Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Nghiên cứu tạo rễ tơ của cây Tam Thất Ngũ gia bì chân chim và thử nghiệm quá trình sản xuất sinh khối bằng bioreactor

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.38 MB, 174 trang )


2

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC04


BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI
“NGHIÊN CỨU TẠO RỄ TƠ CỦA CÂY TAM THẤT, NGŨ GIA
BÌ CHÂN CHIM VÀ THỬ NGHIỆM QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
SINH KHỐI BẰNG BIOREACTOR”
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: KC.04.TN10/11-15


Chủ nhiệm đề tài/dự án: Cơ quan chủ trì đề tài/dự án:
(ký tên) (ký tên và đóng dấu)






ThS. Đặng Thị Thanh Tâm
Ban chủ nhiệm chương trình Bộ Khoa học và Công nghệ
(ký tên) (ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)








1
ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ
NỘI
__________________
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 17 tháng 12 năm 2012.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu tạo rễ tơ của cây Tam thất, Ngũ gia bì chân
chim và thử nghiệm quá trình sản xuất sinh khối bằng bioreactor”
Mã số đề tài: KC.04.TN10/11-15.
Thuộc: Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước, KC.04/11-15
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Đặng Thị Thanh Tâm
Ngày, tháng, năm sinh: 17/01/1985 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sỹ

Tổ chức: Khoa Công nghệ Sinh học – Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Điện thoại cơ quan: 046-261-7655
Mobile: 094-830-9933
E-mail:

Địa chỉ nhà riêng: Ngô Xuân Quảng, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài/dự án:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Điện thoại: 04.38276346 Fax: 04 38276554
E-mail:
Địa chỉ: Trường ĐHNN Hà Nội - Trâu Quỳ – Gia Lâm - Hà Nội
Họ và tên người đứng đầu tổ ch
ức: PGS.TS. Vũ Văn Liết
Số tài khoản: 931. 01. 002
Ngân hàng: Tại kho bạc nhà nước Gia Lâm Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài/dự án: 12 tháng
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012

2
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2012
- Được gia hạn (nếu có):
- Lần 1 từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
- Lần 2 ….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện : 649,18 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 649,18 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
+ Tỷ lệ và kinh phí thu hồi đối với dự án (nếu có): ………….
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Theo kế ho
ạch Thực tế đạt được
Số
TT

Thời gian
(Tháng,
năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Thời gian
(Tháng, năm)
Kinh phí
(Tr.đ)
Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
1
2

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi của đề tài:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Theo kế hoạch Thực tế đạt được
Số
TT
Nội dung
các khoản chi
Tổng SNKH Nguồn
khác
Tổng SNKH Nguồn
khác
1 Trả công lao
động (khoa
học, phổ
thông)

235 235 0 235 235 0
2 Nguyên, vật
liệu, năng
lượng
354,38 354,38 0 354,38 354,38 0
3 Thiết bị, máy
móc
00000 0
4 Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
00000 0
5 Chi khác 59,8 0 0

Tổng cộng 649,18 649,18 0 649,18 649,18 0

3
3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
(Liệt kê các quyết định, văn bản của cơ quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn,
phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực hiện nếu có); văn
bản của tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh nếu có)
Số
TT
Số, thời gian
ban hành văn
bản
Tên văn bản
Ghi
chú
1 Số 1875/QĐ-
BKHCN ngày

27/6/2011
Quyết định về việc thành lập Hội đồng Khoa học
và Công nghệ tư vấn xét chọn tổ chức và cá nhân
chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ
tiềm năng thực hiện năm 2011 thuộc lĩnh vực
Công nghệ Sinh học

2 Ngày
07/7/21012
Biên bản họp hội đồng xét chọn tổ chức, cá nhân
chủ trì đề tài KHCN tiềm năng

3 Số 2060/QĐ-
BKHCN ngày
12/7/2011
Quyết định thành lập tổ thẩm định
4 Ngày
13/7/2011
Biên bản họp thẩm định đề tài khoa học và Công
nghệ cấp Nà nước

5 Số 3856/QĐ-
BKHCN
Quyết định về việc phê duyệt kinh phí, tổ chức
và cá nhân chủ trì các nhiệm vụ KH&CN bắt đầu
thực hiện trong kế hoạch năm 2011. Thuộc
chương trình: Nghiên cứu phát triển và ứng dụng
Công nghệ sinh học (mã chương trình KC.04/11-
15


6 Số 3369/QĐ-
BKHCN
Quyết định về việc điều chỉnh mục tiêu, nội
dung, kinh phí và sản phẩm của đề tài tiềm năng
“Nghiên cứu tạo rễ tơ của cây Tam thất, Ngũ
gia bì chân chim và thử nghiệm quá trình sản
xuất sinh khối bằng bioreactor” mã số
KC.04/11-15 thuộc Chương trình KH&CN trọng
điểm cấp Nhà nước “nghiên cứu phát triển và
ứng dụng Công nghệ Sinh học”

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án:
Số
TT
Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện
Nội dung
tham gia
chủ yếu
Sản phẩm
chủ yếu
đạt được
Ghi
chú*
1
2



4
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp,
không quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nội dung tham gia
chính
Sản
phẩm
chủ yếu
đạt
được
Ghi
chú*
1 ThS. Đặng Thị
Thanh Tâm
ThS. Đặng
Thị Thanh
Tâm
- Chủ nhiệm
- Nghiên cứu quá

trình cảm ứng hình
thành rễ của mẫu
cấy, ảnh hưởng của
điều kiện nuôi cấy,
loại môi trường, dịch
chiết hữu cơ đến rễ
nuôi cấy.
- 01
thuyết
minh đề
tài
- 05 báo
cáo
chuyên
đề
- 01 báo
cáo tổng
kết đề
tài.


