Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đồ án thi công đúc bê tông bể nước ngầm(đề12)Đại học bách khoa TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.14 KB, 17 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
CHƯƠNG 1
THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
1.Phương án đào đất:
- Để tiết kiệm thời gian thi công, nâng cao hiệu quả kinh tế ta chọn phương án đào cơ
giới.
- Theo sách Thiết kế thi công của PGS.TS Lê Văn Kiểm khi so sánh các phương án
đào đất bằng phương pháp cơ giới như dùng gầu ngửa, gầu xấp, gầu dây theo các chỉ
tiêu như thời gian thi công, giá tiền và công lao động của 1m
3
đất đào thì phương án
dùng gầu xấp cho hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, vì hố móng nông(h=1.2m) nên chọn
máy đào gầu xấp là thích hợp nhất.
- Vì vậy, trong đồ án này tôi chọn phương án đào đất bằng gầu xấp.
2.Chọn độ dốc mái đào:
- Đất nền dưới công trình là đất có cấp III phân loại theo phương pháp thi công cơ
giới, tra bảng ta biết được đây là loại đất sét lẫn cuội, sỏi hay đất sét rắn chắc.Với
loại đất này ta có thể đào thẳng đứng được nếu đào thủ công, nhưng do ở đây ta đào
bằng máy đào gầu xấp nên chọn m =0.5.
3.Chọn máy đào:
Chiều rộng đáy hố móng : a= 6.4+0.2+1.1+0.5+2*1.7 = 11.6m
Chiều rộng trên hố móng: c = a+2mh = 11.6+2*0.5*1.2 = 12.8m
Chiều dài đáy hố đào: b = 4*6.5+1.7*2 = 29.4m
Chiều dài trên hố móng : d = b+2mh = 29.4+2*0.5*1.2 = 30.6m
Sơ đồ di chuyển máy đào
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 1 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
a
c


m
=
0
.
5
- Với hố móng có kích thước như trên, ta có thể chọn máy đào gầu xấp dẫn động cơ khí
hiệu EO-3311G với các thông số kỹ thuật như sau: q= 0.4m
3
, R=8.2m, H= 5m, t
ck
= 15s
Sơ đồ di chuyển của máy đào: đào dọc hố móng.
Năng suất máy đào:
N=
tgck
t
d
Kn
K
K
q
K
d
: hệ số đầy gầu, lấy K
d
=0.8 ứng với đất cấp III
K
t
: hệ số tơi của đất, chọn K
t

= 1.2
T
ck
=t
ck
K
vt
K
quay
= 15*1.1*1= 16.5s
K
vt
: hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất lên xe,
chọn K
vt
=1.1
Số chu kỳ trong 1 giờ: n
ck
=3600/T
ck
=3600/16.5
=218.2
K
tg
: hệ số sử dụng thời gian, chọn K
tg
= 0.7
N=0.4*0.8*218.2*0.7/1.2= 40.7m
3
/h

SVTH: TRẦN MINH TRÍ 2 MSSV:80202836
6.4m
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
Thể tích đất đào :
V = h/6[ab+ (a+c)(b+d)+cd]
=
1.2/6*[11.6*29.4+(11.6+12.8)*
*(29.4+30.6)+12.8*30.6] =
= 440m
3
Thời gian đào và đổ đất:
t=440/40.7 =10.8h
Sau khi đào và đổ đất xong,
ngày hôm sau ta có thể bắt đầu thi công phần ngầm.
Thể tích bê tông lớp lót:V
1
=(6.4+0.2)*0.1*26.2+5*1.2*1.4*0.1 = 18.13 m
3
Thể tích bê tông phần đáy và thành hồ:
V
2
={[0.4*1.1+(0.5+0.25)/2*0.25]*2+[6.4 -
(0.4+0.25)*2]*0.25}*26+(0.55*0.85+0.25*0.25)*6.4*5=77.9 m
3
Thể tích bê tông phần móng:
V
3
= [0.2*1.2+(0.3+1.2)/2*0.1]*1*5=1.575 m
3

