sẽ đƣợc tiếp xúc với bài
giảng điệ n tƣ̉ có nhiều hình ảnh trực quan, có những đoạn phim tƣ liệu minh họa
các em tiếp cận với bài học bằng nhiều quan của mình nhất là thị giác kết hợp với
thính giác điều này sẽ giúp các em hứng thú hơn trong quá trình học, nhanh hiểu bài,
nhớ lâu hơn.
Ngoài ra, còn giúp học sinh nhanh chóng đi đến hình thành các khái niệm lịch
sử quan trọng bởi tiện ích của các trình diễn và khả năng đặc biệt của phƣơng tiện
trực qua. Giúp học sinh ghi nhớ một cách sâu sắc và sinh động có tính hấp dẫn và
thu hút cao.
Với sự hƣớng dẫn của giáo viên học sinh tự mình muốn tìm hiểu. Đó là động
cơ học tập là điều kiện để phát huy năng lực tƣ duy. Trên cơ sở đó học sinh hiểu
đƣợc lịch sử một cách logic, khách quan và có hệ thống do vậy sẽ giúp học sinh yêu
lịch sử hơn.
Ngoài ra đề tài sẽ là nguồn tƣ liệu phong phú cho riêng bản thân chúng tôi
phc v cho việc giảng dạy sau này.
2
Phần này sẽ nói rõ hơn trong mc 2.1 của chƣơng II.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 11
3. Lịch sử vần đề
Phƣơng pháp sử dng phƣơng tiện hiện đại ( Internet & Máy tính) vào dạy
học, đặc biệt là phần mầm MS Power Point đã đƣợc ngành giáo dc nƣớc ta đặc biệt
chú ý. Các kỳ hội thảo khoa học, các bài viết của nhiều giáo sƣ trên tạp chí nghiên
cứu giáo dc rất nhiều đã đề cập rất nhiều tới vấn đề này.
Việc sử dng phƣơng tiện dạy học hiện đại không phải bây giờ mới đƣợc đặt
ra mà ngay từ thế kỉ XVI – XVII vấn đề này đã nêu lên hình thành quan điểm giáo
dc tiến bộ
Moteques ( 1533-1592) nhà giáo dc học ngƣời Pháp cho rằng : “ Muốn dạy
tốt và học tốt người thầy phải hiểu học sinh, lắng nghe học sinh phải để học sinh
chạy trước mà nhận xét chứ không nên bắt trẻ nhắm mắt lại nhận định theo hướng
chủ quan của thầy ”.
Cômensky ( 1592-1670) nhà giáo dc học ngƣời Tiệp Khắc quan niệm : “ Tôi
thường bồi dưỡng học sinh của tôi tinh thần độc lập quan sát trong đàm thoại và
trong việc ứng dụng tri thức vào thực tiễn”. Trong tác phẩm : “Lí luận dạy học hiện
đại ” (xuất bản 1963) ông khẳng định : “ Tính trực quan sẽ có khản năng làm cho
lớp sinh động, dạy học sinh hiểu biết và nghiên cứu thực tế một cách độc lập ”
John Locke ( 1632-1704)- Ngƣời Anh, quan niệm : “ Những hiểu biết của
chúng ta là do những cảm giác mà đối tượng bên ngoài tạo ra trên những giác quan
khác nhau và những cảm giác này là những dữ kiện giản dị của tri giác, nghĩa là
hình thức giản dị nhất của hiểu biết”.
J.J. Rouseau (1712-1775) phát triển quan niệm này cao hơn trong tác phẩm
“ Emile hay bàn về giáo dục ”, ông nêu cao việc dạy học phải cho học sinh trực tiếp
nhìn, ngắm, sờ, mó để rút ra những hiểu biết cho bản thân.
E. Raut quan niệm : “ Cùng với sự phát triển chương trình môn học thì
phương tiện dạy học cũng đóng vai trò quan trọng trong dạy học ”
Usinsky ( 1824 – 1873) ngƣời Nga cũng cho rằng : “ Trẻ em phải suy nghĩ
bằng hình dáng, màu sắc, âm thanh và cảm giác vì thế dạy học trực quan đối với trẻ
là cần thiết ”
Đặc biệt cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật lần hai ( những năm 40 của thế
kỉ XX) bùng nổ ra thì việc ứng dng phƣơng tiện kỉ thuật vào dạy học trở nên phổ
biến và khái niệm “ công nghệ giáo dục ” xuất hiện.
Công nghệ giáo dc là khoa học về giáo dc nó xác lập nguyên tắc hợp lí của
công nghệ dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành quá trình đào tạo
cũng nhƣ xác lập các phƣơng pháp và phƣơng tiện có kết quả nhất để đạt đƣợc mc
đích đào tạo đồng thời tiết kiệm sức của thầy và trò.
Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ cũng có rất nhiếu ý kiến của các nhà
nghiên cứu đƣa ra nhằm vận dng công nghệ thông tin vào việc nâng cao hiệu quả
dạy học.
Collier cho rằng : công nghệ giáo dục là áp dụng các kỉ thuật và phương tiện
hổ trợ để cải tổ quá trình học tập.
Mackenzi đề cập tới công nghệ giáo dc trong mối quan hệ giữa trong mối
quan hệ máy móc dng c với cải cách chƣơng trình phát triển sƣ phạm…
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 12
Còn theo Nakaro – giáo sƣ ngƣời Nhật ông đƣa ra ý kiến: công nghệ giáo dục
là phương thức tư duy có tính khoa học và hệ thống đối với giáo dục, chứ không đơn
thuần chỉ là giới thiệu phương tiện giảng dạy hay công nghệ phần cứng.
Theo Hồ Ngọc Đại thì công nghệ giáo dc : là những quy trình kỉ thuật trong
dạy học nó gồm cả chiến lược và sách lược, chiến thuật và thủ thuật trong dạy học
giúp phát triể theo những giá trị chân – thiện – mĩ.