2 KS. Nguyễn
Thị Thùy Linh
KS. Nguyễn
Thị Thùy
Linh
- Thư ký
- Nuôi giữ các chủng
vi khuẩn, đánh giá
chọn dòng tế bào rễ,

nghiên cứu ảnh
hưởng của ánh sang,
hợp chất elicitor
trong nuôi cấy rễ tơ.
- 03 báo
cáo
chuyên
đề

3 TS. Nguyễn
Thị Phương
Thảo
TS. Nguyễn
Thị Phương
Thảo
-Cố vấn về nội dung
nghiên cứu, thiết kế
thí nghiệm.
- Đánh giá hoạt chất
saponin
- 01 báo
cáo
chuyên
đề

4 TS. Nguyễn
Thanh Hải
ThS. Phạm
Thị Thu Hằng
- Nghiên cứu tác

dụng của acid amin
đến quá trình nuôi
cấy rễ


- 01 báo
cáo
chuyên
đề

*
5 ThS. Nguyễn ThS. Nguyễn Thu thập vật liệu - 01 báo

5
Hữu Cường Hữu Cường nghiên cứu cáo
chuyên
đề

6 ThS. Nguyễn
Thị Thúy
Hạnh
ThS. Nguyễn
Thị Thúy
Hạnh
Thử nghiệm sản xuất
sinh khối bằng
bioreactor.
- 01 báo
cáo
chuyên

đề

7 ThS.Nguyễn
Thị Thủy
ThS.Nguyễn
Thị Thủy
Vào mẫu in vitro,
nghiên cứu qua trình
cảm ứng hình thành
rễ tơ, ảnh hưởng của
chất điều tiết sinh
trưởng đến quá trình
nuôi cấy rễ.
- 02 báo
cáo
chuyên
đề-


8 ThS. Phạm
Thị Thu Hằng
ThS. Phạm
Thị Thu Hằng
- Vào mẫu in vitro,
nghiên cứu qua trình
cảm ứng hình thành
rễ tơ,
- Nghiên cứu ảnh
hưởng của chất điều
tiết sinh trưởng đến

nuôi cấy rễ, đánh giá
thành phần hợp chất.

03 báo
cáo
chuyên
đề
- 01 báo
cáo tóm
tắt
- 01 báo
cáo tài
chính

* ThS. Phạm Thị Thu Hằng thay TS. Nguyễn Thanh Hải do TS. Nguyễn
Thanh Hải có lý do sức khỏe không bố trí được thời gian để tiến hành chuyên
đề.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ chức
hợp tác, số đoàn, số lượng
người tham gia )
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm, tên tổ
chức
hợp tác, số đoàn, số lượng

người tham gia )
Ghi
chú*
1
2



6
7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm)
Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Ghi
chú*
1
8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngoài)
Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Số
TT
Các nội dung, công việc

chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Người,
cơ quan
thực hiện
- Nội dung 1: Thu thập, lưu giữ
nguồn gen/vật liệu của hai loài dược
liệu nghiên cứu từ các địa phương
trong nước.
01/2012 01/2012 ThS. Nguyễn
Hữu Cường
- Nội dung 2: Nuôi giữ, bảo quản
các chủng vi khuẩn Agobacterium
rhizogene.
01/2012 01/2012 KS. Nguyễn
Thị Thùy Linh
- Nội dung 3: Nghiên cứu tạo nguồn
vật liệu khởi đầu in vitro cho 2 loài
dược liệu nghiên cứu.
01/2012-
02/2012
01/2012-
02/2012
ThS. Phạm
Thu Hằng
ThS.Nguyễn

Thị Thủy
1
- Nội dung 4: Nghiên cứu, đánh giá
cảm ứng quá trình phát sinh rễ bằng
nuôi cấy cộng sinh các nguồn mẫu
cấy khác nhau của 2 loài dược liệu
với các chủng vi khuẩn
Agrobacterium rhizogenes
02/2012-
04/2012
02/2012-
04/2012
ThS. Đặng
Thị Thanh
Tâm
ThS. Phạm
Thu Hằng
2
- Nội dung 5: Đánh giá và chọn
dòng tế bào rễ tơ chuyển gen của
cây Tam thất.
03/2011-
05/2012

03/2011-
05/2012

ThS. Đặng
Thị Thanh
Tâm


- Nội dung 6: Đánh giá và chọn
dòng tế bào rễ tơ chuyển gen của
cây Ngũ gia bì chân chim.

03/2011-
05/2012


ThS. Đặng
Thị Thanh
Tâm

7
- Nội dung 7: Nghiên cứu ảnh
hưởng của các loại môi trường nuôi
cấy đến sinh khối tế bào/sinh khối rễ
của cây Tam thất
06/2012

Được điều
chỉnh không
thực hiện
- Nội dung 8: Nghiên cứu hiệu quả
nuôi cấy sinh khối rễ trong các điều
kiện môi trường nuôi cấy khác nhau
(lỏng, lỏng lắc, bán lỏng, rắn)