Thể tích bê tông phần cột:V
4
=0.25*0.15*(1.1-0.3)*5=0.15 m
3
Thể tích bê tông phần giằng:V
5
=0.15*0.15*26=0.585 m
3
Thể tích bê tông dưới mặt đất:
V= V
1
+ V
2
+ V
3
+ V
4
+ V
5
=
=18.13+77.9+1.575+0.15+0.585=98.34 m
3
Thể tích đất phải đem đi đổ:
V
đổ
= V*k
1
= 98.34*1.2 = 118 m
3
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 3 MSSV:80202836

d
b
c
a
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
CHƯƠNG 2
CHIA ĐT PHÂN ĐOẠN THI CÔNG
Trình tự thi công được tiến hành theo 2 phần:
- Phần 1: thi công bể nước.
- Phần 2: thi công hệ giằng ( móng, cột, giằng ngang, giằng dọc ).
Thi công bể nước ,do xử lý mạch ngừng đứng khó nên hạn chế tạo mạch ngừng
đứng. Sau đây là phương án chia đợt, phân đoạn.
Đợt 4Đợt 3Đợt 2Đợt 1
Đợt 5Đợt 4Đợt 3Đợt 2Đợt 1
Đợt 5
A-A
GIẰNG
150X150
CỘT
150X250
GIẰNG
150X150
CHƯƠNG 3
TÍNH KHỐI LƯNG BÊ TÔNG, CỐP PHA VÀ CỐT
THÉP CHO TỪNG ĐT, ĐOẠN
PHẦN BỂ NƯỚC:
- Đợt 1 : bê tông lót dày 100, phần đáy bể dày 0.25m
Thể tích bê tông lót: V=0.1*(26+0.1*2)*8.1=21.2 m
3

.
Thể tích bê tông đáy bể:
V=6.4*6.5*4*0.25=41.6 m
3
.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 4 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
Diện tích cốp pha: S=0.25*(26+6.4)*2=16.2m
2
.
Khối lượng cốt thép đáy bể: m=100*41.6 =4160Kg.
- Đợt 2 : phần thành bể nằm dưới mặt đất cao 0.85m
Thể tích bê tông tường:
V=2*(0.4*0.85+0.5*0.25*0.25)*(26+6.4)+(0.55*0.85+0.25*0.25)*6.4*3=34.23m
3
.
Diện tích cốp pha tường:
S=0.85*(26*2+6.4*2)+(0.6+0.25*
2
)*(6.4-0.8+6.5-0.4-0.55/2)*2*4=129.2m
2
.
Khối lượng cốt thép tường: m=100*34.23=3423Kg.
Đợt 3: phần thành bể tiếp theo cao 1.625m
Thể tích bê tông phần tường:
V=0.25*1.625*(26*2+6.4*5) =34.12 m
3
.
Diện tích cốt pha tường:

S=(26*4+6.4*10)*1.625=273 m
2
.
Khối lượng cốt thép tường: m=100*34.12=3412Kg.
Đợt 4: phần thành bể tiếp theo cao 2.4m
Thể tích bê tông tường:
V=(0.215+0.165)/2*2.4*(26*2+6.4*5) =38.3 m
3
.
Diện tích cốp pha tường : S=2.4*(26*4+6.4*10)=403.2 m
2
.
Khối lượng cốt thép tường: m=100*38.3=3830Kg.
Đợt 5: phần thành bể sau cùng cao 0.875m + congxon nhô ra
Thể tích bê tông tường:
V=(0.165+0.15)/2*0.875*(26*2+6.4*5)+(0.7-0.15)*(0.1+0.15)/2*26=13.36 m
3
.
Diện tích cốt pha tường: S=0.875*(26*4+6.4*10)+(0.7-0.15+0.1)*26=163.9m
2
.
Khối lượng cốt thép tường và công xôn: m=100*13.36=1336Kg.
PHẦN MÓNG,CỘT, DẦM, GIẰNG:
- Đợt 1 : 5 móng đơn
Thể tích bê tông 5 móng đơn:
V=[1.2*0.2+(0.25+1.2)/2*0.1]*1*5=1.6 m
3
.
Vì độ dốc phần vát móng là 0.1/(0.5*(1.2-0.25))=0.21⇒ α=12.5
o

<20
o
⇒ không cần
ván khuôn xiên.
Diện tích cốp pha móng : S=0.2*(1.2+1)*2*5=4.4 m
2
.
Khối lượng cốt thép móng: m=100*1.6 =160Kg.
- Đợt 2 : 5 cột trên mặt móng cao 0.65m.
Thể tích bê tông phần cột:
V=0.25*0.15*0.65*5=0.122 m
3
.
Diện tích cốp pha cột:
S=(0.25+0.15)*2*0.65*5 = 2.6m
2
.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 5 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
Khối lượng cốt thép cột: m=200*0.122 =24.4Kg.
- Đợt 3: giằng dọc dài 26m
Thể tích bê tông phần giằng:
V=0.15*0.15*26= 0.585 m
3
.
Diện tích cốt pha giằng:
S=0.15*4*26 = 15.6 m
2
.