Unessco định nghĩa : “ Công nghệ giáo dục là khoa học về giáo dục, nó xác
lập nguyên tắc hợp lý của công nghệ dạy học và những điều kiện thuận lợi nhất để
tiến hành quá trình đạo tạo cũng như xác lập các phương pháp và phưng tiện có kết
quả nhất để đạt mục đích đào tạo đồng thời tiết kiệm được nhiều sức lực của thầy và
trò ”.
Ở nƣớc ta có rất nhiều tác phẩm, công trình đề cập tới việc ứng dng công
nghệ thông tin vào dạy học ở phổ thông :
1. “ Con đường và biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở
THPT ”. Ngô Minh Oanh (chủ biên), Đào Thị Mộng Ngọc, Nhữ Thị Phƣơng
Lan, Nxb Giáo Dc, 2006.
2. Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo. Ban công nghệ
thông tin, Nxb Giáo dc và Đào tạo, 1997.
3. Những công trình khoa học tiêu biểu 1976-2006, khoa Lịch Sử-
Trƣờng ĐHSP TP HCM.
4. Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS, Trịnh
Đình Tùng, Nxb ĐHSP, 2005.
5. Và rất nhiều công trình khoa học khác, các tạp chí giáo dc, luận văn
tốt nghiệp
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Căn cứ vào tính chất riêng của bộ môn lịch sử : Ngƣời học không trực tiếp
tiếp xúc với sự kiện hiện tƣợng lịch sử mà phải nhận thức gián tiếp qua các tƣ liệu
lịch sử. Nên trong quá trình thực hiện tôi sử dng các phƣơng pháp sau :
Phƣơng pháp giáo dục học đây là phƣơng pháp quan trọng nhất, xuyên suốt
trong đề tài. Phƣơng pháp giáo dc học là cách thức sử dng các nguồn lực trong
giáo dc nhƣ giáo viên, trƣờng lớp, dng c học tập, các phƣơng tiện vật chất để
giáo dc ngƣời học. Vì vậy, căn cứ vào mc đích của phƣơng pháp nên trong khoá
luận này chúng tôi cố gắng thực hiện để công trình này để đạt hiệu quả nhƣ mong
muốn. Đó là chúng tôi mong muốn giáo viên và học sinh khai thác, sử dng nguồn
lực trong dạy học thật hiệu quả. Tức là thông qua nguồn tƣ liệu có trong thƣ viện
giáo viên khai thác kết hợp với những phƣơng tiện dạy học hiện đại : máy tính, hệ
thống máy chiếu… nó sẽ phc v cho việc giảng dạy cũng nhƣ đổi mới phƣơng
pháp của giáo viên. Từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng học lịch sử hiện nay cũng
nhƣ tạo đƣợc niềm hứng thú cho các em khi tham gia môn học.
Mặt khác, không chỉ thông qua những kênh hình, những đoạn phim tƣ liệu
khi giáo viên giảng và trình chiếu cho các em mà thông qua quá trình tìm kiếm và
khai thác tƣ liệu nó cũng góp phần vào việc giáo dc tƣ tƣởng, lập trƣờng chính trị
và đặc biệt giáo dc tri thức cho các em.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 13
Bên cạnh đó hai phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp lôgic cũng đƣợc
chúng tôi quan tâm. Thực hiện phƣơng pháp lịch sử tức là xuyên suốt trong quá trình
thực hiện đề tài chúng tôi trình bày các vần đề theo một trình tự c thể đúng nhƣ lịch
sử đã diễn ra.
Phƣơng pháp lôgic : các vấn đề, các nội dung, hay các sự kiện lịch sử đƣợc
trình bày một cách lôgic sẽ làm cho học sinh nhanh chóng hiểu và tiếp cận lịch sử.
Trong bài khóa luận này phƣơng pháp lôgic cũng đƣợc sử dng triệt để nhằm cho
độc giả khi đọc có thể hiểu đƣợc nôi dung đề tài :
Đầu tiên là yều cầu cấp thiết đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử ở trƣờng
THPT hiện nay.
Tiếp đó là thực trạng của việc sử dng công nghệ thông tin trong các nhà
trƣờng. Giới thiệu tầm quan trọng của công nghệ thông tin và mạng internet đối với
con ngƣời nói chung và với dạy học nói riêng.
Cuối cùng là xây dựng thƣ viên điện tử phc v dạy học. Đặc biệt trong phần
xây dựng thƣ viện điện tử này chúng tôi sẽ hƣớng dẫn cách xây dựng thƣ viện, cách
khai thác thƣ viện và cách khai thác kênh hình, bài giảng điệ n tƣ̉ cho hiệ u quả .
Phƣơng pháp tham khảo và xử lí tài liệu : trong quá trình nghiên cứu đề tài
này tôi phải thu thập tham khảo nhiều ý kiến, nhiều tài liệu, luận văn, tạp chí và
nhiều nguồn thông tin khác nhau. Do vậy một một phần chúng tôi phải tham khảo
tài liệu gốc để so sánh đối chiếu. Phải tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn
thầy cô trong khoa và giáo viên dạy học phổ thông Mặt khác để hoàn thành tôi
phải xử lí những thông tin và tài liệu thu nhận đƣợc để tạo cơ sở lí luận ban đầu cho
công trình và để viết thành bài hoàn chỉnh
Ngoài ra tôi còn sự dng một số phƣơng pháp khác : phƣơng pháp điều tra,
thăm dò, trắc nghiệm ở giáo viên, học sinh một số trƣờng phổ thông trên địa bàn
thành phố để đánh giá việc sử dng và sử dng công nghệ thông tin và sử dng
phƣơng pháp dạy học mới cũng nhƣ tham khảo về vai trò của công nghệ thông tin
trong giáo dc và dạy học. Phƣơng pháp đối chiếu, toán thống kê, sƣu tầm, phân
loại
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Để xây dựng khóa luận và hoàn thành công trình này có chúng tôi nghiên cứu
ở hai nhóm đối tƣợng chính : máy tính là đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu. Ngoài ra
còn có một số phần mềm tin học : MS Power Point, phần mềm lập và tạo website
(Macromedia Dreamweaver 8)
Máy Tính :Trong giáo dcvà dạy học máy tính đƣợc nghiên cứu với chức
năng sau:
Máy tính là một nội dung trong giáo dục.