06/2012
Được điều

chỉnh không
thực hiện
- Nội dung 9: Xác định tác dụng của
các chất điều tiết sinh trưởng đến
tốc độ sinh trưởng của rễ cây Tam
thất nuôi cấy.
08/2012
Được điều
chỉnh không
thực hiện
Nội dung 10: Xác định tác dụng các
dịch chiết hữu cơ (pepton, dịch chiết
nấm men, casein), đến tốc độ sinh
trưởng của rễ cây Tam thất nuôi
cấy.
08/2012
Được điều
chỉnh không
thực hiện
3
- Nội dung 11: Xác định tác dụng
các loại acid amin (adenine sulphate
…) đến tốc độ sinh trưởng của rễ
cây Tam thất.
08/2012
Được điều
chỉnh không
thực hiện
4
- Nội dung 12: Tìm hiểu ảnh hưởng

của các hợp chất có vai trò là các
chất kích thích quá trình trao đổi
chất thứ cấp (elicitor) như Jasmonas
acid, Heptasaccharide,
octasaccharide, các muối kim loại
nặng trong việc nhân nuôi tế bào rễ
của cây Tam thất.
08/2012
Được điều
chỉnh không
thực hiện
5
- Nội dung 13: Nghiên cứu hiệu quả
nuôi cấy sinh khối rễ trong các điều
kiện thời gian chiếu sáng khác nhau
cho rễ tơ của cây Tam thất.
10/2012
Được điều
chỉnh không
thực hiện

-Nội dung 14: Nghiên cứu thử
nghiệm sản xuất sinh khối rễ cây
Tam thất bằng bioreactor

12/2012

Được điều
chỉnh không
thực hiện


-Nội dung 15: Nghiên cứu ảnh
hưởng của các loại môi trường nuôi
04- 04- ThS. Đặng
Thị Thanh

8
cấy đến sinh khối tế bào/sinh khối rễ
của cây Ngũ gia bì chân chim
08/2012 08/2012 Tâm

- Nội dung 16: Nghiên cứu hiệu quả
nuôi cấy sinh khối rễ trong các điều
kiện môi trường nuôi cấy khác nhau
(lỏng, lỏng lắc, bán lỏng, rắn).

04-
07/2012
04-
07/2012
ThS. Đặng
Thị Thanh
Tâm

Nội dung 17: Xác định tác dụng của
các chất điều tiết sinh trưởng đến
tốc độ sinh trưởng của rễ cây Ngũ
gia bì chân chim nuôi cấy.
04-
07/2012

04-
07/2012
ThS. Phạm
Thu Hằng

Nội dung 18: Xác định tác dụng các
dịch chiết hữu cơ (pepton, dịch chiết
nấm men, casein), đến tốc độ sinh
trưởng của rễ cây Ngũ gia bì chân
chim nuôi cấy.
04-
08/2012
04-
08/2012
ThS. Đặng
Thị Thanh
Tâm

-Nội dung 19: Xác định tác dụng
các loại acid amin (adenine sulphate
…) đến tốc độ sinh trưởng của rễ
cây Ngũ gia bì chân chim.
04-
08/2012
04-
08/2012
ThS. Phạm
Thu Hằng

-Nội dung 20: Tìm hiểu ảnh hưởng

của các hợp chất có vai trò là các
chất kích thích quá trình trao đổi
chất thứ cấp (elicitor) như Jasmonas
acid, Heptasaccharide,
octasaccharide, các muối kim loại
nặng trong việc nhân nuôi tế bào rễ
của cây Ngũ gia bì chân chim.
04-
09/2012
04-
09/2012
KS. Nguyễn
Thị Thùy Linh

- Nội dung 21: Nghiên cứu hiệu quả
nuôi cấy sinh khối rễ trong các điều
kiện thời gian chiếu sáng khác nhau.
04-
09/2012
04-
09/2012
KS. Nguyễn
Thị Thùy Linh

- Nội dung 22 Nghiên cứu thử
nghiệm sản xuất sinh khối rễ cây
Ngũ gia bì chân chim bằng
bioreactor
06-
12/2012

11-
12/2012
ThS. Nguyễn
Thị Thúy
Hạnh

-Nội dung 23: Bước đầu đánh giá
các hoạt chất (saponin) trong sinh
khối rễ của hai loài dược liệu nghiên
cứu.

10-
12/2012
10-
12/2012
TS. Nguyễn
Thị Phương
Thảo

9
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT
Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Đơn
vị đo

Số lượng
Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
1
Dòng rễ tơ mang
gen rol được
chuyển từ vi khuẩn
Agrobacterium
rhizogenes của
cây Ngũ gia bì
chân chim
Dòng 01 01 9
2 Dòng rễ tơ mang
gen rol được
chuyển từ vi khuẩn
Agrobacterium
rhizogenes của cây
Tam thất.
Dòng 01 01 4
3 Sinh khối rễ Kg 0,5 0,5 >0,5
.b) Sản phẩm Dạng II:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT
Tên sản phẩm


Theo kế
hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú

1
01 qui trình chuyển gen
rol vào thực vật từ vi
khuẩn Agrobacterium
rhizogenes
01 01

2 Qui trình nhân nuôi rễ tơ
có tốc độ tăng sinh khối
rễ cao.
01 01






10
c) Sản phẩm Dạng III:
Yêu cầu khoa học
cần đạt

Số
TT

Tên sản phẩm

Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Số lượng, nơi công
bố
(Tạp chí, nhà xuất
bản)
1 Báo cáo tổng hợp về các
yếu tố ảnh hưởng đến
quá trình nhân nuôi rễ
tơ và hàm lượng hoạt
tính của sinh khối rễ
nuôi cấy làm tiền đề cho
việc nghiên cứu phát
triển hệ thống nhân nuôi
rễ tơ bằng bioreactor.
01 01 Sản phẩm khác

2
01 bài báo khoa học
01 01 01 bài trong hội thảo
sinh học quốc gia
12/2012
d) Kết quả đào tạo:
Số lượng
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo
Theo kế
hoạch
Thực tế đạt
được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1 Kỹ sư 0 02


đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Kết quả
Số
TT
Tên sản phẩm
đăng ký
Theo
kế hoạch
Thực tế
đạt được
Ghi chú
(Thời gian
kết thúc)
1