Khối lượng cốt thép giằng: m=200*0.585 =117Kg.
- Đợt 4: 5 cột cao 1.775m
Thể tích bê tông phần cột :
V=1.775*0.25*0.15*5=0.335 m
3
.
Diện tích cốt pha cột:
S=(0.25+0.15)*2*1.775*5 = 7.1 m
2
.
Khối lượng cốt thép cột : m=200*0.335 =67Kg.
Đợt 5: giằng dọc dài 26m + 5 dầm ngang dài 0.85m.
Thể tích bê tông dầm ngang:
V=(1.1-0.25)*0.15*0.15*5= 0.0956 m
3
.
Thể tích bê tông giằng:
V=0.15*0.15*26= 0.585 m
3
.
Diện tích cốp pha dầm ngang:S=0.85*0.15*4*5=2.55 m
2
.
Diện tích cốp pha giằng: S=0.15*4*26 = 15.6 m
2
.
Khối lượng cốt thép dầm ngang: m=200*0.0956 =19.12Kg.
Khối lượng cốt thép giằng: m=200*0.585 =117Kg.
Đợt 6 : 5 cột cao 2.4m
Thể tích bê tông phần cột :

V=2.4*0.15*0.25*5=0.45 m
3
.
Diện tích cốp pha cột:S=2.4*(0.15+0.25)*2*5=9.6 m
2
.
Khối lượng cốt thép cột: m=200*0.45 =90Kg.
Đợt 7: giằng dọc dài 26m + 5 dầm ngang dài 0.85m.
Thể tích bê tông phần dầm ngang:V = 0.15*0.15*0.85*5= 0.0956 m
3
.
Thể tích bê tông phần giằng: V=0.15*0.15*26= 0.585 m
3
.
Diện tích cốp pha dầm ngang:S=0.85*0.15*4*5=2.55 m
2
.
Diện tích cốp pha giằng: S=0.15*4*26 = 15.6 m
2
.
Khối lượng cốt thép dầm ngang: m=200*0.0956 =19.12Kg.
Khối lượng cốt thép giằng: m=200*0.585 =117Kg.
Đợt 8: 5 cột cao 0.875m.
Thể tích bê tông phần cột:
V=0.25*0.15*0.875*5=0.164 m
3
.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 6 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH

Diện tích cốp pha cột:S=0.875*(0.15+0.25)*2*5=3.5 m
2
.
Khối lượng cốt thép cột: m=200*0.164 =32.8Kg.

CHƯƠNG 4
CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN
• Sử dụng ván khuôn gỗ.
I.TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN GỖ ĐÚC TƯỜNG BỂ NƯỚC :
Sườn ngang kép 50x160Sườn dọc 40x120 Ván thành 250x30
120
30
160120
30
160
250
600 600600
700
VÁN KHUÔN THÀNH BỂ
600
700
Tải trọng tác dụng vào ván khuôn tường là tải ngang.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 7 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
- Tải trọng động khi đổ bê tông vào ván khuôn( chọn phương án đổ bằng ống
từ máy bê tông)
p
đ
= 400 kg/m

2
.
- p lực ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ:(đầm ngoài)
p = γ.H
Với γ là dung trọng của 1 m
3
bê tông, γ = 2500 kg/m
3
.
H là chiều cao bê tông sinh ra áp lực ngang, H = 0.3 m
⇒ p = 2,5.0,3 = 0.75 T/m
2
.
Tổng tải ngang tiêu chuẩn tác dụng vào ván khuôn:
P
c
= p+γ.H =0.4+0.75=1.15 T/m
2
.
Tổng tải ngang tính toán tác dụng vào ván khuôn:
P = n
1
*p+n
2
γ.H =1.3*0.4+1.3*0.75=1.495 T/m
2
.
2 .Xác đònh bề dày ván khuôn :

q

q
Bước sườn đứng là 0,6 m.
Nếu dùng ván rộng 25 cm thì lực phân bố trên 1m dài ván là :
q =
100
251495x
=374 KG/m.
q
c
=1150*25/100 = 287.5 KG/m.
Ván được tính như dầm đơn giản tựa lên 2 sườn đứng.
Moment uốn lớn nhất:
M
max
=
8
2
lq
tt
=
1008
60374
2
x
x
=1683 KGcm.
Cường độ uốn của gỗ ở độ ẩm 18% lấy bằng 98 KG/cm
2
.
⇒ d =