- Nội dung đặc biệt thuộc về lĩnh vực tin học mà nhóm học viên phải đƣợc
học để cho các công tác chuyên môn đƣợc thực hiện tốt hơn.
- Nội dung phƣơng tiện: là vấn đề tin học mà mọi ngƣời đều phải học để xóa
mù tin học về máy tính và chuẩn bị thêm hành trang cho tƣơng lai cho cuộc sống
mới.
Máy tính là một công cụ trong giáo dục
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 14
Là một công c quản lí CMI ( Computer Managed Intruction) bao gồm : tất
cả các những nhiệm v xử lí các số liệu hàng ngày mà các thầy giáo phải hoàn tất để
đánh giá lại học sinh và kiểm tra các tài liệu.
Sử dng máy tính để quản lý các quá trình dạy học các vần đế quản lý đó có
thể bao gồm việc lập kế hoạch học tập, tổ chức kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy
học. Dùng máy tính để lƣu trữ, phân tích và giải thích các dữ liệu về một quá trình.
Máy tính là một công c dạy học CAI (Computer Assisted Intruction) : bao
gồm công việc dạy học, luyện tập và thực hành, tiến hành trắc nghiệm và dạy học
chƣơng trình hóa. Thầy giáo dùng máy tính để tìm kiếm tài liệu soạn bài, lập các
chƣơng trình dạy học cho học sinh.
- Máy tính là một công c hổ trợ học tập CAL (Computer Assisted
Learning) : bao gồm việc tham gia các trò chơi, luyện tập, học khám phá, nghiên
cứu dữ liệu, và lập trình cho máy tính. Trong thực tế nhiều chƣơng trình máy tính
dùng cho dạy học mà thầy giáo dùng để đạt mc tiêu giảng dạy của mình. Các nội
dung mang tính chất chung nhƣ tìm kiếm tài liệu - nghiên cứu dữ liệu, lập trình…
thầy giáo và học sinh đều có thể sử dng cho công việc của mình.
- Bằng máy tính chúng ta có thể : soạn giáo án điện tử và lấy thông tin tài
liệu
tham khảo qua mạng bằng đƣờng truyền Internet (ADLS)
Bên cạnh máy tính các phần mềm MS Power Point 2003 và
Drweamweaver cũng là đối tƣợng mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu.
MS PowerPoint 2003: là một phần mềm trong bộ Microsoft Office 2003
đƣợc sử dng để trình bày một vấn đề, tiếp thị một sản phẩm, soạn thảo một bài
giảng, Chƣơng trình là một công c có tính chuyên nghiệp cao để diễn đạt các ý
tƣởng cần trình bày không chỉ bằng lời văn mà còn thể hiện qua hình ảnh tĩnh và
động cùng với âm thanh, các đoạn phim một cách sống động. Vì thế nó là một công
c hỗ trợ giảng dạy rất tốt trong trƣờng học, hỗ trợ thuyết trình trong các hội thảo,
hƣớng dẫn sử dng các sản phẩm trong việc quảng cáo, …
MacroMedia Drweamweaver : là một thành phần trong bộ sản phẩm của
MacroMedia gồm nhiều sản phẩn : MacroMedia Flash, MacroMedia Fireword,
MacroMedia Drweamweaver phần mềm này thích ứng với mọi hệ điều hành
window. Tiện ích của Drweamweaver là chƣơng trình dùng để tạo trang web, hay
website rất hay. Tạo một trang web bằng cách gõ các tag html là việc rất cực khổ và
khó khăn. khi dùng Drweamweaver bạn chỉ cần nhập dữ liệu nhƣ bạn muốn.
Drweamweaver sẽ tự động phát sinh các tag html thích hợp. Và nhƣ vậy công việc
tạo web của bạn “dễ thở” hơn rất nhiều.
6. Mục tiêu nghiên cứu
Việc xây dựng và hình thành đề tài này một phần nó giúp ích cho công việc
giảng dạy của tôi sau này. Vì trƣớc mắt đây là phƣơng đƣợc xem là bộ mà chúng tôi
có thể sử dng vào kì thực tập của mình trong kì II ( năm 4).
Với bất kì ai khi làm bất kì một điều gì cũng muốn đƣợc thành công và đạt
kết quả cao. Mc tiêu quan trọng nhất của chúng tôi khi đặt tâm huyết vào đề tài này
là sẽ giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên ở phổ thông nhẹ nhàng hơn, học
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 15
sinh chủ động tiếp cận kiến thức, học hiểu bài hơn, yêu thích lịch sử hơn Mặt khác
nó có thể hƣớng dẫn học sinh tự tìm ra kiến thức thông qua quá trình chuẩn bị thực
hiện và trình chiếu.
Đặc biệt chúng tôi hi vọng thƣ viện sẽ góp phần nh vào quá trình đ ổi mới
phƣơng phá p giả ng dạ y lị ch sƣ̉ hiệ n nay.
7. Bố cục kha luậ n
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần ph lc. Phầ n nộ i
dung gồ m có 2 chƣơng :
CHƢƠNG I : THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
LỊCH SỬ HIỆN NAY
1. Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử
nói riêng.
2. Vì sao phải đổi mới giáo dc và phƣơng pháp dạy học lịch sử hiện nay.
3. Đổi mới phƣơng phá p dạ y họ c
CHƢƠNG II : ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG
THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ PHỤC VỤ CHO VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ
1. Tầm quan trong của công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử
2. Internet và vai trò của internet trong dạy học.
3. Xây dựng thƣ viện điện tử phc v dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy
học lịch sử Việt Nam lớp 11 – 12
4. Khai thác kênh hình, tƣ liệu và bài giảng điện tử từ thƣ viện điện tử phc
v cho đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử hiện nay.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 16
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I
THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƢƠNG
PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ HIỆN NAY
1. Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học ni chung và dạy
học lịch sử ni riêng
1.1 Quan niệm về đổi mới phƣơng pháp dạy học
Phƣơng pháp : là con đƣờng, cách thức và phƣơng tiện tác động tới đối tƣợng
để đạt đƣợc mc đích đề ra.