2




e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế
Số
TT
Tên kết quả
đã được ứng dụng
Thời gian
Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Kết quả
sơ bộ
1
2


11
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, dự án mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình
độ công nghệ so với khu vực và thế giới…)
- Sản phẩm mới trong phòng TN được tạo ra là các dòng rễ tơ cảm ứng
sau chuyển gen có tốc độ tăng trưởng lớn hơn các dòng rễ thông thường
không chuyển gen và có khả nă
ng điều khiển quá trình tích lũy hợp
chất của các dòng rễ này.
- Hướng nghiên cứu nuôi cấy mô tế bào thực vật thu sinh khối có chứa
các hợp chất thứ cấp là hướng nghiên cứu quan trọng và có nhiều ứng

dụng. Sản phẩm của đề tài khi thành công có thể ứng dụng ở qui mô
công nghiệp để sản xuất các hoạt chất thứ cấp có giá trị cung cấp cho
ngành dược phẩm.
- Khi tiến hành đề tài, nhóm nghiên cứu có điều kiện để thực hiện ý
tưởng nghiên cứu mới của mình, khẳng định được năng lực cũng như
nâng cao được năng lực trình độ nghiên cứu của các cá nhân tham gia
cũng như của cả nhóm nghiên cứu.
- - Hình thành các nhiệm vụ KHCN: Kết quả nghiên cứu của đề tài là
bước đệm, bước thăm dò ban đầu quan trọng để đề
xuất các nhiệm vụ
khoa học công nghệ cấp cao hơn.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với
các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)
- Khi đề tài thành công thì các qui trình công nghệ, sản phẩm ban đầu tạo
ra hoàn toàn có thể chuyển giao, hợp tác với các doanh nghiệp sản xuất
dược phẩm trong nước.
c) Nă
ng lực của cá nhân (hoặc nhóm) chủ trì và tổ chức chủ trì thực hiện
(Nêu tóm tắt kinh nghiệm và năng lực nghiên cứu, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ nghiên
cứu triển khai)
Trong nhiều năm gần đây, Nhà trường đã nhận được sự quan tâm đầu tư
cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu từ Bộ Giáo dục và Đào tạo,
Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và từ
các chương trình, dự án hợp tác với nước ngoài. Cơ sở vật chất hiện có phục
vụ đào tạo và nghiên cứu về CNSH c
ủa Trường gồm khu phòng thí nghiệm
trung tâm do tổ chức JICA đầu tư hơn 01 triệu USD giai đoạn 1999-2003;
Phòng thí nghiệm về CNSH thực vật và ưu thế lai đầu tư 4,5 tỷ cho Viện Sinh
học Nông nghiệp giai đoạn 2000-2002; 03 phòng thí nghiệm nghiên cứu về

công nghệ tế bào, công nghệ gen và protein, sinh học phân tử-bệnh lý thực vật
đầu tư 11,2 tỷ giai đoạn 2004-2005; phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học

12
nông nghiệp bao gồm 03 nhóm nghiên cứu là CNSH động vật, CNSH thực
vật và CNSH thực phẩm với tổng kinh phí 49,6 tỷ thực hiện trong giai đoạn
2007-2010. Hiện nay, nhờ được đầu tư từ các chương trình và dự án, trường
Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã có một cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
cho đào tạo và nghiên cứu CNSH tương đối hiện đại; bước đầu đả
m bảo thực
hiện các nghiên cứu thuộc lĩnh vực CNSH nông nghiệp.
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là một trong các trường đi đầu trong
nghiên cứu khoa học, đặc biệt là chuyển giao tiến bộ KT phục vụ sản xuất.
Trong giai đoạn 2006-2010, Nhà trường thực hiện 03 đề tài/dự án thuộc
chương trình trọng điểm cấp Nhà nước, 05 đề tài độc lập cấp nhà nước, 07
nhi
ệm vụ hợp tác theo nghị định thư (với Trung quốc, Rumani, Hungari, Đức
và Nhật Bản), 9 nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, 183 đề tài cấp Bộ và trọng điểm
cấp Bộ; 345 đề tài cấp trường và 467 công trình nghiên cứu khoa học do
nhóm sinh viên thực hiện; 3 đề tài thuộc chương trình CNSH trong nông
nghiệp. Các đề tài được nghiệm thu đánh giá loại khá và xuất sắc, được ứng
dụng rộng rãi, được Hộ
i đồng khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận,
cho phép triển khai trong sản xuất, góp phần tích cực vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
Các thành viên của Nhóm nghiên cứu là những giảng viên có kinh nghiệm
trong giáo dục cũng như trong nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu đã có nhiều năm
kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ tế bào thực vật và công nghệ gen thực
vật. Các cá nhân trong nhóm đều được đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ
ở các nước tiên

tiến như: Mỹ, Nhật, Nga… Nhóm nghiên cứu của Bộ môn CNSH TV đã
thành công trong việc chọn lọc, chọn tạo, nhân nhanh và bảo tồn một số cây
trồng có giá trị: cây hoa lan, hoa đồng tiền, hoa hồng, trinh nữ hoàng cung,
cây cói… Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu cũng có nhiều kinh nghiệm trong
công nghệ gen thực vật.
Với kinh nghiệm trong nghiên cứu và trong quản lý của các cán bộ khoa
Công nghệ Sinh học và trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi
đã
thực hiện tốt, đáp ứng được các mục tiêu mà đề tài đặt ra
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
Nội
dung
Thời gian
thực hiện
Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ
trì…)
I Báo cáo
định kỳ
Ngày
25/6/2012

Lần 1 - Về số lượng: Đã triển khai toàn bộ các
chuyên đề nghiên cứu của 6 tháng đầu năm
2012.
- Về chất lượng: Các chuyên đề nghiên cứu có