][
6
σ
b
M
=
9825
16836
x
x
=2,04 cm.
Lấy d=3 cm.
Kiểm tra độ võng ván khuôn:
Ván rộng 25cm nhòp 0,6 m.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 8 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
f
max
=
384
5
.
EJ
lq
tc
100
4
=
384

5
.
25.56102,1100
605.287
6
4
xxx
x
= 0,0072 cm
⇒ f
max
< [f]=1/400xL=1/400x60=0,15 cm.(Vì đây là kết cấu lộ ra ngoài)
Với J=
12
3
bh
=
12
325
3
x
=56.25 cm
4
.
Vậy ván khuôn thỏa điều kiện về độ võng.
3. Tính toán sườn đứng :
q
q

Sườn đứng được tính như dầm đơn giản, gối tựa là 2 sườn ngang. Lấy nhòp tính toán

sườn đứng là 0,75 m. Lấy bước sườn đứng là 0,6 m để tính.
Lực phân bố trên 1 m dài sườn đứng:
q=1495x0,6=897 KG/m.
q
c
= 1150x0.6=690 KG/m.
Moment uốn lớn nhất:
M
max
=
8
2
lq
tt
=
1008
75897
2
x
x
=6310KGm.
Nếu chọn bề rộng sườn đứng là 5 cm thì chiều cao là:
⇒ h =
][
6
σ
b
M
=
985

63106
x
x
=8.8cm.
Chọn h=12cm.
- Kiểm tra độ võng sườn đứng:
Sườn đứng 5cmx12cm nhòp 75 cm.
f
max
=
384
5
.
EJ
lq
tc
100
4
=
384
5
.
720102,1100
75690
6
4
xxx
x
= 0,0033 cm
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 9 MSSV:80202836

ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
⇒ f
max
< [f]=
l
400
1
=
400
1
x75=0,1875 cm.
Với J=
12
3
bh
=
12
125
3
x
=720 cm
4
.
Vậy chọn sườn đứng có kích thước tiết diện là 5cmx12cm.
3. Tính toán sườn ngang :
q
P
1m
Sườn ngang được tính như dầm đơn giản gối tựa là 2 bulông giằng. Lấy khoảng

cách 2 bulông giằng theo phương ngang là 1m; theo phương đứng là 0,75 m (khoảng
cách sườn ngang).
Lực tập trung tác dụng lên điểm giữa nhòp tính toán sườn ngang:
P = 1495x1x0.75=1122 Kg.
P
c
= 1150x1x0.75 = 862.5Kg
Chọn cấu tạo sườn ngang từ 2 thanh gỗ liên kết với nhau bằng gông.
Lực tác dụng lên một thanh là:
P’ = P/2 =1122/2 = 561 Kg.
P’
c
= P
c
/2 = 862.5/2= 432 Kg.
M
max
=
4
Pl
=
4
100561x
=14025 Kgcm.
Lấy bề rộng một thanh gỗ là 6 cm thì chiều cao của thanh gỗ là:
h =
][
6
σ
b

M
=
986
225506
x
x
=12 cm.
Chọn h=16 cm.
Kiểm tra độ võng sườn ngang:
Sườn ngang kép gồm 2 thanh 6cmx16cm liên kết lại, nhòp là 100cm.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 10 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
f
max
=
EJ
Pl
48
3
=
2048102,148
100432
6
3
xxx
x
= 0,0037 cm
⇒ f
max

< [f]=
400
1
l=
400
1
x100=0,25 cm.
Với J=
12
3
bh
=
12
166
3
x
=2048 cm
4
.
⇒ Thỏa điều kiện độ võng.
3. Tính toán bulông giằng 2 tấm cốp pha tường :
Diện tích chòu lực lớn nhất của 1 bu lông là 0,75mx1m.
Lực tác dụng lên một bulông giằng:
1495x0,75x1=1122 kg.
Cường độ chòu kéo của thép CT3 là 2100 kg/cm
2
.
Đường kính thực của bulông:
d
0