Phƣơng pháp dạy học lịch sử : là những con đƣờng, cách thức, biện pháp để
giúp học sinh nhận thức đƣợc sự kiện hiện tƣợng lịch sử thông qua các phƣơng tiện
dạy học tác động tới học sinh để đạt đƣợc mc tiêu giáo dc.
Đổi mới phƣơng pháp dạy học là chúng ta đi tìm những con đường, cách
thức, biện pháp và những phiện tiện dạy học mới để giúp học sinh nhận thức đƣợc
sự kiện, hiện tƣợng và hiểu đƣợc lịch sử.
Dù có ở thời điểm nào, ở xã hội nào đi chăng nữa thì phƣơng pháp dạy học
cũng không tách rời ý nghĩa thực tiễn của và lí luận của việc dạy học. Đó là :
Dạy học để làm gì – Mc đích dạy học ?
Dạy học cái gì – Nội dung dạy học ?
Dạy học nhƣ thế nào – Phƣơng pháp dạy học ?
Sự tác động của mối quan hệ giữ 3 yếu tố này trong dạy học lịch sử cuối cùng
cũng đi tới một mc đích chung là : hình thành tri thức cho học sinh để các em có
thể tự khám phá ra tri thức và vận dng tri thức ấy vào cuộc sống phc v cho quá
trình sống và cho xã hội. Nói khác hơn việc dạy học lịch sử ở phổ thông cũng góp
phần vào quá trình đào tạo nhân tài, bỗi dƣỡng nhân lực phc v đất nƣớc.
Để làm đƣợc điều này cốt yếu và quan trọng nhất là học sinh phải nắm đƣợc
kiến thức cơ bản của lịch sử ngay khi còn học trên ghế nhà trƣờng. Từ kiến thức thu
nhận đƣợc học sinh sẽ vận dng vào đời sống. Vì vậy chọn một phƣơng pháp giáo
dc có hiệu quả nhất để truyền th hết kiến thức từ giáo viên tới học sinh không phải
là điều dễ dàng. Việ c đổ i mớ i phƣơng phá p phả i đả m bả o nhƣ̃ ng yêu cầ u sau.
1.1.1 Đổi mới phương pháp dạy học là vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy
học theo hướng tích cực
Đổi mới phƣơng pháp dạy học không có nghĩa là loại b các phƣơng pháp
dạy học hiện có thay vào đó là phải kế thừa phát triển các mặt tích cực của phƣơng
pháp dạy học truyền thống, đồng thời học hi vận dng các phƣơng pháp mới phù
hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy học hiện nay.
Vấn đề cơ bản là tìm ra cách vận dng linh hoạt các phƣơng pháp dạy học
nhƣ thế nào phát huy đƣợc những mặt tích cực của phƣơng pháp nhằm nâng cao
trình độ tạo sự tích cực, chủ động, sáng tạo của các em trong học tập. Trên cơ sở đó
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 17
giúp các em biết cách tự học, biết các hợp tác, tích cực chủ động phát hiện giải quyết
vần đề để vừa có kiến thức vừa ruyèn luyện đƣợc năng lực hành động.
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới
Cần hiểu đổi mới phƣơng pháp dạy học nghĩa là tổ chức dạy học theo lối mới,
tạo lập quá trình dạy học những điều kiện, những giá trị mới. Tạo cho học sinh một
vị thế mới và những tiền đề, những điều kiện thuận lợi để hoạt động. C thể là :
-Học sinh trở thành chủ thể hoạt động, tích cực, tự giác, chủ động và sáng
tạo trong hoạt động lĩnh hội kiến thức.
-Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực mạnh mẽ : đó chính là động
cơ, hứng thú, niềm lạc quan của học sinh trong quá trình học tập. Những nhân tố này
chính là động lực thúc đẩy học sinh tích cực tự giác, chủ động sáng tạo trong quá
trình hợp tác.
- Phát triển ở học sinh khản năng tự đánh giá kết quả học tập trên cơ sở đó
có thể điều chỉnh các hoạt động của mình theo mc tiêu.
Xác lập vai trò chức năng mới của ngƣời thầy trong quá trình dạy học. C thể là :
- Giáo viên là ngƣời tổ chức chỉ đạo điều khiển các hoạt động học tập tự
giác, chủ động và sáng tạo của học sinh. Giáo viên không còn là nguồn phát thông
tin duy nhất, không phải là ngƣời hoạt động chủ yếu trên lớp nhƣ trƣớc đây mà sẽ là
ngƣời tổ chức và điều khiển quá trình học tập của học sinh
Với tƣ cách là ngƣời tổ chức, chỉ đạo, điều khiển quá trình học tập của học
sinh. Giáo viên cần phải đảm nhiệm và thực hiện tốt các chức năng sau :
+ Thiết kế : tức là lập kế hoạch cho quá trình dạy học cả về mc đích, nội
dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức tổ chức dạy học. Ngƣời giáo viên cần
phải xuất phát từ mc tiêu và nội dung bài học mà thiết kế ra những tình huống thích
hợp để học sinh chiếm lĩnh nó thông qua hoạt động học tập tích cực của học sinh
+ Ủy thác : tức là thông qua đặt vần đề về nhận thức, tạo đông cơ hứng thú,
ngƣời thầy biến ý đồ dạy học của mình thành nhiệm v học tập tự nguyện, tự giác
của trò.
+ Điều khiển : quá trình học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện một hệ
thống mệnh lệnh, chỉ dẫn, trợ giúp, đánh giá ( bao gồm cả sự động viên).