13

chất lượng tốt. Các kết quả nghiên cứu đều có
tính mới.
- Về tiến độ: Tất cả các nội dung trên cây ngũ
gia bì chân chim đều được thực hiện đúng tiến
độ. Trên cây Tam thất dô dặc điểm đặc thù của
nguồn mẫu nên chậm với tiến độ đã đăng ký
II Kiểm tra
định kỳ
Ngày
16/8/2012
Nhóm nghiên cứu đã triển khai các thí nghiệm,
về cơ bản đúng tiến độ đăng ký trong thuyết
minh và hợp đồng cho đến kỳ báo cáo lần I.
Tuy nhiên, một số thí nghiệm về xác định ảnh
hưởng của các loại môi trường, điều kiện môi
trường nuôi cấy, ảnh hưởng của một số chất
điều tiết sinh trưởng đến quá trình nhân nuôi r

tơ chuyển gen cây Tam thất khi triển khai thực
tế là chậm hơn và có thời gian kéo dài hơn so
với thời gian dự kiến nên chưa thu được số liệu
cuối cùng. Chính vì những nguyên nhân trên
mà một số thí nghiệm sau chuyển gen đã nêu
chưa thu được số liệu đúng tiến độ.
III Nghiệm
thu cơ sở
24/12/2012 Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung và đạt
được đầy đủ các sản phẩm về số lượng, khối
lượng, chủng loại.



Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)







Đặng Thị Thanh Tâm
Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)







i
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết 1
1.2 Mục tiêu (đã điều chỉnh theo quyết định số 3369/QĐ-BKHCN) 2
1.3 Yêu cầu 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.4.1. Ý nghĩa khoa học 3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
1.5 Tính mới 3

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆ
U NGHIÊN CỨU 4
2.1 Giới thiệu chung về cây Tam thất và cây Ngũ gia bì chân chim 4
2.1.1 Cây Tam thất 4
2.1.2 Cây Ngũ gia bì chân chim 6
2.2. Hệ thống tái sinh in vitro và phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn
Agrobacterium rhizogenes 9
2.2.1. Hệ thống tái sinh in vitro của các cây họ Sâm 9
2.2.2. Chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes 12
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhân nuôi và tích lũy hợp chất thứ
cấp của các cây họ Sâm 19
PHẦN III: NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÃ THỰC HIỆN 23
CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 23
1.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 23
1.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 23
1.4 Các chỉ tiêu theo dõi 45
1.5 Phương pháp nghiên cứu 46
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47
2.1 Chuẩn bị nguồn vật liệu phục vụ cho nghiên cứu 47

ii
2.1.1 Thu thập, lưu giữ nguồn gen/vật liệu hai loài dược liệu Tam thất, Ngũ
gia bì chân chim từ các địa phương trong nước 47
2.2 Nghiên cứu khảo sát sự cảm ứng hình thành rễ tơ cho 02 loài dược liệu
nghiên cứu 56
2.2.1 Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu khởi đầu in vitro cho hai loài cây dược liệu 56
2.2.2 Nghiên cứu khảo sát sự cảm ứng hình thành rễ tơ cho hai loài dược liệu
nghiên cứu 77
2.3 Đánh giá và chọn dòng tế bào rễ tơ chuyển gen của hai loài dược liệu
nghiên cứu 84

2.4 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhân nuôi sinh khối rễ
của cây Tam thất (được điều chỉnh không thực hiện theo quyết định số
3369/QĐ-BKHCN) 90
2.5 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhân nuôi sinh khối rễ
của cây Ngũ gia bì chân chim 90
2.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại môi trường nuôi cấy đến sinh
khối tế bào/sinh khối rễ của cây Ngũ gia bì chân chim 90
2.5.2 Nghiên cứu hiệu quả nuôi cấy sinh khối rễ cây Ngũ gia bì chân chim
trong các điều kiện nuôi cấy khác nhau (lỏng, lỏng lắc, bán lỏng, rắn) 94
2.5.3 Xác định tác dụng của các chất điều tiết sinh trưởng đến tốc độ sinh
trưởng của rễ cây Ngũ gia bì chân chim nuôi cấy 96
2.5.4 Xác định tác dụng của các dịch chiết hữu cơ đến tốc độ sinh trưởng
của rễ cây Ngũ gia bì chân chim nuôi cấy 99
2.5.5 Xác định tác dụng các loại acid amin (adenine sulphate ) đến tốc độ
sinh trưởng của rễ cây Ngũ gia bì chân chim nuôi cấy 101
2.5.6 Tìm hiểu ảnh hưởng của hợp chất elicitor đến sinh tổng hợp hoạt chất
mục tiêu trong việc nhân nuôi tế bào rễ của cây Ngũ gia bì chân chim 104
2.5.7 Nghiên cứu hiệu quả
nuôi cấy sinh khối rễ cây Ngũ gia bì chân chim
trong các điều kiện thời gian chiếu sáng khác nhau 106

iii
2.5.8 Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất sinh khối rễ cây Ngũ gia bì chân chim
bằng bioreactor 109
2.6 Bước đầu đánh giá thành phần, hàm lượng hoạt chất (saponin) trong sinh
khối rễ của cây Ngũ gia bì chân chim 110
PHẦN III: KẾT LUẬN 112
PHẦN IV: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHẦN V: PHỤ LỤC 124
PHỤ LỤC 1: CÁC MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG TRONG CÁC NGHIÊN CỨU 124