R
N
π
4
=2
R
N
π
=2
210014.3
1122
x
=0.95 cm.
Chọn bu lông giằng 12.
4. Tính dây neo :
Dây neo được sử dụng trong nhiều đợt nhưng làm việc nguy hiểm nhất ở đợt 4 như
hình vẽ.
4
5
°
4
5
°
2400
Lực gió 100Kg/m
2

Cốp pha tường được giữ chống gió bằng dây giằng, cứ cách 3m một.
Diện tích chòu lực của 1 dây giằng là: 2.4*3 = 7.2m

2

Lực phải chòu :100*7.2 = 720Kg
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 11 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
Dây giằng phải chòu :720/Cos45
0
= 1018Kg
Lấy hệ số an toàn K= 1.3
Khả năng chòu kéo của dây thép là 2600Kg/cm
2
Diện tích của tiết diện dây thép: F
a
= 1.3*1018/2600 = 0.51cm
2

Dùng 2 dây thép φ6, có F
a
= 0.55cm
2

Tính toán ván khuôn dầm 150x150 :
cột
Ø60.3
cột
Ø60.3
Các lực tác dụng lên ván khuôn đáy:
- Trọng lượng lớp bê tông dày 150 mm:2500x0.15x1.2=450 Kg/m
2

.
- Lực rung động do đầm dùi: 200 Kg/m
2
.
Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy: p
c
= 650 Kg/m
2
.
Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy:
p
tt
= 1.2*450+1.3*200 = 800 Kg/m
2
.
Bề rộng ván đáy là 150 mm.
Lấy bề dày ván đáy là 30 mm.
Xác đònh bước cột chống.
Lực phân bố theo chiều dài ván: q=800x0.15=120 Kg/m.
Chọn bước cột chống là 1 m.
Ván đáy kê lên thanh gỗ ngang gát lên 2 cột chống.
Moment lớn nhất: M
max
=
8
1120
2
x
=15 Kgm= 1500Kgcm.
=

w
M
max
=
6
315
1500
2
x
= 66.67 Kg/cm
2

< 98 kg/cm
2
.
Tính tiết diện thanh ngang. Chọn khoảng cách 2 cột đỡ là 0,5 m.
Lực tác dụng lên thanh ngang: 120x1m=120 Kg.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 12 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
M
max
=
4
50120x
=1500 Kgcm.
Chọn bề rộng tiết diện thanh ngang là 5cm.
⇒ h =
][
6

σ
b
M
=
985
15006
x
x
=4.29 cm.
Chọn h=5 cm
CHƯƠNG 5
CÁCH THỨC LẮP ĐẶT CỐP PHA, CỐT THÉP
- Móng :
• Hoàn thiện mặt nền móng : làm bằng phẳng và đầm chặt .
• Đổ bê tông lót dày 10cm và đầm chặt, lớp lót này làm bằng bê tông
mác 100. Mục đích của lớp bê tông lót là tạo một bề mặt bằng phẳng
cho việc thi công được thuận tiện, người đi lại không làm hư hỏng
nền công trình, đồng thời ngăn không cho đất nền hút nước xi măng
của bê tông móng làm trơ cốt thép đáy móng .
• Xác đònh lại một cách chính xác đường tim móng bằng thiết bò hỗ trợ như
máy kinh vó .
• Dùng những tấm cốp pha gỗ
• Các tấm liên kết với nhau bằng đinh.
• Dùng các tăng-đơ , thanh chống xiên tì xuống nền để cố đònh cả hệ.
• Dùng các thanh văng để cố đònh thành khuôn.
• Đánh dấu sơn trên mặt nền bê tông lót các vò trí cốt ngang và dọc,
sau đó rãi thép và buộc .
- Cột :
• Nối buộc cốt thép theo thiết kế, dựng đứng và cố đònh tạm bằng cây chống.
• Tiến hành lắp cốp pha cột , ba mặt cột được lắp từ dưới lên bằng cốp pha gỗ,

mặt còn lại có khoéc lỗ chừa đổ bê tông kích thước 150*250 lắp dần theo chiều
cao lớp bê tông . Xung quanh cột có đóng gông gỗ để chòu áp lực ngang của
vữa bê tông và giữ cho ván khuôn cột đúng kích thước thiết kế , các gông được
đặt cách nhau 60 cm để cốp pha khỏi phình.
• Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốp pha cần chừa lỗ trống để có thể đưa
ống vòi voi vào bên trong để đổ bêtông khỏi bò phân tầng.
• Để vò trí cột không bò xê dòch , ta dùng các ống chống tam giác tỳ xuống nền
và dây neo.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 13 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH

• Trong quá trình lắp cốp pha cột để kiểm tra các phương ta dùng máy trắc đòa
(để kiểm tra mặt cắt ngang cột ) và các quả dọi (để kiểm tra theo phương đứng)
.
• Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm . Tuyệt đối không sử dụng
gông làm chổ đứng trong khi điều chỉnh cốp pha và đổ bê tông .
- Dầm và giằng dọc:
• Đánh dấu cao độ đáy dầm trên đầu cột , đầu tường .
• Đặt thanh chống đúng vò trí , điều chỉnh kích trên đầu thanh chống đúng yêu
cầu .
• Đặt sườn ngang bằng gỗ trên đầu kích , kiểm tra lại tim dầm và cao độ của
sườn ngang
• Đặt cốp pha đáy dầm
• Đặt cốt dọc , cốt đai dầm
• Đặt cốp pha thành dầm ,thanh xiên chống vào hai thành dầm , con độn .
- Tường :
• Sau khi thi công đáy bể, chờ BT đủ cường độ tiến hành lắp cốp pha tường
• Lắp đặt lưới thép tường và cố đònh tạm bằng dây giằng.
• Các tấm liên kết với nhau bằng sườn dọc, sườn ngang vàthép U giằng và nêm giằng

và liên kết 2 tấm đối diện với nhau bằng bu lông giằng.
• Khi lắp cốt thép đợt trên ta hàn vào cốt thép đợt dưới chờ sẵn.
• Dùng các tăng-đơ, thanh chống xiên tì xuống nền để cố đònh cả hệ khi chiều cao của
cốp pha tường còn thấp( đợt 2 và 3) và khi cốp pha tường cao dùng dây giằng( đợt
4,5).
CHƯƠNG 6
BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG
Do công trình thi công là bể nước nên ta buộc phải hạn chế tối đa số lượng mạch
ngừng nên khối lượng đổ bê tông trong mỗi ca lớn (40m
3
/ca), phương án đổ được
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 14 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
chọn đổ bằng máy bơm tự hành. Còn phần cotä, dầm, giằng do có thể tích bê tông ít
cộng với tiết diện nhỏ vì vậy ta phải đổ bằng thủ công.
Bê tông được đổ thủ công, trộn bê tông tại công trường bằng cối trộn 250 l, vận
chuyển bê tông trên sàn công tác bằng xe cút kít, dùng đầm dùi cán mềm GH-28B
để đầm bê tông, thời gian đầm một chỗ là 20-40 s, đầm đến lúc có vữa xi măng
nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa thì dừng.
Ở những đoạn thành mỏng thì đúc theo phương pháp ghép dần cốp pha .
Khi đổ bê tông đợt 5 của bể nước, vừa có thành bể và bản console, 2 kết cấu này
làm việc theo 2 phương khác nhau, co ngót theo 2 phương khác nhau. Do đo để
tránh nứt (do co ngót theo 2 phương khác nhau) khi đổ bê tông đợt này phải đổ
thành trước và đổ đến cách mép dưới bản console một đoạn 3-5 cm thì dừng lại,
chờ 1-2 tiếng cho bê tông đoạn này co ngót xong thì đổ tiếp bản console.
Bê tông được bảo dưỡng bằng cách giữ không cho bề mặt bê tông bò khô. Thường
xuyên tưới nước cho bêtông. Sau 1 ngày thì có thể ghép tiếp cốp pha để đổ bê
tông cho đợt sau. Tháo cốp pha thành bể đợt dưới khi đã đổ bê tông đợt trên. Dùng
phụ gia tăng nhanh cường độ để rút ngắn thời gian tháo đỡ cốp pha. Ví dụ đáng ra

phải chờ 28 ngày mới tháo cốp pha cho công xôn nhưng do sử dụng phụ gia nên
rút ngắn xuống còn 15 ngày và dầm & giằng đáng ra 10 ngày nhưng rút ngắn còn
4 ngày.
Ta dùng đầm rung mặt ngoài cho phần tường bể(thành mỏng) và đầm dùi cho các
kết cấu còn lại. Chiều dày một lớp đổ chọn 0.2m
30600
12800