+ Thể chế hóa : tức là xác nhận, định vị kiến thức mới trong hệ thống tri thức
đã có, đồng nhất hóa kiến thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức khoa học xã hội,
hƣớng dẫn vận dng và ghi nhớ.
Vai trò của người thầy và học trò được thể hiện qua sơ đồ sau :
Trò
- Thiết kế
- Ủy thác
- Điều khiển
- Thể chế hóa
- Động cơ, hứng thú, lạc
quan
- Tích cực, tự giác,
sáng tạo, hoạt động
- Tự đánh giá điều chỉnh
Chủ
thể nhận
thức
Tổ chức
chỉ đạo
QTNT
Thầy
Chất lƣợng và hiệu quả dạy học
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 18
1.1.3 Đổi mới phương pháp dạy học chỉ có kết quả trong điều kiện đổi mới một
cách toàn diện quá trình dạy học
Quá trình dạy học đƣợc tạo thành từ các nhân tố : mc tiêu, nội dung,
phƣơng pháp (phƣơng pháp – hình thức hoạt động của cả thầy và trò), phƣơng tiện
đánh giá. Tất cả các thành tố trên có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Trong
đó mc tiêu dạy học quyết định nội dung và phƣơng pháp, nội dung quyết định
phƣơng pháp, phƣơng tiện. Ngƣợc lại, phƣơng pháp và phƣơng tiện tác động (tích
cực hoặc tiêu cực) tới đến mc tiêu và nội dung dạy học….
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cần phải xem xét tất cả các yếu tố của
quá trình giáo dc, dạy học trong một chỉnh thể thống nhất liên quan chặt chẽ với
nhau.
Dƣới đây là bảng so sánh giữa dạy học thông thƣờng và dạy học đổi mới
3
Các thành
tố
Dạy học thông
thƣờng
Dạy học đổi mới
1.Mục tiêu
- Giáo viên ( qua bài
học này giúp cho học
sinh …)
- Học sinh ( sau bài học này học
sinh cần phải … )
- Chỉ rõ sản phẩm mà họ sinh cần
phải đạt đƣợc sau bài học.
2.Nội dung
- Nặng về kiến thức lí
thuyết, nhẹ về kĩ năng
và khản năng vận dng
- Tinh giản, vững chắc, thiết thực vì
lợi ích của học sinh.
- Coi trọng cả kiến thức, kĩ năng và
giá trị.
3. Phƣơng
pháp dạy
học
- Truyền thống theo
kiểu giải thích – minh
họa :
+ Giáo viên : truyền
th một chiều kiến thức
đã chuẩn bị sẵn.
+ Học sinh : thông
hiểu, ghi nhớ (nặng về
ghi nhớ máy móc), tái
hiện.
- Các phƣơng pháp truyền thống
đƣợc sử dng linh hoạt tích cực theo
hƣớng thích cực hóa hoạt động học tập
của học sinh ( thuyết trình có sự tham
gia tích cực của học sinh, đàm thoại,
gợi mở, thảo luận, học nhóm…)
- Áp dng một số phƣơng pháp dạy
học mới, thích hợp : giải quyết vấn đề,
thảo luận, điều tra, đóng vai, động
não…
4.Hình thức
tổ chức dạy
học
- Theo lớp, đồng loạt.
Ngoài ra rải rác có
ngoại khóa, thực hành,
tìm hiểu địa phƣơng
- Đa dạng :
+ Trên lớp, cá nhân, học nhóm, lớp.
+ Ngoài lớp : học ngoài trời, tham
quan, khảo sát địa phƣơng….
+ Ngoại khóa, thực tế, câu lạc bộ
lịch sử, trò chơi học tập…
- Truyền thống là chủ
yếu
- Truyền thống, hiện đại ( máy chiếu
qua đầu, băng hình, máy vi tính và
3
Nguồ n : Nguyễ n Hải Châu, Phạm Thị Sen (Cb), Nguyễ n Đƣ́ c Vũ , Nguyễ n Thị Kim Liên, Nguyễ n Văn
Luyệ n (2006), đổ i mớ i phƣơng phá p dạ y họ c và kiể m tra đá nh giá môn đị a lý 10, trang 31-32-33.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 19
5. Phƣơng
tiện dạy
học.
- Sử dng chủ yếu
theo kiểu minh họa.
Projector, …
- Sử dng chủ yếu theo hƣớng
nguồn tri thức (hƣớng dẫn học sinh
khai thác tri thức từ chính các phƣơng
tiện dạy học)
6. Kiểm
tra, đánh
giá
Hình thức đơn điệu :
tự luận là chính
- Nội dung : chủ yếu
kiến thức nặng về tái
hiện.
- Giáo viên độc
quyền đánh giá
- Hình thức đa dạng : tự luận, trắc
nghiệm khách quan, bài tập, phiếu
khảo quan sát…
- Nội dung : cả kiến thức và kĩ
năng, chú trọng suy luận, khản năng
thực hành, vận dung kiến thức. Nếu có
tái hiện thì yêu cầu ghi nhớ lôgic.
- Giáo viên kết hợp với học sinh
đánh giá, tạo điều kiện cho học sinh tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
7. Điều
kiện cơ sở
vật chất
- Bảng đen, phấn trắng
là chủ yếu, bàn ghế cố
định khó di chuyển
Bảng đen phấn trắng bàn ghế thuận
tiện cho việc di chuyển học theo nhóm,
máy Photocopy, vi tính và các điều
kiện khác phc v dạy học
- Phòng bộ môn, câu lạc bộ….
8.Giáo viên
- Tạm bằng lòng với
vốn chuyên môn,
nghiệp v có sẵn
- Luôn phải nâng cao năng lực
chuyên môn, nghiệp v, tiếp cận với
phƣơng pháp dạy học tiên tiến và
phƣơng tiện dạy học hiện đại.
9. Học sinh
- Kết hợp nghe giảng
với ghi chép đầy đủ, hệ
thống.
Có kĩ năng kết hợp vở
ghi với sách giáo khoa
khi học ở nhà.