PHỤ LỤC 2: QUI TRÌNH TÁCH CHIẾT DNA TỔNG SỐ MẪU TAM
THẤT VÀ NGŨ GIA BÌ CHUY
ỂN GEN 126
PHỤ LỤC 3: QUI TRÌNH TIẾN HÀNH SOUTHERN BLOT 129
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ GEN 134
PHỤ LỤC 5: QUI TRÌNH CHUYỂN GEN ROL NHỜ VI KHUẨN
AGROBACTERIUM RHIZOGENES ÁP DỤNG THÀNH CÔNG Ở CÂY
NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM 138
PHỤ LỤC 6: QUI TRÌNH NHÂN NUÔI SINH KHỐI RẼ TƠ CÓ TỐC ĐỘ
TĂNG SINH KHỐI RỄ CAO CHO CÂY NGŨ GIA BÌ CHÂN CHIM 141



iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

2,4 – D 2,4 – dichlorophenoxyacetic acid
2 iP 2-isopentenyl adenine
AS Acetone Syringone
AR
Agrobacterium rhizogenes
B5 White và Gamborg
BA Benzyl Adenin
CT Công thức
ĐC Đối chứng
ĐNC Đồng nuôi cấy
GA
3
Gibberellic acid
HgCl

2
Mercuric (II) chloride
IAA Indol Axetic Acid
IBA Indole-3-butyric acid
Ki Kinetin
LB Lauria Broth
MS Murashige và Skoog, 1962
PCR Polymerase Chain Reaction
PRI Ri plasmid
α-NAA 1- Naphthaleneacetic acid

v
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Sự phát triển của vi khuẩn Agrobacterium zhizogenes trên các loại
môi trường 52
Bảng 2: Kết quả kiểm tra sự có mặt của các gen cảm ứng rễ tơ trong các
chủng vi khuẩn Agobacterium rhizogenes nghiên cứu 53
Bảng 3. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ khử trùng bằng HgCl
2
0,1% và
cefotaxime 800 mg/l đến hiệu quả khử trùng với lát cắt mỏng củ có đường
kính d ≤ 1,5 cm ( sau 8 tuần theo dõi) 57
Bảng 4: Khảo sát ảnh hưởng của chế độ khử trùng bằng HgCl
2
0,1% và
cefotaxime 800 mg/l đến hiệu quả khử trùng với lát cắt mỏng củ có đường
kính 1,5 cm < d < 2 cm ( sau 8 tuần theo dõi) 59
Bảng 5: Khảo sát ảnh hưởng của chế độ khử trùng bằng HgCl
2

0,1% và
cefotaxime 800 mg/l đến hiệu quả với lát cắt mỏng củ có đường kính d ≥ 2
cm ( sau 8 tuần theo dõi) 61
Bảng 6: Khảo sát ảnh hưởng của 2,4D đến khả năng cảm ứng callus của lát
cắt mỏng củ Tam Thất có đường kích d< 2 cm ( sau 9 tuần theo dõi) 63
Bảng 7: Khảo sát ảnh hưởng của 2,4D đến khả năng cảm ứng hình thành
callus của lát cắt mỏng củ Tam Thất có đường kính d > 2 cm 65
B
ảng 8: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường có bổ sung 2,4D và Ki đến khả
năng cảm ứng callus (sau 9 tuần theo dõi) 68
Bảng 9: Khảo sát ảnh hưởng của môi trường có bổ sung 2,4D, NAA và BA
đến khả năng cảm ứng callus ( sau 9 tuần theo dõi) 70
Bảng 10: Ảnh hưởng của chế độ khử trùng bằng NaOCl 3% và HgCl
2
0,1%
đến hiệu quả khử trùng mô lá cây Ngũ Gia Bì Chân Chim 72
Bảng 11: Ảnh hưởng của chế độ khử trùng bằng NaOCl 3% và HgCl
2
0,1%
đến hiệu quả khử trùng đoạn thân cây Ngũ Gia Bì Chân Chim 73

vi
Bảng 12: Ảnh hưởng của loại vật liệu đến khả năng phát sinh hình thái mẫu
trên nền môi trường: MS + 0,2mg/l 2,4D + 1 mg/l BA + 3% sucrose 74
Bảng 13: Ảnh hưởng của BA đến khả năng tạo chồi của đoạn thân mang mắt
ngủ của cây Ngũ Gia Bì Chân Chim sau 3 tuần nuôi cấy 76
Bảng 14: Đánh giá khả năng tạo rễ tơ của các chủng vi khuẩn Agrobacterium
rhizogenes TR7 (8 tuần sau chuyển gen) 77
Bả
ng 15: Đánh giá khả năng tạo rễ tơ của chủng vi khuẩn Agrobacterium

rhizogenes 11325 78
Bảng 16: Đánh giá khả năng tạo rễ tơ của chủng vi khuẩn Agrobacterium
rhizogenes 15834 79
Bảng 17: Khả năng tạo rễ tơ của chủng vi khuẩn TR7 80
Bảng 18: Khả năng tạo rễ tơ của chủng vi khuẩn 11325 81
Bảng 19: Khả năng tạo rễ tơ của ch
ủng vi khuẩn AR15834 83
Bảng 20: Bảng tổng hợp kết quả PCR và hình thái các dòng rễ kiểm tra trên
cây Ngũ gia bì chân chim 87
Bảng 21: Sự sinh trưởng của các dòng rễ chuyển gen chủng TR7 của cây Tam
thât (theo dõi sau 12 tuần nuôi cấy) 89
Bảng 22: Tốc độ sinh trưởng của các dòng rễ chuyển gen cây Ngũ gia bì chân
chim (theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy) 90
Bảng 23: Ảnh hưởng của môi trường nền nuôi cấy đến sự sinh tr
ưởng phát
triển của dòng rễ tơ chủng 15834.1 (sau tuần 4 tuần nuôi cấy) 91
Bảng 24: Ảnh hưởng của môi trường nền nuôi cấy đến sự sinh trưởng phát
triển của dòng rễ tơ chủng 11325 (sau 4 tuần nuôi cấy) 92
Bảng 25: Ảnh hưởng của môi trường nền nuôi cấy đến sự sinh trưởng phát
triển của dòng rễ tơ chủng TR7 (sau 4 tuần nuôi cấy) 93
Bảng 26: Ảnh hưở
ng của các điều kiện nuôi cấy đến sự sinh trưởng của dòng
11325 (kết quả sau 4 tuần theo dõi) 94