Hướng đổ bê tông đáy bể
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 15 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
CHƯƠNG 7
TÍNH NHU CẦU MÁY THI CÔNG
Năng suất kỹ thuật của máy trộn:
N
kt
=
1000
en
K
p
(m
3
/h)
e-dung tích cối trộn, lít
n-số mẻ trộn trong 1 giờ
K
p
-hệ số thành phẩm (0.65-0.72)

Số mẻ trộn trong 1 giờ tính bằng công thức:
n=
T
3600
T- thời gian đổ cốt liệu vào cối, thời gian trộn và thời gian đổ vữa bê tông khỏi
cối trộn.
Đối với cối trộn 250 l thì T=115s.
n=
115
3600
=31.3
Năng suất kỹ thuật :
N
kt
=
1000
3.31250x
x0.69=5.4 (m
3
/h)
Năng suất sử dụng có tính thêm hệ số sử dụng thời gian K
t
:
N
sd
=N
kt
K
t
=5.4x0.8= 4.12 (m

3
/h)
CHƯƠNG 8
TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Căn cứ vào đặc điểm của từng công tác, sử dụng bộ đònh mức tra ra nhu cầu nhân lực
của từng công tác, thể hiện trong bảng sau. Tra đònh mức với:
Cốt thép tường chọn d<10.
Cốt thép trong móng chọn d<18
Cốt thép trong cột, dầm chọn d<18
Bê tông được đổ bằng máy bơm tự hành.
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 16 MSSV:80202836
ĐỒ ÁN THI CÔNG BTCT ĐÚC TOÀN KHỐI BỂ NƯỚC
GVHD : TS.ĐINH CÔNG TỊNH
PHẦN
Đ
T
CÔNG TÁC
KHỐI LƯNG ĐỊNH MỨC SỐ CÔNG THỰC HIỆN

tông
(m
3
)
Cốt
thép
(tấn)
Diện
tích
coffa
(100m2)

Bê tông
(công/m
3
)
Cốt
thép
(công/
T)
Coffa
(công/100m
2
)
Lắp
coffa
Cốt
thép
Đúc
BT
Tháo
coffa
I
1
Bê tông lót dày 100 21.2 0 0
1.18
0 0 26 0
Đáy bể dày 0.25m 41.6 4.16 0.162 0.85 8.34 13.61 2 35 36 1
2 Thành bể cao 0.85m 34.23 3.423 1.292
2.56 13.63 27.78
29 47 88 8
3 Thành bể cao 1.625m 34.12 3.412 2.73 2.56

13.63 27.78
61 47 88 16
4 Thành bể cao 2.4m 38.3 3.83 4.032 2.56
13.63 27.78
90 53 99 23
5
Thành bể cao 0.875m và
công xôn
13.36 1.336 1.639 2.56
13.63 27.78
37 19 35 10
II
1 5 Móng đơn 1000x1200 1.6 0.16 0.044 1.64 8.34 29.7 2 2 3 1
2 5 đoạn cột cao 0.65m 0.122 0.0244 0.026
4.5 10.02 31.9
1 1 1 1
3 Giằng dọc dài 26m 0.585 0.117 0.156 3.56
10.04 34.38
5 2 3 2
4 5 cột cao 1.775m 0.335 0.067 0.071
4.5 10.02 31.9
2 1 2 1
5
5 dầm ngang 0.0956 0.01912 0.0255 3.56
10.04 34.38
Giằng dọc dài 26m 0.585 0.117 0.156
3.56 10.04 34.38
6 5 cột cao 2.4m 0.45 0.09 0.096 4.5
10.02 31.9
3 1 3 1

7
5 dầm ngang 0.0956 0.01912 0.0255 3.56
10.04 34.38
Giằng dọc dài 26m 0.585 0.117 0.156
3.56 10.04 34.38
8 5 cột cao 0.875m 0.164 0.0328 0.035 4.5
10.02 31.9
1 1 1 1
SVTH: TRẦN MINH TRÍ 17 MSSV:80202836

×