- Có kĩ năng làm việc với các nguồn
tri thức ( có kĩ năng làm việc với sác
giáo khoa, với bản đồ, biểu đồ, số liệu
thống kê, máy vi tính, băng hình video,
mạng internet….)
Có kĩ năng chọn lọc xử lí hệ thống
hóa thông tin.
10. Cán bộ
quản lí giáo
dục
- An tâm với hoạt
động dạy học bình
thƣờng của nhà trƣờng
- Trăn trở, chia sẽ với những suy
nghĩ việc làm của giáo viên
- Quan tâm ủng hộ, khuyến khích
tạo mọi điều kiện và nhân rộng điển
hình tốt về đổi mới phƣơng pháp dạy
học.
1.1.4 Đổi mới dạy học thể hiện trong một tiết học Lịch sử
Một tiết dạy học lịch sử theo tinh thần đổi mới cần khác một tiết học bình
thƣờng ở một số điển sau :
Đối với học sinh :
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 20
+ Học sinh biết rõ mc đích yêu cầu của giờ học, không chỉ về kiến thức mà
còn cả về kĩ năng, tƣ tƣởng và những thao tác vận dng.
+ Học sinh đƣợc dành thời gian thích đáng để tự làm việc với sách giáo khoa,
kênh hình và các nguồn cung cấp kiến thức khác dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên.
+ Học sinh biết cách làm việc độc lập, theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn
thành nhiệm v giáo viên giao cho.
+ Học sinh có cơ hội đƣợc thể hiện mình, đƣợc trình bày lại kết quả làm việc
với các phƣơng tiện học tập và nêu phƣơng pháp làm việc, biết tự đánh giá kết quả
học tập.
Đối với giáo viên :
+ Hình dung đƣợc kế hoạch bài dạy của mình một cách tƣờng tận, chi tiết.
+ Hạn chế việc giảng, thuyết trình, minh họa, hạn chế đƣa câu hi vn vặt
nên tập hợp câu hi thành những gợi ý hƣớng dẫn giải quyết một vấn đề, một nội
dung học tập tƣơng đối trọn vẹn.
+ Dành thời gian cho học sinh làm việc ( tất nhiên tùy thuộc vào nội dung,
thời gian dành cho mỗi hoạt động của học sinh để giải quyết tìm hiểu một vấn đề).
Khi học sinh làm việc cá nhân, hoặc làm theo nhóm, giáo viên theo dõi giúp đỡ và
giải đáp các vấn đề nêu ra.
+ Sau mỗi hoạt động giáo viên cần chốt ý chính giúp học sinh khẳng định lại
kiến thức cơ bản của bài. Việc sử dng bất kì phƣơng pháp nào vào cũng cần phải
phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh trên lớp thường theo trình tự sau :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Định hƣớng cho học sinh ý thức
vào vấn đề
1. Ý thức vấn đề hay tự đề xuất vần đề
2. Giao nhiệm v cho học sinh, gợi
ý cách làm ( khi cần thiết)
2. Tiếp nhận nhiệm, v cách làm….
3. Theo dõi đôn đốc, giúp đỡ cá
nhân hay hóm học sinh hoàn thành
nhiệm v
3. Huy động vốn hiểu biết, làm việc
với các tài liệu, phƣơng tiện học tập để
tự mình hoặc kết hợp với các bạn trong
nhóm hoàn thành nhiệm v.
4. Điều khiển các hoạt động trình
bày kết quả uốn nắn những sai lệch
trong quá trình làm việc của học sinh,
chuẩn xác kiến thức
4. Trình bày kết quả đã nghiên cứu
thảo luận ( hoặc tranh luận) để tìm lời
giải đúng.
5. Điều khiển học sinh tự đánh giá
kết quả, nhận xét đánh giá học sinh.
5. Tự đánh giá, hoặc đánh giá kết quả
của bạn, của nhóm.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 21
2. Yêu cầ u đổi mới giáo dục và phƣơng pháp dạy học lịch sử
hiện nay
1.2 Yêu cầu cấp thiết phải đổi giáo dục và phƣơng pháp dạy học lịch
sử
Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học kỉ thuật, sự phát triển
của xã hội, của nền kinh tế thị trƣờng làm cho nền tri thức nhân loại tăng lên rất
nhanh. Theo sự điều tra của các nhà Giáo dc học cứ 10 năm thì tri thức nhân loại
tăng lên gấp đôi Do vậy bắt buộc giáo dc phải đổi mới chƣơng trình, nội dung
cho phù hợp và theo kịp với thế giới để trong tƣơng lai nền giáo dc và con ngƣời
Việt Nam không lạc hậu so với các nƣớc tiên tiến mà vẫn có thể theo kịp và sánh
ngang cùng các nƣớc đó. Việ c đổi mới giáo dc hiện nay là điều rất cần thiết nhất là
nền giáo dc của các nƣớc khác trên thế giớ i cũng đã thay đổi. Một khi đổi mới tổng
thể nền giáo dc thì một yêu cầu cấp thiết là phải đổi mới phƣơng pháp dạy học là
điều không thể tách rời. Tiếp nối cải cách của giáo dc lần 3 (1979) ở chƣơng trình
sách giáo khoa dùng cho Trung học cơ sở (1986) và Trung học phổ thông (vào năm
1990). Đến năm 2001 trƣớc thực tiễn của nền giáo dc quốc tế và giáo dc trong
nƣớc công cuộc đổi mới giáo dc đƣợc thực hiện.
Sự đổi mới giáo dc đặt ra nhu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vì vậy
nghị quyết TW2 – khóa VIII xác định mc tiêu đổi mới phƣơng pháp giáo dc và
đào tạo là nhằm :
“ Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho
người. Từng bước áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến và phương tiện hiện đại
vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của
học sinh nhất là sinh viên đại học ”.
Tuy nhiên thực trạng và kết quả học tậ p và thi môn Lịch sử ở trƣờng THPT
hiện nay là một con số rất đáng buồn tẻ. Dƣớ i đây là mộ t số con số về kế t quả tuyể n
sinh môn Lịch sƣ̉ trong nhƣ̃ ng năm gầ n đây.