vii
Bảng 27: Ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy đến sự sinh trưởng của dòng
15834 (kết quả sau 4 tuần theo dõi) 94
Bảng 28: Ảnh hưởng GA
3
đến sự sinh trưởng phát triển của rễ tơ cây Ngũ gia

bì chân chim (sau 4 tuần nuôi cấy) 97
Bảng 29: Ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến sự sinh trưởng
phát triển của rễ tơ cây Ngũ gia bì chân chim 98
Bảng 30: Ảnh hưởng của dịch chiết nấm men (yeast extract) đến sinh trưởng
của dòng rễ tơ 11325 (kết quả sau 4 tuần theo dõi) 99
Bảng 31: Ảnh hưởng của pepton đến sinh trưởng của các dòng rễ tơ 11325
(kết quả sau 4 tuần theo dõi) 100
Bảng 32: Ảnh hưởng của adenine sunphate đến tốc độ sinh trưởng của rễ cây
Ngũ gia bì chân chim dòng 15834 (kết quả sau 4 tuần theo dõi) 102
Bảng 33: Ảnh hưởng của Phenylalanin đến tốc độ sinh trưởng của rễ cây Ngũ
gia bì chân chim dòng 15834 (kết quả sau 4 tuần theo dõi) 103
Bảng 34: Ảnh hưởng Jasmonic axit đến sự tích lũy hợp ch
ất saponin tổng số ở
rễ tơ dòng 11325 cây Ngũ gia bì chân chim (theo dõi sau 4 tuần nuôi cấy) 105
Bảng 35: Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của dòng
TR7 (kết quả sau 8 tuần theo dõi) 107
Bảng 36: Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng của dòng
15834 (kết quả sau 8 tuần theo dõi) 107
Bảng 37: Sự sinh trưởng của rễ tơ Ngũ gia bì chân chim trên hệ thống ngập
chìm gián đoạn t
ự động (sau 20 ngày nuôi cấy) 109
Bảng 38. Đánh giá hàm lượng saponin tổng số trên nguồn rễ chuyển gen cây
Ngũ gia bì chân chim 111

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1: Hình ảnh Ngũ Gia Bì Chân Chim 48
Hình 2: Nguồn gen cây Tam Thất thu thập tại Hà Giang 50
Hình 3: Nguồn gen cây Tam Thất thu thập tại Sapa 50

Hình 4.4a: Kết quả nhân dòng gene 18S rRNA trên mẫu giống thu thập ở Sa
Pa với cặp mồi 18S-F, 18S-R 51

Hình 4.4b: Kết quả nhân dòng gene 18S rRNA trên mẫu giống thu thập ở Hà
Giang với cặp mồi 18S-F, 18S-R 51

Hình 5 : Vi khuẩn Agrobacterium Rhizogenes nuôi cấy trên môi trường YM
đặc thu sinh khối 53

Hình 6: Kết quả PCR chạy mồi rol A của các chủng Agobacterium rhizogenes
nghiên cứu 54

Hình 7: Kết quả chạy môig rolC với các chủng Agrobacterium rhizogenes
TR7, EGFP, TR107, 11325, 15834 55

Hình 8 : Kết quả chạy PCR kiển tra sự có mặt của gen rol A và rol B trên các
chủng TR7, 11325, 15834, EGFP 55

Hình 9 : Callus hình thành trên môi trường có chứa 2,4D 65
Hình 10: Callus hình thành trên môi trường CT5: MS + 1 mg/l 2,4D 66
Hình 11: Callus hình thành trên môi trường P3: MS + 2 mg/l 2,4D 67
Hình 12: Callus hình thành trên môi trường P4: MS + 3 mg/l 2,4D 67
Hình 13: Callus hình thành trên môi trường P5: MS + 4 mg/l 2,4D 67
Hình 14: Callus hình thành trên môi trường 1mg/l 2,4D + 0,1 mg/l Ki 69
Hình 15: Callus hình thành trên môi trường2mg/l 2,4D + 0,5 mg/l Ki 69
Hình 16: Callus hình thành trên môi trường MS + 4mg/l 2,4 D 71
Hình 17: Callus hình thành trên môi trường MS + 4mg/l 2,4D + 0,5 mg/l BA 71
Hình 18: Callus hình thành trên môi trường MS + 4 mg/l α NAA + 0,5
mg/l BA 71



ix
Hình 19: Sự phát sinh hình thái callus của các loại mẫu khác nhau trên nền
môi trường MS + 0,2 mg/l 2,4D + 1 mg/l BA + 3% sucrose sau 3 tuần tuổi.75

Hình 20: Chồi Ngũ gia bì in vitro trên môi trường 1 mg/l BA sau 3 tuần tuổi 76
Hình 21: Mẫu chuyển gen nuôi cấy trên môi trường MS (sau 10 tuần chuyển gen) 78
Hình 22: Dòng rễ tơ cảm ứng bởi chủng vi khuẩn Agrobacterium
rhizogenes TR7 81