Đây là bả ng thố ng kê tỷ lệ bà i thi đạ t và không đạ t
4
yêu cầ u môn Lịch sƣ̉ qua
các kỳ thi tuyển sinh đại học vào trƣờng Đạ i họ c Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh
5
Kì thi
(năm)
Tổng số
bài thi
Bài đạt yêu cầu
( 5-10 điểm)
Bài không đạt yêu cầu
( 0-4,5 điểm )
Số bài thi
Tỉ lệ
Số bài thi
Tỉ lệ
1999
5809
1585
27.29%
4224
72.71%
2000
11522
4425
38.4%
7097
61.6%
20005
8956
309
3.44%
8648
96.56%
2006
9241
613
6.63%
8628
93.37%
4
Bài thi đạt tức là đƣợc 4,75 điểm trở lên.
5
Lê Vinh Quốc (2008), Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dc hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt
Nam ( lý thuyết và ứng dng) chuyên đề đổi mới dạy học, Nxb ĐHSP TP.HCM, trang 181.
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 22
Qua bả ng thố ng kê ta thấ y tỉ lệ bà i thi đạ t điể m tƣ̀ trung bì nh trở lên chiế m
tỉ lệ rất thấp. Và ngày càng giảm nhất là trong các năm 2005, 2006 tỉ lệ đạt không tới
10%.
Hay qua biể u đồ
6
này ta cũng thấy
đƣợ c kế t quả họ c và thi môn lị ch sƣ̉ năm họ c
2004-2005 nhƣ thế nà o.
Ta thấ y rằng :
Tỉ lệ bài thi môn lịch sử vào các
trƣờ ng đạ i họ c đạ t chỉ chiế m 3%, còn bài thi
không đạ t chiế m tớ i 97%. Mộ t c on số khá
buồ n cho nề n giá o dụ c nƣớ c nhà .
Còn t heo kết quả tổng hợp
của Bộ Giáo dc trong kì thi Đại
học năm học 2007-2008 có
7
:
Số học sinh đạt điểm 0 đ
chiếm 5,68%
Số học sinh đạt đƣợc điểm từ
0,5đ – 4,5đ chiếm tới 85,18%.
Số học sinh đạt đƣợc điểm từ
5đ – 8đ chỉ chiếm có 9,12 %
Số học sinh đạt đƣợc điểm
9đ có 0,02%
Và theo thố ng kê củ a Cụ c công nghệ thông tin ( Bộ giá o dụ c và Đà o tạo
8
) :
điểm trung bình các môn thi trong kì thi tuyể n sinh 2007-2008 rấ t thấ p. Thể hiệ n khá
rõ trong sơ đồ sau :
Ta thấy rằng : trong tất
cả các môn thi thì môn lịch sử
có tỉ lệ bài thi điểm thấp nhất,
chỉ trung bình 2 đ/1 bài
thi.Đá ng lƣu ý là trong tổ ng số
hơn 150.000 thí sinh thi môn
Lịch sử đƣợc điểm 0-4,5đ
chiế m gầ n 96%. gầ n 6000 em
đƣợ c điể m 0. Số thí sinh sƣ̉ đạ t
điể m 5 trở lên chỉ có 6.700 em
chiế m gầ n 4%. Và chỉ 34 bài thi
đƣợ c 8,5-9đ mà thôi.
Một thực tế cho thấy sự giảm sút trong chất lƣợng dạy học lịch sử. Tình trạng
thƣờng gặp ở học sinh là coi thƣờng lịch sử, nhớ nhầm sự kiện, không hiểu lịch sử,
6
Báo Tuổi Trẻ số ra thứ 5 ngày 04-8-2005.
7
Báo Tuổi Trẻ số 82/2008 ( 5405), thứ 6 ngày 28-03-2008)
8
Nhatbao.vn ( số ra thƣ́ sá u, ngày 28-3-2008)
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 23
không vận dng vào bài học, kinh nghiệm quá khứ vào ruyèn luyện đạo đức, phẩm
chất tƣ tƣởng chính trị
Để lí giải tình trạng này có rất nhiều cuôc hội thảo khoa học, nhiều bài báo
bài viết trình bày ý kiến của mình … Họ đã chỉ trích và đƣa ra nhiều nguyên nhân (
do đề thi, do quan niệm, do phƣơng pháp giảng dạy, do học sinh, do giáo viên…),
song ta có thể quy về hai nguyên nhân chính tác động lẫn nhau.
Ở giáo viên :
- Nhiều giáo viên còn có quan niệm không đúng đắn về chức năng nhiệm v
của môn lịch sử ở trƣờng phổ thông để đào tạo trẻ. Một số giáo viên vẫn chƣa thấm
nhuần tính cấp thiết, tầm quan trọng, bản chất, phƣơng hƣớng và cách thức đổi mới
phƣơng pháp dạy học.
- Đa số giáo viên vẫn chú trọng truyền th kiến thức theo kiểu thuyết trình
xen kẻ hi đáp, nặng về thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ về phát huy tính tích
cực và phát triển tƣ duy học sinh, học sinh th động tiếp thu kiến thức một cách bị
động. Do vậy phƣơng pháp dạy học chƣa phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh.
- Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu : dạy theo lớp là chủ yếu. Các hình
thức dạy học cá nhân, theo nhóm, ngoài trời chƣa đƣợc thực hiệ n hoặc có thực
hiện song cón ít và chƣa hiệu quả.
- Cơ sở vật chất phc v dạy học, các phƣơng tiện dạy học còn thiếu nhiều và
chƣa đồng bộ.
- Nhìn chung các giờ học Lịch sử chƣa mang lại nhiều hứng thú cho học sinh.
Đối với học sinh:
- Do học sinh học kém nhiều môn những vẫn muốn thi đại học nên chọn khối
C ( Văn – Sử- Địa) để thi với suy nghĩ không đƣợc thì thôi. Ban C vào có thể „„bịa‟‟
để viết mà lại không cần học – một quan niệm hoàn toàn sai lầm, coi thƣờng ban C
nói chung và Lịch sử nói riêng
- Xu hƣớng coi trọng môn học và nghành học có thể kiếm đƣợc nhiều tiền
sau khi tốt nghiệp đại học ra trƣờng nên học sinh xem thƣờng khối thi Xã hội nhân
văn.
- Học sinh với lối học th động không phát huy đƣợc tính tích cực
Theo ý kiến của một số Giáo sƣ – Phó giáo sƣ Sử học thì có một số các
nguyên nhân sau :
Theo Giáo sƣ Phan Huy Lê : “Quan điểm coi nhẹ lịch sử là nguyên do số một
” Theo Phó Giáo sƣ Vũ Dƣơng Ninh : thời lƣợng môn lịch sử 1,5 -2 tiết /tuần là quá
ít.
Theo Giáo sƣ Đỗ Thanh Bình – Chủ nhiệm khoa Lịch Sử Trƣờng ĐH SP Hà
Nội : do sự bất cập cả về trình độ lẫn nghiệp v sƣ phạm, lối dạy học “ như sách”dẫn
tới học sinh chán học nghe giảng rồi chữ thầy trả thầy
Hiện thực đáng buồn này đã làm đau đầu biết bao nhà giáo dc, làm tốn rất
nhiều giấy mực của báo chí. Họ đổ lỗi cho ngƣời thầy dạy lịch sử. Có lẽ ngƣời thầy
cũng phải gánh chịu một phần trách nhiệm này với kết quả học tập kém ấy của học
sinh. Nhƣng không phải tất cả lỗi ấy bởi, dù thầy có dạy gii mà trò không học thì
cũng nhƣ không. Một phần trách nhiệm của giáo viên là không đổi mới đƣợc
XÂY DỰNG THƢ VIỆN ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆ T NAM
SVTT : Lƣu Văn Hoá & Mai Lễ Nô En 24
phƣơng pháp dạy học mới có sức thu hút học sinh làm cho học sinh hứng thú trong
học tập. Và học sinh chán học xem thƣờng lịch sử là điều cũng dễ hiểu.
Lối dạy học lịch sử ở phổ thông hiện nay đƣợc đa số giáo viên thực hiện là :
giáo viên lên lớp đọc cho học sinh ở dƣới th động chép ( hoặc dùng bút chì gạch
trong sách). Giáo viên trình bày bao nhiêu học sinh th động tiếp thu bấy nhiêu. Và
giờ trả bài hay kiểm tra học sinh chỉ việc học bấy nhiêu để đối phó với giáo viên.
Học sinh có thể “thuộc lòng ” những kiến thức giáo viên cho chép. Tuy nhiên lại
không hiểu nội dung và bản chất của sự kiện - hiện tƣợng lịch sử. Nhƣ thế sẽ rất dễ
quên và quên sẽ rất khó nhớ lại.
Phó Tiến sĩ Phạm Thanh Bình – Giảng viên trƣờng đại học Huế qua nghiên
cứu và điều tra tình hình dạy học lịch sử ở các trƣờng phổ thông các tỉnh : Thừa
Thiên Huế - Quảng Bình - Quãng Trị cũng có nhận định nhƣ thế :“ Giáo viên
dạy học theo lối cổ truyền, giáo viên truyền tri thức, học sinh tiếp thu thụ động bài
bản của giáo viên ”
9
.
Có thể nói cách dạy học lịch sử nhƣ trên sẽ không mang lại hiệu quả, gây
ảnh hƣởng không nh tới chất lƣợng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí
tuệ, tƣ duy ở các em. Do vậy, việc dạy – học lịch sử trở thành gánh nặng của cả thầy
và trò và là mối lo ngại của toàn xã hội. Do vậy, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học
lịch sử là một vấn đề quan trọng cần phải giải quyết.
Không phải là phƣơng pháp dạy học lịch sử truyền thống không có tác dng
gì mà chỉ thấy hạn chế. Tuy nhiên nếu so sánh với PPDH mới :( dạy học liên môn,
dạy học nêu vấn đề, bài tập nhận thức, sự dng phƣơng tiện dạy học, hình thành
biểu tƣợng, ứng dng CNTT ) thì PPDH truyề n thố ng bộc lộ rất nhiều hạn chế.
Qua bảng so sánh này ta sẽ thấy đƣợc điều đó
10
:
Dạy học truyền thống
Các mô hình dạy học hiện đại
Quan niệm
Dạy học là quá trình
tiếp thu và lĩnh hội, qua
đó hình thành kiến thức,
kĩ năng, tƣ tƣởng, tình
cảm.
Học là quá trình kiến tạo : học
sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện,
luyện tập, khai thác và xử lí thông tin,
tự hình thành hiểu biết, năng lực phẩm
chất.
Bản chất
Dạy học là quá trình
truyền thụ tri thức của
giáo viên
Dạy học là quá trình tổ chức hoạt
động nhận thức cho học sinh.
Mục tiêu
Chú trọng cung cấp tri
thức, kĩ năng, kỹ xảo.
Học để đối phó với thi
cử. Thi xong những điều
Chú trọng hình thành các năng lực
(hành động, sáng tạo, hợp tác…) dạy
phương pháp và kĩ thuật lao động
khoa học, dạy cách học.
Học để đáp những những yêu cầu
9
“Đổi mớ i mạ nh mẽ phƣơng phá p dạ y họ c ở trƣờ ng phổ thông yêu cầ u cấ p bá ch củ a sƣ̣ nghiệ p giá o dụ c hiệ n
nay”- Tạp chí Giáo dc số 10- tháng 3-1995
10
Nguồ n : Nguyễ n Hải Châu, Phạm Thị Sen (Cb), Nguyễ n Đƣ́ c Vũ , Nguyễ n Thị Kim Liên, Nguyễ n Văn
Luyệ n (2006), đổ i mớ i phƣơng phá p dạ y họ c và kiể m tra đá nh giá môn đị a lý 10, trang 3o-31.