Hình 23: Dòng rễ tơ cảm ứng bởi chủng vi khuẩn Agrobacterium
rhizogenes 11325 82

Hình 24: Dòng rễ tơ cảm ứng bởi vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes
chủng 15834 83

Hình 25: Kết quả tách chiết DNA tổng số (A) và chạy PCR với mồi rolA xác
định dòng rễ chuyển gen chủng TR7 (B) của cây Tam thất 85

Hình 26: Kết quả PCR chạy kiểm tra các dòng rễ cảm ứng 86
Hình 27: Kết quả PCR chạy kiểm tra các dòng rễ cảm ứng 87
Hình 29 : Ảnh hưởng của GA
3
đến sự sinh trưởng của rễ tơ dòng 11325.3. 97
Hình 30 : Sự phát triển của rễ dòng 11325.2 trên môi trường B5 + 300 mg/l
Phenylalanin 104

Hình 31: Rễ tơ chủng 11325.1 nuôi cấy trên hệ thống ngập chìm gián đoạn tự
động 110


Hình 32: Phản ứng phân biệt Saponin steroid và Saponin Triterperoid của sinh
khối rễ của cả rễ tơ và rễ đối chứng111


1
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết
Việt Nam là một nước có tiềm năng về cây thuốc là rất lớn. Theo số
liệu thống kê của viện Dược liệu, Việt Nam có 3830 loài cây thuốc (80% mọc
tự nhiên, 20% được trồng). Tuy nhiên, nhu cầu về cây thuốc (cây dược liệu)
hàng năm là rất lớn, cây thuốc cung cấp cho các nhà máy sản xuất thuốc là
50-100 tấn/năm, nhu cầu cho xuất khẩu là 12000 tấn/năm
(www.panda.org/greatermekong
[78]). Có thế thấy rằng ở nước ta nhu cầu
nguồn cây dược liệu để cung cấp cho công nghiệp y dược là rất lớn. Tuy
nhiên hầu hết nguồn cây dược liệu này còn dựa chủ yếu vào nguồn thu hái tự
nhiên hoặc trồng trọt, canh tác. Hai hình thức này đều mang lại những tác
động về mặt môi trường như làm cạn kiệt nguồn gen, chiếm đất canh tác nông
nghiệp Bên cạnh đó, hàm lượng sản phẩm m
ục tiêu phụ thuộc nhiều vào
điều kiện sinh thái, nuôi trồng dẫn đến không ổn định. Việc thiết lập hệ thống
nuôi cấy rễ tơ cho các cây dược liệu có nhiều ưu điểm vượt trội như chủ động
quá trình sản xuất, nâng cao được hàm lượng hoạt chất, tối ưu hóa được qui
trình chiết xuất…sẽ góp phần khắc phục các hạn chế trong sản xu
ất truyền
thống cũng như thể hiện được tính cập nhật về nghiên cứu và phát triển công
nghệ mới trong nuôi cấy tế bào. Trên thế giới, hơn 100 loài thực vật đã được
chuyển gen thành công bởi vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes, trong đó có
một lượng lớn các cây thuốc. Có thể nói, đây là cách tiếp cận cập nhật trên thế

giới tuy nhiên ở Việt Nam những nghiên cứu trên cây dược liệu theo cách tiếp
cận này vẫn còn rất ít. Đặc biệt, trong các cây dược liệu quý ở nước ta, hai
loài cây tổng hợp các hợp chất saponin là Tam thất, Ngũ Gia bì chân chim, là
những đối tượng đáng quan tâm. Có thể nói đây là một trong các đối tượng
nghiên cứu còn khá mới mẻ đối với cộng đồng khoa học trên thế giới.

2
Chính vì vậy, hướng tiếp cận của đề tài sẽ là sử dụng nguồn gen hai
loài cây thuốc bản địa chứa hợp chất saponin có giá trị là Tam thất và Ngũ gia
bì chân chim, lợi dụng quá trình chuyển gen tự nhiên của vi khuẩn mang gen
cảm ứng sinh rễ nhằm nâng cao hiệu quả nuôi cấy in vitro sinh khối rễ tơ ở
các cây dược liệu này. Các cơ sở dữ liệu khi tiến hành đề tài là những thông
tin mới, chưa hề
được công bố trong nước, làm cơ sở khoa học quan trọng cho
việc tiếp cận công nghệ cao của công nghệ tế bào là thiết lập các hệ thống
bioreactor trong sản xuất các sản phẩm dược liệu quí nói chung và các hợp
chất saponin nói riêng.
1.2 Mục tiêu (đã điều chỉnh theo quyết định số 3369/QĐ-BKHCN)
Thiết lập được qui trình công nghệ nuôi cấy rễ tơ (hair root) bằng vi
khuẩn Agrobacterium rhizogenes trên cây dược li
ệu Ngũ gia bì chân chim
làm tiền đề cho việc sản xuất các hợp chất trong nhóm saponin bằng
bioreactor.
1.3 Yêu cầu
+ Đánh giá được khả năng của vi khuẩn Agrobacterium rhizogenes
chứa Ri-plasmid mang gen Rol trong việc cảm ứng tạo rễ tơ cho hai loài
dược liệu tiềm năng có chứa saponin: Ngũ gia bì chân chim và Tam thất.

+ Cảm ứng thành công rễ tơ trong ống nghiệm cho hai loài dược liệu
trên.

+ Xác định được ảnh hưởng c
ủa môi trường nuôi cấy, điều kiện nuôi
cấy đến khả năng sinh sinh khối của hệ thống nuôi cấy rễ tơ đã được cảm ứng.
+ Bước đầu thiết lập qui trình nhân nuôi rễ tơ dựa trên các chỉ tiêu,
thông số kỹ thuật đã khảo sát.




×